Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Luận văn Thạc sĩ - Chưa phân loại | Hanoi University of Science, VNU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.63 KB, 6 trang )

THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ
1. Họ và tên học viên: Hoàng Đức Hùng

2. Giới tính: Nam

3. Ngày sinh: 21- 04 - 1974
4. Nơi sinh: Cao Thành - Ứng Hòa - Hà Nội
5. Quyết định công nhận học viên số: 4759/QĐ- KHTN- CTSV, ngày 29 tháng 12
năm 2011.
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo:
7. Tên đề tài luận văn: Nghiên cứu Phân vùng khí hậu khu vực Tây Nguyên
8. Chuyên ngành: Khí tượng và khí hậu học

9. Mã số: 60440222

10. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS. TS Nguyễn Văn Thắng, Viện Khoa học Khí
tượng - Thủy văn & Môi trường
11. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
Mục đích chính của luận văn:
Đánh giá sự khác biệt giữa các khu vực về những điều kiện khí hậu có ý
nghĩa thực tiễn, giúp con người đầu tiên là nhận thức về một khu vực khí hậu mà ta
đang sinh sống, từ nhận thức đó con người có kế hoạch khai thác tài nguyên thiên
nhiên ở từng nơi một cách hợp lý, hiệu quả nhất.
Bằng các biện pháp kỹ thuật tìm và nêu bật lên được mối tương quan về khí
hậu giữa các khu vực, cũng như mối tương quan giữa khí hậu khu vực được nghiên
cứu với các khu vực khác nhằm so sánh trao đổi các thông tin trong lĩnh vực khai
thác tài nguyên, định hướng phát triển kinh tế xã hội,…
Đánh giá tài nguyên khí hậu ở từng khu vực nghiên cứu làm rõ những thuận
lợi, khó khăn đối với các ngành kinh tế- xã hội, từ đó có được chiến lược phát triển
kinh tế - xã hội phù hợp tầm vĩ mô và vi mô.
Phương pháp chính dựa trên sự phân chia các vùng bằng các chỉ tiêu khhí


hậu: Phân bố vị trí địa lý, hoàn lưu khí quyển, bức xạ nhiệt, lượng bốc hơi khả năng,
lượng giáng thủy, hiện tượng thời tiết và cực trị khí hậu mới


Kết quả sẽ đạt được:
- Xây dựng sơ đồ phân vùng khí hậu khu vực Tây Nguyên đến cấp tiểu
vùng;
- Đánh giá tài nguyên khí hậu trên các vùng và tiểu vùng đã được phân chia.
Luận văn có 3 chương:
Chương 1: Trình bày tổng quan tài liệu nghiên cứu trên thế giới và nghiên cứu của
Việt Nam. Bao gồm tìm hiểu thông tin về các chỉ tiêu phân vùng khí hậu của các tác
giả, sơ đồ phân vùng khí hậu, bản đồ phân vùng khí hậu đã được nghiên cứu. Nhận
xét các nghiên cứu. Chú ý đến các nghiên cứu phân vùng khí hậu cho Tây Nguyên.
Chương 2: Trình bày phương pháp nghiên cứu bao gồm
Bước 1: Phân tích tổng hợp điều kiện địa lý xung quanh khu vực nghiên cứu,
bên trong khu vực nghiên cứu;
Bước 2:Tính toán các đặc trưng khí hậu, phương pháp chỉnh lý số liệu, chuỗi
số liệu được lựa chọn sử dụng, số hóa bản đồ khí hậu:
- Các đặc trưng về nhiệt độ, độ ẩm, số giờ nắng, lượng bốc hơi, lượng mưa,
hiện tượng thời tiết, cực trị khí hậu
- Thời kỳ sử dụng tính toán từ 1978 – 2010 gồm 16 trạm khí hậu khu vực
Tây Nguyên, 20 trạm xung quanh Tây Nguyên;
- Xây dựng các loại bản đồ khí hậu bao gồm bản đồ tổng lượng nhiệt, bản đồ
số ngày có nhiệt độ Tmax  350C, bản đồ số ngày có nhiệt độ Tmin  150C, bản đồ
tổng lượng mưa năm.
Bước 3: Lựa chọn các chỉ tiêu phân vùng khí hậu đối với hai chỉ tiêu chính
nhiệt độ và lượng mưa.
- Xác định chỉ tiêu cấp vùng khí hậu;
- Xác định chỉ tiêu cấp tiểu vùng khí hậu
Chương 3: Kết quả đã phân vùng khí hậu cho khu vực Tây Nguyên

- Sơ đồ phân vùng khí hậu cho khu vực Tây Nguyên;


- Bản đồ phân vùng khí hậu khu vực Tây Nguyên;
- Đánh giá tài nguyên cho vùng khí hậu và tiểu vùng khí hậu đã phân chia.
Kết luận và kiến nghị
Khu vực Tây Nguyên được chia ra làm 3 vùng khí.
Vùng I: Khí hậu núi và cao nguyên phía bắc, tây bắc Tây Nguyên. Với độ
cao từ 750m trở lên, gồm vùng núi Ngọc Lĩnh, cao nguyên Kon- Plông, cao nguyên
Kon- Hà- Nừng và phần lớn diện tích cao nguyên Plâycu.
Vùng II: Toàn bộ khu vực Tây Nguyên có độ cao thấp hơn 750m và một
phần ít diện tích có độ cao > 750m nằm xen kẽ trong vùng II (bao gồm 5 tiểu vùng
II1, II2, II3, II4, II5).
Vùng III: Khí hậu cao nguyên có độ cao 750m đến 2000m, bao gồm cao
nguyên Lâm Đồng- Di Linh- Đà Lạt.
12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:
13. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:
14. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn:
Ngày 23 tháng 06 năm2014
Học viên
(Kí và ghi rõ họ tên)

Hoàng Đức Hùng


INFORMATION ON MASTER’THESIS
1. Full name: Hoang Duc Hung

2. Sex: male


3. Date of birth:21 - 04 - 01974

4. Place of birth: Ha Noi

5. Admission decision number: 4759/QĐ- KHTN- CTSV, Dated 29/12/2011
6. Changes in academic process:
7. Official thesis title: Studies classification of Tay Nguyen climates
8. Major: Meteorology and Climatology

9. Code: 60440222

10. Supervisors: Associate Professor - Dr. Nguyen Van Thang
Institute of Meteorological Sciences - Hydrology and Environment
11. Summary of the finding of the thesis:
The main purpose of the thesis:
Assessment the differences between the regional climate conditions have
practical implications, helping people first is an awareness of regional climate in
which we live, from the perception that people plan exploitation of natural resources
in each place in a reasonable manner, the most efficient.
By technical measures to find and highlight the relationship between climatic
regions, as well as the relationship between climate research areas with other areas,
compare the information exchanged in resource extraction sector, driven socioeconomic development, ...
Resource assessment in each area of climate research to clarify the
advantages and disadvantages of the socio-economic sector, which has been the
strategy of economic development - social conformity macro and micro tissue.
The main method is based on the division of the region by going by climate targets:
geographical distribution, atmospheric circulation, heat radiation, the ability
evaporation, precipitation, and weather extremes new climate.
The results will be achieved:
- Construction partition map climate Highlands region to sub-regional level;

- Assessment of climate resources on regions and sub-regions have been
split.
Thesis 3 chapters:


Chapter 1 presents an overview of literature and research on the world's Vietnam.
Includes seek information about the target partition climate of the authors, partition
map, climate, climate zoning map has been studied. Comments studies. Pay
attention to the climate research partition Highlands.
Chapter 2: Presentation of research methods including
Step 1: Analysis of synthetic geological conditions around the study area,
within the study area;
Step 2: Calculate the climate characteristics, methods of data correction, the
selected data series used, climate digitized map:
- The characteristics of temperature, humidity, sunshine hours, evaporation,
precipitation, weather, climate extremes
- Calculated using the period from 1978 - 2010 including 16 climate stations
Tay Nguyen region, 20 stations around Tay Nguyen;
- Building climate maps including maps of the total heat map number of days
with temperatures Tmax  350C, Tmin  150C, total annual rainfall map.
Step 3: Select the target partition climate for two main indicators of
temperature and rainfall.
- Identify regional climate targets;
- Identification of criteria for sub-regional climate.
Chapter 3: Results were distributed to regional climates Tay Nguyen .
- Partition Diagram climate for Tay Nguyen region;
- Partition Map climate Tay Nguyen region;
- Assessment resources for sub-regional climates and climate divide.
Conclusions and recommendations
Highlands region is divided into 3 areas.

Region I: Climate mountain and plateau north-west Highlands. With a height
of 750m or more, including Ngoc Linh mountain, plateau-Kon Plong, plateaus KonHa-Nung and a large area of Playcu plateau.
Region II: The entire Highlands region have less than 750m elevation and
partly at altitude area> 750m are interspersed in regions II (including 5 sub-regions
II1, II2, II3, II4, II5).


Region III: Climate plateau elevation 750m to 2000m, including the
highlands Lam Dong Ling-Di-Da Lat.
12. Practical applicability:
13. Further research directions:
14. Thesis-related publications:
Date: 23 Jun, 2014
Signature:
Full name:

Hoang Duc Hung



×