Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Bài 7. Em bé thông minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (569.45 KB, 24 trang )

CHÀO MỪNG
CÁC THẦY, CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ
LỚP 6B
GV: HOÀNG NGỌC ÁNH


Em hãy kể lại sự việc chính trong truyện “Em bé
thông minh”?
* Kể: Sự việc chính:
- Vua sai tìm người tài giỏi, nhờ câu hỏi oái
oăm và câu đáp thông minhphát hiện nhân
tài.
- Vua tạo ra tình huống oái oăm thử tài em bé
- Em bé mang trí thông minh của mình thắng
mưu sâu của kẻ thù, giữ nguyên bờ cõi đất
nước.
- Em bé được phong trạng nguyên trở thành vị
cố vấn trẻ tuổi giúp vua trong việc triều đình.


Câu hỏi:
Trong truyện “ Em bé thông minh”, em bé đã trải qua
mấy lần thử thách? Các lần đó khác nhau như thế nào
về mức độ?
• Gợi ý:
- Ai đố?
- Nội dung câu đố?
- Cách giải đố và thú vị của câu đố?


Thử Người


thách ra câu
đố
Lần 1

Lần 2

Lần 3

Lần 4

Nội dung câu đố

Cách giải

Thú vị


Thử Người
thách ra câu
đố
Lần 1

Lần 2

Lần 3

Lần 4

Nội dung câu đố


Viên
quan

Trâu cày ngày
mấy đường

Vua

Ba trâu đực đẻ
thành chín con

Vua

Một con chim sẻ
làm ba mâm cỗ

Sứ
thần

Xâu chỉ qua ruột
con ốc vặn

Cách giải

Thú vị


Câu hỏi thảo luận
Trong bốn lần thử thách đó. Cậu bé đã ứng xử mỗi
tình huống một cách. Em hãy chỉ ra sự nhanh trí của

nhân vật trong từng lần vượt đố?


- Này, lão kia! Trâu của lão cày một ngày được mấy đường?


Ngựa của ông đi một ngày mấy bước?


Thử Người
thách ra câu
đố
Lần 1

Lần 2

Lần 3

Lần 4

Nội dung câu đố

Viên
quan

Trâu cày ngày
mấy đường

Vua


Ba trâu đực đẻ
thành chín con

Vua

Một con chim sẻ
làm ba mân cỗ

Sứ
thần

Xâu chỉ qua ruột
con ốc vặn

Cách giải

Đố vặn lại
viên quan

Thú vị

Đẩy thế bị
động sang
người đố


Vua sai ban cho làng ấy ba thúng gạo nếp với ba con trâu đực, ra lệnh
phải nuôi làm sao cho ba con trâu ấy đẻ thành chín con, hẹn năm sau
phải đem nộp đủ, nếu không cả làng phải tội.



-Thế sao làng chúng con lại có lệnh trên bắt nuôi ba con trâu
đực cho đẻ thành chín con để nộp đức vua? Giống đực thì làm
sao mà đẻ được ạ!


Thử Người
thách ra câu
đố
Lần 1

Lần 2

Lần 3

Lần 4

Viên
quan
Vua

Nội dung câu đố

Trâu cày ngày
mấy đường
Ba trâu đực đẻ
thành chín con

Vua


Một con chim sẻ
làm ba mân cỗ

Sứ
thần

Xâu chỉ qua ruột
con ốc vặn

Cách giải

Đố vặn lại
viên quan
Chỉ ra sự vô
lí ở câu đố

Thú vị

Đẩy thế bị
động sang
người đố

Đưa vào bẫy
tự nói ra
điều phi lí


Qua hôm
sau,khi hai cha
con đang ăn

cơm ở công
quán, bỗng có
sứ giả nhà vua
mang tới một
con chim sẻ,
với lệnh bắt họ
phải dọn thành
ba cỗ thức ăn.
Em bé nhờ cha lấy cho mình một cái kim may rồi đưa cho sứ
giả, bảo: - Ông cầm lấy cái này về tâu đức vua xin rèn cho tôi
thành một con dao để xẻ thịt chim.


Thử Người
thách ra câu
đố
Lần 1

Lần 2

Lần 3

Lần 4

Nội dung câu đố

Cách giải

Viên
quan


Trâu cày ngày
mấy đường

Đố vặn lại
viên quan

Vua

Ba trâu đực đẻ
thành chín con

Chỉ ra sự vô
lí ở câu đố

Vua

Một con chim sẻ
làm ba mân cỗ

Sứ
thần

Xâu chỉ qua ruột
con ốc vặn

Thú vị

Đẩy thế bị
động sang

người đố
Đưa vào bẫy,
tự nói ra
điều phi lí

Đố vặn lại Lấy “ gậy ông
nhà vua đập lưng ông”



Nước láng giềng sai
sứ đưa sang một cái
vỏ ốc vặn rất dài,
rỗng hai đầu, đố làm
sao xâu một sợi chỉ
mảnh
Vì sao xuyên
sứ thầnqua
đường
ốc.lại
nước ruột
ngoài

thách đố triều
đình ta?


Em thử hình dung
không khí triều
đình lúc này?




Em bé hát lên một câu:
Tang tình tang! Tính tình tang
Bắt con kiến càng buộc chỉ ngang lưng
Bên thời lấy giấy mà bưng
Bên thời bôi mỡ, kiến mừng kiến sang
Tang tình tang ….
Rồi bảo:
- Cứ theo cách đó là xâu được ngay!


Thử Người
thách ra câu
đố
Lần 1

Lần 2

Lần 3

Lần 4

Viên
quan
Vua

Vua
Sứ

thần

Nội dung câu đố

Trâu cày ngày
mấy đường
Ba trâu đực đẻ
thành chín con
Một con chim sẻ
làm ba mân cỗ
Xâu chỉ qua ruột
con ốc vặn

Cách giải

Thú vị

Đố vặn lại
viên quan

Đẩy thế bị
động sang
người đố

Chỉ ra sự vô
lí ở câu đố

Đưa vào bẫy
tự nói ra
điều phi lí


Đố vặn lại
nhà vua

Lấy “ gậy ông
đập lưng ông

Hát bài
đồng dao

Kinh nghiệm
đời sống
dân gian


Trong bốn lần thử thách trên, em thú vị nhất với lần vượt
thử thách nào ? Vì sao?
Lần thứ 4 vì:
- Cậu bé không chỉ thi tài mà còn cả quan hệ chính trị, ngọai
giao.
- Cả triều đình không ai giải được.
- Em bé dễ dàng giai được bằng kinh nghiệm dân gian. Đem
cái bình thường, tự nhiên, gần với đời sống thực tế để phá bỏ
cái cầu kì, cố ý, không dựa vào sách vở.
- Biến tất cả, từ kẻ ra câu đố và những người tham gia giải đố
thành trò cười.


- Nếu câu chuyện tiếp tục với những thử thách bằng câu
đố oái oăm và em bé lại tiếp tục giải đố bằng cách hỏi vặn

lại, thì theo em chuyện gì sẽ xảy ra?
- Em rút ra bài học gì khi giao tiếp?
⇒ Trong

giao tiếp, đặc biệt là nói vơi người lớn tuổi, các em
phải chú ý thưa gửi lễ phép, lịch sự
⇒ Tránh hỏi vặn lại người lớn vì có thể bị coi là thiếu văn hóa.


III. Tổng kết :
1. Nghệ thuật:

- Dùng câu đố thử tài- tạo ra tình huống thử thách để
nhân vật bộc lộ tài năng, phẩm chất.
- Cách dẫn dắt sự việc cùng với mức độ tăng dần của
những câu đố và cách giải đố tạo nên tiếng cười hài
hước.
2. Ý nghĩa:

- Đề cao sự thông minh, trí khôn, kinh nghiệm đời
sống dân gian.
- Tạo tiếng cười vui vẻ, hài hước, mua vui, hồn nhiên
trong đời sống.


* Hướng dẫn về nhà:
-Học bài cũ
+ Về tập kể lại bốn lần thử thách mà em bé
thông minh đã vượt qua.
+ Học bài theo vở ghi.

+ Tìm đọc truyện về nhân vật thông minh:
Trạng Quỳnh, Trạng Hiền…
-Chuẩn bị:
Tập luyện nói kể chuyện theo đề yêu cầu sgk.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×