Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Luận văn Thạc sĩ - Chưa phân loại | Hanoi University of Science, VNU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.44 KB, 6 trang )

THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ
1. Họ và tên học viên: Lê Khánh Hội

2. Giới tính: Nam

3. Ngày sinh: 29/2/1980

4. Nơi sinh: Bắc Ninh

5. Quyết định công nhận học viên số: 1350/QĐ-SĐH ngày 23/4/2013
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không
7. Tên đề tài luận văn:
“Nghiên cứu đánh giá hệ thống sử dụng đất đai cho quy hoạch sử dụng đất xã Mộ
Đạo, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh theo hướng bền vững”
8. Chuyên ngành: Quản lý đất đai

9. Mã số: 60850103

10. Cán bộ hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Cao Huần, Trường Đại học Khoa
học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.
11. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
(1) Qua nghiên cứu, tìm hiểu cơ sở lý luận và một số phương pháp đánh giá đất,
quy hoạch sử dụng đất của Việt Nam và một số nước trên Thế giới luận văn đã đưa ra
được cơ sở và phương pháp đánh giá hệ thống sử dụng đất đai trong công tác quy
hoạch sử dụng đất, áp dụng trên địa bàn xã Mộ Đạo, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh.
(2) Qua phân tích, đánh giá trên địa bàn nghiên cứu gồm có 4 đơn vị đất đai và
3 loại hình sử dụng đất chủ yếu (chuyên trồng lúa nước, nuôi trồng thủy sản và cây
hàng năm).
Cụ thể:
Đơn vị I: Nằm trên địa hình vàn trũng, loại đất phù sa glây, thành phần cơ
giới từ thịt trung bình đến thịt nặng, chế độ tưới chủ động, mức độ thoát nước kém.


Đơn vị II: Nằm trên địa hình vàn cao, loại đất phù sa có tầng loang lổ đỏ
vàng, thành phần cơ giới từ thịt nhẹ đến thịt trung bình, chế độ tưới chủ động, mức
độ thoát nước tốt.
Đơn vị III: Nằm trên địa hình vàn thấp, loại đất phù sa glây, thành phần cơ
giới từ thịt trung bình đến thịt nặng, chế độ tưới chủ động, mức độ thoát nước tốt.
Đơn vị IV: Nằm trên địa hình vàn trung bình, loại đất phù sa, thành phần cơ
giới từ thịt trung bình đến thịt nặng, chế độ tưới chủ động, mức độ thoát nước tốt.


(3) Dựa trên điều kiện khí hậu và nền nhiệt ẩm cũng như đặc điểm của 4 đơn
vị đất đai là đơn vị I, đơn vị II, đơn vị III, đơn vị IV cùng 4 LHSDĐ chủ yếu là cây
lúa nước, cây hàng năm, đất nuôi trồng thủy sản, ta chọn được các hệ thống sử dụng
đất phù hợp với điều kiện của xã. Cụ thể:
ILN: Hệ thống sử dụng đất I chuyên trồng lúa nước trên địa hình vàn trũng, loại đất
phù sa glây, chế độ tưới chủ động, mức độ thoát nước kém.
IQC : Hệ thống sử dụng đất I quần cư nông thôn trên địa hình vàn trũng, loại đất phù
sa glây, chế độ tưới chủ động, mức độ thoát nước kém.
INTTS: Hệ thống sử dụng đất I nuôi trồng thủy sản nước ngọt trên địa hình vàn trũng,
loại đất phù sa glây, chế độ tưới chủ động, mức độ thoát nước kém.
IILN : Hệ thống sử dụng đất II chuyên trồng lúa nước trên địa hình vàn cao, loại đất
phù sa có tầng loang lổ đỏ vàng , chế độ tưới chủ động, mức độ thoát nước tốt.
IIQC : Hệ thống sử dụng đất II quần cư nông thôn trên địa hình vàn cao, loại đất phù
sa có tầng loang lổ đỏ vàng , chế độ tưới chủ động, mức độ thoát nước tốt.
IIILN : Hệ thống sử dụng đất III chuyên trồng lúa nước trên địa hình vàn thấp, loại
đất phù sa glây, chế độ tưới chủ động, mức độ thoát nước tốt.
IIIQC : Hệ thống sử dụng đất IIIquần cư nông thôn trên địa hình vàn thấp, loại đất
phù sa glây, chế độ tưới chủ động, mức độ thoát nước tốt.
IIINTTS : Hệ thống sử dụng đất III nuôi trồng thủy sản nước ngọt trên địa hình vàn
thấp, loại đất phù sa glây, chế độ tưới chủ động, mức độ thoát nước tốt.
IVLN : Hệ thống sử dụng đất IV chuyên trồng lúa nước trên địa hình vàn trung bình,

loại đất phù sa, chế độ tưới chủ động, mức độ thoát nước tốt.
IVQC : Hệ thống sử dụng đất IV quần cư nông thôn trên địa hình vàn trung bình, loại
đất phù sa, chế độ tưới chủ động, mức độ thoát nước tốt.
IVNTTS : Hệ thống sử dụng đất IV nuôi trồng thủy sản nước ngọt trên địa hình vàn
trung bình, loại đất phù sa, chế độ tưới chủ động, mức độ thoát nước tốt.
IVCHN: Hệ thống sử dụng đất IV cây hàng năm trên địa hình vàn trung bình, loại đất
phù sa, chế độ tưới chủ động, mức độ thoát nước tốt.


(4) Dựa trên kết quả đánh giá các hệ thống sử dụng đất của địa phương theo các
tiêu chí về tính thích nghi, hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội, hiệu quả môi trường đã
xác định được loại hình sản xuất mang lại hiệu quả cao nhất của địa phương là lúa
nước. Bên cạnh đó, địa phương cũng có thể sản xuất xen canh những cây trồng ngắn
ngày đế mang lại hiệu quả sử dụng đất tốt hơn.
(5) Từ các kết quả có được, căn cứ vào quy hoạch sử dụng đất của địa phương.
Luận văn đã đưa ra phương án điều chỉnh một số nội dung trong quy hoạch sử dụng đất
của xã, đó là: chuyển toàn bộ diện tích quy hoạch khu công nghiệp nhỏ sang đất trồng
cây hàng năm, chuyển diện tích đất chưa sử dụng và diện tích đất lúa gần đó sang đất
trồng cây hàng năm. Phương án điều chỉnh một số nội dung trên nhằm đảm bảo tránh
lãng phí nguồn đất đai của địa phương cũng như đem lại hiệu quả sử dụng đất tốt nhất.
Đồng thời, luận văn cũng đưa ra một số giải pháp cụ thể giúp nâng cao
hiệu quả công tác quy hoạch sử dụng đất trong những năm tiếp theo.
12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:
Kết quả nghiên cứu của luận văn là tài liệu tham khảo cho các nghiên cứu về
đánh giá đất và quy hoạch sử dụng đất.
Đồng thời, đây cũng là tài liệu tham khảo cho công tác quy hoạch sử dụng
đất của xã Mộ Đạo.
13. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: (nếu có)
14. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: (nếu có)
Ngày


tháng

12

năm 2014

Học viên

Lê Khánh Hội


INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Full name: Le Khanh Hoi

2. Gender: Male

3. Date of birth:

4. Place of birth: Bac Ninh

29/02/1980

5. Admission decision number: 1350/QD-SDH dated 23/4/2013
6. Changes in academic process: None
7. Official thesis title:
“Research and assessment on land use system for land use planning of Mo Dao
Commune, Que Vo District, Bac Ninh Province according to sustainable direction”
8. Major: Land Management


9. Code: 60850103

10. Supervisor: Prof. Dr. Nguyen Cao Huan, University of Science, Vietnam
National University, Hanoi.
11. Summary of the results of the thesis:
(1) By studying and finding out theory basis and methods of land assessment
and land planning usage in Vietnam and other countries in the world, this thesis
shows basis and methods to access land use system in land use planning applied in
Mo Dao Commune, Que Vo District, Bac Ninh Province.
(2) By analyzing and accessing, the researched region includes 04 land units
and 03 main types of land usage (for rice growth, aquaculture and annual crop
growth).
Details:
Unit I: Located in sunken terrain, Gleyic Fluvisols, medium and heavy soil
mechanical composition, active irrigation regime, and poor water drainage.
Unit II: Located in high terrain, Dystric Plinthosols, light and medium soil
mechanical composition, active irrigation regime, and good water drainage.
Unit III: Located in low terrain, Gleyic Fluvisols, medium and heavy soil
mechanical composition, active irrigation regime, and good water drainage.
Unit IV: Located in medium terrain, alluvial soil, medium and heavy soil
mechanical composition, active irrigation regime, and good water drainage.


(3) Depending on weather conditions and hygrothermal basis as well as
properties of 04 land units including Unit I, Unit II, Unit II, and Unit IV and 04
main types of land use for rice growth, annual crop growth, and aquaculture, we can
choose land use system matching with conditions of commune’s land. Details:
ILN: Land use system I for rice growth in sunken terrain, Gleyic Fluvisols, active
irrigation regime, poor water drainage.
IQC : Land use system I for rural agglomeration in sunken terrain, Gleyic fluvisols,

active irrigation regime, and poor irrigation drainage.
INTTS: Land use system I for freshwater aquaculture in sunken terrain, active
irrigation regime, and poor irrigation drainage.
IILN : Land use system II for rice growth in high terrain, Dystric Plinthosols, active
irrigation system, and good irrigation drainage.
IIQC : Land use system II for rural agglomeration in high terrain, Dystric Plinthosols,
active irrigation system, and good irrigation drainage.
IIILN : Land use system III for rice growth in low terrain, Gleyic fluvisols, active
irrigation regime, and good irrigation drainage.
IIIQC : Land use system III for rural agglomeration in low terrain, Gleyic fluvisols,
active irrigation regime, and good irrigation drainage.
IIINTTS

:

Land use system III for freshwater aquaculture in low terrain, Gleyic

fluvisols, active irrigation regime, and good irrigation drainage.
IVLN : Land use system IV for rice growth in medium terrain, alluvial soil, active
irrigation regime, and good irrigation drainage.
IVQC : Land use system IV for rural agglomeration in medium terrain, alluvial soil,
active irrigation regime, and good irrigation drainage.
IVNTTS : Land use system IV for freshwater aquaculture in medium terrain, alluvial
soil, active irrigation regime, and good water drainage.
IVCHN: Land use system IV for annual crop growth in medium terrain, alluvial soil,
active irrigation regime, and good water drainage.


(4) Basing on assessment results of land use system according to adaptation
criteria, economic, social, and environmental efficiency, it is confirmed that type of

production bringing the highest efficiency to the locality is rice growth. In addition,
the locality can grow catch-crop of short-term crop to bring better land use efficiency.
(5) From achieved results and land use planning of the locality, this thesis
indicates measures to adjust contents of commune land use planning. These are
transferring all land area for small industrial zones to annual crop growth, and
transferring unused land area and surrounding rice growth area to annual crop growth.
The methods to adjust a number of above contents are to avoid wastes of land resource
of the locality as well as to bring the highest land use efficiency.
Moreover, this thesis also proposes several measures to improve efficiency
of land use planning in the next years.
12. Practical applicability:
The thesis results can be the references for researches on land assessment
land use planning.
In addition, this is also a reference for land use planning of Mo Dao
Commune.
13. Further research directions: (if any)
14. Thesis-related publications: (if any)
December 15, 2014
Trainee

Le Khanh Hoi



×