Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

de thi thu thpt quoc gia nam 2017 mon hoa hoc truong thpt chuyen dai hoc vinh lan 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (593.4 KB, 11 trang )

Trang: />TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
(Đề thi gồm 4 trang)

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 3 NĂM 2017
Bài thi: Khoa học tự nhiên; Mơn: HĨA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Mã đề thi 209

Họ, tên thí sinh: ......................................................................... Số báo danh: ................................
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S
= 32; Cl = 35,5; K = 39; Fe = 56; Cu = 64; Ag = 108; Ba = 137.
Câu 1: Lấy 2,3 gam hỗn hợp gồm MgO, CuO, FeO tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch H2SO4 0,2M.
Khối lượng muối thu được là
A. 3,9 gam.
B. 3,8 gam.
C. 3,6 gam.
D. 3,7 gam.
Câu 2: Có 3 chất hữu cơ: H2NCH2COOH. CH3CH2COOH và CH3CH2CH2NH2. Để nhận ra dung dich
riêng biệt của 3 hợp chất trên, chi cần dùng thuốc thử nào sau đây?
A. C2H5OH.
B. HC1.
C. NaOH.
D. Quỳ tím.
2+
2+
Câu 3: Cho mẫu nước cứng chứa các ion: Ca , Mg , HCO3 . Hóa chất khơng có khả năng làm mềm
mẫu nước cứng trên là
A. dung địch Na2CO3.
B. dung dịch Ca(OH)2 (vừa đủ),
C. dung dịch Na3PO4.


D. dung dịch HCl.
Câu 4: Trong các kim loại sau, kim loại dẫn điện tốt nhất là
A. Ag.
B. Fe.
C. Cu.
D. Al.
Câu 5: Cho vài giọt dung dịch phenolphtalein vào 50 ml dung dịch NaOH aM, thấy dung dịch có màu
hồng. Nhỏ từ từ dung dịch HCl 0,1M vao dung dịch trên, đến khi dung dịch vừa mất màu hồng thì cần 25
ml dung địch HCl đó. Giá trị của a là
A. 0,20.
B. 0,02.
C.0.10.
D. 0,05.
Câu 6: Loại lơ nào sau đây không chứa nguyên tổ nitơ trong thành phân hóa học?
A. Tơ nilon - 6,6.
B. Tơ nitron.
C. Tơ visco.
D. Tơ tằm.
Câu 7: Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Than cốc là nguyên liệu quan trọng trong quá trình sản xuất gang.
B. Hàm lượng cacbon trong gang nhiều hơn trong thép.
C. Gang trắng chứa nhiều cacbon hơn gang xám.
D. Quặng hematit đỏ có thành phần chính là Fe2O3.
Câu 8: Đường saccarozơ (đường kính) có cơng thức hóa học là
A. C12H22O11.
B. C6H12O6.
C.C6H10O5
D. C2H4O2.
Câu 9: Khi cho mẫu Zn vào bình đựng dung dịch X, thì thấy khối lượng chấtt rắn trong bình từ từ tăng
lên. Dung dịch X là

A. Cu(NO3)2.
B. AgNO3.
C. KNO3.
D. Fe(NO3)3.
Câu 10: Cho 4 cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: (1) Fe và Pb; (2) Fe và Zn; (3) Fe và
Sn; (4) Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit HCl, số cặp kim loại trong đó Fe bị
ăn mịn trước là
A. 4.
B. 1.
C.3.
D. 2.
Câu 11: Kim loại Al không tan trong dung dịch nào sau đây?
A. Dung dịch HNO3 đặc, nguội.
B. Dung dịch NaOH.
C. Dung dịch HC1.
D. Dung dịch H2SO4 loãng, nguội.
Câu 12: Axit glutamic có số nguyền tử cacbon trong phân từ là
A. 4
B. 3.
C. 6.
D. 5.
Câu 13: Hình vẽ mơ tả thí nghiệm chất rắn X tác dụng với dung dịch Y tạo ra khí Z, úp phễu lên ống
nghiệm và đốt cháy khí Z thốt ra, thấy ngọn lửa có màu xanh lam. Phương trình hóa học tạo ra khí Z là:
/>
Page 1


Trang: />
A. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
B. Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + 2H2O + SO2 ↑

C. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2↑
D. 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 4H2O + NO↑
Câu 14: Oxit kim loại khơng tác dụng vói H2O là
A. CaO.
B. BaO.
C. MgO.
D. K2O.
Câu 15: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Quặng boxit có thành phần chính là Na3AlF6.
B. Phèn chua có cơng thức Na2SO4.Al2(SO4)3.12H2O.
C. Trong công nghiệp, nhôm được sản xuất băng phương pháp điện phân nhơm oxit nóng chảy.
D. Nhơm là kim loại nhẹ, cứng và bền có nhiều ứng dụng quan trọng.
Câu 16: Cho 6,2 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm ở hai chu kì kế tiếp nhau trong bảng tuần hồn các ngun
tố hóa học, tác dụng hết với nước thu được 0,12 mol khí H2. Hai kim loại kiềm đó là
A. K, Rb.
B. Na, K.
C. Rb, Cs.
D. Li, Na.
Câu 17: Thí nghiệm hóa học nào sau đây khơng sinh ra chất rắn?
A. Cho Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3.
B. Cho mẫu Na vào dung dịch CuSO4.
C. Cho Cu vào dung dịch AgNO3.
D. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.
Câu 18: Có các phát biểu sau:
(a) Chất béo thuộc loại hợp chất este.
(b) Các cste không tan trong nước đo chúng nhẹ hơn nước.
(c) Nhiều este không tan trong nước và nôi trên mặt nước do chúng không tạo được liên kết hiđro với
nước và nhẹ hơn nước.
(d) Dầu ăn và mỡ bơi trơn máy có cùng thành phần nguyên tổ.
Các phát biểu đúng là

A. (b), (c).
B. (a), (c).
C. (a), (b), (c), (d).
D. (a), (b).
Câu 19: Cho các chất: CaCO3, Cu, Fe3O4, NaHCO3, CuS. số chất tác dụng với dung dịch HCl là
A. 2.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
Câu 20: Phương trinh hóa học khơng đúng là
A. Cr + 2HCl → CrCl2 + H2O
o

t
B. 2Cr + O2 
 2CrO
C. Cr(OH)3 + 3HC1 → CrCl3 +3H2O
D. Zn + 2CrCl3 → ZnCl2 + 2CrCl2
Câu 21: Phát biểu nào sau đày không đúng ?
A. Tinh bột dễ tan trong nước
B. Dung dịch glucozơ hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.
C. Xenlulozơ tan trong nước Svayde.
D. Fructozơ có phản ứng tráng bạc.
Câu 22: Phát biều nỏo sau đây đúng?

/>
Page 2


Trang: />A. Chất béo là este cùa glixerol với axit hữu cơ.

B. Ainino axit là loại hợp chắt hữu cơ tạp chức.
C. Chất dẻo là vật liệu polime có tinh đàn hồi.
D. Tơ tằm và tơ capron là tơ nhân tạo.
Câu 23: Cho dãy các chất sau: etyl axetat, tristearin, protein, tơ capron, glucozơ, saccarozơ, tinh bột. số
chất trong dây bị thủy phân trong môi trường axit là
A. 6.
B. 7.
C. 5.
D. 4.
Câu 24: Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Trồng và bảo vệ rừng là một giải pháp phát triển bền vững bảo vệ môi trường.
B. Các anion NO3-, PO43-, SO42- nồng độ cao và các ion kim loại nặng như Hg2+, Mn2+, Cu2+, Pb2+... gây
ô nhiễm nguồn nước.
C. Các chât khí như CO, CO2, SO2, H2S, NOx... gây ô nhiễm không khí.
D. Khí CO2 là nguyên nhân chính gây khói mù quang hóa.
Câu 25: Chất béo X tác dụng với H2 (xúc tác: Ni, t°) theo ti lệ mol tối đa n X : n H2  1: 3 . X là
A. trilinolein.
B. tripanmitin.
C. tristearin.
D. triolein.
Câu 26: Hợp chầt hữu cơ X tác dụng vừa dủ với NaOH trong dung dịch theo ti lệ mol n X : n NaOH  1: 2 ,
thu được dung dịch Y gồm muối ăn, ancol etylic, và muối natri của glyxin. Phân tử khổi X là
A. 143,5.
B. 174,0.
C. 153,5.
D. 139,5.
Câu 27: Cho từ từ dung dịch NaOH 0,5M vào 100 ml dung dịch FeCl3 aM và AICl3 bM, thấy xuất hiện
kết tủa, khi kết tủa cực đại thì sau đó kêt tủa bị hòa tan một phần. Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa số
mol kết tủa và số mol NaOH cho vào như hình vẽ:
Tổng số mol kết tủa


0,04

0

0,15 Số mol NaOH

Giá trị của a và b lần lượt là
A. 0,10 vả 0,05.
B. 0,10 và 0,30.
C. 0,20 và 0,02.
D. 0,30 và 0,10.
Câu 28: Tiến hành điện phân 200 ml dung dịch X gồm HC1 0,8M và CuSO4 1M với cường độ dịng điện
khơng đổi I = 2,68 ampe trong thời gian 2 giờ (điện cực trơ, có màng ngăn, hiệu suất điện phân 100%).
Coi các khí tan trong nước khơng đáng kể. Thể tích khí thốt ra ở anot (ở đktc) là
A. 1,792 lít.
B. 2,016 lít.
C. 2,688 lít.
D. 2.240 lít.
Câu 29: Thủy phân hồn tồn 6,84 gam saccarozơ thu được dung dịch X, trung hòa dung dịch X sau
phản ứng rồi thực hiện phản ứng tráng bạc thì thu được khối lượng Ag tôi đa là
A. 4,32 gam.
B. 8,64 gam.
C. 10,8 gam.
D. 2,16 gam.
Câu 30: Hợp chất hữu cơ X là dẫn xuất của benzen có mùi thơm hoa nhài, có cơng thức phân tử C9H10O2.
Cho 0,1 mol X tác dụng vừa đù với dung dịch NaOH thu được 8,2 gam một muối của axit hữu cơ và hợp
chất hừu cơ Y. Tên gọi của X là
A. phenyl axetat.
B. phenyl propionat. C. benzyl axetat.

D. etyl benzoat.
Câu 31: Hợp chất X mạch hở có cơng thức phàn tử là C5H11NO2, có mạch cacbon phân nhánh. Cho 11,7
gam X phản ứng vừa đù với đung dịch NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn
khơng khí, làm giấy quỳ tím tầm nước chuyển mậu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước
brom. Cô cạn dung dịch Z thu được khối lượng muối khan là
A. 9,4 gam.
B. 10,8 gam.
C. 8,2 gam.
D. 12,2 gam.
/>
Page 3


Trang: />Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm ba este (chỉ có chức este) tạo bởi axit fomic với các
ancol metylic, etylenglicol và glixerol thu dược 4,032 lít CO2 (đktc) và 2,52 gam H2O. Giá trị cùa m là
A.6,24.
B. 4,68.
C. 5,32.
D. 3,12.
Câu 33: Hịa tan hồn toàn a gam hỗn hợp các kim loại Mg, Al, Zn vào dung dịch HNO3 loãng dư thu
được dung dịch X có chứa m gam muối và V lit khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá trị của m tính
theo a và V là:
155V
155V
465V
155V
A. a 
B. a 
C. a 
D. a 

.
.
.
.
168
56
56
28
Câu 34: Hợp chất hữu cơ X là amin đơn chức bậc 3, là một trong những chất tạo mùi tanh của cá. Khi
cho 5,9 gam X tác dụng với HCl dư thu được 9,55 gam muối. Công thức cấu tạo của X là:
A. (CH3)2NC2H5.
B. (CH3)3N.
C. (CH3)2CHNH2.
D. CH3NHC2H5
Câu 35: Nung hỗn hợp gồm a mol KNO3 và b mol FeCO3 trong bình kín khơng chứa khơng khí, sau khi
các phản ứng xãy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp X gồm 2 chất rắn và hỗn hợp Y gồm 2 khí, tỉ khối của Y
so với hidro là 20,8. Biểu thức liên hệ giữa a và b là:
A. a = 2b.
B. 2a = b.
C. 3a = 2b.
D. a = b.
Câu 36: Hỗn hợp X gồm 2 peptit mạch hở X1, X2 có tỉ lệ mol là 2 : 3, và tổng số liên kết peptit trong 2
phân tử X1, X2 là 7. Lấy m gam X đem thủy phân hồn tồn, làm khơ thu được hỗn hợp Y gồm 2 amino
axit là glyxin và alanin. Đốt cháy hoàn toàn 1/10 hỗn hợp Y rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 350
ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau khi các phản ứng kết thúc thấy tách ra 60,085 gam kết tủa, đồng thời khối
lượng dung dịch sau phản ứng giảm 40,14 gam so với ban đầu. Giá trị m gần nhất với giá trị nào sau đây
A. 82,00.
B. 50,55.
C. 80,56.
D. 89,45.

Câu 37: Hợp chất hữu cơ X chứa 1 loại nhóm chức. Lấy 0,05 mol X tác dụng với dung dịch NaOH vừa
đủ thu được dung dịch Y chứa 2 muối của 2 axit hữu cơ (chỉ có chức axit) có cùng số nguyên tử cacbon
và 4,6 gam chất hữu cơ Z. Cô cạn dung dịch Y, để đốt cháy hoàn toàn lượng muối khan thu được cần
0,225 mol O2 và tạo ra CO2, 1,35 gam H2O và 7,95 gam Na2CO3 . Tổng số liên kết pi (π) trong X là
A. 6.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 38: Hợp chất hữu cơ X là este đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn a mol X cần vừa đủ V lít
(đktc) tạo ra b mol và d mol . Biết a = b - d và V = 100,8a. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn điều kiện của
X là
A. 5.
B. 6.
C. 3.
D. 4.
Câu 39: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe3O4, Zn vào dung dịch chứa đồng thời HNO3 và l,726
mol HCl, sau khi các phán ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa 95,105 gam các muối
clorua và 0,062 mol hỗn hợp 2 khí N2O, NO (tổng khối lượng hỗn hợp khí là 2,308 gam). Nếu đem dung
dịch Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thi thu được 254,161 garn kết tủa. Còn nếu đem dung dịch Y
tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được 54,554 gam kết tủa. Giá trị m gần nhất với giá trị nào sau
đây?
A. 46,0.
B.38,0.
C. 43,0.
D. 56,7.
Câu 40: Kết quả thi nghiệm của các dung địch X, Y, Z, T với thuốc Ihử được ghi ở bàng sau:
Mầu thử
Thuốc thử
Hiện tượng
Dung dịch I2

Có màu xanh tím
X
Cu(OH)2 trong mơi trường kiềm
Có màu tím
Y
Dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng
Kết tủa Ag trắn sáng
Z
Dung dịch NaOH
Tạo chất lỏng không tan
T
trong nước, lắng xuống
Dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là
A. Hổ linh bột, lòng trắng trứng, fructozơ, phenyl amoni clorua.
B. Ung tráng trứng, phenyl amoni clonia, hồ linh bột, fructozơ
C. Hồ tinh bột, lòng trắng trứng, phenyl amoni clorua, fructozơ. .
D. Hồ tinh bột, fructozơ, lòng tráng trứng, phenyl amoni clorua.
----------- HẾT --------- />
Page 4


Trang: />Bảng đáp án:
1A
2D
11A
12D
21A
22B
31B
32C


3D
13A
23A
33C

4A
14C
24D
34B

5D
15C
25D
35D

6C
16B
26D
36C

7C
17A
27B
37D

8A
18B
28B
38A


9B
19D
29B
39C

10C
20B
30C
40A

Hướng dẫn giải từ câu 25:
Nhóm giải và gõ đề:
Nguyễn Cơng Kiệt
Hồng Phước Qn: ( />Đại diện mảng hóa cho TungTung: Ứng dụng tạo và chia sẻ đề thi hóa trưc tuyến
/>Câu 25: Chọn D
H2 cộng vào liên kết C=C. Cần nhớ bảng sau:
Công thức
phân tử

Dạng gốc
chức

Công thức cấu tạo

Axit panmitic

C16H32O2

C15H31COOH


CH3[CH2]14COOH

256

0

1

Axit stearic

C18H36O2

C17H35COOH

CH3[CH2]16COOH

284

0

1

Axit oleic

C18H34O2

cis-CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COOH

282


1

2

Tên

M

Số

k

C=C

C17H33COOH

Câu 26: Chọn D
Có thể suy ra cơng thức hoặc bảo tồn khối lượng như sau:
X + 2NaOH → NaCl + C2H5OH + NH2CH2COONa + H2O
→ BTKL: MX = 18 + 58,5 + 46 + (75+22) - 40.2 = 139,5
Câu 27: Chọn B

SO 4 2  = 0,2 mol
A (+):  

Cl = 0,16 mol
Dung dÞch: 
Cu 2  = 0,2 mol


K (-): 
H = 0,16 mol

It
ne =
= 0,2 = 2n Cl2 + 4nO2
F
n O = 0,01 mol
  2
n Cl2 = 0,08 mol
 VkhÝ Anot = (0,08 + 0,01).22,4 = 2,016 lÝt 

Câu 28: Chọn B

/>
Page 5


Trang: />Dựa vo đồ thị, ta có:

0,1a + 0,1b = 0,04
a = 0,1
 
 
0,3a + 0,4b = 0,15

b = 0,3

Câu 29: Chọn B
m Ag 


6,84
.4.108  8, 64 gam
342

Câu 30: Chọn C.
Cái này SGK có nói ở trang 5 ln. Năm nay chỉ phải học thuộc SGK 12 thôi mà.
Không thì cũng thấy 8,2:0,1 = 82 chất quen thuộc là CH3COONa (bấm máy về este nhiều thì 82
là biết nó rồi chứ đâu) Loại ngay A, B, C. Ghép phần cịn lại vào gốc rượu là chọn được thơi mà.
Câu 31: Chọn B
C3H5COONH3CH3: 0,1 mol → muối C3H5COONa: 10,8 gam.
Câu 32: Chọn C
Cho CO2, H2O tức là chỉ thiếu mỗi O nữa là tính được m thơi.
Dễ biết được các rượu lần lượt là CH4O; C2H6O2, C3H8O3; Khi ghép HCOOH vào để tạo este thì
tăng các chất lần lượng tăng thêm 1, 2, 3 tức là C2, C4, C6 dễ dàng thấy rằng O oxi của các este
đơn chức, 2 chức, 3 chức lần lượt là 2O, 4O, 6O. Như vậy mol O bằng mol C. Bấm máy:
m

4, 032
2,52
(12  16) 
.2  5,32 gam.
22, 4
18

Bình luận: Nếu bí q thì có thể dùng số đếm (của anh Hồng Đình Quang) ha, tuy nhiên phải
biết được công thức axit fomic và 2 rượu. Bài cho 2 dữ kiện cho 3 chất thì bỏ đi 1 chất cũng
được.
Câu 33: Chọn C
VNO =


V
22, 4

n NO  = n e nhËn = 3n NO =
3

15
15
465V
V  m NO  =
V.62 =
3
112
112
56

 m muèi = m kim lo¹i + m NO  = a +
3

465V
(g)
56

Câu 34: Chọn B
MX 

5,9
 59  Lo¹i C, D vì nó l amin bậc 2; Loại A vì sai sè C.
(9,55  5,9)

36,5

Câu 35: Chọn D

/>
Page 6


Trang: />t
2KNO3 
 2KNO 2 + O 2
o

 n O2 = 0,5a mol
t
4FeCO3 + O2 
 2Fe2 O3 + 4CO 2
o

n CO2 = b mol
Hỗn hợp Y:
n O1 = 0,5a - 0,25b mol
 dY / H 2 = 20,8
 MY =

44b + 32.(0,5a - 0,25b)
Cho a=1 SOLVE
= 20,8.2 = 41,6 
b 1
b + 0,5a - 0,25b


Câu 36: Chọn C.
Khi cho sản phẩm cháy sục vào dung dịch Ba(OH)2 thu được kết tủa thì có thể là tạo 2 muối (BaCO3,
Ba(HCO3)2) hoặc chỉ tạo BaCO3 và dư Ba(OH)2.
Xét trường hợp tạo 2 muối:
n Ba(OH)2  0,35 BT.Ba
BT.C
 Ba(HCO3 ) 2 (NÕu cã): 0,045 mol 
 CO 2 : 0,395

n BaCO3  0,305
mdd  (mCO2  m H2O )  m   40,14  60, 085  (0,395.44  m H2O )
 n H2O  0,1425  n CO2

Lưu ý: Khi đốt cháy a.a no, có 1 nhóm NH2, 1 nhóm COOH (CxH2x+1NO2) thì số mol CO2 nhỏ hơn số
mol H2O nên loại trường hợp này.
Như vậy Ba(OH)2 dư và n CO2  n BaCO3  0,305 
 n H2O  0,3625 mol
n H2O  n CO2  0,5n a.a  n a.a  0,115 mol
BT.C : 2n G  3.n A  0,305 n G  0, 04
n G  0, 4
10/1




n A  0, 075
n A  0, 75
n G  n A  0,115
G A3 : 0,1




 m  80,55 gam.
G 2 A3 : 0,15
Bình luận: Ở đoạn sau nếu giải bài bản thì dùng trùng ngưng hóa. Nhưng cái số mol của A nó là 0,75 tức
là nó phải là 1 số lẻ gì đó nhân với 0,05; 0,15; 0,25… Kết hợp dữ kiện tỉ lệ mol 3:2 và số liên kết là 7 (số
mắt xích là 9) bạn nào "giỏi tốn" thì có thể mị được công thức và số mol của peptit luôn. Miễn sao nó
thỏa mãn tỉ lệ mol, tổng số mắt xích và số mol các a.a là bấm vô tư. Về phương pháp trùng ngưng hóa có
thể tham khảo trong sách peptit của mình hoặc search google.
Câu 37: Chọn D.

Cách 1: Màu mè và không thực tế
Na 2 CO3 : 0,075; O2 : 0,225; H 2O : 0,075

BT.Na : n NaOH  2.n Na 2CO3  2.0,075  0,15;
Vì n NaOH : n X  3 Nên có một số khả năng xảy ra như sau:
TH1: X là este 3 chức.
TH2: X là este dạng ROOC-COOC6H4R' (Dạng này trong mấy năm nay có xu hướng hot)
( Tuy nhiên loại ngay vì đề cho muối chỉ chứa chức axit)
TH3: X là este este vòng dạng

/>
Page 7


Trang: />R1COOCH2
COOCH2

R2


COOCH2

Dễ tìm được ancol có M = 4,6: 0,05 = 92 (C 3H 5 (OH)3 ) Glixerol
Este 3 chøc cã 6O  n O (Y)  0,05.6  0,3 mol
Y
0,3 mol (O)

BT.O

+ O2  CO2  H 2 O  Na 2CO3 n CO2 0,225 mol;
0,225

Đang tìm

0,075

0,075

BT.C

n C (Y)  n CO2  n Na 2CO3  0,225  0,075  0,3 mol;
0,3
 2. Axit 2C lm gì có đồng phân
0,05 0,05 0,05
0,3
0,075.2
Nếu TH3: C Y 
 3; H Y 
3

0,05  0,05
0,05  0,05
Muèi l¯ CH  C-COONa:0,05 v¯ CH 2 (COONa)2 : 0,05
 NÕu TH1: C Y 

Từ đó tìm được cấu tạo của X như sau:
CH C-COOCH2
CH2

COOCH2
COOCH2

Bình luận: Về độ hiểm hóc của bài này thì khỏi phải bàn nhé. Nghĩ ra este vòng đã là 1 sự kinh khủng
khiếp lại còn cho 1 cái nối 3 ở axit. Đếm được 5π nha. Lưu ý vịng nó tương đường 1π nhưng khi hỏi số π
thì khơng tính vịng.
Cách 2: Của 1 em học sinh được 9 điểm sáng nay đi thi
BTKL
BTKL
BT.O : CO2 : 0, 225 
 m Y  12 
 m X  4, 6  12  0,15.40  10, 6

 MX 

10, 6
212  16.6
 212  CX 
 9  X : C9 H 8 O 6
0, 05
14


Tính được độ bất bão hịa là k = (2.9+2-8)/2 = 6 không tài nào viết được công thức. Chắc nó có 1 vịng
rồi, vì nếu có 2 vịng thì khơng thể tạo muối 2 axit được. Bớt i 1 chn 5.
Cõu 38: Chn A.
Este đơn chức nên sÏ cã d¹ng: C x H y O 2
n CO2  n H 2O  (k  1)n este  (k  1)a  a  k  2 

2x  2  y
 y = 2x-2
2

y 2
100,8a
2x-2
SOLVE
 )n este 
 (x 
 1) a 
 x  4  C 4 H 6O 2
4 2
22, 4
4
HCOOC=C-C (cis-trans); HCOOC-C=C, HCOOC(CH3)=C; C-COOC=C, C=C-COOC.
Lưu ý: Với câu hỏi này không xét đồng phân hình học.
Chú ý khi viết đồng phân. Đồng phân gồm:
+ Cấu tạo: mạch hở (khơng nhánh, có nhánh), mạch vịng, vị trí nối đơi, nối ba, nhóm chức…
+ Hình học: cis-trans
Khi bài hỏi số cơng thức cấu tạo thì khơng xét đồng phân hình học. Khi bài hỏi số chất, số đồng phân thì
xét cả đồng phân hình học.
n O2  (x 


/>
Page 8


Trang: />
Câu 39: Chọn C
Cách 1: 3 ẩn
Mg 2
 2 3
Fe , Fe
Mg : x
HNO


 N O : 0, 032

3
 95,105 Y  Zn 2
 2
 H 2O
Fe3O 4 : y  
NO
:
0,
03
HCl
:1,
726



 Zn : z



 NH 4
Cl

BT.Cl
 
 AgCl :1, 726 mol BT.Ag
 AgNO3 / NH3
Y 
 254,161 
 AgNO3 :1, 786 mol
 Ag : 0, 06 mol

+ Dung dịch sau phản ứng với AgNO3 chứa: Mg2+, Fe3+, Zn2+, NH4+, NO3NH 4 ???;Mg2  : x; Fe3 : 3y; Zn 2  : z BT § T

 NH 4 :1,786  (2x  9y  2z)


BT.N : NO3 :1,786
 m Y  24x  56.3y  65z  18.(1,786  (2x  9y  2z))  1,726.35, 5  95,105 (1)

+ Kết hợp thí nghiệm chính của bài và thí nghiệm cho Y tác dụng với AgNO3, xét trạng thái đầu và
cuối của các chất có thay đổi số oxi hóa:
Mg 2
 3
Fe

Mg : x
5

N
 2
 N O : 0, 032


 2
Fe3O 4 : y     95,105 Y  Zn
 NO : 0, 03
Ag
 Zn : z


NH
:
(1,
786

(2x

9y

2z))

4

Ag : 0, 06


BT.e

 2x  y  2z  8.(1, 786  (2x  9y  2z))  8.0, 032  3.0, 03  0, 06 (2)

Mg(OH) 2 : x

Y 
 54,554 Fe(OH) 2 : 0, 06
 58x  90.0, 06  (3y  0, 06).107  54,554 (3)
 BT.Fe
  Fe(OH)3 : 3y  0, 06
+NaOH (d­)

(1) (2) (3)

 x  0,128, y = 0,15, z = 0,08  m = 43,072 gam

Bình luận:
+ Ở (2) Fe3O4 nhường 1e do bán phản ứng của Fe3O4 trong tồn q trình như sau:
Fe3O4  3Fe3  4O2  1e

+ Có thể thiết lập phương trình (2) như sau:

/>
Page 9


Trang: />BT.N : n HNO3  n NH   2n N 2O  n NO (1)
4


n H  n HNO3  n HCl  8n Fe3O4  10n NH   10n N 2O  4n NO (2)
4

(2)  (1)

Khö HNO3 tõ (1) v¯ (2): 
 n HCl  9n NH  8n N 2O  3n NO
4

thÕ sè

1, 726  8.y  9.(1, 786  (2x  9y  2z))  8.0, 032  3.0, 03

Cách 2: 4 ẩn
n Mg = a mol

n Zn = b mol
Đ ặt : 
n Fe3 = c mol
n  = d mol
 NH4
n HCl  1,726 mol  n AgCl = 1,726 mol
254,161 - 143,5.1,726
= 0,06 mol
108
c + 0,06
c
BTNT Fe  n Fe3O4 =
= + 0,02 mol
3

3
c
232
 m X = 24a + 65b + 232.( + 0,02 mol) = 24a + 65b +
c + 4,64 (g)
3
3
BT § T  2a + 2b + 3c + 0,06.2 + d = 1,726
 n Fe2 = n Ag =

 2a + 2b + 3c + d = 1,606 (1)
m muèi = 24a + 65b + 56.(c + 0,06) + 18d + 1,726.35,5 = 95,105g
 24a + 65b + 56c + 18d = 30,472 (2)
Mg(OH)2 = a mol

KÕt tña gåm: Fe(OH)3 = c mol
Fe(OH) = 0,06 mol
2


 m kÕt tña = 58a + 107c + 90.0,06 = 54,554g
 58a + 107c = 49,154g
n N O = x mol
Đ ặt : 2
n NO = y mol
x = 0,032 mol
m N2 O + m NO = 44x + 30y = 2,308g
 
 
y = 0,03 mol

n N2 O + n NO = x + y = 0,062 mol

/>
Page 10


Trang: />BTNT N  n HNO3 = d + 0,032.2 + 0,03 = d + 0,094 mol  m HNO3 = 63.(d + 0,094) = 63d + 5,922g
 n H = 1,726 + d + 0,094 = 1,82 + d mol
1,82 + d - 4d
= 0,91 - 1,5d mol
2
 18.(0,91 - 1,5d) = 16,38 - 27d (g)

BTNT H  n H2 O =
 m H2 O

m HCl = 1,726.36,5 = 62,999g
BTKL  24a + 65b +
 24a + 65b +

232
c + 4,64 + 62,999 + 5,922 + 63d = 95,105 + 2,308 + 16,38 - 27d
3

232
c + 90d = 40,232 (4)
3

a = 0,128 mol
b = 0,08 mol


Gi ° i hƯ ph­¬ng tr×nh:  
c = 0,39 mol
d = 0,02 mol
0,39 + 0,06
BTNT Fe  n Fee O4 =
= 0,15 mol
3
 m X = 24.0,128 + 65.0,08 + 232.0,15 = 43,072g

Câu 40: Chọn A
Câu này nếu biết hiện tượng của một chất thì có thể loại trừ.
Chẳng hạn chú ý đến hiện tượng kết tủa trắng sáng, xét chất Z trong các đáp án ta loại ngay được B, C, D.
Chú ý phương trình phản ứng của chất T với NaOH:
C6H5NH3Cl + NaOH → C6H5NH2 (anilin) + NaCl + H2O

/>
Page 11



×