Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

Lý thuyết Erik Erikson.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 20 trang )

CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐẾN VỚI BUỔI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 3

CHỦ ĐỀ: THUYẾT ERIK ERIKSON


Bố cục:
1. Tiểu sử Erik Erikson
2. Lý thuyết của Erikson
3. Tin tưởng đối lập với sự nghi ngờ
4. Sự tự chủ đối lập với sự xấu hổ và nghi ngờ
5. Sáng tạo đối với mặc cảm tội lỗi
6. Erikson trong Thế kỷ 21


1. Tiểu sử Erik Erikson
Mời các bạn xem một đoạn Video ngắn:
/>

2. Lý thuyết của Erikson


3. Tin tưởng đối lập với sự nghi ngờ


Giai đoạn phát triển tâm lý xã hội đầu tuên theo Erikson diễn ra trong những năm đầu tiên của cuộc đời (Tin tưởng bản thân, tin tưởng người
khác và tin tưởng thế giới xung quanh).



Erikson viết về sự tin tưởng với 2 phần:


+ Bên ngoài
+ Bên trong




Trẻ thích ứng thành công sẽ cảm thấy thế giới là một nơi tốt đẹp để tồn tại
Thu hút người lớn bằng nụ cười, nước mắt hoặc cách làm ầm lên
=> Sự gắn bó (<=>sự lo âu)





Mỗi giai đoạn phát triển hoàn thành sẽ đặt cơ sở nền tảng cho giai đoạn kế tiếp
Cảm giác tin tưởng là điều rất cần thiết để trẻ tiến vào giai đoạn kế tiếp và phát triển sự tự chủ
Khi nhu cầu của trẻ không được đáp ứng, thì sẽ xảy ra hiện tượng gì?

=> Cha mẹ và giáo viên có thể giúp trẻ phát triển cảm giác cơ bản về sự tin tưởng: gắn bó thể xác; phản ứng ngay với những khó chịu khi trẻ khóc
hoặc làm ầm lên.


Thách thức: Làm sao để đáp ứng
nhu cầu của trẻ?
- Giáo viên thay thế cha mẹ trong việc đáp ứng nhu cầu của trẻ

-

3 hoạt động hỗ trợ sựu phát triển niềm tin ở trẻ:
+ Bế trẻ khi cho trẻ ăn


+Đáp ứng lại những dấu hiệu khó chịu

của trẻ.

+Hỗ trợ sự gắn bó của trẻ thông qua sự chăm sóc chính.


4. Sự tự chủ đối lập với sự xấu hổ và nghi ngờ

-

Đây là giai đoạn phát triển tâm lí xã hội thứ 2 diễn ra trong năm thứ hai và thứ ba đầu đời
→nhiệm vụ: thu được cảm giác về sự tự chủ mà không phải chịu cảm giác xấu hổ và nghi ngờ.

-

Trẻ thích nghi thành công sẽ có được cảm thức mạnh mẽ về bản thân, có khả năng tách biệt khỏi cha mẹ và
người chăm sóc trong những khoảng thời gian nhất định (trẻ phải đối mặt với thách thức của việc ôm giữ và
buông bỏ).

-

Những em bé ở tuổi chập chững sẽ đấu tranh để đạt được mức cân bằng giữa sự ôm giữ và buông bỏ.




Erikson cho rằng một trong những chướng ngại với trẻ trong việc hoàn thành nhiệm vụ đó là sự quản lí
kiểm soát thái quá của người lớn. Một số trẻ phản ứng lại điều này có thể: trẻ trở nên thất vọng và

bướng hơn, hoặc về sau có thể sẽ bắt chước theo người lớn, trở nên không kiểm soát và không chịu
nhượng bộ chính mình.


Erikson tin rằng người lớn cần nuôi dưỡng sự tự lập cho trẻ ở độ tuổi này bằng cách:
+ Đưa ra cho trẻ những lựa chọn đơn giản


+Loại bỏ những lựa chọn sai



Nếu mong muốn dạy cho trẻ ở độ tuổi này về mức độ kiểm soát mà chúng
cần, hãy tìm cách diễn đạt những mức độ biến động đó theo cách nào đó để
có thể đưa ra một lựa chọn về việc làm thế nào có thể hoàn thành nhiệm vụ
chứ ko theo kiểu liệu có hay không hay hoặc thế này hoặc thế kia.


+ Đặt ra giới hạn rõ ràng


+Chấp nhận các nhu cầu dao động giữa độc lập và phụ thuộc
Khi trẻ ở tuổi chập chững cố vươn tới sự độc lập, chúng làm điều đó rất say mê, chúng có thể khăn
khăn làm theo ý mình một cách bướng bỉnh.
Theo Erikson việc để trẻ có thể làm theo ý mình trong giai đoạn này rất quan trọng cho sự phát triển
lành mạnh trẻ. Trừ trường hợp trẻ đẩy bản thân mình hoặc người khác vào tình trạng nguy hiểm các
giáo viên nên trợ giúp trẻ khi có xu hướng này.
Giáo viên nên nhượng bộ nhu cầu muốn tự mình làm mọi việc một cách dữ dội này của trẻ.



5. Sáng tạo đối với mặc cảm tội lỗi
Trẻ 3...6tuổi: Hoạt động với đồ vật và vui chơi là hoạt động chủ đạo.
+ Mối quan hệ của trẻ với đồ vật có chức năng nhất định và phương thức sử dụng tương ứng với sự hướng dẫn của người
lớn (đồ vật trở thành đối tượng thu hút sự chú ý của trẻ,giúp trẻ khám phá tìm tòi,nhờ đó tâm lý trẻ phát triển mạnh
mẽ,...đặc biệt phát triển về trí tuệ).
+ Trò chơi đóng vai theo chủ đề...đã gây ra những biến đổi về chất trong tâm lý của trẻ,nó chi phối các hoạt động khác làm
cho chúng mang màu sắc độc đáo của tuổi mẫu giáo.
+ Ở trẻ xuất hiện một mâu thuẫn:
Tính độc lập đang phát triển mạnh>=>Sự tiếp xúc thế giới xung quanh càng rộng thì phương thức hành động với đồ vật càng phong phú,trong đó những hành
động thiết lập các mối tương quan và những hành động công cụ là hoạt động có ý nghĩa đặc biệt đối với sự phát triển của
trẻ.


+ Giao tiếp với nhiều người xung quanh giúp phát triển nhu cầu giao tiếp ngôn ngữ.
(hoàn thiện sự thông hiểu lời nói của người lớn,hoàn thành ngôn ngữ tích cực riêng của
đứa trẻ).
+ Đặc biệt là nhu cầu giao tiếp với bạn bè đang phát triển rất mạnh..Xã hội hóa trẻ em
thực sự được hình thành.Hiện tượng thủ lĩnh xuất hiện.


6. Erikson trong Thế kỷ 21



Erikson đã phát triển lý thuyết về các giai đoạn phát phát triển tâm lý con người chỉ thuần
túy dựa trên góc nhìn tâm lý học.

Ngày nay, chúng ta không thể đề cập tới sự phát triển tâm lý mà lại không chú ý tới văn hóa,
cộng đồng, sức khỏe, thể chất và tinh thần cũng như những biến đổi trong cấu trúc gia đình.

Điều này không có nghĩa công trình của Erikson đã lỗi thời. Mà nó muốn nói rằng chúng ta phải
dùng nhiều lăng kính rộng mở hơn để xem xét những biến đổi.




Erikson bắt đầu tiến hành nghiên cứu về các giai đoạn phát triển, sự hiểu biết về trẻ nhỏ trong thời kì đó
còn rất hạn chế.



Ông thấy cần khuyến khích người lớn phải bế ẵm trẻ khi cho trẻ bú ngay từ khi ở Hoa Kỳ rộ lên xu
hướng cho ăn bằng bình bú và hãng Madison Avenue thúc đẩy xu hướng dùng bình bú để giải phóng
thời gian và đôi tay người mẹ.



Có lẽ phần mới nhất của sự thách đố này là chúng ta hiểu biết hơn về việc những thực hành mà chúng ta
thực hiện với trẻ em đã trở nên cực đoan như thế nào.



Ở đây đang đề cập đến những thay đổi đã được

Polly-Young – Eisendrath (2008) và những người khác quan sát thấy, về việc các bậc cha mệ cố gắng phát
triển lòng tự trọng tích cực bằng bất cứ giá nào cho con họ, và ở Hoa Kỳ có rất nhiều gia đình trẻ điều khiển
mọi việc chứ không phải cha mẹ => Họ thấy rằng những tiêu chí giáo dục đang tạo ra một định hướng mà
các nhà giáo dục học được đào tạo cẩn thận đều biết rằng nó trái ngược với sự phát triển lành mạnh của trẻ.



Vậy, Những người làm việc trong lĩnh vực giáo dục cần:



Sát cánh bên nhau để ứng phó với những biến đổi về mặt xã hội và su phạm có tác động đến công việc của
chúng ta



Cần xem xét lại nền tảng lý thuyết để có được những lý thuyết thích hợp và đúng đắn mang tính cá nhân
hóa, với hoạt độngvui chơi ngoài trời cũng như những phần quan trọng khác của sự phát triển và trưởng
thành của trẻ nhỏ.



Cần thận trọng và giữ góc nhìn cân bằng khi nhìn nhận về tâm lý giáo dục và thực tiễn hằng ngày





Ở Hoa kỳ nhiều gia đình trẻ hiện nay sống cô lập hơn về mặt xã hội so với hầu hết các gia đình cách đây 1
thế kỷ. Điều này khiến họ không dễ dàng cảm nhận được khả năng làm cha làm mẹ của mình.



Các chương trình đào tạo giáo viên dành cho giáo viên mầm non cần được tăng cường “hỗ trợ gia đình”
trong chương trình đào tạo. Chúng ta cần yêu cầu các trường chú ý tới nhu cầu phát triển, nhu cầu đạc thù
cá nhân của trẻ nhỏ và những hoạt động phù hợp với sự phát triển trong những năm tháng đầu đời này.





Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×