Tải bản đầy đủ (.ppt) (110 trang)

Chuyên đề giáo dục, KHCN và văn hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.14 MB, 110 trang )

TRUNG TÂM BDCT
THỊ XÃ HOÀNG MAI

Chương trình Đảng viên mới
Giảng viên: Nguyễn Anh Văn
Trưởng Ban Tuyên giáo Thị ủy
(Email:
)


Bài 5
Phát triển giáo dục và đào tạo, khoa học
và công nghệ, xây dựng văn hóa, con người
Việt Nam;
Bảo vệ tài nguyên môi trường

Giảng viên: Nguyễn Anh Văn
UVBTV, Trưởng Ban Tuyên giáo Thị ủy


Ý nghĩa

Đây là những lĩnh vực cực kỳ
quan trọng của đời sống xã
hội tạo nên mặt cơ bản của
chất lượng cuộc sống con
người và trình độ phát triển
xã hội. Việc nghiên cứu các
lĩnh vực này nhằm làm nổi
bất yếu tố con người với tư
cách vừa là mục tiêu, vừa là


động lực của sự phát triển.


I

II


III


1. Vị trí, vai trò

I.
PHÁT TRIỂN
GIÁO DỤC
và ĐÀO TẠO

của GD và ĐT

2.

Tư tưởng chỉ đạo

phát triển giáo dục
và Đào tạo


3. Mục tiêu, nhiệm vụ,
giải pháp phát triển

Giáo dục và Đào tạo trong
những năm tới


1
Vị trí, vai trò
của GD và ĐT


Các quan điểm về vị trí, vai trò giáo dục

Đại hội lần thứ VII Đảng cộng sản Việt Nam đã xác định 
“Giáo dục và đào tạo phải được xem là quốc sách
hàng đầu để phát huy nhân tố con người,
động lực trực tiếp của sự phát triển”.
Theo C.Mác: Giáo dục - đào tạo “Tạo ra cho nền kinh tế
của một dân tộc những nhà khoa học, chuyên gia, kỹ sư
trên các lĩnh vực kinh tế và nhờ đó những tri thức
ấy mới có thể sáng tạo ra những kỹ thuật tiên tiến,
những công nghệ mới. Nếu chúng ta không có đội ngũ
ấy thì sự nghiệp xây dựng CNXH chỉ là lời
nói huênh hoang, rỗng tuếch” .


Tư tưởng Hồ Chí Minh

“Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc
là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập,
dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có
cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành”.

Sau c/m t8/1945, Hồ Chủ tịch đã kêu gọi toàn dân chống: 
“Giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm” và ban hành sắc lệnh
thành lập Nha bình dân học vụ để tổ chức thực hiện
việc chống mù chữ. Người nói: “Một dân tộc dốt là
một dân tộc yếu”.


Cương lĩnh 2011, khẳng định: Giáo
dục và đào tạo có sứ mệnh nâng cao
dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi
dưỡng nhân tài; góp phần quan trọng
phát triển đất nước, xây dựng nền văn
hóa và con người việt nam.


2
Tư tưởng chỉ đạo
phát triển giáo dục
và đào tạo


2.1. Giáo dục và đào tạo là
quốc sách hàng đầu


Tại sao giáo dục và đào tạo được xem
là quốc sách hàng đầu?


Vµo 4h30 phót s¸ng ngµy 19/4/2008 Vinas¸t

cña ViÖt Nam ®îc phãng lªn vò trô


+ Nâng cao dân trí.
+ Đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.
+ Truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc…
+ Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển.
Thực tế ở Mỹ, theo thống kê trong 60 năm,
đầu tư vào sản xuất vật chất mang lại lợi
nhuận 3,5 lần. Đầu tư cho giáo dục mang lại
17,5 lần.


- Đổi mới từ sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước.
- Đổi mới ở cấp bậc,ngành học, cơ sở giáo dục.
- Vai trò, gia đình, cộng đồng, xã hội.
- Có kế thừa, chọn lọc, tầm nhìn dài hạn


Thực tế, trên thế giới, khi đánh giá về
trình độ phát triển của mỗi quốc gia,
người ta thường nhìn nhận vào sự đầu tư
của nhà nước vào hệ thống trường lớp,
đội ngũ thầy cô, giáo, chất lượng đào tạo,
đội ngũ học sinh.


2.2. Đổi mới căn bản, toàn diện
giáo dục và đào tạo



Tại sao phải đổi mới
giáo dục một cách
căn bản, toàn
diện???


- Chương trình, nội dung, phương pháp dạy học lạc hậu, chậm đổi
mới. Chỉ có khoảng 40% sinh viên đại học sau khi tốt nghiệp tìm
được việc làm đúng ngành, đúng trình độ; 60% còn lại phải làm
trái ngành hoặc thấp hơn trình độ đào tạo.
Không có trường dạy nghề nào tại Việt Nam đáp ứng được tiêu
chuẩn quốc gia và khu vực. Tỷ lệ sinh viên/vạn dân VN: 270; TG
11; TQ 120; tỷ lệ lao động qua đào tạo 40%.
- Quản lý Nhà nước về Giáo dục - Đào tạo còn nhiều bất cập. Tiêu
cực, bệnh thành tích, thiếu trung thực trong giáo dục, tuyển sinh,
dạy thêm, học thêm...Bằng giả, học giả bằng thật. Đặc biệt là
bệnhthành tích trong giáo dục.
- Thương mại hoá giáo dục và sa sút về đạo đức: Chạy bằng cấp,
chạy trường, lớp


“Khai giảng là ngày gì hả mẹ?”. “Là ngày con và các bạn sẽ bắt đầu năm học mới”. “Sao
lạ vậy mẹ, bọn con học từ lâu rồi. Ngày hè con và các bạn vẫn đi học ”


- Đổi mới từ sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước.
- Đổi mới ở cấp bậc,ngành học, cơ sở giáo dục.
- Vai trò, gia đình, cộng đồng, xã hội.
- Có kế thừa, chọn lọc, tầm nhìn dài hạn



Tại sao
nói Giáo dục và Đào tạo
là sự nghiệp của Đảng,
Nhà nước và của
toàn dân?


Xã hội hóa giáo dục là tạo điều kiện để
toàn xã hội tham gia vào giáo dục, đáp
ứng tốt nhất nhu cầu của mọi thành
viên trong xã hội, sao cho ai cũng được
đến trường, ai cũng có điều kiện hưởng
cơ hội vào đời như nhau


×