Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

HÓA 10 HKII, BAN CB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (43.25 KB, 3 trang )

TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ ĐỀ KIỂM TRA – HỌC KỲ II
Năm học : 2007 – 2008 MÔN HÓA LỚP 10 – BAN CƠ BẢN VÀ BAN C
Thời gian làm bài : 45 phút
I. TRẮC NGHIỆM : (3điểm)
1. Cho phản ứng : H
2
SO
4
đặc nóng + Fe → SO
2
+ …………… + ……………… Số phân tử H
2
SO
4
bò khử và số
phân tử H
2
SO
4
tạo muối là :
a. 6 và
3
b. 3 và
6
c. 6 và
6
d. 3 và
3
2. Trộn thể tích dung dòch H
2
SO


4
0,2M với 3 thể tích dung dòch H
2
SO
4
0,5M được dung dòch H
2
SO
4

có nồng độ mol là :
a. 0,40
M
b. 0,25
M
c. 0,38
M
d. 0,15
M
3. Hòa tan hoàn toàn 2,49 gam hỗn hợp 3 kim loại Mg, Fe, Zn trong dung dòch H
2
SO
4
loãng dư thấy
có 1,344 lít khí H
2
thoát ra ở đkc. Tính khối lượng muối sunfat khan ?
a. 4,25
gam
b. 5,37

gam
c. 8,13
gam
d. 8,25
gam
4. Từ 300 tấn quặng pirit sắt (20% tạp chất vào hao hụt 10%) sản xuất được bao nhiêu tan H
2
SO
4

98% ?
a. 400
tấn
b. 360
tấn
c. 300
tấn
d. Kết
quả khác
5. Phát biểu nào sau đây đúng ?
a. Bất cứ phảnứngnào cũng đạt đến trạng thái cân bằng hóac học
b. Khi phản ứng thuận nghòch đạt đến trạng thái cân bằng thì phản ứng dừng lại
c. Chỉ có những phản ứng thuận nghòch mới có trạng thái cân bằng hóa học
d. Ở trạng thái cân bằng, khối lượng các chất ở hai vế của phương trình hóa học phải bằng
nhau
6. Cho 24 gam lưu huỳnh tác dụng với axit sunfuric đậm đặc và đun nóng. Tính thể tích lưu huỳnh
đioxit SO
2
được tạo thành ở đkc
a. 50,4

lít
b. 16,8
lít
c. 22,4
lít
d. 44,8
lít
7. Phản ứng nào sau đây (chất tham gia phản ứng và sản phẩm đều ở trạng thái khí) không bò mất
cân bằng khi áp suất tăng
a. N
2
+ 3H
2
⇔ 2NH
3

b. N
2
+ O
2
⇔ 2NO
c. 2 CO + O
2
⇔ 2CO
2

d. a, c đúng
8. Hãy cho biết người ta sử dụng yếu tố nào trong các yêu tố sau để tăng tốc độ phản ứng trong
trường hợp rắc men vào tinh bột đã được nấu chín để ủ rượu ?
a. Xúc

tác
b. Nhiệt
độ
c. Nồng
độ
d. Áp
suất
9. Sản xuất amoniac trong công nghiệp dựa trên phương trình hóa học sau : N
2
+ 3H
2
⇔ 2NH
3
(k)
∆H = – 92 kJ. Hãy cho biết điều khẳng đònh nào sau đây đúng ? Cân bằng hóa học sẽ chuyển
dòch về phía tạo ra amoniac nhiều hơn nếu :
a. Giảm áp suất và nhiệt độ của hệ
b. Giảm nồng độ của khí nitơ và khí hiđrô
c. Tăng nhiệt độ của hệ
d. Tăng áp suất chung của hệ
10. Cân bằng của một phản ứng hóa học đạt được khi nào ?
a. Nồng độ phân tử của các chất tham gia phản ứng và sản phẩm phản ứng bằng nhau
b. Nhiệt độ của phản ứng thuận và nghòch bằng nhau
c. Vận tốc của phản ứng thuận và nghòch bằng nhau
d. Một điều kiện khác
11. Cho phản ứng hóa học : CaCO
3
⇔ CaO + CO
2
∆H > 0. Cân bằng hóa học sẽ chuyển theo

chiều thuận khi
a. Tăng nhiệt độ
b. Lấy bớt CaO khỏi bình phản ứng
c. Giảm nhiệt độ và thêm CaO
d. a, b đúng
12. Cho hệ phản ứng của trạng thái cân bằng : 2SO
2
+ O
2
⇔ 2SO
3
∆H < 0. Nồng
độ SO
3
sẽ tăng nếu :
a. Giảm nồng độ SO
2

b. Tăng nồng độ SO
2

c. Giảm nồng độ Oxi
d. Tăng nhiệt độ
II. PHẦN TỰ LUẬN : (8 điểm)
1. (1,5 điểm) Thực hiện chuỗi phản ứng sau :
FeS
2
→ SO
2
→ SO

3
→ Oleum → H
2
SO
4
→ Al
2
(SO
4
)
3
→ AlCl
3
2. (1 điểm) Viết phương trình phản ứng khi lần lượt cho C, KBr tác dụng với dung
dòch H
2
SO
4
đặc nóng
3. (1,5 điểm) Phân biệt các dung dòch bò mất nhãn sau : Na
2
SO
3
, NaNO
3
, Na
2
SO
4
,

NaI
4. (2 điểm) Một hỗn hợp gồm Mg và MgO tác dụng hoàn toàn với 122,5 gam dung
dòch H
2
SO
4
đặc nóng thu được 8,96 lít SO
2
(đkc) và 72 gam muối
a. Tính khối lượng hỗn hợp ban đầu
b. Tính nồng độ % của dung dòch H
2
SO
4
đã dùng.
5. (1 điểm) Dẫn 0,16 mol khí SO
2
vào 500 cm
3
dung dòch NaOH 0,8M. Xác đònh số
mol các chất trong dung dòch sau phản ứng ?

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×