Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Luận văn Thạc sĩ - Chưa phân loại | Hanoi University of Science, VNU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.56 KB, 4 trang )

THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ
1. Họ và tên học viên: Hoàng Thị Thanh Hiếu

2. Giới tính: Nữ

3. Ngày sinh: 17/07/1988

4. Nơi sinh: TP Thái Bình

5. Quyết định công nhận học viên số:

, ngày

tháng

năm

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không
7. Tên đề tài luận văn: Nghiên cứu ảnh hưởng của việc sử dụng phế phụ phẩm
nông nghiệp đến tính chất đất lúa huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội
8. Chuyên ngành: Khoa học môi trường

9. Mã số:

10. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Xuân Cự
Bộ môn Thổ nhưỡng và môi trường đất – Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa
học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.
11. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
Luận văn là công trình bước đầu thực hiện các nghiên cứu một cách có hệ
thống, từ hiện trạng chất thải rắn phát sinh trong quá trình sản xuất nông nghiệp (phế
phụ phẩm nông nghiệp) đến hiện trạng quản lý chất thải rắn nông nghiệp trên địa bàn


huyện Hoài Đức, Tp. Hà Nội. Bao gồm các vấn đề về nguồn phát sinh, thành phần và
khối lượng chất phế phụ phẩm nông nghiệp trên địa bàn nghiên cứu, tình hình thu
gom, vận chuyển, tái chế, tái sử dụng, xử lý chất thải rắn cũng như các điều kiện vệ
sinh môi trường khu vực. Đồng thời nghiên cứu nhằm đánh giá ảnh hưởng của lượng
đốt và vùi phụ phẩm vào đất bằng cách xác định ảnh hưởng của hai hình thức xử lý
này đến tính chất vật lý và tính chất hóa học đất trong điều kiện phòng thí nghiệm và
thí nghiệm ngoài đồng ruộng. Kết quả cho thấy so với việc vùi rơm rạ vào đất có tác
động tích cực đối với môi trường đất, làm tăng hàm lượng, chất lượng mùn và các
chất dinh dưỡng trong đất thì việc đốt rơm rạ làm tăng nhiệt độ đất gây ảnh hưởng
trực tiếp đến tính chất vật lý đất và tác động trực tiếp đến khu hệ vi sinh vật đất. Ở
lượng phụ phẩm vùi trong đất 0%, 1%, 3% và 5% hàm lượng mùn tổng số trong đất
tăng tương ứng từ 3,49% lên 3,79%; 3,96% và 4,27%. Chế độ ẩm cũng có tác động
mạnh đến hàm lượng và chất lượng chất mùn trong đất. Hàm lượng mùn tổng số tăng
từ 3,90% lên 3,96% và 4,06% với tương ứng các độ ẩm là 10-20%; 70-80% và ngập
nước hoàn toàn. Nhìn chung, theo nghiên cứu này thì vùi lấp phế phụ phẩm là
phương án cần được ưu tiên thực hiện trong quá trình sản xuất nông nghiệp nhằm
nâng cao hiệu quả quản lý các chất thải nông nghiệp nói chung.


Luận văn đã đạt được những kết quả như sau: (1) Thu thập được số liệu và
đánh giá được điều kiện tự nhiên, KT-XH huyện Hoài Đức. (2) Điều tra, đánh giá
thực trạng hiện trạng phát sinh (số lượng, chủng loại) chất thải rắn nông nghiệp. (3)
Đánh giá tình hình thu gom, vận chuyển và quản lý chất thải rắn nông nghiệp. (4)
Phân tích đánh giá các hình thức xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp hiện nay liên quan
đến môi trường đất lúa. (6) Đưa ra đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn nông
nghiệp hiệu quả hơn.
12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:
- Báo động tình trạng quản lý rơm rạ vùng nông thôn còn kém hiệu quả, thói
quen đốt rơm rạ sau thu hoạch đã và đang gây hậu quả xấu về môi trường, tính chất
đất, ảnh hưởng đến sức khoẻ của nhiều cộng đồng dân cư, gây mất an toàn giao

thông…
- Đề xuất giải pháp giảm thiêu ô nhiễm môi trường trong hoạt động sản xuất
nông nghiệp hướng tới phát triển bền vững trong ngành nông nghiệp.
13. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:
- Tiếp tục thử nghiệm ngoài đồng ruộng những tác động của việc xử lý rơm rạ
hiện nay ở nước ta gây ảnh hưởng đến các tính chất của đất.
- Tiếp tục đánh giá hiện trạng quản lý phế phụ phẩm nông nghiệp những năm
tiếp theo sau khi áp dụng các giải pháp đã đề ra.
- Tiếp tục nghiên cứu đưa ra mô hình quản lý chất thải nông nghiệp phù hợp
với đặc điểm từng vùng sản xuất và điều kiện tự nhiên cũng như kinh tế của từng địa
phương.
14. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn:
1. Hoàng Thị Thanh Hiếu (2012), “Nghiên cứu tận dụng phế phụ phẩm nông nghiệp
để phát triển năng lượng sạch tại Việt Nam”, Tạp chí Phát triển bền vững, số 4 - tháng
12/2012.

Ngày 14 tháng 12 năm 2012
Học viên
(Kí và ghi rõ họ tên)


INFORMATION ON MASTER’THESIS
1. Full name: Hoang Thi Thanh Hieu

2. Sex: Female

3. Date of birth: 17/07/1988

4. Place of birth: Thai Binh


5. Admission decision number:

Dated:

6. Changes in academic process:
7. Official thesis title: To research on the effect of using agricultural residues to
properties in paddy soil in Hoai Duc district, Hanoi.
8. Major: Environmental Science

9. Code:

10. Supervisors: Prof. Nguyen Xuan Cu
Department of Pedology and Soil Environment - Faculty of Environmental Science,
Hanoi University of Science, VNU.
11. Summary of the finding of the thesis:
This thesis is the initial implementation of a systematic study, from the current
state of solid waste generated in the process of agricultural production (agricultural
residues) to the current state of agricultural waste management in Hoai Duc district,
Hanoi. Including issues of sources, composition and volume of agriculture residues
in the study area, the collection, transportation, recycling, re-use, solid waste
disposal, as well as environmental sanitation sector. And the study evaluated the
influence of the amount of burning and burying agricultural residues into the soil by
determining the effects of treatment forms to the physical and chemical properties of
soil in the laboratory and to experiment on field. The results showed that the rice
straw buried in soil have a positive impact on the soil environment, to increase the
quantity and quality of humus and nutrients in soil; the burning will increase soil
temperature affecting direct effect on physical properties and the microorganisms in
soil. The amended amount of organic matter of 0%, 1%, 3% and 5% increased the
humus contents from 3.62% to 3.76%, 3.95% and 4.50% respectively. Generally in
this study, the buried agricultural residues are preferred alternatives should be

implemented in the agricultural production process in order to improve the efficiency
of agricultural waste management.
This thesis has achieved the following results: (1) to collect data and assess the
natural conditions, socio-economic Hoai Duc district. (2) To investigate and assess
the current situation arising (number and type) of agricultural solid waste. (3)
Assessment of the collection, transportation and agricultural solid waste


management. (4) Analysis and assessment forms processing agricultural waste
products related to environmental and land rice. (6) Provide the proposed solid waste
management solutions more efficient agriculture.
12. Practical applicability:
- Alarm status of rural straw management is inefficient, the habit of burning straw
after harvest has negative consequences on the environment, soil, affecting the health
of many communitieshousing, unsafe traffic ...
- Propose solutions to minimize environmental pollution in agricultural production
activities towards sustainable development in the agricultural sector.
13. Further research directions:
- Continue to test in the field the effects of the processing of straw in our country
today affecting the soil properties.
- Continue to assess the status of the management of agricultural waste by-product of
the year following the application of the proposed solutions.
- Continue research model made of agricultural waste management in accordance
with the characteristics of each area of production and economic as well as natural
conditions of each locality.
14. Thesis-related publications:
1. Hoang Thi Thanh Hieu (2012), "Research using agricultural waste products to
develop clean energy in Vietnam", Journal of Sustainable Development, No. 4 January 12/2012.
Date: 14/12/2012
Signature:

Full name: Hoang Thi Thanh Hieu



×