Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Dược liệu có tác dụng giảm đau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (712.42 KB, 28 trang )

Dược liệu có tác dụng giảm đau

Hiện tượng đau là do cơ thể bị viêm loét bên trong. Những dược liệu sau đây có
thể giúp bạn chữa trị các bệnh như kháng viêm, giảm sưng hoặc tăng cường hệ
thống miễn dịch rất tốt cho sức khỏe.
Top 4 dược liệu có tác dụng giảm đau
Nghệ
Trong củ nghệ có một chất là thành phần then chốt tên là curcumin có tác dụng
chống sưng viêm rất tốt. Chất curcumin có tác dụng giảm đau hiệu quả nhưng có ít
tác dụng phụ gây rối loạn đường tiêu hóa hơn ibuprofen. Hơn nữa nghệ còn làm
giảm chứng kích thích ở ruột lên tới 50% bằng cách giảm sưng viêm và sự co bóp
cơ bất thường. Loại dược liệu này còn được còn chứng minh là có thể điều trị được
các triệu chứng trầm cảm.


Tên gọi này dường như bắt nguồn từ nước Anh và thời trung cổ / đầu thời kỳ hiện
đại là turmeryte hay tarmaret với nguồn gốc không chắc chắn. Nó cũng có thể là từ
tiếng La tin terra merita (đất có giá trị).[11]

Còn tên gọi của chi, là curcuma bắt nguồn từ tiếng Ả Rập của cả saffron và nghệ.
Mô tả thực vật học
Vẻ ngoài
Nghệ là một loại thực vật thân thảo lâu năm, mà có thể đạt đến chiều cao 1 mét.
Cây tạo nhánh cao, có màu vàng cam, hình trụ, và thân rễ có mùi thơm. Các lá mọc
xen kẽ và xếp thành hai hàng. Chúng được l thành bẹ lá, cuống lá và phiến lá.[12]
Từ các bẹ lá, thân giả được hình thành. Cuống lá dài từ 50 – 115 cm. Các phiến lá
đơn thường có chiều dài từ 76 – 115 cm và hiếm khi lên đến 230 cm. Chúng có
chiều rộng từ 38 – 45 cm và có dạng hình thuôn hoặc elip và thu hẹp ở chóp.

Cụm hoa, hoa, và quả
Ở Trung Quốc, thời gian mà nghệ ra hoa thường là vào tháng tám. Ở phần cuối trên


thân giả có một cụm hoa với thân dài từ 12 – 20 cm với nhiều bông hoa. Các lá bắc
màu xanh nhạt, hình trứng với chiều dài từ 3 – 5 cm hay hình thuôn với chóp lá
dạng tù.

Ở phía chóp của cụm hoa mà lá bắc hiện diện ở đó thì không có hoa. Những lá này
có màu trắng hay xanh và đôi khi nhuốm màu đỏ - tím và phần chóp có dạng thon.
[13]

Những bông hoa lưỡng tính, mọc đối xứng hai bên và lớn gấp ba lần. Ba đài hoa
dài từ 0.8 – 1.2 cm kết hợp với nhau và màu trắng, cùng với lông mịn và ba mấu
đài không cân xứng. Ba cánh hoa màu vàng nhạt kết hợp thành một ống tràng hoa
dài đến khoảng 3 cm. Ba thùy của tràng hoa có chiều dài từ 1 – 1.5 cm, hình tam


giác với đầu trên có gai mềm. Trong khi thùy của tràng hoa ở giữa là lớn hơn so
với hai bên. Thì chỉ có nhị hoa ở vòng tròn bên trong là sinh sản được. Túi phấn
hoa được gắn tại đáy của nó. Tất cả các nhị hoa khác đều chuyển thành nhị lép
(staminode). Các nhị lép bên ngoài thì ngắn hơn so với môi của hoa. Môi hoa có
màu vàng, với một dải màu vàng ở giữa và nó là dạng trứng ngược, với chiều dài
từ 1.2 – 2 cm. Ba lá noãn nằm dưới một bầu nhụy gồm ba thùy dính và không đổi,
với lông thưa thớt.

Quả nang mở với ba ngăn.

Các thành phần hóa học quan trọng nhất của nghệ là một nhóm các hợp chất được
gọi là curcuminoid, trong đó bao gồm curcumin (diferuloylmethane),
demethoxycurcumin, và bisdemethoxycurcumin. Hợp chất được nghiên cứu nhiều
nhất là curcumin, tạo thành 3.14% (theo lượng trung bình) bột nghệ.[14] Ngoài ra
còn có các loại tinh dầu quan trọng khác như turmerone, atlantone, và zingiberene.
Một số thành phần khác là các loại đường, protein và nhựa.[5]


Củ nghệ chứa khoảng 5% tinh dầu và đến 5% curcumin, một dạng polyphenol.
Curcumin là hoạt chất chính trong củ nghệ, với kí hiệu C.I. 75300, hay Natural
Yellow 3. Tên hóa học của nó là(1E,6E)-1,7-bis(4-hydroxy-3-methoxyphenyl)-1,6heptadien-3,5-dion.

Sử dụng trong y học cổ truyền và dân gian[sửa | sửa mã nguồn]
Ở Tamil Nadu, nghệ đã được sử dụng trong y học cổ truyền hàng ngàn năm như
một phương thuốc chữa các bệnh về dạ dày và gan, cũng như thường dùng để chữa
lành các vết loét, do những tính chất kháng khuẩn cơ bản của nó.[16] Trong hệ
thống y học Siddha (từ năm 1900 TCN), nghệ là thuốc chữa một số bệnh và tình
trạng như ở da, phổi, hệ thống tiêu hóa, đau nhức, các vết thương, bong gân, và các


rối loạn ở gan. Nước ép nghệ tươi thường được sử dụng trong nhiều tình trạng về
da, bao gồm cả bệnh chàm, thủy đậu, bệnh zona, dị ứng, và ghẻ.[17]

Manjal Pal (sữa bột nghệ) là sữa ấm trộn với một ít bột nghệ. Nó thường được sử
dụng ở Tamil Nadu như một bài thuốc gia truyền khi có ai đó đang bị sốt. Bột nghệ
nhão thường được sử dụng ở Tamil Nadu để làm chất khử trùng các vết thương hở,
còn chun - holud (nghệ trộn với vôi tôi) được sử dụng để cầm máu như phương
pháp gia truyền. Nó cũng được sử dụng làm chất tẩy nám da ở Tamil Nadu.[18]

Hợp chất hoạt động curcumin được cho là có một loạt các hiệu ứng sinh học bao
gồm chống viêm, chống oxy hóa, hóa trị liệu, kháng sinh, kháng virus và các hoạt
động của virus, cho thấy tiềm năng trong y học lâm sàng.[19] Trong y học Trung
Quốc, nó được sử dụng để điều trị các chứng nhiễm trùng khác nhau và cũng là
một chất khử trùng.[20]
Tiêu đen
Loại dược liệu này có tác dụng điều trị viêm khớp, đau dạ dày và các bệnh về
đường tiêu hóa.



Tiêu là một thành phần thường được dùng trong y học cổ Trung Quốc. Thành phần
này có tác dụng chống viêm giảm sưng. Các nghiên cứu về chất piperine – một
chất trong tiêu đã chỉ ra rằng loại này có tác dụng ngăn chặn tình trạng sưng viêm
của các tế bào sụn vì vậy sẽ hỗ trợ tốt để điều trị các bệnh viêm khớp.

Có thể sử dụng chung tiêu cùng với thức ăn. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu cũng
chỉ ra rằng ngoài các tác dụng trong việc điều trị bệnh mang lại hiệu quả thì tiêu có
thể làm chậm quá trình chuyển hóa của một vài loại thuốc nên bạn cần phải tham
khảo ý kiến của bác sĩ trước khi sử dụng.
Hồ tiêu còn gọi là tiêu ăn, cổ nguyệt, hắc cổ nguyệt, bạch cổ nguyệt (danh pháp
hoa học: Piper nigrum) là một loài cây leo có hoa thuộc họ Hồ tiêu (Piperaceae),


trồng chủ yếu để lấy quả và hạt, thường dùng làm gia vị dưới dạng khô hoặc tươi.
Hoa hồ tiêu là quốc hoa của đất nước Liberia.
Miêu tả
Hồ tiêu là một loại dây leo, thân dài, nhẵn không mang lông, bám vào các cây khác
bằng rễ. Thân mọc cuốn, mang lá mọc cách. Lá như lá trầu không, nhưng dài và
thuôn hơn. Có hai loại nhánh: một loại nhánh mang quả, và một loại nhánh dinh
dưỡng, cả hai loại nhánh đều xuất phát từ kẽ lá. Đối chiếu với lá là một cụm hoa
hình đuôi sóc. Khi chín, rụng cả chùm. Quả hình cầu nhỏ, chừng 20-30 quả trên
một chùm, lúc đầu màu xanh lục, sau có màu vàng, khi chín có màu đỏ. Từ quả
này có thể thu hoạch được hồ tiêu trắng, hồ tiêu đỏ, hồ tiêu xanh và hồ tiêu đen.
Đốt cây rất dòn, khi vận chuyển nếu không cận thận thì cây có thể chết. Quả có
một hạt duy nhất.

Thu hoạch và chế biến
Hồ tiêu đen và hồ tiêu trắng

Hồ tiêu được thu hoạch mỗi năm một lần. Muốn có hồ tiêu đen, người ta hái quả
vào lúc xuất hiện một số quả đỏ hay vàng trên chùm, nghĩa là lúc quả còn xanh;
những quả còn non quá chưa có sọ rất giòn, khi phơi dễ vỡ vụn, các quả khác khi
phơi vỏ quả sẽ săn lại, ngả màu đen. Muốn có hồ tiêu trắng (hay hồ tiêu sọ), người
ta hái quả lúc chúng đã thật chín, sau đó bỏ vỏ. Loại này có màu trắng ngà hay
xám, ít nhăn nheo và ít thơm hơn (vì lớp vỏ chứa tinh dầu đã mất) nhưng cay hơn
(vì quả đã chín).

Bên cạnh hai sản phẩm nói trên, tuy hiếm hơn, còn có hồ tiêu đỏ, là loại hồ tiêu
chín cây hoặc được thu hái khi rất già, ủ chín sau đó được chế biến theo cách thức
đặc biệt để giữ màu đỏ của vỏ. Hồ tiêu đỏ có màu đỏ thẫm hơi ngả đen, được sản
xuất tại Ấn Độ và tại huyện Chư Sê và Bà Rịa - Vũng Tàu Việt Nam. Giá trị xuất
khẩu của tiêu đỏ sau khi chế biến cao hơn gấp 3 đến 4 lần so với hạt tiêu đen[2][3].
Thành phần hóa học


Hồ tiêu cũng rất giàu vitamin C, thậm chí còn nhiều hơn cả cà chua. Một nửa cốc
hồ tiêu xanh, vàng hay đỏ sẽ cung cấp tới hơn 230% nhu cầu canxi 1 ngày/1 người.

Trong tiêu có 1,2-2% tinh dầu, 5-9% piperin và 2,2-6% chanvixin. Piperin và
chanvixin là 2 loại ankaloit có vị cay hắc làm cho tiêu có vị cay. Trong tiêu còn có
8% chất béo, 36% tinh bột và 4% tro.
Gừng
Là một vị thuốc giảm đau đầu hiệu quả.

Một nghiên cứu năm 2014 trên 50 người đau đầu được điều trị bằng thuốc và 50
người được dùng 250g bột gừng. Kết quả cho thấy, sau 2 giờ, 90% cơn đau đầu
được giảm ở những người được sử dụng bột gừng. Còn 20% người dùng thuốc
thấy tác dụng giảm đau chậm hơn, không những thế còn xuất hiện thêm một số dấu
hiệu khác như hoa mắt, chóng mặt và có cả ợ chua. Chính vì vậy, gừng là một vị

thuốc có tác dụng giảm đau hiệu quả. Bạn có thể sử dụng gừng tươi hoặc bột gừng
để làm gia vị nấu ăn hàng ngày. Cũng có thể sử dụng các chế phẩm từ gừng như
kẹo gừng, trà gừng.

Nếu đang có những rối loạn về chảy máu hoặc đang dùng các thuốc có tác dụng
làm loãng máu như aspirin thì không nên sử dụng gừng. Cũng không nên sử dụng
gừng ở liều lượng quá cao sẽ gây nên tình trạng ợ chua, tiêu chảy và nhiệt miệng.
Gừng có danh pháp hai phần: Zingiber officinale là một loài thực vật hay được
dùng làm gia vị, thuốc. Trong củ gừng có các hoạt chất: Tinh dầu zingiberen, chất
nhựa, chất cay, tinh bột.
Tên thuốc Bắc: khương, chữ Hán: 薑, tên khoa học: Zingiber officinale L., họ
Zingiberaceae, có vị cay, tính ấm, quy vào các kinh phế (phổi), tỳ (lá lách), vị (dạ
dày), có tác dụng tán hàn, phát biểu, long đờm, thường được dùng để chữa các
chứng phong hàn và kích thích tiêu hóa. Trong Đông y, tùy theo cách bào chế mà


gừng trở thành nhiều vị thuốc khác nhau. Thường dùng gồm: để sống dùng: sinh
khương, phơi khô: can khương, đem lùi: ổi khương...

Sinh khương

Củ gừng tươi

Có chứa tinh dầu, thành phần trong dầu là Zingiberol,
zingiberene, nonanal, borneol, chavicol, citral, methyheptenone. Tính cay ấm. Có tác dụng tăng
cường tuần hoàn huyết dịch, kích thích tiết dịch vị, hưng phấn ruột, xúc tiến tiêu hóa, chữa cảm
lạnh, buồn nôn, ho do lạnh. Mỗi lần dùng 4 - 10gr.

Can khương
Là củ gừng phơi khô, tính cay ấm. Có tác dụng làm ấm dạ dày, thường dùng để trị tỳ vị hư hàn,

trướng bụng đau bụng, thổ tả, ho do đàm lạnh. Mỗi lần dùng 2 - 6gr

Ổi khương, Thán khương
Củ gừng đem lùi hoặc nướng thành than tồn tính (bên ngoài cháy đen nhưng bẻ ra thấy trong ruột
còn màu nâu vàng và mùi gừng), Tính đắng ấm có tác dụng chỉ huyết (cầm máu) đường ruột. Mỗi
lần dùng 2 -4gr

Khương bì
Là vỏ củ gừng phơi khô, kết hợp bốn loại vỏ khác như trần bì (vỏ quýt), phục linh bì (vỏ nấm phục
linh), đại phúc bì (vỏ cau), ngũ gia bì (vỏ cây chân chim) phối thành thang ngũ bì ẩm nổi tiếng
chuyên chữa phù thủng có thể dùng được cho cả phụ nữ có thai bị sưng hai chân.

Dược tính và công dụng
Theo y học cổ truyền, gừng có vị cay, tính ấm, vào 3 kinh phế, tỳ, vị, có tác dụng phát biểu, tán hàn
ôn trung, tiêu đàm, hành thủy, giải độc. Trong hầu hết các thang thuốc Đông y, dù bệnh hàn hay
nhiệt, hư hay thực, các thầy thuốc vẫn thường dùng từ 3 đến 5 lát gừng sống. Ngoài tác dụng hạn
chế bớt tính lạnh của các vị thuốc hàn, cách phối hợp này còn giúp cho tỳ vị dễ hấp thu thuốc và
người bệnh khỏi nôn ra đối với những thuốc khó uống. Ngoài ra tùy theo hình thức sử dụng, gừng
có nhiều công dụng khác nhau. Gừng sống còn gọi là sinh khương có tác dụng phát tán phong hàn,
chống nôn ói. Gừng khô còn gọi là can khương, có tính nóng hơn sinh khương, có thể làm ấm tỳ vị.
Gừng đốt cháy tồn tính còn gọi là hắc khương. Hắc khương có vị đắng, thường được tẩm đồng tiện,
có thể làm ấm can thận, giáng hư hỏa. Vỏ gừng được gọi là khương bì có tác dụng lợi tiểu. Trong kỹ
thuật bào chế, gừng cũng có thể giúp cho thầy thuốc đạt được một số mục đích quan trọng. Sinh địa
nấu với gừng sẽ hạn chế bớt tính mát. Bán hạ chế với gừng để giải độc. Một số loại thuốc khác như
sâm, đinh lăng... cũng thường được tẩm gừng, sao qua để tăng tính ấm và dẫn vào phế vị.đem lùi:
ổi khương...

Tinh dầu bạc hà



Ảnh: Dược liệu có tác dụng giảm đau
Tinh dầu này còn có tên khoa học là Mentha Piperita, có tác dụng làm dịu các cơn đau dạ dày và hội
chứng kích thích ruột. Các nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng, tinh dầu bạc hà là phương thuốc dùng để
chữa trị các hội chứng về kích thích ruột, đau bụng. Bạn có thể dùng một thìa cà phê bạc hà khô rồi
cho vào cốc nước nóng pha uống. Dùng uống giữa các bữa ăn trong khoảng 4 đến 5 ngày. Đồng thời,
bạc hà có tác dụng giảm tình trạng, diễn biến của sỏi mật và tránh các ảnh hưởng xấu của trào ngược
dạ dày. Chú ý, nếu dùng tinh dầu bạc hà ở liều cao có thể sẽ gây nên ngộ độc.

Anh túc hay còn gọi là a phiến, thẩu, trẩu (người Tày gọi là cây nàng tiên), là loài thực vật có tên
khoa học là Papaver somniferum L., thuộc họ Anh túc (Papaveraceae). Được xem là cây dược liệu
quý. Trong y học dùng cho giảm đau tốt nhất trong các loại dược liệu cả Đông lẫn Tây y. Chiết suất
của cây này làm gây nghiện nặng. Ngành y học khuyến cáo không nên dùng trong các trường hợp
thông thường, phải có sự chỉ định chi tiết và giám sát trực tiếp của bác sĩ. Việc lạm dụng quá mức
có thể gây nghiện.
Thân cao 1m-1,5m. Mỗi năm một vụ, mùa gieo hạt khoảng 10-11 âm lịch nằm vào mùa đông, thời
gian từ khi gieo hạt đến khi ra hoa lấy mủ khoảng 3 tháng. Thích hợp với khí hậu vùng cao, có khi
lên đến 1000m. Hoa khá đặc biệt; cùng một thân cây nhưng lại có bông hoa với các màu khác nhau,
bông màu vàng tím và bông màu tím, trắng..v.v


Số lượng khoảng 1 sào bắc bộ (360m²) mới lấy được 3 lạng mủ được cô đen (nha phiến). Sau khi
hết mủ khai thác, quả khô bóc vỏ ra hạt ở trong. Hạt này có thể ăn sống được, thường trẻ con hay
ăn. Hạt dùng để lấy giống vụ sau.

Tinh chế nha phiến[sửa | sửa mã nguồn]
Nếu cần 1 kg bạch phiến thì cần phải tinh chế 10 kg nha phiến.
Việc chế biến thuốc phiện cổ truyền thì lấy nhựa thẩu phết lên trên một tấm giấy bản rồi đem hong
khô. Đó là "thuốc sống". Lấy thuốc sống bóc bỏ giấy, đem dầm vào nước sôi, lọc sạch rồi đun cho
đặc lại thì thành "thuốc chín". Đây là dạng thuốc dùng hút ở Đông Dương vào đầu thế kỷ 20.[1]


Cocain
Cocain là loại ma túy chiết xuất từ lá coca, có tinh thể hình kim, không màu và không mùi, vị hơi
đắng mát và gây cảm giác hơi tê cho đầu lưỡi.
Cocain lần đầu tiên được một Dược sĩ - hóa học người Đức,tên là Albert Niemann,(ở GoslarNiedersachsen), chiết xuất từ lá cây coca vào năm 1860. Mãi tới tận năm 1883 cocain mới được
một bác sĩ thử nghiệm với binh lính Đức và cho kết quả là sự hồi phục sức khỏe đáng kinh ngạc.
Năm 1884 dược tính của cocain lại được phát hiện thêm tác dụng giảm đau, có công hiệu với bệnh
lao phổi, hen suyễn, đau thần kinh liên sườn, đau răng. Những tác dụng làm tăng sức khỏe của
cocain đã khiến trong những năm đầu của lịch sử chế phẩm, cocain có mặt trong nhiều loại thuốc
bổ, kẹo, bánh và nước giải khát[3]. Nhiều người, trong đó có cả những người thuộc tầng lớp thượng
lưu như nữ hoàng Victoria, nhà văn Jules Verne, đã ưa thích sử dụng cocain và những đồ ăn có
cocain.
Những năm sau đó, cocain được sử dụng trong ngành dược, dùng để gây tê bằng cách bôi hay nhỏ
giọt. Khi phẫu thuật cocain có thể được tiêm trực tiếp vào tĩnh mạch, tuy phương thức này ít được
sử dụng.
Tuy vậy, cùng với sự phổ biến của cocain, các nhà khoa học cũng nhận thấy tác dụng gây nghiện,
gây hoang tưởng bộ phận rất mạnh của thuốc. Bởi vậy, cocain được xếp vào nhóm ma túy và bị luật
pháp của hầu hết quốc gia ngăn cấm tàng trữ, mua bán, vận chuyển và sử dụng trái phép.

DƯỢC LIỆU



Tiểu luận dược liệu
Home
Sitemap
Tìm ki?m....






Home
Bào chế



Dược liệu học



Cây thuốc, vị thuốc



Dược liệu



Thực hành dược liệu



Tin tức y dược

Home » ALCALOID , DƯỢC LIỆU HỌC » THUỐC PHIỆN-(Papaver somniferum L.), họ Thuốc phiện Papaveraceae

THUỐC PHIỆN-(Papaver somniferum L.), họ Thuốc phiện
Papaveraceae
Đăng bởi Thái Nguyễn Ngọc on Wednesday, March 7, 2012 | 10:14 PM


THUỐC PHIỆN
Tên khoa học của cây thuốc phiện (Papaver somniferum L.), họ Thuốc phiện Papaveraceae.
Cây thuốc phiện còn có tên: A phiến, a phù dung, cổ tử túc, anh túc.
Đặc điểm thực vật và phân bố
Cây thảo, sống hàng năm, cao 0,7- 1,5 m, ít phân nhánh, thân mọc thẳng. Lá mọc cách,
lá phía dưới có cuống ngắn, lá phía trên không cuống, mọc ôm vào thân, mép có răng cưa.
Lá hình trứng dài 6-50 cm, rộng 3,5- 30 cm, đầu trên nhọn, ở phía dưới cuống tròn hoặc hơi
hình tim. Gân lá nổi rõ ở mặt dưới.

Hoa to đơn độc mọc ở đầu thân hoặc đầu cành. Có cuống dài 12- 14cm, đài hoa gồm 2 lá đài màu
xanh sớm rụng khi hoa nở, lá đài dài 1,5 - 2 cm. Tràng 4cánh, dài 5-7 cm màu trắng hay tím hoặc hồng.
Nhị nhiều, bao quanh một bầu có một ngăn gồm15- 20 lá noãn dính liền nhau thành hình cầu.
Quả là một nang hình cầu hoặc hình trứng dài 4-7 cm, đường kính 3-6 cm, ở đỉnh có núm,
quả có cuống phình ra ở chỗ nối. Quả chín có màu vàng xám. Hạt nhỏ và nhiều (2500030000 hạt/quả), hơi giống hình thận, dài 0,5 – 1 mm, trên mặt có vân hình mạng, màu xám
hay vàng nhạt hoặc xám đen.
Toàn thân cây chỗ nào bấm cũng có nhựa mủ màu trắng, để lâu chuyển thành nâu đen.


Thuốc phiện là cây được trồng từ lâu đời, nguồn gốc có lẽ từ các nước vùng Địa Trung Hải.
Căn cứ vào màu sắc của hoa, hạt, hình dáng và kích thước của quả, theo lối cổ điển người ta
phân biệt ra các thứ sau:
- Thứ nhẵn (Papaver somniferum var. glabrum Bois): Hoa tím, quả hình cầu rộng, hạt đen
tím, trồng ở Trung Á.
- Thứ trắng (Papaver somniferum var. album DC.) Hoa trắng, quả hình trứng, hạt trắng
vàng nhạt. Trồng tại Ấn độ và Iran.
- Thứ đen (Papaver somniferum var. nigrum DC.) Hoa tím, quả hình cầu ở phía dưới, mở lỗ
trên mép đầu nhụy, hạt màu xám, Trồng ở châu Âu.
- Thứ lông cứng (Papaver somniferum var. setigerum DC.) Hoa tím, cuống hoa và lá phủ
đầy lông cứng. Mọc bán hoang dại ở miền nam châu Âu.


Trong các thứ này, thứ trắng thường được trồng để lấy nhựa, thứ đen để lấy dầu. Trên thực
tế người ta vẫn chích lấy nhựa từ quả chưa chín hoặc lấy dầu từ hạt quả chín già của 2 thứ
này. Ngày nay người ta lai giống tạo ra các loài có hàm lượng alcaloid cao và thu thu được
dầu của hạt.
Thuốc phiện được trồng nhiều ở vùng khí hậu ôn đới và nhiệt đới từ lâu, nhưng vì là cây
cho nhựa gây nghiện nên nhiều chính phủ đã cấm trồng thuốc phiện tự do; ở nhiều nước,
nhà nước quản lý trồng và sản xuất thuốc phiện. Các nước trồng nhiều thuốc phiện Ấn Độ,
Trung Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ, Nam Tư, Nga, Mianma, Lào …
Tại Đông Nam Á, Tam giác Vàng (biên giới ba nước Lào, Thái Lan, Myanma), nổi tiếng là
nơi sản xuất thuốc phiện lớn nhất thế giới. Ở Việt Nam, trước đây, vùng cao phía bắc Việt
Nam trồng cây thuốc phiện vào vụ đông, thu hoạch nhựa đầu vụ xuân. Từ 1995, VN cấm
trồng cây Anh Túc và thay thế bằng cây dược liệu, cây ăn quả, cây công nghiệp. Hiện nay, về
cơ bản thuốc phiện đã bị xoá bỏ, tuy nhiên, còn có một số địa phương có tình trạng tái trồng
cây thuốc phiện.
Trồng và thu hái
Thuốc phiện mọc tốt tại các vùng khí hậu mát. Cây chịu được khí hậu lạnh (từ 5-10 0 C) và
nóng bức. Nhưng những tuần đầu tiên của sự sinh trưởng thời tiết phải mát và ẩm, sau đó
khí hậu nóng và khô thì cây mới phát triển tốt, ở nước ta cây phù hợp với khí hậu vùng núi có


độ cao 800 – 2000 m. Sau khi phơi khô, lá Coca được bó thành từng bó, để trong vòng 3
ngày trước khi đưa ra thị trường hoặc làm nguyên liệu cho quá trình sản xuất cocain.
Ở các nước có mùa đông giá lạnh người ta thường gieo hạt vào mùa xuân, có nơi gieo hạt
vào cuối mùa thu cho tuyết rơi xuống bảo vệ hạtqua mùa đông và thu hoạch vào cuối tháng
7 đầu tháng 8. Ở nước ta thường gieo vào cuối tháng 10 đầu tháng 11, thu hoạch vào cuối
tháng 3 đầu tháng 4.
Trước đây các nước châu Âu thường trồng loại cây thuốc phiện cho dầu để ép lấy dầu từ
hạt và chiết alcaloid từ quả chín. Mặc dù hàm lượng alcaloid thấp (quả chín của cây thuốc
phiện chưa qua giai đoạn chọn giống chỉ có 0,10 – 0,20% morphin trong khi đó nhựa thuốc
phiện chưa 5 – 15% morphin) nhưng vì việc chích quả lấy nhựa đòi hỏi nhiều nhân công tốn

kém. Còn các nước châu Á thường trồng cây thuốc phiện để chính lấy nhựa. Ngày nay người
ta thường trồng các loài thuốc phiện đã được cải tạo do các biện pháp trồng trọt và lai chọn
giống có tỷ lệ alcaloid cao mà hoạt chất chính là morphin và đạt những yêu cầu về việc thu
hái bằng cơ giới. Theo Mothes, có thể tạo ra những loài thuốc phiện chỉ giàu một alcaloid
cần thiết nào đó (morphin, codein, thebain… ).
Thu hoạch: Tùy theo mục đích trồng để lấy nhựa hay lấy dầu và chiết xuất alcaloid từ quả
mà có sự thu hái khác nhau.
a/ Lấy nhựa: Khi quả còn xanh bắt đầu chuyển sang màu vàng nhạt, phải chính lấy nhựa
vào lúc trời khô ráo. Dụng cụ để rạch có 3 – 5 răng hình dáng khác nhau tùy theo địa
phương, người ta rạch các vết ngang hay dọc hoặc nghiêng, hình xoắn ốc tùy theo từng nơi.
Vết rạch phải đủ sâu tới các ống nhựa mủ của vỏ hoặc khi gặp mưa nước sẽ theo chỗ rạch
vào trong quả làm thối hạt. Có thể rạch một lần hay nhiều lần trên một quả. Người ta rạch
nhựa vào buổi sáng, buổi chiều lấy cạo lấy nhựa. Hoặc rạch nhựa vào buổi trưa hay chiều
hôm trước đến sáng sớm ngày hôm sau cạo lấy nhựa khô. Nói chung, sau khi rạch trên quả
phải để 8 – 12 giờ cho nhựa tiếp xúc với không khí và ánh sáng làm khô dần. Sau đó dùng
dao hoặc dụng cụ đơn giản bằng gỗ hay bằng sắt lấy nhựa quánh đen phơi nắng cho khô.
Nhựa thuốc phiện có màu sẫm khi cứng lại; người ta đóng thành bánh có kích thước khác
nhau (0,3 – 2 kg) và bọc bằng lá thuốc phiện hay bọc giấy đỏ … Ngay nay nhiều nơi người ta
thường trộn nhựa của nhiều đợt lấy khác nhau để có chất lượng đều.
Mỗi quả thuốc phiện có khoảng 0,02g nhựa. Sản lượng tùy vào khí hậu và những yếu tố
ảnh hưởng khác, chúng giao động trong khoảng 5 – 20 kg nhựa cho mỗi hecta. Năng suất
trung bình ở ta thường đạt 10 – 15kg nhựa/1ha. Hàm lượng morphin trong nhựa thường là
12%.


b/ Thu hoạch quả để chiết alcaloid và lấy hạt ép dầu. Việc chích nhựa như trên phải làm
bằng tay tốn nhiều nhân công. Từ năm 1927 Kabay đã đem trồng thử tại Hungari để lấy quả
chín chiết xuất alcaloid. Phương pháp này cũng có năng suất đảm bảo việc khai thác đem lại
lợi ích kinh tế. Có nhiều ý kiến khác nhau về việc thu hoach tối ưu. Có tác giả cho rằng hàm
lượng morphin đạt tối đa (0,3 – 0,4%) khoảng 10 ngày trước khi hạt chín hoàn toàn, thời tiết

khô ráo thì hàm lượng alcaloid gần như không đổi, nhưng khi trời mưa thì giảm xuống đáng
kể. Nhưng người ta ưa thu hoạch quả chín khi thân và lá đã khô vì hạt trong quả có hàm
lượng dầu tối đa và đỡ công phơi sấy, đồng thời tránh bảo quản khối lượng lớn nguyên liệu
như khi thu hoạch cây còn xanh.
Việc thu hái còn dùng tay ở những nơi trồng ít, còn những nơi trồng lớn thường dùng máy
gặt đập. Năng suất đạt 300 – 500 kg vỏ quả và 300 – 500 kg hạt/ha.
Bộ phận dùng
1. Nhựa thuốc phiện lấy từ quả chín (Opium)
Quan sát bên ngoài: Bánh hình tròn hay hình vuông, có khi hình chữ nhật. Mặt ngoài màu
nâu đen, đôi khi còn sót những mảnh lá hay vỏ quả thuốc phiện. Mặt cắt mịn hay hơi lổn
nhổn. Khi còn mới thì mềm, dẻo, để lâu thì cứng, giòn. Mùi đặc biệt. vị đắng.
Soi kính hiển vi: Nghiền ít bột thuốc phiện trong dung dịch cloral hydrat 10%, soi kính
hiển vi sẽ thấy: Những hạt nhỏ màu nâu, đứng riêng lẻ hay tụ thành đám, to nhỏ không đều
(nhựa mủ). Mảnh vỏ quả ngoài gồm tế bào hình nhiều cạnh, có thành dày màu trắng nhạt.
Khoang (lumem) hình sao trong chứa một chất màu nâu.
2. Quả (Fructus Papaveris):
- Quả chưa lấy nhựa dùng cho công nghiệp chiết xuất alcaloid có kèm theo đoạn cuống
dài 10 – 12 cm.
- Quả hái sau khi lấy nhựa (anh túc xác, cù túc xác).
Tùy theo thứ mà có hình dạng và kích thước khác nhau, hình trứng hoặc tròn có lỗ mở hay
không. Từ thành quả nang vào trong có 8 – 12 vách phân chia quả thành các ô không hoàn
chỉnh mang hạt.
Quả thu hái trước khi chín hoàn toàn có màu vàng xám nhạt. Ở trạng thái khô quả không
có mùi, vị hơi đắng. Phải loại hạt trước khi đem dùng trong ngành Dược.


Cắt ngang quả sẽ thấy: Vỏ quả ngoài có tế bào nhỏ, bên ngoài phủ một lớp cutin dày. Vỏ
quả giữa bao gồm các tế bào thành bằng cellulose. Vỏ quả trong bào gồm các tế bào dẹt và
lấm chấm kéo dài tới các lá noãn với mô mềm hơi xốp. Trước mỗi tấm lá noãn trong vỏ quả
giữa có một bó libe gỗ với các sợi trụ bì, có các ống nhựa mủ xếp thành mạng lưới.

3. Hạt (Semen Papaveris)
Hạt hình thận, rất nhỏ, đường kính khoảng 0,1 – 0,2 mm, cân nặng khoảng 0,1 – 2mg,
mặt trên hạt có hình mạng. Màu vàng nhạt, trắng, xám, nâu hoặc đen tùy theo từng thứ
thuốc phiện. Nội nhũ có nhiều dầu và alơron, phôi rất nhỏ, hạt không có mùi vị “dầu”.
4. Lá:
Đôi khi cũng được dùng ngoài làm thuốc giảm đau.
Thành phần hóa học
- Lá: Chỉ có vết alcaloid (0,02 – 0,04%).
- Quả: Tỷ lệ alcaloid thay đổi tùy theo nòi.
- Trong quả khô thường có 0,02 – 0,03% alcaloid toàn phần, bằng con đường chọn giống
người ta có thể nâng hàm lượng morphin lên ới 0,8%.
- Ở những quả khô đã lấy nhựa thì hàm lượng alcaloid nhất là morphin chỉ còn lại rất ít.
- Hạt: Không có alcaloid, chứa 15% glucid, 20% protein, 40 – 45% dầu. Dầu béo gồm các
glycerid của các acid béo không no.
- Nhựa thuốc phiện: Hoạt chất trong nhựa thuốc phiện là các lcaloid (20 – 30%) ở dạng
muối (meconat, lactat,…). Tới nay đã phân lập được khoảng 40 alcaloid. Căn cứ vào cấu tạo
hóa học người ta xếp vào nhiều nhóm.
1. Nhóm morphinan
- Alcaloid chính là morphin: 6,8 – 20,8 % (thường điểu chỉnh tới 10% trong bột thuốc phiện
dược dụng).
- Codein: 0,3 – 3%
- Thebain: 0,3 – 1%


2. Nhóm benzylisoquinolin
- Papaverin: 0,8 – 1,5%
- Laudanin:
- Laudanosin:

3. Nhóm platisoquinolin



- Noscapin (= Narcotin): 1,4 – 12,8%
- Narcotolin

4. Nhóm protopin
- Protopin (= Fumarin)
- Cyptopin (Cryptocavin)
Ngoài alcaloid, trong nhựa thuốc phiện còn có:
- Các acid hữu cơ: Acid meconic (3 – 5%), acid lactic (1 – 2%), acid acetic, fumaric, vanilic,
gần đây người ta còn thấy có acid cetonic (oxalcetic, pyruvic, cetoglutaric).
Trong các acid hữu cơ này có acid meconic cần chú ý. Nó cho màu đỏ máu với muối sắt
(III), phản ứng này dùng để định tính nhựa thuốc phiện.
- Ngoài ra còn có nước (5 – 10%), chất vô cơ (5 – 6%), đường, chất nhày và pectin (20%) ít
protid và acid amin tự do, lipid, chất cao su, tanin, men…

Chiết xuất alcaloid
1. Chiết xuất morphin từ nhựa thuốc phiện


Có nhiều phương pháp tùy theo từng tác giả
Theo phương pháp của Thiboumery: Chiết nhựa thuốc phiện bằng nước nóng. Rót dịch
chiết vào sữa vôi nóng, calci morphinat tan trong nước vôi thừa, còn tạp chất thì tủa xuống.
Lọc, đun sôi dịch lọc và thêm amoni clorid sẽ có morphin base tủa xuống. Rửa tủa bằng
nước, rồi hòa tan trong acid HCl sẽ có morphin hydroclorid, sau cho kết tinh lại nhiều lấn sẽ
thu được morphin hydroclorid tinh khiết.
Ngoài ra còn nhiều phương pháp khác. Hiện nay người ta còn dùng các nhựa trao đổi ion,
morphin gắn vào nhựa anion có tính kiềm mạnh (anioit), sau đó đem ngâm tách bằng acid
loãng.
2. Chiết từ quả khô chưa chích nhựa:

Theo phương pháp Kabay: Lấy quả thuốc phiện khô có đoạn cuống 10 – 12cm xay nhỏ.
Chiết bột dược liệu bằng nước nóng, cô dịch chiết thành cao đặc, chiết lại bằng cồn, cất thu
hồi dung môi và tủa morphin bằng amoni sulfat ở môi trường kiềm có benzen. Lấy riêng tủa
morphin. Có một số alcaloid khác như codein, narcotin và thebain… hòa tan trong benzen.
Tách lớp benzen rồi lần lượt làm kết tủa để lấy riêng codein, narcotin và thebain bằng cách
tạo muối thích hợp.
Ngoài ra người ta còn phân lập morphin và các alcaloid phụ bằng phương pháp trao đổi
ion.
Kiểm nghiệm
Định tính:
Ngâm 0,5g thuốc phiện trong 10ml nước, lọc. Thêm vào dịch lọc vài giọt acid hydrocloric
đậm đặc (TT) và 10 ml ether. Lắc và để yên. Gạn lấy lớp ether cho vào một ống nghiệm.
Thêm 2 – 3 ml nước có pha một giọt dung dịch FeCl 3 5% (TT). Lắc và để yên lớp nước sẽ xuất
hiện màu đỏ.
- Xác định alcaloid: Lắc 0,2 g thuốc phiện với 5ml chloroform và vài giọt dung dich amoniac
trong 10 phút. Để bốc hơi tự nhiên chloroform trên mặt kính đồng hồ, ở xung quanh sẽ có
một vòng tủa tinh thể màu trắng xám nhạt. Thêm 2 giọt thuốc thử sulfoformol sẽ xuất hiện
màu đỏ sẫm (phản ứng do morphin).
- Phản ứng Huseman: Chiết bột thuốc phiện bằng chloroform có amoniac, bốc hơi dịch chiết,
cho vào cắn 0,5 – 1 ml acid H 2SO4 đặc, đun 30 phút trong nồi cách thủy sôi; nếu có morphin


thì dung dich xuất hiện màu đỏ vàng. Sau khi nguội cho thêm một giọt acid HNO 3 đặc sẽ
xuất hiện ngay màu xanh đến tím đỏ va màu này sẽ mất dần (do morphin chuyển
thành apomorphin).
- Xác định alcaloid bằng sắc ký giấy: Chiết lấy cồn thuốc phiện 1/10 (Dùng cồn 60 0) chấm lên
giấy đã tẩm dung dịch monokali photphat 0,2M, dùng dung môi khai triển là n-butanol bão
hòa nước (có so sánh với mẫu chuẩn của morphin, codein, papaverin, noscapin). Sau khi
khai triển và sấy khô, phun lên giấy sắc ký thuốc thử Dragendorff (hoặc dùng kali
iodoplatinat).

- Xác định alcaloid bằng sắc ký lớp mỏng: Có nhiều tác giả nghiên cứu định tính các alcaloid
trong thuốc phiện bằng sắc ký lớp mỏng. Theo Neubauer và Mothes để kiểm tra nhựa thuốc
phiện có thể dùng chất hấp phụ là silicagen G với dung môi khai triển là benzen + metanol
(80 + 20) sẽ tách được 10 alcaloid; dùng thuốc thử Dragendorff để phun hiện màu. Bayer
dùng chất hấp phụ là silicagen G với hệ dung môi là xylol: metyletylceton: metanol:
dietylamin (40: 60: 6: 2) sẽ tách được narcotin có R f: 0,74; papaverin 0,59, thebain 0,45,
codein 0,26, morphin 0,12. Dùng hệ dung môi khai triển là: CHCl 3: MeOH: NH4OH [50: 9: 1]
có thể tách được trên 10 alcaloid.
Định lượng morphin
Muốn định lượng morphin phải chiết riêng được morphin rồi định lượng bằng phương pháp
đo thể tích, phương pháp cân hay phương pháp so màu.
Vì morphin có chứa OH – phenol nên tan trong dung dịch nước có tính chất kiềm và không
tan trong các dung môi hữu cơ thường dùng như những alcaloid khác, do đó quá trình chiết
tách morphin không thể áp dụng như các phương pháp thông thường.
a/ Định lượng morphin trong nhựa thuốc phiện bằng phương pháp đo thể tích: Quá trình
tiến hành được ghi chi tiết trong dược điển Việt Nam II (và một số dược điển khác như Dược
điển Quốc tế, Dược điển Pháp..) ở đây chỉ giải thích những điểm chủ yếu của phương pháp
- Morphin tồn tại ở thuốc phiện dưới dạng muối tan trong nước (đặc biệt là meconat). Nếu
chiết bằng nước sẽ không chiệt để và có một số muối alcaloid khác cũng tan theo. Người ta
dùng nước vôi, các alcaloid khác bị vôi đẩy, còn morphin vì có chức phenol nên tạo ra calci
meconat. Tuy nhiên cũng có một ít alcaloid khác như narcotin, nacetin… cũng tan
theo morphin, như vậy trong dịch chứa calci morphinat còn ít vôi thừa và một phần nhỏ vài
alcaloid khác.


- Với số lượng dịch lọc đã cân trước cho thêm amoni clorid, chất này phản ứng với nước
vôi tạo ra amoniac. Amoniac giải phóng làm tủa morphin và lượng amoniac thừa quá ít
không đủ để hòa tan lại alcaloid. Mặt khác, amoi clorid thừa có tác dụng đệm nên cũng hạn
chế số morphin hòa tan lại nếu có amoniac thừa. Tủa tạo ra với sự có mặt của cồn 90 0 và
ether là để loại những tạp chất đi kèm theo morphin (nhựa, narcotin …). Sau 24 giờ, lọc lấy

tủa morphin trên phễu thủy tinh xốp, rửa tủa bằng ether rồi bằng nước bão hòa morphin và
ether cho đến khi loại hết clorid. Sau đem sấy khô ở 100 – 105 0 C trong 30 phút.
- Hòa tan morphin trong metanol nóng, metanol không hòa tan vôi và các muối calci.
Chuẩn độ bằng HCl 0,1N, dùng chỉ thị màu metyl đỏ, có thêm nước pha loãng để chuẩn độ
sau cùng.
- Trong công thức tính toán kết quả định lượng người ta cộng thêm 1 vào số ml dung dịch
HCl 0,1N đã dùng và để bù vào lượng morphin hao hụt do còn lại trong dung dịch. Mặt khác
để tính toán so với thuốc phiện khan nên cần phải tính đến hàm lượng nước chứa trong nhựa
đem kiểm nghiệm, xác định nó bằng cách loại nước ở tủ sấy 100 – 105 0C. Trong dung dịch
chiết, vì phải xử lý thuốc phiện bằng nước và vôi nên khối dịch lọc lấy bao gồm các chất hòa
tan, lượng nước có trong mẫu thuốc phiện kiểm nghiệm và lượng nước mới cho thêm vào. Để
xác định dịch chiết calci, đem bốc hơi một phần nhất định dịch lọc và đem cân cặn đã sấy ở
1000C.
Trong công thức có tính đến hàm lượng nước trong thuốc phiện và dịch chiết calci cho
phép tính hàm lượng morphin trong nhựa đã kiểm nghiệm ra morphin khan.
b/ Định lượng morphin trong quả thuốc phiện khô:
- Nguyên tắc: Chiết bột quả thuốc phiện khô bằng n- propanol trong môi trường HCl 0,1N
ở bình Soxhlet trong 3-4 h cho đến kiệt alcaloid. Bốc hơi dung môi n – propanol, cắn khô
chứa morphin và các alcaloid phụ ở dạnh muối hydroclorid hòa tan nóng trong HCl 1N, để
nguội, lọc, lắc với chloroforrm nhiều lần để loại tạp chất. Bay hơi hết cloroform. Lấy một thể
tích thích hợp dịch chiết cô cách thủy đến khô. Hòa tan cắn bằng NaOH. Lắc nhiều lần với
cloroform để loại alcaloid phụ. Trung tính dịch chiết morphin bằng HCl tới pH = 7 rồi lắc với
hh dung môi cloroform : isopropanol (3:1), sau kiềm hóa bằng NaHCO 3 4% tới pH 9 và lắc
tiếp với hh dmôi trên. Gộp dịch chiết cloroform : isopropanol lại và lọc qua Na 2SO4 khan. Cất
thu hồi dung môi. Cắn morphin base hòa tan trong HCl 0,1N dư, chuẩn độ acid thưa bằng
NaOH 0,1N, chỉ thị màu là đỏ metyl.
1ml HCl 0,1N tương ứng 28,53mg morphin base khan.


Ngoài ra, còn có thể định lượng morphin trong nhựa hoặc trong quả khô bằng các phương

pháp khác.
- Phương pháp cân (theo Pfeifer): Cho morphin tác dụng với dinitrofluobenzen sẽ tạo tủa
morphindinitrophenylete, lấy riêng tủa, sấy khô rồi cân.

- Phương pháp so màu (theo Kleischmitdt và Mothes). Dựa theo nguyên tắc chuyển morphin
thành 2 – nitrosomorphine. 2 – nitrosomorphin sẽ cho màu đỏ đậm trong môi trường kiềm.

- Phân lập morphin bằng sắc ký hay điện di trên giấy, phun hiện màu bằng thuốc thử
Dragendorff rồi đo mật độ quang, hoặc phân lập bằng sắc ký lớp mỏng, chiết lấy
riêng morphin rồi định lượng bằng phương pháp so này hay quang phổ tử ngoại.
Tác dụng dược lý
Thuốc phiện có tác dụng giảm đau rất tốt nhưng dùng lâu gây nghiện nên đã xếp thuốc
vào thuốc độc bảng A nghiện.
Đối với hệ thần kinh trung ương, thuốc phiện có tác dụng lên vỏ não và trung tâm gây
đau. Dùng liều nhỏ, lúc đầu gây cảm giác kích thích dễ chịu, thoải mái, sau làm mất cảm


giác đau. Với liều cao gây ngủ. Có tác dụng lên trungtaam hô hấp và hành tủy làm cho nhịp
thở thoạt đầu nhanh, nông, sau chậm lại. Khi bị ngộ độc có thể ngừng thở. Có tác dụng làm
giảm kích thích ho.
Đối với bộ máy tiêu hóa: Liều nhỏ kích thích co bóp dạ dày, có thể gây nôn, liều cao có
tác dụng chông nôn, khi uống làm giảm nhu động ruột nên dùng chữa ỉa chảy.
Morphin có tác dụng lên thần kinh trung ương nhất là vỏ não, ức chế trung tâm đau gây
ngủ. Liều thấp kích thích hô hấp, liều cao hơn thì ức chế trung tâm này, liều cao có thể làm
liệt hô hấp. Morphin cũng ức chế trung tâm ho nhưng kém hơn codein.
Codein ít độc hơn morphin, tác dụng giảm đau kém nhưng tác dung ức chế trung tâm ho
mạnh nên được dùng làm thuốc chữa ho tốt. Lạm dụng thuốc sẽ bị nghiện.
Papaverin kích thích thần kinh ngoại biên, làm giảm co thắt cơ trơn, đặc biệt đối với dạ
dày và ruột.
Noscapin không gây ngủ, co giật ở liều cao nên trong các thuốc phiện người ta thường

loại bỏ nó đi; tuy vậy, đôi khi người ta cũng kết hợp với morphin để làm tăng tác dụng giảm
đau đồng thời ngăn cản hiện tượnglamf liệt trung tâm hô hấp do morphin. Ngoài ra,
noscapin được dùng để điều chế cotacnin có tác dụng cầm máu.
Công dụng và liều dùng:
1- Quả
a/ Đối với quả chưa chích nhựa
- Dùng để chiết xuất morphin, đa phần morphin được chuyển thành codein.
-

Chế cao toàn phần để làm thuốc thay thế cho nhựa thuốc phiện.

-

Dùng làm thuốc giảm đau

b/ Quả đã chích nhựa (anh túc xác)
-

Làm thuốc chữa ho, tả, lỵ, đau bụng, giảm đau. Dùng 4-6g/ngày dưới dạng thuốc sắc

hay hãm.
2- Hạt


Một phần được dùng làm thực phẩm cho người hoặc chim. Đa phần dùng để ép dầu. Dầu
dùng để ăn, dùng trong công nghiệp sơn và dùng trong ngành Dược. Dầu dùng để chế dầu
iod (lipiodol hoặc iodolipol) dùng làm thuốc cản quang khi chiếu các xoang trong cơ thể, chế
thuốc xoa bóp, thuốc mỡ… Bã dầu dung làm thức ăn gia súc.
3- Nhựa thuốc phiện:
- Dùng làm thuốc giảm đau, thuốc ngủ, thuốc ho, chữa ỉa chảy. Nhựa thường dùng phối

hợp với các vị thuốc dưới dạng cao đơn hoàn tán hoặc ở các dạng:
+ Bột thuốc phiện (10% morphin), uống liều 0,05g/lần và 0,2g/24h
+ Cao thuốc phiện (20% morphin) dùng liều 0,05-0,1g/24h
+ Cồn thuốc phiện (1% morphin), 56 giọt = 1g dùng 1-3g/24h
Nhựa thuốc phiện xếp loại độc A gây nghiện, không được dùng liên tục quá 7 ngày và
phải rất thận trọng khi dùng cho trẻ em và người già.
- Dùng để chiết xuất alcaloid. Phần lớn việc sản xuất nhựa thuốc phiện hợp pháp dùng để
chiết xuất morphin. Trên thế giới hàng năm cần hàng trăm tấn.
Morphin dùng làm thuốc giảm đau, chữa co giật mê sảng, động kinh. Thường dùng dưới
dạng morphin hydroclorid để tiêm dưới da hoặc tiêm bắp. Liều tối đa 0,02g/1 lần và
0,05g/24h.
Việc tiêu thụ morphin không nhiều còn phần lớn dùng để điều chế các dẫn chất như
codein, codetylin…
Codein dùng để chữa ho, dùng dưới dạng bột, viên, siro… codetylin cũng có tác dụng
tương tự codein.
Papaverin dùng làm thuốc giảm đau dùng trong bệnh co thắt dạ dày, ruột, mật, co thắt
tử cung trong khi đẻ, đe dọa xẩy thai, co thắt mạch máu… Papaverin dùng trên thị trường
phần lớn được điều chế bàng PP tổng hợp.
Narcein và thebain ít được sử dụng.
4- Lá:
Đôi khi được dùng làm thuốc giảm đau.


Chú ý: Heroin (= Diacetylmorphin) là chế phẩm bán tổng hợp từ morphin, là chất mà túy
gây nghiện rất mạnh. Người bị nghiện sẽ suy sụp nhanh chóng về thể xác và tinh thần. Dùng
liều khoảng 0,06g có thể gây chết người sau khi tiêm.
www.duoclieu.org

Trinh nữ
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia


Đối với các định nghĩa khác, xem Trinh nữ (định hướng).

Cỏ trinh nữ

Lá và hoa cây trinh nữ (Mimosa pudica)
Phân loại khoa học

Giới (regnum)

Plantae

(không phân hạng)

Angiospermae

(không phân hạng)

Eudicots

(không phân hạng)

Rosids

Bộ (ordo)

Fabales

Họ (familia)


Fabaceae


Phân họ (subfamilia)

Mimosoideae

Tông (tribus)

Mimoseae

Chi (genus)

Mimosa

Loài (species)

M. pudica
Danh pháp hai phần

Mimosa pudica
L.[1]
Danh pháp đồng nghĩa



Mimosa hispidula Kunth




Mimosa pudica var. pudica

Trinh nữ[2] (từ tiếng Latinh: pudica hay còn gọi là cây xấu hổ, mắc cỡ, cây thẹn, hàm tu thảo;
(danh pháp khoa học:Mimosa pudica L.) là một loại thực vật sống ít năm thuộc họ Đậu. Loài này có
đặc điểm là, các lá kép gập vào trong và cụp xuống mỗi khi bị chạm vào hoặc bị rung lắc để tự bảo
vệ khỏi tổn hại, rồi mở lại vài phút sau đó.[3] Loài cây có nguồn gốc từ Nam Mỹ và Trung Mỹ, nhưng
giờ là một loài cỏ dại ở vùng nhiệt đới. Nó có thể được tìm thấy ở các quốc gia châu Á như Thái
Lan, Indonesia, Malaysia, Philippines và Jamaica. Nó phát triển chủ yếu ở những khu vực râm yên
tĩnh, dưới cây hoặc cây bụi. Năm 2014, các nhà khoa học của Úc đã phát hiện ra cây trinh nữ có
khả năng ghi sự việc đã xảy ra như động vật.[4]
Mục lục
[ẩn]




1Phân loại
2Miêu tả



3Hiện tượng sinh học



4Thành phần hóa học



5Văn hóa Việt Nam




6Chú thích



7Liên kết ngoài

Phân loại[sửa | sửa mã nguồn]
Cây Trinh nữ lần đầu chính thức được Carl Linnaeus mô tả trong cuốn Species Plantarum năm
1753.[5] Loài có tên gọi khoa học là pudica, trong tiếng Latin nghĩa là "rụt rè" hoặc "co lại", ám chỉ đến
phản ứng co rụt lại khi tiếp xúc. Loài được biết đến bởi những tên gọi thông dụng bao gồm cây nhạy
cảm (sensitive plant), cây nhún nhường (humble plant), cây xấu hổ (shameplant), đừng-chạm-tôi
(touch-me-not), muttidare-muni, nachike mullu trong tiếng kannada, chuimui trong tiếng Hindi và


×