Giáo án Môn Toán 7 – Đại số VNEN
TRƯỜNG THCS NGUYỄN CÔNG TRỨ
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn Toán học lớp 7 – ĐẠI SỐ
Tuần:1
Ngày soạn: 10/08/2016
Tiết: 1
Ngày dạy: 15/08/2016
TÊN CHỦ ĐỀ I: SỐ HỮU TỈ- SỐ THỰC
Bài 1: TẬP HỢP CÁC SỐ HỮU TỈ.
I. Mục tiêu: (Sách hướng dẫn học)
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Giáo viên: SHD, thước thẳng, bảng phụ.
2. Học sinh: SHD, thước thẳng, bảng phụ.
III. Tổ chức các hoạt động:
Tên hoạt
Hoạt động của HS
Hoạt động của
động
GV
A. Hoạt
động khởi
động
Nội dung
Nhiệm vụ: HS trả lời các Yêu cầu các nhóm
câu hỏi phần 1 và làm thực hiện
phần 2
Phương thức hoạt động
Mục đích: Hs
nhóm
trải nghiệm
biến đổi các
Thiết bị, học liệu được sử
số thành các dụng: bảng nhóm
phân số
Sản phẩm học tập: HS trả
lời câu hỏi 1 và làm bài 2
Báo cáo:kết quả theo
nhóm
B. Hoạt
động hình
thành kiến
thức
HĐ1:Hình
thành khái
niệm số hữu
tỉ
Mục đích:
Hiểu được số
Nhiệm vụ: HS đọc 1a, GV yêu cầu học
làm 1b,c
sinh đọc kĩ nội
Phương thức hoạt động dung 1a
cặp đôi, HĐ chung
GV yêu cầu học
Thiết bị, học liệu được sử sinh hoạt động cặp
đôi 1b
dụng: bảng nhóm
Số hữu tỉ là số viết được
dưới dạng phân số
a
với
b
a, b ∈ ¢ , b ≠ 0.
Tập hợp các số hữu tỉ được
Mô hình Trường học mới 1
Giáo án Môn Toán 7 – Đại số VNEN
hữu tỉ có
dạng như thế
nào và biểu
diễn được
các số về số
hữu tỉ
Sản phẩm học tập: HS làn Viết các số 0,2; 5; kí hiệu là Q
1b,c
21; 3;-3 dưới dạng
1
phân số?
các số 0,6; -1,25; 1 là số
3
Báo cáo kết quả theo
nhóm
GV: Vì sao các số hữu tỉ
1
0,6; -1,25; 1 là số 0, 6 = 6 ; −1, 25 = −125 ;1 1 = 4
3
10
hữu tỉ ?
100
3
3
Số nguyên a là số hữ tỉ vì
Số nguyên a là số
a
a=
hữu tỉ không ?
1
HĐ2:Biểu
diễn số hữu tỉ
trên trục số
Mục đích:
Biết cách
biểu diến số
hữu tỉ trên
trục số
Nhiệm vụ: HS đọc 2a, Cho HS Biểu diễn
làm 2b,c,d
số hữu tỉ 5/4 trên
Phương thức hoạt động trục số
Biểu diễn số hữu tỉ 5/4 trên
trục số
cặp đôi, HĐ chung
0
Thiết bị, học liệu được sử
Học sinh hoạt
dụng: bảng nhóm, thước
động cặp đôi phần
Sản phẩm học tập: HS làn 2b,c,d.
1 5/4
2b,c,d
HĐ3;4:So
sánh các số
hữu tỉ
Mục đích:
Biết cách so
sánh các số
hữu tỉ
Báo cáo kết quả theo cá
nhân
Nhiệm vụ: HS đọc 3a,b HS hoạt động cặp +) Với hai số hữu tỉ bất kỳ x,
làm 3c. HS đọc 4a, làm đôi
đọc và làm y ta luôn có: hoặc
4b
theo phần 3a,b,c
x = y hoặc x < y hoặc x > y.
Phương thức hoạt động
cặp đôi
HS lên bảng làm
x
y
Thiết bị, học liệu được sử
dụng: bảng nhóm, thước
- Số hữu tỉ lớn hơn 0 gọi là
Sản phẩm học tập: HS HS lên bảng làm
số hữ tỉ dương
làm 3c
HS báo cáo kết quả
- Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 gọi là
Báo cáo kết quả theo cá hoạt động theo
số hữ tỉ âm
nhóm
nhân
- Số hữu tỉ 0 không là số hữu
tỉ dương cũng không là số
HS báo cáo kết quả hữu tỉ âm.
bài làm bằng hình
thức lên bảng làm
+)
a
> 0 nếu a, b cùng dấu.
b
Mô hình Trường học mới 2
Giáo án Môn Toán 7 – Đại số VNEN
+)
C: Luyện tập
làm GV: yêu cầu học
sinh hoạt động cá
Mục đích:
Phương thức hoạt động nhân từ bài 1 đến
bài 5
Củng cố các cá nhân
tập số đã học,
Thiết bị, học liệu được sử GV nhận xét đánh
số sánh các
giá và ghi điểm
dụng: thước kẻ
số hữu tỉ,
biểu diễn các Sản phẩm học tập: bài tập
số hữu tỉ trên đã làm
trục số
Báo cáo kết quả theo cá
nhân
D,E:
Hoạt Nhiệm vụ: HS làm
động
vận 1,2,phần vận dụng và bài
dụng, tìm tòi, 1,2,3phần tìm tòi, mở
mở rộng
rộng.
Củng cố cách
nhận biết các
số hữu tỉ
bằng nhau.
Tìm số hữu tỉ
xen giữa hai
số hữu tỉ
Nhiệm vụ:
1,2,3,4,5
a
< 0 nếu a, b khác dấu.
b
HS
Phương thức hoạt động
cá nhân
Thiết bị, học liệu được sử
dụng: thước kẻ, sách,
mạng
Sản phẩm học tập: bài tập
đã làm
Báo cáo kết quả theo cá
nhân
Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………
Nha Trang, ngày 11 tháng 8 năm 2016
TT duyệt
Trương Hoàng
Mô hình Trường học mới 3
Giáo án Môn Toán 7 – Đại số VNEN
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
GV yêu cầu học sinh đọc kĩ nội
dung 1a
HS đọc mục tiêu bài học
GV yêu cầu học sinh hoạt động
cặp đôi 1b
Số hữu tỉ là số viết được
Học sinh hoạt động
a
chung đọc kĩ nội dung 1a dưới dạng phân số với
Viết các số 0,2; 5; 21; 3;-3 dưới
dạng phân số?
1
GV: Vì sao các số 0,6; -1,25; 1
3
B. Hoạt động hình thành
kiến thức
b
Hoạt động cặp đôi 1b
a, b ∈ ¢, b ≠ 0.
HS trả lời
Tập hợp các số hữu tỉ được
kí hiệu là Q
là số hữu tỉ ?
Mô hình Trường học mới 4
Giáo án Môn Toán 7 – Đại số VNEN
Số nguyên a là số hữu tỉ
không ?
1
3
các số 0,6; -1,25; 1 là số
hữu tỉ
GV yêu cầu học sinh hoạt động
chung đọc kĩ nội dung 2a
GV cho HS Biểu diễn các số
5
hữu tỉ
trên trục số.
4
Học sinh hoạt động
chung đọc kĩ nội dung
2a. Biểu diễn số hữu tỉ
5/4 trên trục số
0, 6 =
Số nguyên a là số hữ tỉ vì
a=
GV yêu cầu học sinh hoạt động
cặp đôi phần 2b,c,d.
GV: Muốn so sánh hai p/số ta
làm thế nào?
0
6
−125 1 4
; −1, 25 =
;1 =
10
100 3 3
a
1
1 5/4
Học sinh hoạt động cặp
GV: để so sánh hai số hữu tỉ ta
đôi phần 2b,c,d.
làm thế nào?
+) Với hai số hữu tỉ bất kỳ x,
y ta luôn có: hoặc
Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi
đọc và làm theo phần 3a,b,c
1
HS hoạt động cặp đôi
GV: So sánh các số hữu tỉ: và
2
đọc và làm theo phần
0
3a,b,c
GV: Yêu cầu HS đọc kĩ nội
dung 4a
HS lên bảng làm
GV: Hoạt động cặp đôi So sánh
hai số hữu tỉ x =
x = y hoặc x < y hoặc x > y.
2
−3
và y =
−7
11
GV nhận xét đánh giá và ghi
điểm
*Hoạt động C
y
- Số hữu tỉ lớn hơn 0 gọi là
số hữ tỉ dương
- Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 gọi là
số hữ tỉ âm
HS lên bảng làm
- Số hữu tỉ 0 không là số hữu
tỉ dương cũng không là số
hữu tỉ âm.
HS báo cáo kết quả hoạt
a
+) > 0 nếu a, b cùng dấu.
động theo nhóm
b
GV: yêu cầu học sinh hoạt động
cá nhân từ bài 1 đến bài 5
+)
HS báo cáo kết quả bài
GV nhận xét đánh giá và ghi làm bằng hình thức lên
điểm
bảng làm
*Hoạt động D, E
x
HS về nhà làm bài 1,2
a
< 0 nếu a, b khác dấu.
b
* C. Hoạt động Luyện tập
* D, E. Hoạt động vận
dụng
Mô hình Trường học mới 5
Giáo án Môn Toán 7 – Đại số VNEN
HS về nhà nghiên cứu và
báo cáo kết quả vào tiết
sau
Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………
Nha Trang, ngày 11 tháng 8 năm 2016
TT duyệt
Trương Hoàng
Mô hình Trường học mới 6
Giáo án Môn Toán 7 – Đại số VNEN
Tuần:1
Ngày soạn: 10/08/2016
Tiết: 2
KẾ HOẠCH DẠY HỌC Ngày dạy: 17/08/2016
Bài 2: CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ.
I. Mục tiêu: ( Sách hướng dẫn học)
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Giáo viên: SHD, thước thẳng có chia khoảng, bảng phụ.
2. Học sinh: SHD,thước thẳng, bảng nhóm.
III . Tổ chức các hoạt động:
Tên hoạt
động
A. Hoạt
động khởi
động
Hoạt động của HS
Hoạt động của
GV
Nội dung
Nhiệm vụ: HS chơi trò Yêu cầu các
chơi
nhóm tổ chức trò
Phương thức hoạt động chơi
nhóm
Mục đích:
củng cố lại
Thiết bị, học liệu được
phân số bằng sử dụng: bảng nhóm
nhau
Sản phẩm học tập: Tìm
được các phân số bằng
nhau
Báo cáo:kết quả theo
nhóm
B. Hoạt
động hình
thành kiến
thức
HĐ1: Củng
cố cộng, trừ
hai phân số
Mục đích:
Rèn kĩ năng
cộng, trừ
Nhiệm vụ: HS đọcvà Yêu cầu HS +) Để cộng, trừ hai số hữu tỉ ta có
làm theo 1a,b
đọcvà làm theo thể viết chúng dưới dạng p/số rồi
áp dụng quy tắc cộng, trừ phân
Phương thức hoạt động 1a,b
nhóm, HĐ chung
Nêu quy tắc số.
cộng, trừ phân
Thiết bị, học liệu được
số.
sử dụng: bảng nhóm
Mô hình Trường học mới 7
Giáo án Môn Toán 7 – Đại số VNEN
phân số
Sản phẩm học tập: HS
làm 1b
Báo cáo kết quả theo
nhóm
HĐ2:Quy
tắc cộng, trừ
số hữu tỉ
Mục đích:
Rèn kĩ năng
cộng, trừ số
hữu tỉ
a
b
Nhiệm vụ: HS đọc 2a, HS đọc 2a, trò
+)Với x = , y =
m
m
làm 2b,c,d
chơi 2b
( a, b, m ∈ ¢, m > 0 ) ,ta có:
Phương thức hoạt động
cặp đôi, HĐ chung
Thiết bị, học liệu được
sử dụng: bảng nhóm,
thước
Sản phẩm học tập: HS
làn 2b,c,d
HĐ3:Quy
tắc chuyển
vế
Mục đích:
Vận dụng
quy tắc
cộng, trừ số
hữu tỉ giải
các bài toán
tìm x
x−y =
a b a+b
+ =
m m
m
a b a −b
− =
m m
m
Báo cáo kết quả theo cá
nhân
Nhiệm vụ: HS đọc và Nêu Quy tắc Khi chuyển một số hạng từ vế
làm 3a,b làm 3c.
chuyển vế của số này sang vế kia của một đẳng
thức, ta phải đổi dấu hạng tử đó.
Phương thức hoạt động nguyên?
nhóm, HĐ chung
Yêu cầu HS đọc
Với mọi
và làm 3a,b làm
Thiết bị, học liệu được
x, y , z ∈ ¤ : x + y = z ⇒ x = z − y.
3c.
sử dụng: bảng nhóm,
thước
1
2
1 2 3 4 −1
a) x − = − ⇒ x = − = − =
2
3
2 3 6 6 6
Sản phẩm học tập: HS
b)
làm 3a,c
Báo cáo kết quả theo cá
nhân
C:
tập
x+ y =
2
3
2 3 2 3 8 21 1
− x = − ⇒ x = − (− ) = + = + = 1
7
4
7 4 7 4 28 28 28
Luyện
Mô hình Trường học mới 8
Giáo án Môn Toán 7 – Đại số VNEN
Mục đích:
Nhiệm vụ: HS làm 1,2
Yêu cầu HS làm
Phương thức hoạt động bài 1,2 tại lớp
Củng
cố
cá nhân
cộng, trừ số
hữu tỉ
Thiết bị, học liệu được
Bài 2a Tính hợp lý
sử dụng: máy tính
5 −2
5 −2 6
+ ÷ − (− 1,2) = + ÷ +
3 5
3 5 5
5 4 25 12 37
7
= + = + = =2
3 5 15 15 15 15
Sản phẩm học tập: bài
tập đã làm
Báo cáo kết quả theo cá
nhân
D,E: Hoạt
động
vận
dụng,
tìm
tòi, mở rộng
Củng cố
cộng, trừ số
hữu tỉ
Nhiệm vụ: HS làm Yêu cầu làm bài
1,2,3 phần vận dụng. 1a,b phần D tại
BT 1,2 phần mở rộng
lớp.
Phương thức hoạt động
cá nhân
Bài 1: Tìm x biết
1 3
3 4
3 1 3 2 1
4 2 4 4 4
2 5
5 7
5 2 25 14 39
+ =
7 5 35 35 35
a) x + = ⇒ x = − = − =
b) x − = ⇒ x = + =
Thiết bị, học liệu được
sử dụng: máy tính,
mạng, ..
Sản phẩm học tập: bài
tập đã làm
Báo cáo kết quả theo cá
nhân
Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………
Nha Trang, ngày 11 tháng 8 năm 2016
TT duyệt
Trương Hoàng
A. Hoạt động khởi động: Chơi trò chơi
Mô hình Trường học mới 9
Giáo án Môn Toán 7 – Đại số VNEN
HS: - Chủ tịch hội đồng tự quản giới thiệu
-Phó chủ tịch hội đồng tự quản chịu trách nhiệm phần khởi động
-Phó chủ tịch hội đồng tự quản chịu trách nhiệm học tập: báo cáo tình hình chuẩn bị đồ
dùng của các nhóm thông qua các nhóm trưởng cho GV.
Các nhóm trưởng chịu trách nhiệm phần khởi động sau đó thư kí các nhóm báo cáo kết
quả hoạt động nhóm cho GV.
GV: Kiểm tra ngẫu nhiên một vài em.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của GV
B. Hoạt động hình thành kiến
thức
GV cho các nhóm đọc và làm theo
1a
GV: Ta đã biết mọi số hữu tỉ đều
a
viết được dưới dạng p/số với
b
a, b ∈ ¢ , b ≠ 0 .
Vậy để cộng, trừ hai số hữu tỉ ta
có thể làm thế nào?
GV cho HS hoạt động nhóm đọc
và tìm hiểu ví dụ 3a
Hoạt động của HS
HS đọc mục tiêu
HS các nhóm đọc và
làm theo 1a
HS: Trả lời
HS hoạt động chung
đọc kĩ nội dung 2a
HS: nhóm trưởng các
nhóm tổ chức cho học
sinh chơi trò chơi 2b.
Tìm tên giải thưởng
toán học của nhà toán
học Ngô Bảo Châu.
HS hoạt động nhóm
đọc và tìm hiểu ví dụ
3a
Nội dung
B. Hoạt động hình thành kiến
thức
+) Để cộng, trừ hai số hữu tỉ ta có
thể viết chúng dưới dạng p/số rồi
áp dụng quy tắc cộng, trừ phân
số.
+)Với x =
a
b
,y=
m
m
( a, b, m ∈ ¢, m > 0 ) ,ta có:
x+ y =
x−y =
a b a+b
+ =
m m
m
a b a −b
− =
m m
m
Khi chuyển một số hạng từ vế này
sang vế kia của một đẳng thức, ta
phải đổi dấu hạng tử đó.
Với mọi
x , y , z ∈ ¤ : x + y = z ⇒ x = z − y.
GV: Em hãy nêu quy tắc “ chuyên
vế ” trong ¢ ?
GV: Yêu cầu HS đọc kĩ nội dung
3b
HS hoạt động chung
đọc kĩ nội dung 3b và
làm 3c theo cặp đôi
1
2
2
3
1 2
2 3
3 4
6 6
a) x − = − ⇒ x = − = − =
−1
6
b)
HS báo cáo kết quả hoạt động
Mô hình Trường học mới 10
Giáo án Môn Toán 7 – Đại số VNEN
theo nhóm
HS lên bảng làm bài
3c
GV nhận xét đánh giá
2
3
2 3 2 3 8 21 1
− x = − ⇒ x = − (− ) = + = + = 1
7
4
7 4 7 4 28 28 28
*Hoạt động C: Hoạt động luyện
tập:
Bài 2a Tính hợp lý
HS: Hoạt động cá
nhân sau đó báo cáo
kết quả cho GV bài 1
và lên bảng làm bài 2
5 −2
5 −2 6
+ ÷ − (− 1,2) = + ÷ +
3 5
3 5 5
5 4 25 12 37
7
= + = + = =2
3 5 15 15 15 15
*Hoạt động D: Hoạt động vận
dụng
HS thực hiện 1 ở trên
lớp
GV: Gọi đại diện hai nhóm lên
bảng làm
HS về nhà làm tiếp
*Hoạt động D,E: Hoạt động vận
dụng, tìm tòi, mở rộng kiến
thức
*Hoạt động C: Hoạt động luyện
tập:
GV: Cho các nhóm nhận xét.
Gv: Nhận xét và ghi điểm
*Hoạt động D, E
Bài 2,3 phần D và bài
1,2phần E
Bài 1: Tìm x biết
1 3
3 4
3 1 3 2 1
4 2 4 4 4
a) x + = ⇒ x = − = − =
HS về nhà nghiên cứu
và báo cáo kết quả vào
2 5
5 2 25 14 39
b) x − = ⇒ x = + = + =
tiết sau
5 7
7 5 35 35 35
Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………
Nha Trang, ngày 11 tháng 8 năm 2016
TT duyệt
Tuần:2
Ngày soạn: 17 /08 /2016
Tiết: 3
Ngày dạy: 22 /08 /2016
Bài 3: NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ.
Mô hình Trường học mới 11
Giáo án Môn Toán 7 – Đại số VNEN
I. Mục tiêu: ( Sách hướng dẫn học)
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Giáo viên: SHD, bảng phụ
2. Học sinh: SHD,thước thẳng, bảng phóm, máy tính.
III . Tổ chức các hoạt động:
Tên hoạt
động
Hoạt động của HS
Hoạt động của
GV
Nội dung
A. Hoạt động Nhiệm vụ: Nhóm Cho các nhóm
khởi động
tổ chức trò chơi
thử lại kết quả
Phương thức hoạt bằng máy tính
Mục đích:
tay.
động nhóm
Củng cố lại
phép phân
Thiết bị, học liệu
cộng, trừ,
được sử dụng:
nhân, chia số bảng nhóm
thập phân đã
Sản phẩm học tập:
được học.
Đáp án đúng
Báo cáo kết quả
theo nhóm
B. Hoạt động
hình thành
kiến thức
HĐ1: Quy
tắc cộng,
cộng, trừ,
nhân, chia số
thập phân
.Củng cố lại
phép nhân,
chia phân số.
Mục đích:
Rèn kĩ năng
nhân, chia
Nhiệm vụ: HS đọc
và làm theo phần 1
Phương thức hoạt
động nhóm
Thiết bị, học liệu
được sử dụng:
bảng nhóm
Sản phẩm học tập:
HS làm bài 1
Báo cáo kết quả
Mô hình Trường học mới 12
Giáo án Môn Toán 7 – Đại số VNEN
phân số
theo nhóm
HĐ2: Quy
tắc nhân,
chia số hữu
tỉ
a
c
Nhiệm vụ: HS đọc HS hoạt động
Với x = , y = ta có
b
d
và làm 2a,b,c,
chungđọc kĩ nội
Phương thức hoạt dung 2a
Mục đích:
Rèn kĩ năng
nhân, chia số
hữu tỉ
x.y = . =
HS hoạt động
b d b.d
nhóm
điền
vào
Thiết bị, học liệu
a
c
được sử dụng: bảng 2bvà làm
Với x = , y = (y ≠ 0
b
d
bài tập tính và so
bảng nhóm
) ta c
sánh
Sản phẩm học tập:
a c a d a.d
HS trả lời
x: y = : = . =
HS làn 2b
b d b c b.c
HS hoạt động
Báo cáo kết quả chung đọc kĩ nội
theo nhóm
dung 2c
động nhóm
chung
HĐ HS trình bày
a c
a.c
Báo cáo kết quả
làm việc cho GV
C:Luyện tập
Mục đích:
Củng cố
nhân, chia số
hữu tỉ
Nhiệm vụ: HS làm học sinh hoạt
1,2
động cá nhân làm
Phương thức hoạt bài 1,2 tại lớp
động cá nhân
Thiết bị, học liệu
được sử dụng: máy
tính tay
Sản phẩm học tập:
bài tập đã làm
Báo cáo kết quả
theo cá nhân
D,E:Hoạt
động
vận
dụng,
tìm
tòi, mở rộng
Mô hình Trường học mới 13
Giáo án Môn Toán 7 – Đại số VNEN
Củng cố cách
nhận biết các
số hữu tỉ bằng
nhau. Tìm số
hữu tỉ xen
giữa hai số
hữu tỉ
Nhiệm vụ: HS
1,2,3,phần
dụng và bài
phần tìm tòi,
rộng.
làm HS hoạt động
Bài 1a :
vận chung làm bài 1
5
4 −1 5 11 −1
. 5 − ÷. = . .
1,2 tại lớp
4
3 11 4 3 11
mở
HS về nhà làm và = 5 . −1 = −5
4 3 12
báo cáo kết quả
Phương thức hoạt vào tiết sau
3
−2 3 −1 −2
: ( −12).
= . .
động cá nhân
4
3 4 12 3
3 −2 −1 −1 −1
b. = . ÷. = .
4 3 12 2 12
1
=
24
Thiết bị, học liệu
được sử dụng: Máy
tính tay
Sản phẩm học tập:
bài tập đã làm
Báo cáo kết quả
theo cá nhân
Rút kinh nghiệm :…………………………………………………………
TT CM duyệt : 18/8/2016
Trương Hoàng
A. Hoạt động khởi động: Chơi trò chơi
HS: - Chủ tịch hội đồng tự quản giới thiệu
-Phó chủ tịch hội đồng tự quản chịu trách nhiệm phần khởi động
-Phó chủ tịch hội đồng tự quản chịu trách nhiệm học tập: báo cáo tình hình chuẩn
bị đồ dùng của các nhóm thông qua các nhóm trưởng cho GV.
-Phó chủ tịch hội đồng tự quản chịu trách nhiệm VN bắt cho lớp hát bài một
Các nhóm trưởng chịu trách nhiệm phần khởi động sau đó thư kí các nhiên một
vài em.nhóm báo cáo kết quả hoạt động nhóm cho GV.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của GV
B. Hoạt động hình thành
Hoạt động của HS
HS đọc mục tiêu
Nội dung
B. Hoạt động hình thành
Mô hình Trường học mới 14
Giáo án Môn Toán 7 – Đại số VNEN
kiến thức
kiến thức
GV: Yêu cầu HS nhắc lại
quy tắc nhân 2 phân số
HS nhắc lại quy tắc
GV: Số hữu tỉ cũng được nhân hai phân số
viết dưới dạng phân số nên
nhân 2 số hữu tỉ cũng HS hoạt động nhóm
tương tự nhân hai phân số phần 1B
Với x =
a
c
, y = ta có
b
d
Yêu cầu HS hoạt động HS
hoạt
động\
a c a.c
x.y
=
. =
chung đọc kĩ nội dung 2a
chungđọc kĩ nội dung
b d b.d
GV: Yêu cầu Hs trình bày 2a
a
c
cách nhân 2 số hữu tỉ
Với x = , y = (y ≠ 0 )
HS trình bày
b
HS hoạt động nhóm
điền vào bảng 2bvà
GV: nhân phân số có làm bài tập tính và so
sánh
những tính chất gi?
d
ta có
x: y =
a c a d a.d
: = . =
b d b c b.c
HS trả lời
GV nhận xét và đánh giá
C. Hoạt động luyện tập
GV:Cho học sinh hoạt
động cá nhân làm bài 1,2
tại lớp
D. Hoạt động vận dụng
HS hoạt động chung
đọc kĩ nội dung 2c
C. Hoạt động luyện tập
Báo cáo kết quả làm D. Hoạt động vận dụng
việc cho GV
Bài 1a :
học sinh hoạt động cá
5
4 −1 5 11 −1
nhân làm bài 1,2 tại
. 5 − ÷. = . .
4
3 11 4 3 11
lớp
5 −1 −5
= . =
4 3 12
GV cho hoạt động chung HS hoạt động chung
tại lớp bài 1
làm bài 1 tại lớp
3
−2 3 −1 −2
: ( −12).
= . .
Về nhà làm bài 2,3 phần D,
4
3 4 12 3
HS về nhà làm và báo
và bài 1,2 phần E
3 −2 −1 −1 −1
cáo kết quả vào tiết
b. = . ÷. = .
4 3 12 2 12
GV nhận xét tiết học
sau
=
1
24
Rút kinh nghiệm :…………………………………………………………
TT CM duyệt : 18/8/2016
Mô hình Trường học mới 15
Giáo án Môn Toán 7 – Đại số VNEN
Trương Hoàng
Mô hình Trường học mới 16
Giáo án Môn Toán 7 – Đại số VNEN
Tuần:2
Ngày soạn: 17/8/2016
Tiết: 4
Ngày dạy: 22 /8 /2016
Bài 4: GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ.
I. Mục tiêu: ( Sách hướng dẫn học)
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Giáo viên: SHD, bảng phụ
2. Học sinh: SHD,bảng nhóm
III . Tổ chức các hoạt động:
Tên hoạt động
Hoạt động của HS
Hoạt động của
GV
Nội dung
A. Hoạt động khởi Nhiệm vụ: Nhóm GV: Yêu cầu HS
động
tổ chức trò chơi
nhắc lại giá trị
tuyệt đối của số
Mục đích: Củng cố Phương thức hoạt
nguyên?
lại giá trị tuyệt đối động nhóm
của số nguyên
Thiết bị, học liệu
được sử
bảng nhóm
dụng:
Sản phẩm học tập:
Đáp án đúng
Báo cáo kết quả
theo nhóm
B. Hoạt động hình
thành kiến thức
HĐ1: Hình thành
Nhiệm vụ: HS đọc
kiến thức về GTTĐ phần 1,2a và làm
của số hữu tỉ
theo phần 2b, 3a.
Đọc 3b. Làm 3c,d
Mục đích: Tìm
được GTTĐ của số Phương thức hoạt
động nhóm
hữu tỉ
HS HĐ nhóm 1
HS: Đưa ra định
nghĩa giá trị tuyệt
đối của số nguyên
a và đưa ra giá trị
tuyệt đối của số
hữu tỉ x
Giá trị tuyệt đối của một số
hữu tỉ
Ký hiệu : | x| là khoảng cách
từ điểm x đến điểm 0 trên
trục số.
Bài 3a:
Nếu x= 3,5
Mô hình Trường học mới 17
Giáo án Môn Toán 7 – Đại số VNEN
Thiết bị, học liệu HS đọc phần 2a
thì x = 3,5
được sử dụng:
Và tìm giá trị tuyệt Nếu x = −4 thì
bảng nhóm
7
đối của mỗi số
Sản phẩm học tập: trong bài 2b
Bài làm của HS
HĐ nhóm bài 3a
điền vào chỗ trống
Báo cáo kết quả
theo nhóm
Hoạt động cặp đôi
3c
x nếu x ≥ 0
−x nếu x < 0
HĐ2: Quy tắc
Nhiệm vụ: HS đọc
GTTĐ của số hữu phần 4
HS đọc phần 4a
tỉ
Phương thức hoạt
động nhóm HĐ
Mục đích: Rèn kĩ
năng nhân, chia số nhóm
hữu tỉ
Thiết bị, học liệu
được sử dụng:
x =
−4
7
x>0 thì x = x
x=0 thì |x|=0
x<0 thì |x|= -x
| x| =
* Nhận xét :
a) | x| ≥ 0
b) | x| = | −x|
c) | x| ≥ x
Sản phẩm học tập:
Hiểu được định
nghĩa về GTTĐ
của số hữu tỉ
Báo cáo kết quả
theo nhóm
C:Luyện tập
Mục đích:
Nhiệm vụ: HS làm Yêu cầu về nhà
1,2,3
HS làm 1,2,3
Vận dụng được ĐN
Phương thức hoạt
về GTTĐ của số
động cá nhân
hữu tỉ để giải BT
Thiết bị, học liệu
được sử dụng: máy
tính tay
Sản phẩm học tập:
Mô hình Trường học mới 18
Giáo án Môn Toán 7 – Đại số VNEN
bài tập đã làm
Báo cáo kết quả
theo cá nhân
D,E:Hoạt
động
vận dụng, tìm tòi,
mở rộng
Củng cố cách nhận
biết các số hữu tỉ
bằng nhau. Tìm số
hữu tỉ xen giữa hai
số hữu tỉ
Nhiệm vụ: HS làm G 2 V gợi ý bài Vì |3,4-x|≥ 0 với mọi GT
1,2,3,phần
vận phần tìm tòi, mở của x
dụng và bài 1,2,3 rộng.
A=1,7+|3,4-x|≥ 1,7
phần tìm tòi, mở
rộng.
Vậy GTNN của A=1,7 khi
x=3,4
Phương thức hoạt
động cá nhân
Thiết bị, học liệu
được sử dụng: Máy
tính tay
Sản phẩm học tập: HS báo cáo KQ
BTVN vào tiết
bài tập đã làm
sau. GV nhận xét,
Báo cáo kết quả đánh giá
theo cá nhân
Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………
Tổ Trưởng CM duyệt: 18/8/2016
Trương Hoàng
Mô hình Trường học mới 19
Giáo án Môn Toán 7 – Đại số VNEN
A. Hoạt động khởi động:
HS: - Phó chủ tịch hội đồng tự quản chịu trách nhiệm phần khởi động thông qua các nhóm
trưởng . Báo cáo kết quả hoạt động nhóm cho GV.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Mô hình Trường học mới 20
Giáo án Môn Toán 7 – Đại số VNEN
Hoạt động của GV
B. Hoạt động hình thành kiến
thức.
Hoạt động của HS
HS đọc mục tiêu
HS HĐ nhóm 1
GV cho học sinh HĐ nhóm 1
HS: Đưa ra định
GV tương tự như giá trị tuyệt đối nghĩa giá trị tuyệt đối
của số nguyên a, em nào có thể nêu của số nguyên a và
được định nghĩa giá trị tuyệt đối của đưa ra giá trị tuyệt
một số hữu tỉ x ?
đối của số hữu tỉ x
HS đọc phần 2a
GV cho học sinh đọc kĩ nội dung
phần 3b
Nội dung
B. Hoạt động hình thành kiến
thức
Giá trị tuyệt đối của một số hữu
tỉ
Ký hiệu : | x| là khoảng cách từ
điểm x đến điểm 0 trên trục số.
Bài 3a:
Và tìm giá trị tuyệt
đối của mỗi số trong
bài 2b
Nếu x= 3,5 thì x = 3,5
HĐ nhóm bài 3a điền
vào chỗ trống
x>0 thì x = x
Nếu x =
−4
−4
thì x =
7
7
x=0 thì |x|=0
x<0 thì |x|= -x
x nếu x ≥ 0
| x| =
−x nếu x < 0
GV yêu cầu học sinh hoạt động cặp
đôi phần 3c,d
Gọi một vài em lên bảng trình bày
Hoạt động cặp đôi 3c
HS đọc phần 4a
* Nhận xét :
a) | x| ≥ 0
GV nhận xét và đánh giá
b) | x| = | −x|
Hoạt động cặp đôi đọc kĩ nội dung
4a
c) | x| ≥ x
GV: Chốt lại kiến thức
C. Hoạt động luyện tập
Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân
bài 1,2,3
C. Hoạt động luyện tập
HS làm bài 1,2,3 tại
lớp sau đó lên bảng
trình bày bài 2,3
GV gọi một vài em lên bảng trình
bày bài 2,3
D, E. Hoạt động vận dụng và tìm
Mô hình Trường học mới 21
Giáo án Môn Toán 7 – Đại số VNEN
tòi, mở rộng
Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài
tập ở các phần này tiết sau GV kiểm
tra vở
•
Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………
Tổ Trưởng CM duyệt: 18/8/2016
Trương Hoàng
Mô hình Trường học mới 22
Giáo án Môn Toán 7 – Đại số VNEN
Tuần:3,4
Ngày soạn: 24/08/2016
Tiết: 6,7
Ngày dạy: 29/08/2016
6. LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
I. Mục tiêu: ( Sách hướng dẫn học)
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Giáo viên: SHD, bảng phụ
2. Học sinh: SHD,bảng nhóm
III . Tổ chức các hoạt động:
Tên hoạt
động
A. B. Hoạt
động khởi
động và hình
thành kiến
thức
Mục đích:
Củng cố lại
lũy thừa của
số tự nhiên.
Hình thành
kiến thức lũy
thừa với số
hữu tỉ
HĐ1: Củng
cố lại phép
lũy thừa với
số tự nhiên.
Hình thành
kiến thức lũy
thừa với số
hữu tỉ
HĐ2: Hình
thành phép
nhân, chia hai
lũy thừa cùng
Hoạt động của HS
Hoạt động
của GV
Nội dung
Nhiệm vụ: Nhóm tổ chức GV: Yêu cầu 1) Lũy thừa bậc n của một số hữu
thực hiện1a. Đọc 1b, làm HS thực hiện tỉ x ký hiệu : xn là tích của n thừa
1c
hoạt động
số x (n là số tự nhiên > 1)
xn = x. x ... x
Phương thức hoạt động
nhóm, HĐ chung
HS hoạt động
Thiết bị, học liệu được sử theo nhóm 1a
dụng: bảng nhóm
dưới sự điều
hành của
Sản phẩm học tập: Đáp án nhóm trưởng
đúng
Báo cáo kết quả theo nhóm
HS trả lời
n thừa số
(x ∈ Q ; n ∈ N ; n > 1)
xn : đọc là x mũ n
x gọi là cơ số, n gọi là số mũ
n
an a
a
= n
b b
b
(a, b ∈ Z ; b ≠ 0)
*Quy ước : x1 = x ,x0 = 1
( x ≠ 0)
HS đọc kĩ
phần 1b
Nhiệm vụ: HS đọc và làm Nêu công
theo phần 2a,c. Đọc 2b
thức nhân,
Phương thức hoạt động chia hai lũy
thừa cùng cơ
2) Ta có công thức
xm . xn = xm+n
xm : xn = xm −n
Mô hình Trường học mới 23
Giáo án Môn Toán 7 – Đại số VNEN
cơ số
nhóm, cá nhân
Mục đích:
Rèn kĩ năng
nhân, chia hai
lũy thừa cùng
cơ số
Thiết bị, học liệu được sử
dụng: bảng nhóm
Hs hoạt động
cá nhân phần
Sản phẩm học tập: HS làm 2a rồi điền kết
bài 2a,c
quả vào bảng
Báo cáo kết quả theo nhóm
HĐ3: Hình
thành phép
lũy thừa của
lũy thừa
Mục đích:
Rèn kĩ năng
vận dụng
phép lũy thừa
của lũy thừa
HĐ4: Hình
thành phép
lũy thừa của
một tích
Mục đích:
Rèn kĩ năng
vận dụng
phép lũy thừa
của một tích
HS hoạt động
chung phần
2b
Nhiệm vụ: HS đọc và làm HS hoạt động
theo phần 3a,c. Đọc 3b
cá nhân phần
Phương thức hoạt động 3a
nhóm, cá nhân
(x ≠ 0 ; m ≥ n)
số của số tự
nhiên?
Hoạt động
Thiết bị, học liệu được sử chung phần
3b đọc kĩ nội
dụng: bảng nhóm
dung
Sản phẩm học tập: HS làm
HS hoạt động
bài 3a,c
các nhân phần
Báo cáo kết quả theo nhóm 3c
3)
Ta có công thức
(xm)n = xm.n
Nhiệm vụ: HS đọc và làm Hoạt động cặp 4) Ta có công thức
theo phần 4a,c. Đọc 4b
đôi cùng tính
(x.y)n = xn.yn
Phương thức hoạt động và điền vào
( Lũy thừa của một tích bằng tích
bảng
nhóm, cá nhân
các lũy thừa )
hoạt
động
cá
Thiết bị, học liệu được sử
nhân
phần
dụng: bảng nhóm
4b,c
Sản phẩm học tập: HS làm
bài 4a,c
Báo cáo kết quả theo nhóm
HĐ5: Hình
thành phép
lũy thừa của
một thương
Mục đích:
Rèn kĩ năng
vận dụng
Nhiệm vụ: HS đọc và làm Hoạt động cặp 5) Ta có công thức :
n
theo phần 5a,c. Đọc 5b
đôi cùng tính
x
xn
= n (y ≠ 0)
và
điền
vào
Phương thức hoạt động
y
y
bảng
nhóm, cá nhân
* Lũy thừa của một thương bằng
Thiết bị, học liệu được sử hoạt động cá thương các lũy thừa
nhân
phần
dụng: bảng nhóm
5b,c
Mô hình Trường học mới 24
Giáo án Môn Toán 7 – Đại số VNEN
phép lũy thừa
của một
thương
Sản phẩm học tập: HS làm
bài 5a,c
Báo cáo kết quả theo nhóm
C:Luyện tập
Mục đích:
Củng cố
các công
lũy thừa
số hữu tỉ
Nhiệm vụ: HS làm bài 1 Học sinh hoạt
đến 8
động cá nhân
Phương thức hoạt động cá làm bài 1 đến
8 tại lớp
thức nhân
của
Thiết bị, học liệu được sử
dụng: máy tính tay
Bài 6:Tính giá trị của BT
a)
62.63 65 25.35
= 5 = 5 = 25 = 32
5
3
3
3
252.42
1002
=
52.(−2) 2 (−10) 2
Sản phẩm học tập: bài tập
đã làm
b) (−10) 2 .(−10) 2
=
(−10) 2
Báo cáo kết quả theo cá
nhân
= (−10) 2 = 100
D,E:Hoạt
động
vận
dụng, tìm tòi,
mở rộng
Củng cố cách
nhận biết các
số hữu tỉ bằng
nhau. Tìm số
hữu tỉ xen
giữa hai số
hữu tỉ
Nhiệm vụ: HS làm bài 1
đến 5. Xem bài 6 phần vận
dụng và phần tìm tòi, mở
rộng.
HS về nhà
làm các bài
vận dụng và
tìm tòi mở
Phương thức hoạt động cá rộng kiến
thức. Báo cáo
nhân
với thầy cô
Thiết bị, học liệu được sử vào tiết sau.
dụng: Máy tính tay
Sản phẩm học tập: bài tập
đã làm
Báo cáo kết quả theo cá
nhân
Bài 5 cho biết
12 + 22 + 32 + 42 + 52 + 62 + 72 + 82 + 92 + 102 = 385
Tính nhanh biểu thức
a)
M = 22 + 4 2 + 62 + .... + 20 2
= 22.(12 + 22 + 32 + 42 + 52 + 62 + 7 2 + 82 + 92 + 102 )
= 4.385 = 1540
b)
N = (122 + 142 + 16 2 + 182 + 202 ) − (12 + 32 + 52 + 7 2 +
= 1540 − (22 + 42 + 6 2 + 82 + 102 ) − (12 + 32 + 52 + 7 2 +
= 1540 − (12 + 22 + 32 + 42 + 52 + 62 + 7 2 + 82 + 102 + 1
= 1540 − (385 − 92 + 102 )
= 1540 − (385 − 81 + 100)
= 1136
*Rút kinh nghiệm :………………………………………………………
Mô hình Trường học mới 25