Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

ĐỀ CƯƠNG dân tộc và tôn GIÁO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.76 KB, 17 trang )

ĐỀ CƯƠNG DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO
CÂU 1: nêu khái niệm chủng tộc? Phân tích nguyên nhân hình thành các chủng tộc trên thế
giới?
TRẢ LỜI:
Toàn thể nhân loại ngày nay bắt nguồn từ một loài duy nhất gọi là Homosapieng.Dưới loài là
các chủng tộc.
- chủng tộc là một quần thể người hoặc là một tập hợp các quầnt hể người mà người ta gọi là
nhóm người, được phân biệt với nhau bởi các đặc trưng hình thái,sinh lí có nguồn gốc và quá
trình phát triển gắn liền với những khu vực địa lí nhất định.
- chủng tộc là một phạm trù sinh học
-chủng tộc khác với dân tộc:chủng tộc xuất hiện khi loàii người ra đời,dân tộc ra đời khi CNTN
xuất hiện ở châu âu và khi xã hội phong kiến ra đời ở phương đông.Dân tộc là \một phạm trù xã
hội,nhiều dân tộc có thể có chung một chủng tộc.
-một chủng tộc có các dặc trưng hìng thái sinh lí được quyết điịnh bởi hệ thóng gen có cấu trúc
phức tạp, được di truyền qua các thế hệ người khác nhau và mang tính chất tương đối ổn định.
-có những quan điểm khác nhau về chủng tộc như thuyết trung tâm(do các nhà khoa học Nga
thừa nhận)cho rằng đầu tiên cn sinh ra ở một vùng sau đó phân hóa thành các chủng tộc;qđ2thuyết đa trung tâm cho rằng cn sinh ra ở nhiều nơi từ đó có các trung tâm độc lập:Oxtraylia,nam
sibia,đông âu.

*nguyên nhân hình thành các chủng tộc trên thế giới
-thứ nhất:do sự thích nghi với điều kiện tư nhiên và môi trường sinh thái.
+ trong thời kì hình thành chủng tộc, đây là yếu tố đầu tiên và quan trọnh nhất tạo thành các
đặc trưng chủng tộc như:màu da ,tóc,mí mắt…(cấu tạo bên ngoài).
+ từ một trung tâm ngụ cư người HOMOSAPIENG di cư đi các khu vực khác nhau trên thế
giới, ở các khu vực này dưới sự tác động của điều kiện tự nhiên và môi trường sinh thái đẻ tồn
tại và phát triển được buộc cơ thể phải có sự thay đổi để thích nghi hình thành nên những đặc
trưng hình thái sinh lí mới được di truyền cho các thé hệ sau.vd:người châun phi sống ở gần xích
đạo ánh nắng chói trang nen tóc của họ thường xoăn tít làm thành chiếc mũ tự nhiên để bảo vệ
bộ não….xong hoàn cảnh tự nhiên chỉ đóng vai trò quyết định việc huình thành chủng tộc trong
giai đoạn đầu của chế độ CXNT khi mà lực lượng sản xuất hết sữc thấp kém,con người chu yếu



phụ thuôc vao ftự nhiên.khi kinh tế xã hội phát triển thì điều kiện tự nhiên mất dần vai trò và
không còn là nguyên nhân chính tạo thành chủng tộc nữa.
-thứ hai:do sự di cư phiêu bạt và thiên ly tự do:từ một trung tâm tụ cư người HOMOSAPIENG
phát triển , để tồn tại họ phải thiên ly di cư,họ có quan hệ nội hôn với nhau.
-thứ ba:do sự hỗn chủng hỗn huyết.
+,là quá trình trao đổi hôn nhân,là sự lai giống giữa các nhóm ngưòi thuộc các chủng tộc khác
nhau.quá trình này xuất hiện từ cuối thời kì đồ đá mới và phát triển mạnh mẽ vào thời kì đại kim
khí đồ đồng vì lúc này LLSX phát triển thúc đẩy quá trinh giao lưu kinh tế ,trao đổi hàng hoá tạo
điều kiện cho quá trinh hỗn chủng,hôn huyết. đặc biệt cuối thế kỉ 15(CNTb hình thành)sau các
phát minh về mặt địa lí,người châu âu bành trướng đi khắp nơi làm cho quá trình hỗn chủng hỗn
huyết phát triển mạnh mẽ.vd:cư dân mỹ latinh hiện nay phần lớn là kết quả hỗn chủng giữa
người da trắng với thổ dân da đỏ và người da đen.
+ hiện nay,trước xu thế khu vực hoá, toàn cầu hoá mạnh mẽ thì sự hỗn chủng lại cang có điều
kiện phát triển hơn bao giờ hết.
->như vậy, sự hỗn chủng pha trộn dòng máu đã chỉ ra sự thống nhất về mặt nhân chủng của loài
người trong tương lai. đến một lúc nào đó con ng thể đạt được sự thuần nhất về nhân chủng.
Câu 2: trình bày vai trò của ngôn ngữ trong dân tộc học?


Khái niệm: ngôn ngữ là sản phẩm cao cấp của ý thức con người, là vật chất đã được trừu tượng
hoá và là hệ thống tín hiêu thứ 2 của con người.
*vai trò của ngôn ngữ đối với dân tộc học.
-ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp cơ bản nhất của con người ,thông qua ngôn ngữ con người có
thể trao đổi được thông tin, tư tưỏng,kinh nghiẹm tri thứ với nhau.
+ thông qua ngôn ngữ con ngưòi có thể truyền đạt lưu giữ tri thức cho các thế hệ sau
+ nó quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội
-Ngôn ngữ là cái biểu hiện của tư duy và là cơ sở quan trọng đẻ hình thành ý thức của con ngưòi
+ nhờ có ngôn ngữ mà con ngưòi hiểu được quy luât vận động của thế giới khách quan
+ nhờ có ngôn ngữ mà những tư duy tư tưởng trừu tượng được cụ thể hoá, hiện thực hoá.

+ngôn ngữ không chỉ là công cụ của tư duy mà nó còn có vai trò thúc đẩy tư duy phát triển và
kiểm nghiệm sự đúng sai của ngôn ngữ.song không thể đồng nhất ngôn ngữ với tư duy , tư
tưởng.ngôn ngữ có tính độc lập tương đối và tác độnh nhất định đén năng lực và sự phát triển tư
duy, tư tưởng.


-

Ngiên cứu lịch sử hình thành ngôn ngữ thấy được lịch sử hìng thành, phát triển của các dân tộc.
+ ngôn ngữ là yéu tố quan trọng nhất để phân biệt dân tộc này với dân tộc khác
+ ngôn ngữ là thể hiện văn hoá của một dân tộc.dân tộc học ngôn ngữ để tìm ra những dặc điểm
văn hoá và lịch sử tộc người ,dân tộc.
+ ngôn ngữ được hình thành từ lao động,ngôn ngữ gắn liền với sự hình thành và phát triển của
một dân tộc,không có ngôn ngữ chung chung.vì vạy quan hệ giữa lịch sử ngôn ngữ và lịch sử tộc
ngưòi,dân tộc là mqh tương hỗ , có thể đi từ lịch sử ngôn ngữ đén lịch sử dân tộc và ngựoc lại.
-một đặc trưng của ngôn ngữ là thông qua nó mà tìm ra đựoc mqh giữa con người với tồn tại xã
hội,với sinh hoạt văn hoá tinh thàn vì ngôn ngữ có phạm vi hoạt động rất lớn có ở ytxh và ttxh.
-nghiên cứu lịch sử ngôn ngữ, để tìm ra được mqh giữa dân tộc đó với môi truờng họ sinh sống
và mqh giữa các dân tộc về nguồn gốc|
- ngôn ngữ là một phương tiện,một công cụ để con người giao tiếp với nhau,trao đổi tư tưởng và
hiểu biết nhau
-ngôn ngữ xuất hiện do nhu cầu giao tiếp của các thành viên trong xã hội;nhu cầu lưu giữ những
thành tựu của hoạt động tinh thần, những tiến bộ của hoạt động nhận thức;truyền đạt những tri
thức cho thế hệ sau.
-ngôn ngữ là một hệ thống những phương tiện vật chất gồm: âm tiết,từ vị,cấu trúc ngữ
pháp,thanh điệu
-ngôn ngữ không có tính giai cấp nhưng trong xã hội có tính giai cấp,giai cấp thông trị sử dung
ngôn ngữ để duy trì địa vị thống trị của mình bằng cách sử dung ngôn ngữ để diễn đạt quan điểm
của mình,tư duy tư tưởng của mìnhđưa ngôn ngữ từ địa vị thành nghữ của giai cấp mình vào
ngôn ngữ chung.

-nghiên cứu ngôn ngữ người ta tìm htấy lịch sử hình thànhvà đặc trưng văn hoá của dân tộc qua
đó tìm ra được mqh giữa các dân tộc về mặt ngôn ngữ
-thông qua ngôn ngữ người ta có thể dựng lại được sinh hoạt vật chất tinh thần của một dân tộc
-thông qua sự gaio lưu về ngôn ngữ(xuất hiện từ vay mượn ,từ mới) ngườ ta thấy được lịch sử
của dân tộc đó.
Câu 3: cộng đồng người là gì?phân tích các tiêu chí xác định các khối cộng đồng người?



Khái niệm: cộng đồng tộc người là một phạm trù lịch sử, là một tập đoàn người được hìng thành
triong lịch sử gắn bó với nhau bởi các quan hệ,nguồn gốc,ngôn ngữ,lãnh thổ, kinh tế,văn hoá và
ý thức tộc ngưòi.





những tiêu chí xác định khối cộng đọng ngưòi la:
-quan hệ về nguồn gốc:
+ bất kì tộc ngưòi nào cũng được sinh ra từ một tộc người nhất định với những đặc trưng hình
thái sinh lí phù hợp với điều kiện tự nhiên và môi trường sinh thái được di truyền qua các thế
hệ.các đặc trưng hình thái sinh lí đó quyết định ý thức tộc ngưòi :yt về tên, sự tồn tại,các đặc
trưng hình thái sinh lí,…..
-ngôn ngữ: mỗi một cộng đồng tộc người có một ngôn ngữ xác địnhvà là phương tiện giao tiếp
của các thành viên.nó ra đời và phát triển gắn liền với sự phát triển của cộng đồng tộc người
đó.ngôn ngữ là biểu hiện văn hoá của công đong tộc ngưòi.
-lãnh thổ: là nơi tồn tại và phát triển của cộng đồng tộc người.nó là điều kiện tự nhiên để xuất
hiện côngj đồng tộc người
->quan niệm về lãnh thổ có sự phát triênt theo lịch sử.khio xã hội chưa có giai cấp(công xã
nguyên thuỷ) lãnh thổ chỉ là nơi tồn tại sinh sống của các tộc ngưòi;khi xã hội có sự phân chia

giai cấp,lãnh thổ là nơi phát sinh những quan hệ kinh tế,văn hoá,chính trị,khái niệm biên giới
xuất hiện, xuất hiện chủ quyền quốc gia
-kinh tế: ở mỗi một khu vực, lãnh thổ khác nhaucó những quan hệ kinh tế khác nhau tạo ra cơ sở
của cộng đồng tộc người.yếu tố kinh tế không chỉ là đặc trưng cho cộng đồng tộc người mà òn là
điều kiện cho sự tồn tại ,phát triển của công đồng tộc ngưòi đó.quan niệm về kinh tế cũng có sự
phát triển theo lịch sử:lúc đầu kinh tế là yếu tố để thúc đẩy sự phát triển lịch sử từ thi tộc đến bộ
lạc, sau đó khi phương thức sản xuất tư bản ra đời kinhh tế lại là điều kiện cốt yếu cho sự ra đời
cuae dân tộc.
-văn hoá: ở mỗi một khu vực,lãnh thổ khác nhau có những các ứng xử khác nhauđối với môi
trường tự nhiên và xã hội hình thành nên đặc trưng về văn hoá lam xuất hiện bản sắc văn hoá của
dân tộc,la yếu tố đẻ phân biệt giữa cọng đồng tộc ngươiì này với cộng đồng tộc người khác. Văn
hoá là yếu tố tương đối bền vững vì trong quá trình giao lưu văn hoá luôn có xu hướng chốn lại
sự đông fhó về văn hoá.
-tam lí ý thức tộc ngưòi: được biểu hiện thông qua các phong tục ,tập quán tín ngưỡng,tên tộc
người và sự phát triển của tộc người trên thực tế.

Câu 5: trình bày những điều kiện lịch sử hình thành dân tộc việt nam?
trả lời:
*đặc điểm của xã hội phương đông và ptsx châu á:
-chế độ công xã nguyên thuỷ tồn tại dai dẳng ở việt nam


-cách đây 4000 năm nước ta bước vào giai đoạn phân hoá giai cấp và đó là giai đoạn của nền
văn hoá PHÙNG NGUYÊN có đặc điểm sau:
+đang có sự chuyển biến từ CXNT sang công xã nông thôn cụ thể từ thị tộc phụ hệ sang cxnt
+ phân hoá xã hội diễn ra chậm chạp
+xã hội gồm ba giai cấp chính mang đặc điểm của phương đông gồm:quý tộc,nông dân và nô
lệ
-938 ngô quyền đánh tan quân nam hán trên sông bạch đằng, đất nươc ta chuyển sang thời
phong kiên pt hưng thịnh ở 3 triều đậi lý, trần ,lê từ thế kỉ 11->15. đặc điểm xã hội :

+ công xã nông thôn pt mang tính bền vững
+ đát đai thuộc quyền sở hữu tối cao của nhà nước
+ chế đọ pk tập quyền thiết lập chặt chẽ từ tw đến địa phương
+ kinh tế tập trung trong tay nhà nước
+ lãnh thổ thống nhất
-tk 16 chế độ pk suy tàn, xuất hiện chế độ tư hữu và diện tiịch đất công nhỏ, địa chue và nông
dân là nền tảng của xã hội
*nhu cầu chống chọi với thiên nhiên,phát triển nông nghiep lua nứoc
-cách đay 1 vạn năm ở nền văn hoá hoa binh nông nghiệp đã ra đời và chiếm vị trí mới trunh kì
đồ đá(cách đay khoảng 6->8 ngan năm) và pt mạnh ở xã hội văn lang (tk 7 tcn).Do nhu cầu pt
nông nghiệp lúa nước xxuất hiện nhu cầ trị thuỷ và thuỷ lợi.
-đến thời kì pk hưng thịnh tất cả các triều đại đề quan tâm đến thuỷ lợi gồm 2 cơ quan: hà đê
sứ(đắp đê trị thuỷ) và đồn điền sứ(vận động quần chúng nhân dân khai hoang lập địa).
->do nhu cầu trị thuỷ và thuỷ lợi các cộng đồng người ở vn đã cố kết chặt chẽ với nhau
* nhu cầu chống giặc ngoại xâm bảo vệ độc lập dân tộc(do vị trí quan trọng về kt,ct,qs ở đông
nam á nước ta thường xuyên bị kẻ thù dòm ngó và xâm lược)
-văn hoá văn lang phải chống chọi với giặc ngoại xâm lớn mạnh hơn ta rất nhiều: giặc ân,man,hồ
tôn…nghiên vứu di chỉ khảp cổ ở núi đọ(thanh hoá) hang cườm(thái nguyên) thấy hơn 50% là vũ
khí
-179 tcn nước ta bước vào gđ 1000 năm bắc thuộc
-tk 3 tcn nước âu lạc ra đời:chống triệu đà,tần…


-1858 đặt dưới ách đô hộ của thực dân pháp
*do đặ điểm cơ cấu của dân tộc việt nam
-dân tộc vn từ nhà nước văn lang đã tồn tại nhiều thời kì khác nhau(15 bộ lạc)nhà nươs âu lạc
tạo thành từ 2 khối cộng đồng người: âu viẹt(nguồn gốc của dân tộc tày ,thái) và lạc việt(mường)
-dân tộc việt nam được hình thành từ 2 đại chủng ôtraloit và môngoloit và 2 tiểu chủng
andonexieng,nam á (đại đa số)
-ngôn ngữ vn có 4 ngữ hệ:nam đảo,nam á,hán tạng,thái

-người việt giữ vai trò chủ đạo và là trung tâm đoàn kết của tộc người
-các tộc người ở vn không có lãnh thỏ riêng do đk tự nhiên,xã hội

Câu 6:phân tích những đặc điểm của của dân tộc việt nam?
trả lời:
1, dtvn là một quôcs gia đa dân tộc,các dân tộc thống nhất., đk,có truyền thống yêu nước và
sống có tình nghĩa
-từ thủa hùng vương dựng nước,vn đã là một quốc gia dân tộc.nước văn lang ra đời trên cơ sở
liên minh 15 bộ lạc khác nhau thuộc lưu vực sông hồng và các chi lưu khu vực bắc trung bộ.
-nhà nước âu lạc được hình thành bởi sự hợp nhất 2 khối cộng đồng dân cư âu lạc và lạc việt
-về nhân chủng các tộc người vn được hình thành từ 2 đại chủng mongoloit và otraloit,tù 2 tiểu
chủng andonexieng và nam á.loại hình nam á chiếm số lượng chủ yếu như việt,mường,tàythái,hơ
mông,dao…loại hình andonexieng có số lưọng ít tập trung vào , ấy dân tộc thiểu số như
êđê,raglai…
-các tộc người việt nam thuọc 4 ngữ hệ ở đông nam á:nam á , nam đảo ,hán tạng,thái
-quá trinh tồn tại,pt đân tộc việt đứng ở vị trí chủ đạo là trung tâm đoàn kết của các tộc ngưòi
-đên tk 16 iếng việt được tách ra khỏi tiếng môn-khơme trở thành phương tiện giao tiếp cho tộc
người


-mỗi một tộc người vẫn còn tồn tại ý thức tộc người nhưng không tồn tại ý thức lãnh thổ tọcc
người
=>các tộc người sông hoà nhập và dan xen với nhau
2, các tộc ngươi của vn không có lãnh thổ riêng,sông đan xen với nhau và số lượng khá chênh
lệch
-hiện nay vn có 54 dân tộc anh em trong đó dân tộc kinh chiếm 87%,dt thiểu số chiếm
13%.trong đó có 6 tộc ngưòi có số dân lớn hơn 1 triệu người(tày,thái,mường ,hoa,khơ
me,nùng).11 tộc người có số dân từ 10->50 vạn(hơmong,dao,ralai, êđê…) và 17 tộc người có số
dân từ 1->10 vạn(xtien,khơmú, kơ tu…) 14 tộc ngưòi có số dan tù 1000 ->1 vạn (lôllô.cơ
lao.mảng…)5 tộc người có số dân từ 100->500 ngưòi(sila,pupeo, ơđu…)

-sự phân bố dân cư không đòng đèu và có sự chênh lêch lớn giữa các vung,miền, giữa thành thị
và nông thôn, giữa đòng bằng và miền núi.phân bố dân cư tập trung chủ yếu ở kv miền bắc với
maatj độ dân cư 500->600 người /1km2.53 dân tộc thiểu số chiếm 13% sinh sồng trên 2/3S,mật
đọ 13ngưòi/1km2.

3, các dân tộc của vn mỗi một tộc ngưòi có một ngôn ngữ riêng,có những nét văn hoá riêng
nhưng cùng nhau xây dựng một nền văn hoá thôngd nhất, đa dạng đậm đà bản săc dân tộc
-nền văn hoá vn là một nền văn hoá giàu bản sắc,các dân tộc ngoài những thuộc tính
chung,thống nhất còn có tiếng nói riêng,nhũng sắc thái văn hoá tộc người riêng tạo nên ban sắc
văn hoá tộc ngưoi đa dạng và phong phú
Đa dạng:
-biểu hiện ở sự phong phú của ngôn ngữ các dân tộc .có những dân tộc sử dụng 2 ngôn ngữ
cùng một lúc như thai,tày, xinhmun,khơmú…
-ở những net kiến trúc nhà ở, đưòg làng ,ngõ xóm
-trang phục:khac nhau về màu sắc ,hoạ tiết,hoa văn vừa thể hiện thế giơi quan thể hiện nhân
sinh quan của tộc người đó
-các phong tục tập quán, tín ngưỡng,sinh hoat văn hoá.lễ hội của các tộc người khác nhau
-sự hìnhthành các tiểu vùng văn hoá do địa hình khí hậu tạo ra,có 7 tiểu vùng văn hoá tương
ứng với 7 vùng khí hậu
* thống nhất


- họ cùng nhau xây dựng một nền văn hoá nông nhgiệp lúa nứoc,họ gân fgũi nhau về nguồn
gốc,chủng tộc và nguồn gôc ngôn ngữ, mooi trường sinh thái gần giống nhau,cùng chung vân
meenhj xay dựng và bảo vệ tổ quốc
4.các tộc ngưòi vn có trình đọ pt về mọi mặt:kt,vh,xh,khkt chênh lệch nhau nhưng đặt dưói sự
quản lí thông nhất của nhà nứoc và thường xuyên có sư giao llưu giua cac toc nguoi va cac vung
miền khác nhau
-trứoc 1945 có những tộc ngưoi ã có sự phân hoá gc và hình thành các thiết chế xh tương đối rõ
ràng

-có những tộc ngưòi ở thung lũng,miền núi đang ở gđ sơ kì phân hoá gc:tày thái,dao
-có nững tọc ngưòi ở kv miền núi khí hậu khắc nghiệt đang nằm trong gđ cao độ từ công xã thị
tộc sang xã hôi có sư ohân hoa gc
- có nhũng tộc ngưòi vẫn tồn tại những phong tục lac hậu:tao hôn,hôn nhân quần hôn…
*kinh tế:
- có nhưng tộc ngưòi vẫn còn tồn tại hình thức kt chiếm đoạt ,tự cng tự cấp: khơ
mú,sinhrum…có nhữn tộc ngưòi ở thung lũng.miền núi có trinh độ canh táclúa nứoc khá pt(tày
,thái,mưòng…)1 số tộc ngưòi có kt pt như viẹt mường

Câu 7:phân tích quan điểm chính sách dân tộc của đảng và nhà nứoc ta trong thời kì mơi?liên hệ
đén vai trò của quân đội?
trả lời:
a.mục tiêu:
-phải xây dựng đựoc khố đại đoàn kết dân tộc.phát huy đựoc tiềm năng,tính năng đọng sáng
tạo của đồng bào dân tộc thiểu số,tạo đk thuậnlợi cho cac dân tộc thiểu số cung pt trên con
đường tiến bộ
b. quan điểm:
-vấn đề bình đẳng dt, đoàn kết dt và bản sắc vhoa dt chỉ có thể giải quyết trong xh và có sự lđ
of đảng


-các tộc ng khác nhau trong qgia dt đều có lợi ích như nhau thể hiện trên các mặt :ktê,
vhoá,xh,ctri…đồng thời cũng phải có ngvụ xd và bvệ Tq XHCN
-các dt chung sức,chung lòng xd và bvệ Tq XHCN,tôn trọng phong tuc, tập quán,tín ngưỡng of
mỗi dt, chống cn dt cực đoan, va cn dt hẹp hòi và trừng trị theo pháp luật những hành vi chia rẽ
khối đại đk dt
-gquyết vđề dt là trnhiệm of toàn Đảng,toàn quân và toàn dân, đbiệt là vtrò chủ động of các dt
-gquyết vđề dt p trên tất cả các mặt :ktế ,ctri,vhoá,xh. Đbiêt trên lvực ktế
-phát huy nội lưc,tính năg động ,sáng tạo of mỗi dt
c. nhiệm vụ trc mắt:

-xoá đói giảm nghèo,chăm soc sức khoẻ cho đồng bào dt thiểu số. đây là nvụ trọng tâm
-xoá nạn mù chữ,nâng cao trình độ vhoá cho đồng bào dt thiểu số.
-xd csở ctrị, đội ngũ cbộ Đ viên ở khu vực mnúi trong sạch, vững mạnh
2. vtrò of qđội trong gquyết vđề dt:
-để nâg cao chlượng trong gquyết vđề dt qđội p th/hiện một số nd sau:
+GD cho cbộ,ch/sĩ thấm nhuần đg lôi of Đ,chính sách of Nnc trong gq’ vđề dt
+fải nâg cao ch/lg, ctác dân vận ở khu vực miền núi
+tích cực tham ja xd khu vực mnúi,csở địa phương và khu vực dt thiểu số vững mạnh
+tích cực xd nền qphòng toàn dân và an ninh ndân ở khu vực mnúi
+fải thường xuyên GD phong tục tập quán of đồng bào thiểu số cho bđội & chấp hành nghiêm
kỷ luật trong qhệ quân dân

Câu 8:Pbiệt giữa tín ngưỡng,tôn giáo,& mê tín dị đoan?nêu những tác hại of mê tín dị đoan?
tín ngưỡng,tôn jáo là 1 htượng vhoá-xh-đạo đức thuộc đsống tinh thần tâm linh of con ng


*)tín ngưỡng là niềm tin, sự ngưỡng mộ,ngưỡng vọng of con ng vào 1 llượng siêu nhiên nào
đó,tồn tại dưới các btượng đức phật , đức chúa trời,thánh Ala động vào tgiới tâm linh of con ng
làm cho ng ta tin & thờ cúng các llượng siêu nhiên này
-ở nc ta co:
+tín ngưỡng phồn thực:thờ những cái sản sinh ra con ng
+tín ngưỡng thờ smạnh of tnhiên:mẫu thượng thiên,mẫu thượng ngàn(ng mẹ ở sông hồ,biển
nâng đỡ nhưng ngư dan)
+thờ smạnh of con ng:hồn vía,thành hoàng,tổ tiên,bản mệnh,tứ bất tử:Chử đồng tử ở Khoái
Châu-Hưng Yên(khát vọng of ng VN về 1 cs ấm no ,hp).Thánh jóng ở Sóc Sơn-Từ Liêm-Gia
Lâm(những nơi ngưa thánh đi qua).Tản Viên sơn núi ở Ba Vì-HTây(sưc mạnh chông
th/nhiên).Liễu Hạnh công chúa ở Phủ Giày –NĐ
*)Tôn giáo ra đời kkhi xh có sự ph/chia gcấp & Nnc xhiện khi tư duy hình thành ptr lên các
kn,khi xh xhiện những ng chưyưn hành nghề tôn giáo.bhiện:
-có giáo lý,giáo luật,lễ nghi

+giáo lý:quan niệm of con ng về các llượng siêu nhiên,& về sự ra đời of con ng & các đk
khách quan.
+giáo luật là những chuẩn mực ,quy định
+lễ nghi chính là những ngi thức…
-có hthống t/chức tôn giáo:
+ở VN với phật giáo có hội đồng chứng minh,hội đồng phật giáo
-có h/thống đảm bảo:chùa,nhà thờ,miếu mạo
-có tín đồ
*)mê tín dị đoan
-kn:mê tín là niềm tin mê muội ,cuồng tín vao 1 s/vật h/tượng nào đó
-dị đoan là sự suy luận suy đoán 1 cách nhảm nhí ko có csở K/học về các s/vật htượng
-biểu hiện phong phú:
+xem tướng,xem bói,tử vi,chân gà…
+thuật fù thuỷ để trừ tà,diệt ma


+thuật fong thuỷ:hướng nhà ,hướng ăn táng
+tục kiêng kị
+tục đốt vàng mã
-nguồn gốc:fát sinh từ các tín ngưỡng tôn giáo nguyên thuỷ kết hợp với những hành vi ma thuật
dựa trên các htượng hoá học,vlý &các ngi lễ cầu kì fức tạp
-các tác hại rất lớn:uy hiếp sinh mạng con ng,chia rẽ tình cảm vợ chồng,cha con,lứa đôi,hạn chế
shoạt tiến thân of con ng
+trong xh có gc,gc thống trị lợi dụng tôn giáo ,mê tín dị đoan để mê hoặc quần chúng,xoa
dịu,làm nhụt ý trí,tinh thần cm of q/chúng để bvệ sự thống trị of chúng
+làm cho con ng thụ động fụ thuộc vào những mđích ảo tưởng,hạn chế tính chủ động sáng tạo
of con ng trong h/động xh

Câu 9:Làm rõ những qniệm of phật giáo về con ng?(Trong đè cương chỉ hỏi hoàn cảnh ra đời)
Phật giáo ra đời vào TK 6 trccn ở Ấn độ phía nam dãy núi Hymalaya khi xh có sự phân hoá gc

sâu sắc thành các gc: tăng lữ,vũ sĩ,thương nhân buôn bán nhỏ,nôlệ. sự ra đời of phật giáo gắn
liền với tên tuổi of Tất Đạt Đa(con vua Tĩnh-Phạn)dòng họ Sakia
Phật giáo qniệm con ng ko p do thượng đế sinh ra hay một đấng siêu nhiên sinh ra,con ng là một
pháp đbiệt of tgiới.con ng gồm 2 phần:tâm lý & sinh lý,phần sinh lý đc tạo ra bởi sắc uẩn là thần
sắc,hình tướng đc g/hạn bởi 3 y/tố :thịt,xương,da. Đc tạo thành từ 4 y/tố vchất : địa
,thuỷ,hoả,phong.phần tâm lý gồm:thực uẩn ,hình uẩn,thức uẩn,tưởng uẩn.phần tâm lý bjờ cũng
dựa vào phần sinh lý.con ng vận động theo qluật kquan :sinh,trụ,dị,diệt. khi ngũ uẩn kết hợp gọi
là sinh,khi ngũ uẩn tan gọi là diệt
-con ng luôn có tâm,thường,trụ & bị vô minh che lấp nên con ng ko nhận thức đc chân lý of vũ
trụ, con ng luôn có sự nhầm lẫn về sự tồn tại of các svật,htượng,trong đó có cả con ng →thực
chất đó chỉ là jả tạo
-phật jáo ko cho rằng chết là hết khi con ng chết(chấp đoạn)linh hồn bất tử đầu thai vào 1 thể
xác mới gọi là chấp thường.sự tồn tại của con ngưòi chịu tác động của nhân quả do nhân duyên
tạo nên(đối với con ngưòi được tạo bởi thập nhị nhân duyên)
+ vô minh: đầu óc tối tăm ngu dốt không phân biệt được phải trái đúng sai
+hành:cái duyên thôi thúc con người có hành vi xấu
+thức:nhận thức của con người về cái đúng,cái sai


+lục nhập:là cảm giác của con ngưòi khi tiếp xúc với lục cảnh tạo ra lục thừa lmf cho con
người phân biệt đúng sai và ghi nhớ
+danh sắc:là nhung yêu tố vật chất và tinh thân tạo nên con người
+xúc:là sự tiếp xúc giao tiếp giữa lục căn ,lục cảnh ,lục thừa
+thụ :là sự cảm thụ cái tốt cái xấu của con người
+ái là cái duyên về tình yêu
+thủ:là tham vọng của con người muốn dành lấy giữ lấy
+hữu:là cái cần phải có để tồn tại
+sinh là cái duyên được sinh ra
+tử là cái duyên fải chết
-4 yếu tố thụ ,hưởng,hành ,thức tạo ra trạng thái tâm lí của con người đó là ái, ố ,hỉ,nộ,lạc,ai,dục

-nội dung cơ bản của giáo lí nhà phật là luận giải về nỗi khổ và con đường cứu khổ được thể hiện
tập trung trong tứ diệu đế
+khổ đế:con người sinh ra là khổ được biểu hiện trong tiếng khóc chào đời.nỗi khổ được thể hiện
trên khuôn mặt con người.chỉ ra bát khổ:sinh khổ,lão khổ,bệnh khổ,tử khổ,oan tăng hội khổ(ghát
nhau mà fải ở gần nhau),thụ biệt li khổ(yêu nhau mà fải xa nhau),sở cầu bất đắc khổ(cầu mà
không được)ngũ thủ uẩn thì khổ.
mặc dù con người có bát khổ nhưng không được bi quan thù ghét mà phải tìm nguyên nhân
và cách giải thoát
+ tập đế: chỉ ra nguyên nhân của các nỗi khổ là do vô minh,ngũ thủ uân ( tham vọng của con
người:dục vong,danh vọng,tiền bạc,sức khoẻ,tư tưởng),tham ái;tham:tham lam,sự giận dữ,si:si
mê=>luôn luôn phát triển chỉ dừng lại khi con người bị diệt nhưng nó lại phát ở kiếp sau
+diệt đế:diệt trừ nỗi khổ của con ngườ giải thoát chúng sinh. Đó chính là cõi niết bàn,phải tìm
cho được nguồn gốc của nỗi khổ, ai ngộ giác được niết bàn là người hạnh phúc nhất
+ đạo đé:là các con đường để diệt trừ nỗi khổ,có 8 con đường phật gọi là bát chính đạo:chính
kiến (là nhận thức đúng),chính tư duy(là suy nghĩ đúng).chính hiêp(là hành đọng đúng),chính
mệnh (là ăn ở cho đúng)chính định (giũ cho tâm hồn an định),chính niệm (là tin tuởng vào sự
giải thoát)chính tịnh tiến (phấn đáu không ngừng),chính năng(nói năng cho đúng)=>thưc chất
của 8 con đường này là nội dung hoc thuyết giới -định-tuệ,tức giữ nghiêm cho con người về mặt
thể xác,hành đọng suy nghĩ tự phát triển tự loại bỏ


Câu 10:trình bày những giáo lí cơ bản trong kito giáo?
kito là tên gọi chung của các tôn giáo thờ chung một thượng đế ra đời tk 1 trcn
toàn bộ giáo lí của kito giáo được chứa đựng trong kinh thánh gồm 2 phần cựu ước (46 tập) và
tân ước(27 tập).cựu ước nói về sư sáng tạo vũ trụ của thiên chúa và sự di cư của người do thái ở
trung đông.tân ước nói về cuộc đời của chúa rêxu và cuộc đời của các tông đồ

-

-


- tín điều căn bản đầu tiên của đạo kito giáo là niềm tin vào thiên chúa vào sự màu nhiệm của
thiên chúa ,giáo lí khẳng định thiên chúa có trước đời đời,có trước không gian và thời gian
thiên chúa gồm 3 ngôi:cha,con và thánh thần,cùng chung một bản thể.mỗi ngôi có vị trí vai trò
nhất định:cha(xd),,con(cứu chuộc),ngôi 3(thánh hoá)
-thiên chúa sáng tạo ra vũ trụ trong 6 ngày:ngày thứ nhất tạo nên sáng-tối,thứ hai tạo nên bầu
trời,thứ 3 tạo nên đát nước,thư4 tạo nên các tinh tú,thứ 5 tạo nênmuôn vật chim thú,thứ 6 tạo nên
con người ,thứ 7 chúa nghỉ
các tín đồ cho rằng chúa là đấng thiêng liêng sáng láng,là cội nguồn của vũ trụ,thiên chúa sáng
tạo ra con người theo khuôn mẫu có sẵn và nhệm vụ vủa von người là fải thờ chúa ,kính chúa
-thiên chúa sáng tạo ra ađam từ bụi đất,thổi linh hồn vào ađam tạo thành con người,sau đó chúa
lấy xương sườn của ađam tạo ra phụ nữ tên eva.trong tất cả các tác phẩm của thiên chúa thì con
người là hoàn hảo nhất,con người co trí tuệ nên con người là trung tâm của vũ trụ. Con người có
2 phần là phần xác (mang tính phàm tục) và phần hồn (mang tính thiêng liêng),khi con người
chết đi linh hồn do chúa thổi vào tồn tại vĩnh viễn cõnác thịt trở về với cát bụi.do co tính fàm
tuục nên con người hay fạm tội vì bản chất con người là hay tự do. Ađam và êva đã ăn fải trái
cấm& bị chúa nguyền rủa .cũng theo lời nguyền của thiên chúa thì con người đời đời fải mang
tội do vợ chồng ađam gây ra gọi là tội tổ tông.con người vẫn tiếp tục phạm tội cuối cùng chúa
quyết định cho ngôi 2 là chúa con xuống trần thế cứu chuộc tội lỗi cho loài người, đó chính là
chúa giêsu.theo giáo lí kito giáo con người khi chết chưa fải là hết mà sẽ sống lại, đây không fải
là sự ngẫu nhiên.cái chết của chúa giesu không fải là vô nghĩa mà để cứu chuộc tội lỗi cho con
người.con người sống lại vào ngày phán xử cuối cùng,người tốt được lên thiên đàng(là một căn
fòng khang trang bằng đá mỗi chiều là 2275 và giữa là một dòng suối, 2 bên bờ cây vối quanh
năm xanh tốt,hoa quả rất sai,quả dùng để ăn,lá dung để chữa bệnh
câu 11:trình bày nội dung giáo lí của hồi giáo?
trả lời:
hồi giáo ra đời vào thế kỉ 6-7 sau cnở ả rập
giáo lí hồi giáo tập trunh trong kinh koran: chia làm 30 phần gồm 114 chương, toàn bộ giáo của
đạo hồi nổi lên 2 vấn đề:
*tin vào kinh koran:

-Theo tín đồ đạo hồi kinh koran la nhung loi giao huấn của thánh ala đối với tín đồ đạo hồi và
đó là nhung lời “khải thị” của thánh ala truyền cho môhamet thông qua một thiên sứ
gbrien.người ta cho rằng kinh koran là một cuốn sách hoàn hảo nhất,vạn năng nhất vì nó chứa


đựng toàn bộ tri thức của nhân loại trong đó có cả số phận của con người.kinh koran được dạy
trong các trường học.
-bức tranh tưởng tượng về 7 tầng trời, 7 tầng đất,7 tâng dia nguc, 7 tang thiên dangvoi su sang
tao ra vũ trụ của thánh ala phản ánh thế giới quan hết sức mông muội của tín đò arap.thánh ala
còn quy định trật tự vũ trụ,kinh koran còn chứa đựng những yếu tố pháp lí(kinh koran thứa nhận
sự bất bình đẳng trong xh và người ta cho rằng đó là do thánh ala muốn thế,tôn trọng sự phục
tùng và niềm tin vào tôn giáo,chấp nhận sự đối xử phân biệt giữa nam và nữ)
-kinh koran có 114 chương , đó là sự đảo ngược về mặt thời gian.kinh koran là sự sự vay mựon
các tín điều nghi lễ của các tôn giáo khác đặc biệt là do thai va kito giao
*tin vào thánh ala và môhamét
- tôn chỉ duy nhất và xuyên suyên suốt của kinh koran là sự phục tùng và làm theo.họ cho rằng
thánh ala sáng tạo ra vũ trụ,quy định traatj tự vũ trụ,,nguyên tắc đao dức,quy định sự sung sướng
của các tín đồ.thánh ala sáng tạo ra vũ trụ trong 6 ngày: ngày thứ nhất tạo nên sáng-tối,thứ hai
tạo nên bầu trời,thứ 3 tạo nên đát nước,thư4 tạo nên các tinh tú,thứ 5 tạo nên muôn vật chim
thú,thứ 6 tạo nên con người ,thứ 7 công vi ệc hoàn thành toàn bộ trật tự vũ trụ đã dc sắp xếp
-hồi giáo cho rằng môhamét là sứ giả duy nhất của thánh ala và là giáo chủ của các tín đồ.thánh
ala đã sáng tạo ra con người gồm hai phần:hồn và xác ,thể xác là cái tạm thời, linh hồn là bất
tử .người ta tin tưởng vào ngày phán xử cuối cùng tức là các thế hệ con nguòi tập trung trước
thánh ala,mỗi người cầm một cuốn sách có ghi công tội rõ ràng,người nào có nhiều công trạng
thì được lên thiên đàng(là vườn tuyệt đẹp có dòng suối sữa mật con người không đau khổ
nữa,người nào có tội mà ngoan đạo thì được môhamét bảo vệ,có tội mà không ngoan đạo thì bị
đày xúông địa ngục
Câu 12:trình bày những nội dung cơ bản trong giáo lí của đạo hoà hảo(câu này trong đề cương
chỉ hỏi hoàn cảnh ra đời)?
-Đạo hoà hảo là mộtlà một tôn giáo lớn ở đồng bằng sông cửu long,ra đời ở làng hoà hảo chợ

mới,long xuyên vào năm 1939.người sán lập là huỳnh phú sổ-ông đã được học qua lớp pháp
việt,là người có khả năng làm thơ phú tốt
giáo lí đạo hoà hảo tập trung trong các bài sấm giảng văn,chia ra làm 6 phần:
phần 1: khuyên người tu niệm
phần 2:kệ dân của người khùng
phần 3:sấm giảng
phần 4:giác mê tâm kệ
phần 5:khuyến thiện
phần 6:một số điều sơ đẳng cần biết của người tu niệm
trong đó tập trung ở 2 vấn đề lớn là học phật và tu thân.giáo lí là sự giản đơn hoá những tư
tưởng trong đạo phật và nâng lên tầm cao mới của giáo lí phái bỉm sơn kỳ thượng do phật đoàn
tây an đoàn minh huyền khởi xướng
a, học phật gồm có 3 pháp môn
*,ác pháp


-là những pháp cản trở thiện pháp làm ô nhiêm nhân tâm con người làm cho con người
vướng bận vào vòng luân hồi sinh tử.bao gồm:
-tam nghiệp gồm:
+thân nghiệp
+khẩu nghiệp
+ý nghiệp gồm tham(tham lam),sân (giận dữ),si(si mê)
-thất tình: 7 trạng tháii tình cảm:mừng ,giận, buồn,yêu,ghét,muốn ,sợ
-lục dục:6 ham muốn,danh vị,tài,lợi,sắc đẹp,hư vọng,tật đé
-ngũ uẩn:sắc uẩn,thụ uẩn,hành uẩn,tưỏng uẩn,thức uẩn=>làm cho con người tối tăm ngu muội,
vướng bận vào các nỗi khổ
- tứ đổ đường: những yếu tố cản trở sự giải thoát của con người làm cho con người luôn vướng
bận vào u mê tối tăm
*, chân pháp là những yếu tố phá tan sự u mê,giác ngộ chân lí
-tứ diệu đế:

+,khổ đế:con người sinh ra là khổ biểu hiện ở tiếng khóc chào đời,thê hiện trên mặt chỉ ra bát
khổ(sinh khổ ,lão khổ,bệnh khổ,tử khổ,oán tang hội khổ,thụ biệt li khổ,sở cầu bất đắc khổ,ngũ
thủ uẩn thì khổ).mặc dù con người có bát khổ nhưng không được quan thù ghét mà phải tìm ra lí
do và con đường giải thoát
+ tập đế:chỉ ra nguyên nhân của các nỗi khổ do vô minh,ngũ thủ uẩn ,tham ái
+ diệt đế:diệt trừ nỗi khổ của con ngưòi giả thoát chúng sinh, đó là cõi niết bàn fải tìm cho
được ggốc gác của nỗi khổ
+ đạo đế : là các con đưòng diẹt trừ nỗi khổ
-thập nhị nhân duyên: vô minh,hành ,thức,lục nhập ,danh sắc,xúa ,thụ, ái,thủ,hữu ,sinh.
- ngũ trược: là những yếu tố làm ô nhiễm nhân tâm gồmkiếp trược,kiến trược,phiền não trựoc,
chúng sinh trược,mạn trược
* thiện pháp: là những pháp làm thiện duyên sửa trị nhân tâm và tiến tới sự giải thoát,gồm có:
-bát chính đạo: chính kiến , chính tư duy,chính nghiệp,chính mệnh, chính định, chính niệm,
chính tịnh tiến va chính ngữ
-bát nhẫn: tám điều nhẫn
+nhận năng: đối xử tốt vơi mọi người
+nhẫn giới: giư nghiêm giới luật
+nhẫn hương ngân: đối xử tốt vơi bà con hang xóm
+nhẫn phụ mẫu: đối xử tốt vơi cha mẹ
+nhẫn tính: giữ cho tính tình điềm đạm
+nhẫn đưc: giư cho đức độ, sống có đạo lí
+nhẫn tâm: giư cho tâm hồn an định
+nhẫn thành: giư cho thành tôn ,thành tín
b,tu thân: đẻ xây dưng đao dức con người, gồm có tứ ân , hiêu nghĩa
-ân với tổ tiên, ông bà cha mẹ
- ân vơi quê hương dất nước.hết






×