Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Đình làng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.63 KB, 10 trang )

Trơng Ngọc Tờng
đình miễu ở tiền giang
Trơng Ngọc T ờng
Theo truyền thống, dân ta khi thành lập làng thì phải xây dựng một ngôi
đình. Đình, chùa, miếu, võ là những thiết chế văn hóa của một đơn vị hành chính
địa phơng. So với Nam Bộ thì việc khai hoang lập làng ở Tiền Giang khá sớm. Do
vậy, ngôi đình ở Tiền Giang đợc thành lập theo nề nếp vốn có của ngôi đình
truyền thống mà những lu dân đã đem từ vùng Thuận Quảng vào. Tuy nhiên, do
tính tự phát của buổi đầu khai hoang cùng với ảnh hởng của quan niệm của ngời
Hoa - Minh Hơng tác động, nên ở Tiền Giang có thói quen gọi là miễu (miếu).
Thậm chí có một trờng hợp mà đã có hai tên gọi: Biển hiệu treo bên trong ghi là
đình, mà biển hiệu treo bên ngoài và dân gian gọi là miễu (chú ý miễu tức
là đình khác với miễu hoặc dinh).
Đặc điểm chung của ngôi đình ở Tiền Giang cũng nh những nơi khác ở
Nam Bộ, là tính đa chức năng. Đình là nơi thờ thần thành hoàng bổn cảnh, nơi thờ
các vị phúc thần, các vị thần linh. Đặc biệt đình còn là nơi thờ các vị tiền hiền và
hậu hiền, là những nhân vật sinh tiền có công khai hoang lập làng hoặc xây dựng
các công trình công cộng đầu tiên. Điều này khác với tập tục của nớc ta là thần
hoàng làng đợc thờ ở miếu. Còn đình là thờ vọng. Mỗi khi có lễ hội thì phải rớc
thần thành hoàng làng từ miếu ra đình. Cũng giống nh một ngôi đình truyền
thống, ban đầu ngôi đình ở Tiền Giang cũng là trụ sở hành chính xã thôn, cũng là
nơi tổ chức lễ hội Kỳ yên; là nơi dân làng hội họp, yến ẩm, vui chơi. Đúng ra vào
thời nhà Nguyễn hơng chức hội tề làm việc ở nhà vuông (còn gọi là nhà võ) ở
cạnh đình. Nhng việc này tồn tại không lâu vì lúc thực dân Pháp đô hộ, chúng rút
kinh nghiệm từ cuộc khởi nghĩa Thủ Khoa Huân, phải cắt bớt quyền lực của đám
hội tề địa phơng bằng cách đa thần lực ra khỏi quyền lực. Từ đó ngôi đình ở Tiền
Giang chỉ còn chức năng tín ngỡng và không còn do hội tề trực tiếp quản lý nữa.
1
Đình miễu ở Tiền Giang
Do tính đa chức năng nên tất cả đình miễu ở Tiền Giang đều đợc xây dựng
ở những nơi rộng rãi, cao ráo, có vị trí trung tâm, thuận giao thông, để dân làng


lui tới thuận tiện. Đầu tiên ngôi đình xây dựng bằng gỗ lá theo mô hình nhỏ hẹp
vì dân số không nhiều mà chế độ phong kiến cũng không cho phép. Mãi đến đầu
thế kỷ XX do ảnh hởng của phong trào bảo vệ văn hóa dân tộc chống lại làn sóng
văn hóa Âu Tây, nhiều ngôi đình đợc trùng tu quy mô đồ sộ nh đình Điều Hòa
(Mỹ Tho), đình Mỹ Chánh (Chợ Cũ), đình Đồng Sơn (Gò Công Tây), đình Bình
Ân (Gò Công Đông), đình Mỹ Đông Trung (Cai Lậy), đình Tân Lý Tây (Châu
Thành), đình An Bình Đông (Cái Bè) v.v... Vào khoảng này, ngời dân Tiền Giang
không còn e ngại t tởng phong kiến nên nhiều ngôi đình đợc xây dựng lại theo
mô hình đồ sộ, nguyên liệu hiện đại, bên trong chạm trổ sơn son thiếp vàng, nh
một cung điện.
1. Việc phong tặng bách thần có từ khi nhà Nguyễn thắng lợi. Suốt triều đại
Gia Long, nhiều cuộc điều tra việc thờ cúng tín ngỡng của các địa phơng đã đợc
thực hiện. Nhng đây là loại hình tín ngỡng dân gian, càng đi sâu vào thì càng
phức tạp. Do vậy, mãi đến năm 1825 Minh Mạng mới quyết định phong cho mỗi
xã thôn một vị thần thành hoàng. Đồng thời, cũng trong giai đoạn này Minh
Mạng đã phong một số phúc thần.
Thành là thần thành lũy, hoàng là thần hào lũy. Hiểu rộng hơn đây là
vị thần thay mặt Thiên Tử phù hộ một địa phơng. Theo quan niệm của dân ta ở
các cấp kinh đô, tỉnh và xã thôn đều có thần thành hoàng. Nhà Nguyễn quy định
phong thần thành hoàng kinh đô (Huế) bậc thợng đẳng, thần thành hoàng các tỉnh
bậc trung đẳng và thần thành hoàng xã thôn bậc hạ đẳng. Tục thờ thành hoàng có
ở nhiều nớc á Đông. Riêng về Trung Quốc đã có lâu đời, nhng quan niệm của họ
rất cụ thể, hễ nơi nào có thành lũy thì có thần thành hoàng. Do vậy ở Trung Quốc
có thần thành hoàng cấp trung ơng, cấp tỉnh, phủ, huyện. Còn ở xã thôn thì không
có thành lũy nên không có thành hoàng mà chỉ có thần thổ địa (xem phim Tây du
ký, khi Tề Thiên Đại Thánh không hiểu tình hình địa phơng thì hỏi thổ địa). Nh
thế thần thành hoàng là một biểu tợng. Riêng ở vùng đất Định Tờng (cũ) lúc đầu
quan niệm biểu tợng thành hoàng là nhân thần nên Minh Mạng tặng mỹ tự Bảo
an. Còn vùng Gò Công (lúc đó thuộc Gia Định) và một vài xã thôn của Định
Tờng là những nơi đợc cấp sắc trễ, quan niệm biểu tợng thành hoàng là đất đai

(do ảnh hởng quan niệm chính thống) mà Tự Đức tặng mỹ tự Quảng hậu (có
nghĩa là dày rộng).
2
Trơng Ngọc Tờng
Khác với hệ thống thần linh mang tính hành chánh vừa kể nhà Nguyễn
cũng phong tặng các vị phúc thần. Phúc thần cũng đợc nhà Nguyễn xếp ba bậc th-
ợng, trung và hạ đẳng. Thần thợng đẳng phải đợc các triều đại trớc phong tặng,
nếu nhân thần thì sinh tiền phải có tiểu sử công trạng, nếu là nhân thần phải là
biểu tợng sông núi lớn hoặc các vị thần linh có sự tích đợc mọi ngời tôn thờ. Thần
trung đẳng, nếu là nhân thần thì có thể tiểu sử công trạng cha đầy đủ. Hoặc còn
sắc phong của các triều đại trớc, chỉ có quan tớc họ tên mà không có sự tích, nh-
ng xét thấy là chính thần. Cũng có khi không còn sắc phong nhng còn quan tớc sự
tợng. Còn nếu là nhiên thần thì phải có sự tích, đợc đời trớc phong tặng, đợc
nhiều ngời hoặc một địa phơng tôn thờ. Thần hạ đẳng nếu là nhiên thần hay nhiên
thần có sự tích nhng đã bị mai một, nhng xét không phải là tà thần (theo Khâm
định Đại Nam hội điển sự lệ). Năm 1808 nhà Nguyễn lập miếu hội đồng Định T-
ờng thờ 32 thần hiệu phúc thần (Ngôi miễu này ở địa điểm bến bắc đi Bến Tre
ngày nay. Nó đã bị thực dân phá bỏ theo chủ trơng huỷ diệt văn hóa các nớc
thuộc địa). Đây là những thần hiệu đợc nhà Nguyễn nhìn nhận bằng sắc phong đ-
ợc tuyển chọn trong hệ thống thần linh dân dã tại địa phơng. Ngoài miếu hội
đồng, các vị phúc thần này có thể đợc thờ tại cơ sở. Có vị đợc thờ chung tại đình,
tùy tự thần thành hoàng bổn cảnh. Có vị đợc lập miếu thờ riêng. Theo Khâm định
Đại Nam hội điển sự lệ, tại Định Tờng có 14 vị đợc thờ riêng, nh miếu Từ Linh ở
cửa Tiểu thờ Nam Hải Long Vơng, miếu Hà Dơng ở Hòa Khánh (Cái Bè) thờ bổn
cảnh thủy thần, miếu Công Thần ở Cẩm Sơn (Cai Lậy) thờ Điều Khiển Tân Minh
Hầu tức Nguyễn C Trinh và nhiều miếu thờ Thiên Y A Na Ngọc Diễn Phi, Bạch
Mã thái giám, Nam Hải tớng quân.
Trong khi ở các tỉnh của Nam Bộ, mỗi xã hoặc thôn đều chỉ nhận đợc một
đạo sắc bổn cảnh thành hoàng, còn vùng Mỹ Tho và Gò Công lại đợc từ hai đến
tám đạo sắc, vừa có sắc thần thành hoàng, vừa có sắc phúc thần. Số lợng sắc ấy

chia ra bốn đợt:
- Ngày 27/11/Thiệu Trị thứ V (25/12/1845), Thiệu Trị cấp sắc gia phong
bách thần theo lệnh năm 1840 nhân lễ ngũ tuần đại khánh tiết của Minh Mạng.
- Ngày 26/12, Thiệu Trị thứ V (24/1/1846), Thiệu Trị cấp sắc gia phong
bách thần của chính mình.
- Ngày mồng 8/11 Tự Đức thứ III (11/12/1850), Tự Đức cấp sắc gia phong
của chính mình.
3
Đình miễu ở Tiền Giang
- Ngày 29/11 Tự Đức thứ V (8/1/1853), Tự Đức tiếp tục cấp sắc gia phong
của chính mình. Hình nh triều đình lúc bấy giờ có linh cảm sẽ bị các thế lực bên
ngoài xâm chiếm và phần bất lợi sẽ về mình. Muốn duy trì văn hóa, đồng thời
cũng để xác định chủ quyền của nớc Đại Nam trên vùng đất mới, Tự Đức đã đồng
loạt ban cấp sắc thần cho Nam Bộ. Năm này Tự Đức ban luôn một vạn sắc thần
trong cả nớc. Việc làm rất vội vã. Riêng trong khu vực Tiền Giang ngày nay,
vùng Gò Công thì Tự Đức cấp cho mỗi thôn hoặc xã một đạo sắc thần thành
hoàng bổn cảnh và một đạo sắc Bạch Mã thái giám thợng đẳng thần, còn vùng
Mỹ Tho thì Tự Đức cũng cấp cho mỗi địa phơng một đạo sắc thành hoàng và một
đạo sắc Đại Càn Tứ Vị thánh nơng vơng. Cũng có trờng hợp ba đợt cấp sắc vừa
qua đã đầy đủ, nhng Tự Đức vẫn tiếp tục gia tăng. Ngoài ra một số thôn cá biệt
còn đợc sắc Thiên Y A Na Ngọc Diễn Phi, Nam Hải Cự Tộc Ngọc Lân Tôn thần,
Lang Thát Nhị Đại tớng quân chi thần... Do vậy, có thể nói vùng Tiền Giang, nói
rõ hơn là vùng đất Định Tờng cũ, là nơi còn giữ rất nhiều sắc phong của nhà
Nguyễn. Thí dụ nh:
Làng Tân Hơng (Châu Thành) do ông Dơng Tấn Tuyên và một số bạn
bè gốc Minh Hơng sống bằng nghề sông nớc đứng ra thành lập nên đợc cấp
bốn đạo sắc Đại Càn Tứ Vị thánh nơng vơng (thần biển phía Nam) và bốn đạo
sắc Đông Nam Sát Hải Long Thát Nhị đại tớng quân (Thần Rái Cá, tôtem của
các nghề sông nớc). Đây là một trờng hợp của làng không có thần thành
hoàng.

Làng Tân Lý Tây (Châu Thành) đầu tiên đợc cấp 3 đạo sắc Đại Càn Tứ Vị
thánh nơng vơng. Mãi đến năm Tự Đức thứ V, triều đình mới cấp thêm một đạo
sắc bổn cảnh thành hoàng chi thần. Phức tạp nhất là làng Điều Hòa (nay thuộc
thành phố Mỹ Tho) do ông Nguyễn Văn Tớc thành lập khoảng những năm sau
1679. Đây là một làng lập rất sớm, c dân đông lại có trung tâm thơng mại của ng-
ời Hoa - Minh Hơng. Trong ba đợt gia phong, làng Điều Hoà đợc Thiệu Trị và Tự
Đức cấp cho ba đạo sắc phong bổn cảnh thành hoàng chi thần. Làng này chật hẹp,
thành quách dinh thự của triều đình chiếm khá nhiều, nên diện tích canh tác
không rộng. Do vậy, c dân Điều Hòa phải làm nghề đánh cá biển, đánh cá sông,
hoặc đa đò, đi trạm. Sách Gia Định thành thông chí gọi là giang trạm Điều Hòa
thôn. Năm Tự Đức thứ V, tức sau khi làng Điều Hòa đã nhận ba đạo sắc phong
thành hoàng, Tự Đức đã cấp thêm cho làng này ba đạo sắc: Đại Càn Tứ Vị thánh
nơng vơng, Đông Nam sát hải long thát nhị đại tớng quân và Nam Hải cự tộc
ngọc lân tôn thần (thần Cá Ông Voi của nghề đánh cá biển). Theo truyền thống vị
4
Trơng Ngọc Tờng
thần chính trong ngôi đình là thần thành hoàng bổn cảnh. Thế nhng ở đây yếu tố
văn hóa Minh Hơng rất mạnh, có ngời lấy danh nghĩa Đại Càn thánh nơng vơng
là thần thợng đẳng nên đợc làm thần chính tự. Còn tất cả các vị thần khác, kể cả
thần thành hoàng bổn cảnh đều là thần hạ đẳng hoặc là thần cha nhận sắc phong
đều phải làm thần phối tự. Do vậy, tại làng Điều Hòa yếu tố miếu đã lấn yếu tố
đình.
Nh thế, thực chất của đạo sắc phong là một tờ giấy phép chứng nhận việc
thờ cúng để dân làng đợc tổ chức lễ hội. Tất cả những ngôi đình ở Tiền Giang đều
xây dựng từ thế kỷ XVIII và khoảng một thế kỷ sau nhà Nguyễn mới cấp sắc
phong. Vào thời Pháp thuộc, tờ sắc phong trở thành niềm tự hào của dân địa ph-
ơng. Làng nào có sắc phong là làng cố cựu. Làng nào không có sắc phong là làng
mới thành lập. Do vậy, những ngời dân ở đây cũng có mặc cảm: Họ có thể có tiền
xây đình to, nhng không thể có đợc những đạo sắc thần để làm niềm tin. Họ đành
bỏ tiền ra mua và thế là cũng có kẻ đánh cắp (do vậy hiện nay có nhiều sắc thần

sai địa chỉ).
Các vị vua Khải Định, Bảo Đại và các triều đại trớc đó đã khôn khéo bổ
sung thêm một số sắc thần. Cụ thể nh ở Gò Công có mấy đạo sắc phong cho Võ
Tánh làm thợng đẳng thần. Lúc bấy giờ địa phơng nào thiếu sắc phong phải viết
sớ yêu cầu kèm theo chi phí thì triều đình Huế sẽ gởi vào. Việc làm này tuy chắp
vá và mang tính khôi hài, nhng đã giải quyết đợc mâu thuẫn và giúp các địa ph-
ơng bảo tồn văn hóa.
2. Nh chúng ta đã biết, ngôi đình ở Tiền Giang đã xây dựng trớc khi nhà
Nguyễn phong sắc hàng thế kỷ. Do vậy, từ lúc mới xây dựng, các ngôi đình ở địa
phơng này cũng đã thờ nhiều vị thần và hàng năm cũng đã tổ chức lễ hội. Các vị
thần đợc thờ trong giai đoạn này gốc từ quê hơng cũ đợc lu dân đa vào thờ. Theo
tập tục, để bảo lu danh hiệu các vị thần đợc thờ ngời ta đã làm một bản hàm ân
bỏ vào tráp đặt trên bàn thờ hoặc có điều kiện thì làm bài vị gỗ. Khi viết văn tế,
danh hiệu các vị thần bắt buộc phải đúng với bản hàm ân, hoặc bài vị, kèm theo
những tục lệ giống nh hèm của các địa phơng ở miền Bắc.
Danh hiệu các vị thần thờ tại Tiền Giang trong giai đoạn mới thành hình
làng xã đều mang dấu ấn Thuận - Quảng; hoặc xa hơn nữa là tại quê hơng miền
Bắc, nhng đợc ngời dân Thuận Quảng đa vào. Thí dụ nh đình Điều Hòa (thành
phố Mỹ Tho) đầu tiên thờ ba vị thần thành hoàng là: Thiên Hạ đô thành hoàng
đại vơng, Văn Khánh quân thành hoàng đại vơng và Sơn Yết quân thành
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×