Tải bản đầy đủ (.pptx) (60 trang)

KỸ THUẬT TRỒNG VÀ BẢO QUẢN RONG NHO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.32 MB, 60 trang )

Kỹ thuật sản xuất giống và trồng thương
phẩm rong nho Caulerpa
GVHD: Phùng Thế Trung
SVTH: NHóm 4


Danh sách nhóm

• Nguyễn Thị Trâm Anh
• Đàm Minh Chí
• Huỳnh Ngọc Danh
• Đinh Thị Hải Lý
• Lê Thị Thu Trang
• Nguyễn Thị Huyền Trân


MỞ ĐẦU

• Rong nho biển, hay còn gọi là rong cầu lục bi được sử dụng làm thức ăn truyền thống ở các nước Nhật Bản, Philippines... dưới dạng
rau xanh hoặc salad.

• Rong nho biển là một trong những thực phẩm tốt cho sức khỏe. Trong rong nho biển chưa nhiều i ốt, một khoáng chất rất quan trọng
cho tuyến giáp của cơ thể, hàm lượng canxi magie cao, giúp điều hòa hoạt động của huyết áp, giúp hệ thống miễn dịch hoạt động tốt,
giúp quá trình trao đổi chất hiệu quả hơn và chống lại sự lão hóa, và các vitamin E, A, C và B12,... không đòi hỏi kỹ thuật cao, ít tốn
thời gian, dễ chăm sóc, phát triển nhanh và thời gian thu hoạch ngắn.

• Rong nho còn được sử dụng để làm đẹp.


Nguồn />


MỞ ĐẦU

• Ở Việt Nam, Phạm Hoàng Hộ (1969) lần đầu tiên mô tả loại rong này ở Phú Quốc( Kiên Giang).
• Nguyễn Hữu Đại và cộng sự đã tiềm thấy chúng ở Phú Qúy( Phan Thiết).


MỞ ĐẦU

• Rong nho trồng ở Việt Nam cho năng suất 30 tấn/ha/năm, gấp 2 lần so với trồng ở Nhật Bản và Philippines, chi phí lại thấp hơn 10 lần.
• Hơn nữa, rong nho rất dễ trồng, từ khi trồng đến lúc thu hoạch chỉ 15 - 20 ngày.
•  Rong nho trên thị trường quốc tế có giá khá cao.
• Tại thị trường Nhật Bản, một gói rong nho được bảo quản trong nước hay bằng muối có giá 82,5 USD/kg, rong nho dạng tươi có giá 60 –
70USD/kg.



Do có giá trị kinh tế cao rong nho biển đã được nuôi trồng tại Nhật Bản và một số nước Đông Nam Á.
VỚI NHỮNG ƯU ĐIỂM NỔI TRỘI, RONG NHO ĐANG LÀ ĐỐI TƯƠNG ĐƯỢC NGƯỜI DÂN LỰA CHON.


MỞ ĐẦU

• Tuy nhiên, việc trồng rong nho ở Việt Nam còn gặp một số khó khăn như phụ thuộc vào thời tiết, mùa vụ, khó kiểm soát
nguồn nước…

• Công đoạn thu hoạch hoàn toàn bằng thủ công.
• Thời gian bảo quản tươi ngắn.
• Gặp nhiều trở ngại trong vấn đề xuất khẩu.



NỘI DUNG CHÍNH
I. ĐẶC ĐIỂM SINH HOC
II. THU GIỐNG
III. KỸ THUẬT TRỐNG THƯƠNG PHẨM RONG NHO
IV. THU HOẠCH, SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN.


I. Đặc điểm sinh học

1.

Hệ thống phân loại và đặc điểm phân bố
Ngành Rong lục Chlorophyta
Lớp Rong lục Chlorophyceae Wille in Warming, 1884
Bộ Rong cầu lục Caulerpales Feldmann, 1946.
Họ Rong cầu lục Caulerpaceae Kutzing, 1843
Chi Rong cầu lục Caulerpa Lamouroux, 1809
Loài rong nho biển Caulerpa lentilifera J. Agardh 1873
Caulerpa racemose

Đề tài tốt nghiệp: Nghiên cứu ảnh hưởng độ tuổi thu hoạch rong nho đến chất lượng rong nho / Nguyễn Quốc Huy; Lê Thị Tưởng: GVHD- Trường Đại học Nha Trang


I.Đặc điểm sinh học
1. Hệ thống phân loại và đặc điểm phân bố
1.1 Danh pháp





Có khoảng 20 loài thuộc giống rong này
Trong đó có hai loài được nuôi trồng phổ biến làm thực phẩm là C.lentillifera và C.racemose

C.lentillifera

C.racemose


I.Đặc điểm sinh học
1. Hệ thống phân loại và đặc điểm phân bố
1.2 Phân bố

 Rong nho phân bố ở các vùng biển nhiệt đới và cận nhiệt đới.
 Rong nho mọc trên nền đáy là bùn cát, cát bùn ở những vũng, vịnh kín sóng, nước trong.
 Tại Việt Nam, rong nho (C. lentilifera) được tìm thấy ở mũi Chim Chim thuộc Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu
(2005), đảo Phú Quý, tỉnh Bình Thuận (2006), xuất hiện nhiều nhất là ở Khánh Hòa



Caulerpa racemose
(Nguồn />

I. Đặc điểm sinh học
2. Đặc điểm hình thái, cấu tạo
2.1 Đặc điểm hình thái

-

Thân, rễ, lá giả thoạt nhìn như đã biệt hóa
Thân mang những quả cầu nhỏ, màu xanh như chùm nho


(Nguồn: />

I.

Đặc điểm sinh học

2. Đặc điểm hình thái, cấu tạo
2.2 Cấu tạo

-.Rong nho có cấu tạo đa dạng tùy theo loài
-.Có cấu tạo đặc trưng bởi các tế bào đa nhân, giống như một ống được lấp đầy bởi tế bào chất


(Nguồn: Đề tài tốt nghiệp: Nghiên cứu ảnh hưởng độ tuổi thu hoạch rong nho đến chất lượng rong nho / Nguyễn Quốc Huy; Lê Thị Tưởng: GVHD- Trường Đại học Nha Trang)


I. Đặc điểm sinh học
3. Sinh sản, vòng đời

Dinh dưỡng

Hình thức sinh sản

Vô tính

Hữu tính


I. Đặc điểm sinh học

3. Sinh sản, vòng đời
3.1 Đặc điểm sinh sản

 Sinh sản hữu tính nhờ giao tử đực và giao tử cái có hai tiên mao
o

Các giao tử này được hình thành từ toàn bộ khối tế bào chất của các u lồi hình thành trên bề mặt tản rong trong mùa nước ấm

o

Các giao tử đực và giao tử cái sau khi được phóng thích kết hợp với nhau hình thành hợp tử

o

Hợp tử bám vào vật bám để nảy mầm

o

Rong bố mẹ nhạt dần, tàn lụi dần sau khi phóng giao tử


I. Đặc điểm sinh học
3. Sinh sản, vòng đời
3.1 Đặc điểm sinh sản

Sinh sản sinh dưỡng
o Sự phân chia các tản rong nho diễn ra liên tục
o Hình thức sinh sản này nhằm thích nghi với điều kiện bất lợi của môi trường
o Từ một phần tản rong hoặc một quả cầu có thể phát triển thành một tản rong hoàn chỉnh



I.

Đặc điểm sinh học

3. Sinh sản, vòng đời
3.2 Vòng đời

o.Cây bào tử và cây hợp tủ luân phiên thay thế nhau trong chu kỳ sinh sản
o.Trong quá trình phát triển, cây bào tử(2n)
hình thành trong các túi bào tử

o.Quá trình giảm phân trong túi bào tử
hình thành nên giao tử đực và giao tử
cái(n)

o.Chúng kết hợp với nhau hình thành
nên hợp tử(2n)

o.Hợp tử phát triển thành cây bào tử(2n)


Nguồn: />

II. Thu giống rong nho

• Giống Caulerpa chủ yếu được tạo ra bằng hình thức sinh sản dinh dưỡng, còn gọi là giống cây mầm
• Rong giống thường là những đoạn nhỏ( khoảng 10g) được cắt ra từ rong bố mẹ.
• Chọn những cây rong có màu sắc tươi non, không có rong tạp bám, cọng rong mập mạp xung quanh có các quả giống quả nho xếp
đều đặn.


• Nguồn gốc rong giống tại Ninh Hoà, tỉnh Khánh Hoà, Viện Hải dương học Nha Trang, tại Thành phố Hồ Chí Minh hoặc tại Nhật Bản
một số hộ có thể giữ giống từ năm trước sang năm sau.



III. Kĩ thuật trồng thương phẩm rong nho

1. Lựa chọn vị trí

2. Chọn và thả giống rong

3. Quản lý và chăm sóc


III. Kĩ thuật trồng thương phẩm rong nho

1.

Lựa chọn vị trí.

•.Chọn địa điểm trồng rong nho ở vùng nước biển sạch, không ảnh hưởng bởi nước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt và tránh xa
nguồn nước ngọt từ các sông suối đổ vào, thuận tiện trong việc cấp thoát nước.

•.Tận dụng những đìa nuôi tôm, cá đã bỏ hoang sau đó vệ sinh đìa và trồng rong.
•.Dòng chảy thích hợp là chỉ tiêu rất quan trọng khi lựa chọn vùng trồng. 20-30cm/s
•. Ðộ mặn thích hợp từ 30 – 35o/oo
•.Nhiệt độ nuớc thích hợp: 20 – 30oC
•.Ðáy bùn, đáy cát hoặc cát bùn.



×