Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Ch Phong c ch ng n ng v n 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (36.08 KB, 2 trang )

NGỮ VĂN 10
Chủ đề: Phong cách ngôn ngữ
Chuẩn kiến thức kĩ năng
- Hiểu được một số đặc điểm cơ bản của phong cách ngôn ngữ: khái niệm, đặc điểm,
đặc trưng cơ bản.
- Vận dụng hiểu biết về phong cách ngôn ngữ vào việc tạo lập và lĩnh hội văn bản
thuộc các phong cách ngôn ngữ khác nhau.
- Từ đó, học sinh có thể hình thành các năng lực sau:
+ Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản.
+ Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong các văn bản
+ Năng lực so sánh về đặc trưng cơ bản thuộc các phong cách ngôn ngữ khác nhau.
+ Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về ý nghĩa của các từ ngữ,
biện pháp tu từ, cú pháp trong các văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ khác nhau.
+ Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về nội dung và nghệ thuật của văn bản.
Bảng mô tả các mức độ đánh giá chủ đề: “Phong cách ngôn ngữ” theo định hướng
năng lực
Nhận biết

Thông hiểu

- Nêu được khái niệm, đặc điểm,
đặc trưng
- Nhận ra các lớp
từ ngữ thường sử
dụng mang đặc
trưng của từng
phong cách ngôn
ngữ
- Nhận diện chủ
thể trữ tình, đối
tượng trữ tình, thế


giới hình tượng
(thiên nhiên, cảnh
vật, không gian,
thời gian...) trong
bài thơ.

- Hiểu cội nguồn
cảm hứng.
- Hiểu các đặc
trưng cơ bản của
thể thơ.
- Hiểu tâm trạng
của nhân vật trữ
tình trong bài thơ.
- Giải thích ý nghĩa
của thế giới hình
tượng đối với việc
thể hiện tình cảm,
cảm xúc của nhân
vật trữ tình.

Vận dụng
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
- Vận dụng hiểu - Vận dụng đặc điểm
biết về khái niệm, phong cách nghệ thuật
đặc điểm, đặc của nhà thơ vào hoạt
trưng để phân tích động tiếp cận và đọc
một
hiểu văn bản.

- Vận dụng hiểu - Từ đề tài, cảm hứng,
biết về đề tài, cảm thể thơ … tự xác định
hứng thể thơ vào được con đường phân
phân tích lí giải nội tích một văn bản mới
dung, nghệ thuật.
cùng thể tài (thể loại,
đề tài)
- Đánh giá tâm - Bình luận, đánh giá
trạng, tình cảm của được những ý kiến
nhân vật trữ tình.
nhận định về các tác
- Khái quát hoá đời phẩm thơ đã học.
sống tâm hồn và - Liên hệ được những
nhân cách của nhà giá trị sống hiện tại
thơ.
của bản thân và những
người xung quanh.
- Tự nhận diện, phân


- Giải thích được
tâm trạng của nhân
vật trữ tình trong
bài thơ.
- Phát hiện các chi
tiết, biện pháp
nghệ thuật đặc săc
(từ ngữ, biện pháp
tu tư, câu văn.
Hình ảnh, nhạc

điêu, bút pháp)

tích và đánh giá thế
giới hình tượng, tâm
trạng của nhân vật trữ
tình trong những bài
thơ khác tương tự
cùng thể tài.
- Lí giải ý nghĩa, - Đánh giá giá trị - Khái quát đóng góp
tác dụng của các nghệ thuật của tác của tác phẩm đối với
biện pháp nghệ phẩm.
văn học hiện đại Việt
thuật.
Nam.

- Đọc diễn cảm
toàn bộ tác phẩm
(thể hiện được tình
cảm, cảm xúc của
nhà thơ trong tác
phẩm)
Câu hỏi:
1. Câu hỏi trắc nghiệm khách quan:
- Câu nhiều lựa chọn.
2. Câu hỏi mở:
- Câu hỏi mở đòi hỏi trả lời ngắn gọn.
- Câu hỏi mở đòi hỏi trả lời dài.

- Đọc sáng tạo các tác
phẩm, bộc lộ những

cảm xúc trải nghiệm
riêng của bản thân.
- Viết bài bình thơ.
- Sưu tầm những bài
thơ hay, cùng thể tài
trong giai đoạn này.

Bài tập:
Bài tập nghị luận văn học (bài viết):
- Bài cảm nhận, phân tích bài thơ/ đoạn thơ.
- Bài so sánh các tác phẩm thơ (hoặc so
sánh đoạn thơ, tâm trạng của các nhân vật
trữ tình).
Bài tập thuyết minh, thuyết trình, hùng
biện:
- Thuyết minh về tác giả.
- Thuyết trình về nội dung và nghệ thuật
của tác phẩm thơ.
- Hùng biện về một chủ đề đặt ra trong tác
phẩm thơ.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×