Tải bản đầy đủ (.pptx) (32 trang)

Tiểu luận Phát triển kỹ năng quản trị KĨ NĂNG ĐƯA RA QUYẾT ĐỊNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.2 MB, 32 trang )

THUYẾT TRÌNH MÔN HỌC
PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG QUẢN TRỊ

Nhóm 7-up

Giảng viên:
1. Lê Hữu Thanh Tùng.

1. Nguyễn Hoài Vũ (Nhóm trưởng)

2. Huỳnh Thị Minh Châu.

2. La Quảng Thuận (Thuyết trình).
3. Huỳnh Hữu Minh Đăng (Thuyết trình).
4. Bùi Đức Thanh (Chuẩn bị).
5. Hoàng Minh Thắng (Chuẩn bị).
6. Đỗ Thới Thiện (Chuẩn bị).
7. Hồ Lâm Anh Phát (Chuẩn bị).
8. Phạm Tấn Đạt (Chuẩn bị).

THÁNG 01 NĂM 2017


2

ĐỀ TÀI
KĨ NĂNG ĐƯA RA QUYẾT ĐỊNH


3


Nội dung chính báo cáo

1. Các bước ra quyết định.
2. Các mô hình toán học ra quyết định.


4

Câu chuyện về đường Cao tốc Seoul – Busan…

Cao tốc Seoul – Busan


5

Một vài khái niệm:

1. Ra quyết định là gì?
Ra quyết định trong quản lý được định nghĩa là một sự lựa chọn hợp lý giữa nhiều cách lựa chọn, điểm trọng tâm là phải
nhận thức được nhu cầu, xác định mục tiêu của ra quyết định.

2. Đặc điểm quyết định quản trị là gì?
Chủ thể mới đề ra quyết định
Khi vấn đề thật sự cần thiết
Liên quan đến thông tin và xử lý thông tin
Nguồn : quantri.vn/dict/details/79-cac-buoc-ra-quyet-dinh


6


Phân loại quyết định trong quản lý?

Cách thức phân loại

 

Loại quyết định

Đặc điểm

- Quyết định chiến lược

- Mục tiêu tổng quát,dài hạn

Theo tầm quan trọng

- Quyết định chiến thuật

- Mục tiêu của các bộ phận chức năng

 

- Quyết định tác nghiệp

- Mục tiêu công việc hàng ngày

  Theo thời gian

- Quyết định dài hạn


- Thời gian dài (quý, năm)

- Quyết định trung hạn

- Thời gian trung bình (tháng, quý)

- Quyết định ngắn hạn

- Thời gian ngắn (tuần, ngày)


7

Bước 1:
Xác định vấn đề
cần quyết định

Các bước ra quyết định

Bước 2:
Các yếu tố ảnh
hưởng đến việc ra
quyết định

Bước 3:

Bước 4:

Bước 5:


Thu thập thông tin

Đưa ra các phương

Đánh giá các phương

về các yếu tố

án lựa chọn

án.

Bước 6:
Chọn phương án tốt
nhất và ra quyết
định


8

Bước 1: Xác định vấn đề


9

Bước 1: Xác định vấn đề (tt)
Những khó khăn trong giai đoạn xác định vấn đề

Tình huống phức tạp.


Thiếu thời gian.

Kỷ năng phân tích kém.

Bảo thủ.

Ảnh hưởng bởi người khác

Mỗi người nhận thức vấn đề với một khía cạnh khác nhau.


10

Bước 2: Liệt kê các yếu tố ảnh hưởng

Xác định phạm vi của vấn đề

Những hạn chế có thể có ảnh hưởng đến giải pháp của
vấn đề


11

Bước 3: Thu thập thông tin về các yếu tố


12

Bước 4: Đưa ra các giải pháp


Suy nghĩ sáng tạo

Sẵn sàng tiếp thu mọi ý kiến

Chấp nhận rủi ro

Kêu gọi người khác tham gia

Chấp nhận phê bình


13

Bước 5: Chọn giải pháp tối ưu


14

Bước 6: Thực hiện quyết định và đánh giá quyết định

Làm rõ vấn đề

Thiết lập cơ cấu

để thực hiện

ti
Trao đổi thông

n


Nhờ cậy

ro
Chấp nhận rủi

Tin tưởng


15

Bước 6 : Thực hiện quyết định và đánh giá quyết định (tt)

- Dựa trên cơ sở đang diễn ra

- Kiểm tra tính hiệu quả


16

Mô hình toán học trong ra quyết định

1. Phương pháp định tính

2. Phương pháp định lượng


17

Mô hình toán học trong ra quyết định (tt)

1. Phương pháp định tính

- Phương pháp độc đoán.

- Phương pháp kết luận cuối cùng.

- Phương pháp nhóm.

- Phương pháp cố vấn.

- Phương pháp quyết định đa số.

- Phương pháp đồng thuận.


18

Mô hình toán học trong ra quyết định (tt)
2. Phương pháp định lượng

- Trong điều kiện chắc chắn

- Trong trường hợp nhận biết được hành đồng 

- Phương pháp sơ đồ cây

- Trong trường hợp không chắc chắn

- Trong trường hợp rủi ro



19

Trong trường hợp rủi ro

1. Cực đại giá trị kỳ vọng được tính bằng tiền EMV
(Expected Moneytary Value)

2. Cực tiểu thiệt hại kỳ vọng EOL
(Expected Opportunity Loss)


20

Trong trường hợp rủi ro (tt)

1. Mô hình max EMV

m

EMV (i ) = ∑ P ( S j ).Pij
j =1

Trong đó:
- EMV (i): giá trị kỳ vọng tính bằng tiền của phương án i.
- P(Sj): xác suất để trạng thái j xuất hiện.
- Pij: là lợi nhuận/chi phí của phương án i ứng với trạng thái j.
- i = 1 đến n và j = 1 đến m.



21

Trong trường hợp rủi ro (tt)
m

EMV (i ) = ∑ P ( S j ).Pij

1. Mô hình max EMV (tt)

j =1

Trạng thái j
Thị trường tốt (j = 1)

Thị trường xấu (j = 2)

EMV(i)

Nhà máy lớn (i=1)

200.000

-180.000

10.000

Nhà máy nhỏ (i=2)

100.000


-20.000

40.000

Không làm gì (i=3)

0

0

0

0,5

0,5

Phương án i

Xác suất các trạng thái P(Sj)


22

Trong trường hợp rủi ro (tt)

2. Mô hình min EOL

OLij = Max ( Pij ) − Pij

EOL(i ) = ∑ P ( S j ).OLij


Trong đó:
- EOL(i) là thiệt hại cơ hội kỳ vọng
- OLij là thiệt hại cơ hội của phương án i ứng với trạng thái j
- Pij: là lợi nhuận/chi phí của phương án i ứng với trạng thái j.
- i = 1 đến n và j = 1 đến m.

m

j =1


23

2. Mô hình min EOL (tt)
Trạng thái j
Thị trường tốt

Phương án

Thị trường xấu

(j = 1)

(j = 2)

Nhà máy lớn (i=1)

200.000


-180.000

Nhà máy nhỏ (i=2)

100.000

-20.000

Không làm gì (i=3)

0

0

0,5

0,5

Xác suất các trạng thái P(Sj)

Phương án

Trạng thái

OLij = Max ( Pij ) − Pij
m

EOL(i ) = ∑ P ( S j ).OLij
j =1


EOL (i)

Thị trường tốt

Thị trường xấu

Nhà máy lớn

0

180.000

90.000

Nhà máy nhỏ

100.000

20.000

60.000

Không làm gì

200.000

0

0,5


0,5

Xác suất của các trạng thái

100.000


24

2. Ra quyết định trong điều kiện không chắc chắn.

Khái niệm: Ra quyết định trong điều kiện không chắc chắn là khi ra quyết định mà
không biết xác suất của mỗi kết quả có khả năng xảy ra ứng với từng trạng thái kinh tế.


25

2. Ra quyết định trong điều kiện không chắc chắn (tt)

Mô hình

 Maximax - Lạc quan
 Maximin – Thận trọng
 Laplace – Equally likely
 Hurwicz – TB trọng số
 Minimax – Hối tiếc


×