Phòng GD & ĐT Quận Gò Vấp
Phòng GD & ĐT Quận Gò Vấp
Trường THCS Nguyễn Văn Nghi
Trường THCS Nguyễn Văn Nghi
Chào Mừng Quý
Chào Mừng Quý
Thầy
Thầy
Cô Vào Lớp Dự
Cô Vào Lớp Dự
Giờ
Giờ
Thứ ba ngày 7 tháng 10 năm 2008
Thứ ba ngày 7 tháng 10 năm 2008
Tiết 25,26 – Văn
Tiết 25,26 – Văn
bản
bản
Thứ ba ngày 7 tháng 10 năm 2008
Tuần 7 – Tiết 25, 26
I ) Mục tiêu cần đạt
I ) Mục tiêu cần đạt
•
Giúp học sinh:
•
Hiểu được nôi dung, ý nghóa của truyện “
Em bé thông minh ” và một số đặc điểm tiêu
biểu của nhân vật thông minh trong truyện
•
Kể lại được truyện
Thạch Sanh là truyện cổ tích về
người dũng só diệt chằn tinh, diệt
đại bàng cứu người bò hại, vạch mặt kẻ
vong ân bội nghóa và chống quân xâm
lược. Truyện thể hiện ước mơ, niềm tin
về đạo đức, công lí xã hội & lí tưởng
nhân đạo, yêu hoà bình của nhân dân
ta.
Truyện có nhiều chi tiết tưởng
tượng thần kì độc đáo.
1 ) Em hãy nêu nội dung ý nghóa
truyện
THẠCH SANH
THẠCH SANH
1 ) Em hãy nêu nội dung ý nghóa
truyện
THẠCH SANH
THẠCH SANH
2 ) Nêu đònh nghóa
TRUYỆN CỔ TÍCH
TRUYỆN CỔ TÍCH
Truyện cổ tích là loại truyện kể về cuộc đời của
một số kiểu nhân vật :
Nhân vật bất hạnh.
Nhân vật dũng só và nhân vật có tài năng
lạ.
Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc
nghếch.
Nhân vật là động vật
Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường,
thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về
cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu
, sự công bằng với sự bất công.
SGK / 67
Thứ ba ngày 7 tháng 10 năm 2008
Tuần 7 – Tiết 25, 26
I ) Kiểm tra bài cũ
I ) Kiểm tra bài cũ
II ) Đọc – Hiểu chú thích
II ) Đọc – Hiểu chú thích
1) Tìm hiểu sơ lược
Nhân vật chính trong truyện
“ Em bé thông minh” thuộc
kiểu nhân vật nào ?
A. nhân vật dũng sĩ .
B. nhân vật thông minh.
C. nhân vật bất hạnh.
D. nhân vật có tài năng kỳ lạ.
Thứ ba ngày 7 tháng 10 năm 2008
Tuần 7 – Tiết 25, 26
I ) Kiểm tra bài cũ
I ) Kiểm tra bài cũ
II ) Đọc – Hiểu chú thích
II ) Đọc – Hiểu chú thích
1) Tìm hiểu sơ lược
_Thể loại : Truyện cổ tích sinh hoạt, loại truyện trạng.
- Kiểu nhân vật thơng minh.
Tác giả là ai ?
A. Nguyễn Hiến Lê
B. Nguyễn Đổng Chi
C. Nguyễn Đổng Chi & Vũ Ngọc Phan
D. Nguyễn Hiến Lê & Nguyễn Đổng Chi.
Thứ ba ngày 7 tháng 10 năm 2008
Tuần 7 – Tiết 25, 26
I ) Kiểm tra bài cũ
I ) Kiểm tra bài cũ
II ) Đọc – Hiểu chú thích
II ) Đọc – Hiểu chú thích
1) Tìm hiểu sơ lược
_Thể loại : Truyện cổ tích sinh hoạt, loại truyện trạng. Kiểu
nhân vật thơng minh.
_Tác giả là Nguyễn Đổng Chi
_Nhân vật chính : Hai cha con em bé
2) Đọc
_Giọng vui vẻ, hồn nhiên.
_Đọc diễn cảm.
_Đọc to, rõ, hay và có cảm xúc.
3) Tóm tắt
_Ngày xưa, có một ông vua anh minh biết chăm lo
_Ngày xưa, có một ông vua anh minh biết chăm lo
việc nước. Vua sai một viên cận thần đi khắp nơi để
việc nước. Vua sai một viên cận thần đi khắp nơi để
dò la phát hiện nhân tài, vời ra giúp đất nước nhưng
dò la phát hiện nhân tài, vời ra giúp đất nước nhưng
vẫn chưa tìm được người nào thật tài ba, lỗi lạc. Nhờ
vẫn chưa tìm được người nào thật tài ba, lỗi lạc. Nhờ
một câu hỏi oái oăm của viên quan và câu đối đáp
một câu hỏi oái oăm của viên quan và câu đối đáp
nhanh nhạy rất thông minh của em bé, viên quan
nhanh nhạy rất thông minh của em bé, viên quan
phát hiện tài năng ở em bé con nhà thường dân.
phát hiện tài năng ở em bé con nhà thường dân.
_Đức vua tạo ra những tình huống oái oăm mới để thử
_Đức vua tạo ra những tình huống oái oăm mới để thử
tài em. Nhờ thông minh, em bé chiếm được lòng tin
tài em. Nhờ thông minh, em bé chiếm được lòng tin
yêu, cảm phục của đức vua và các quan lại. Lần thử
yêu, cảm phục của đức vua và các quan lại. Lần thử
thách cuối cùng, em đã thắng mưu sâu của sứ thần
thách cuối cùng, em đã thắng mưu sâu của sứ thần
nước láng giềng, góp phần giữ yên bờ cõi của đất
nước láng giềng, góp phần giữ yên bờ cõi của đất
nước.
nước.
_Em đã trở thành vò cố vấn trẻ tuổi, giúp vua trong
_Em đã trở thành vò cố vấn trẻ tuổi, giúp vua trong
công việc triều chính.
công việc triều chính.
-
Đoạn 1:Từ đầøu đến ” về tâu vua ”
-Đoạn 2:Tiếp theo đến “ ăn mừng với nhau rồi ” .
-Đoạn 3:Tiếp theo đền
thưởng rất hậu.
-Đoạn 4: phần còn lại
Thứ ba ngày 7 tháng 10 năm 2008
Tuần 7 – Tiết 25, 26
II ) Đọc – Hiểu chú thích
II ) Đọc – Hiểu chú thích
1) Tìm hiểu sơ lược
2) Đọc
3) Tóm tắt
4 ) Bố cục : 4 phần
5 ) Các từ khó hiểu : Sgk trang 73
6 ) Phương thức biểu đạt chính
Tự sự
Thứ ba ngày 7 tháng 10 năm 2008
Tuần 7 – Tiết 25, 26
III ) Tìm hiểu văn bản
III ) Tìm hiểu văn bản
* Cách em bé giải đố
1. Lần đố thứ nhất
Nhóm 1+2 :
Nhóm 1+2 :
Sự thông minh, mưu
trí của em bé được thử
thách qua mấy lần ?
Nhóm 3+4 :
Nhóm 3+4 :
Nội dung câu đố của
viên quan là gì ? Nó
khó khăn ở điểm nào ?
Nhóm 5+6 :
Nhóm 5+6 :
Điều bất ngờ & lý thú
gì đã diễn ra ?
Câu hỏi 1 :
Câu hỏi 1 : Sự thông minh và mưu trí của em bé được thử
thách qua
4
4 lần.
Câu hỏi 2 :
Câu hỏi 2 : Nội dung câu hỏi là :
_Trâu cày một ngày mấy đường ?
Khó khăn ở chỗ : Phải làm sao để có thể đếm được số đường
cày.
Câu hỏi 3 :
Câu hỏi 3 : Điều bất ngờ lý thú diễn ra :
Em bé là người trả lời
vặn lại ” gậy ông đập lưng ông ”
Thứ ba ngày 7 tháng 10 năm 2008
Tuần 7 – Tiết 25, 26
III ) Tìm hiểu văn bản
III ) Tìm hiểu văn bản
* Cách em bé giải đố
1. Lần đố thứ nhất
_Quan đố : “…trâu cày mấy đường…”
_Giải đố : “…ngựa đi mấy đường…”
Giải đố bằng cách đố lại.
Đẩy thế bí về người đố (gậy ông đập lưng ông).
Ứng xử nhanh trí.
2. Lần đố thứ hai
Nhóm 1+2 :
Nhóm 1+2 :
Lần thứ 2, khi vua thử
tài em bé, lệnh vua ban có
gì kì quặc ?
Nhóm 3+4 :
Nhóm 3+4 :
So với lần thứ nhất thì tính
chất của lần thứ 2 thế nào ?
Nhóm 5+6 :
Nhóm 5+6 :
Về thời điểm chuẩn bò
giải đáp câu đố,
so với lần trước thì
lần thứ hai có gì khác ?
Vua ban cho làng ba con trâu đực và ba thúng gạo nếp, truyền lệnh
cho dân làng phải làm cho ba con trâu đực ấy đẻ thành chín con
trong vòng một năm.
Câu hỏi 1 :
Câu hỏi 1 : Nuôi làm sao cho 3 con trâu đực đẻ thành 9 con.
Câu hỏi 2 :
Câu hỏi 2 :
Oái ăm, trái quy luật tự nhiên
Tính chất nghiêm trọng: nếu không thực
hiện được lệnh vua thì cả làng chòu tội
Câu hỏi 3 :
Câu hỏi 3 : - Lần trước phải phản ứng tức
Lần này thì có thời gian
chuẩn bò trước
: mưu kế đã được em bé sắp sẵn trong đầu “ tương kế tựu kế ”
Caùch em beù
giaûi ñoá
Em bé giải câu đố của vua bằng cách tạo tình huống để vua
tự nói ra điều vô lý trong câu đố của mình.
Thứ ba ngày 7 tháng 10 năm 2008
Tuần 7 – Tiết 25, 26
III ) Tìm hiểu văn bản
III ) Tìm hiểu văn bản
* Cách em bé giải đố
2. Lần đố thứ hai
_Vua đố : “ba trâu đực 9 con”.
_Giải đố : “ đòi cha đẻ em bé ”
đẻ
Vua tự nói điều phi lí.
Người đố tự nhận thấy điều phi lí (tương kế tựu kế).
Lấy cái phi lí để trò cái phi lí.
3. Lần đố thứ ba