Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

bai ging mot thoi dai trong thi ca 6 252 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (503.71 KB, 10 trang )


TIẾT 106 – ĐỌC VĂN

MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA
(tiết 1)
(Trích Thi nhân Việt Nam)
Hoài Thanh


- Hoài Thanh (1909-1982), tên khai
sinh Nguyễn Đức Nguyên
- Quê: Nghệ An, xuất thân trong một
gia đình nhà nho nghèo.
- Tham gia các phong trào yêu nước
ngay từ thời đi học.
- Viết văn từ những năm ngoài 20
tuổi.
- Hoạt động chủ yếu trong ngành
văn học nghệ thuật.
- Năm 2000, được tặng giải thưởng
Hồ Chí Minh về văn học nghệ
thuật



Thi nhân Việt Nam (1942)
* Là công trình biên khảo có độ tin cậy cao
về phong trào thơ mới trên các phương diện:
nghiên cứu, phê bình, tuyển thơ.
* Gồm 3 phần:
- Phần 1: + Tấm ảnh Tản Đà và bài


Cung chiêu anh hồn Tản Đà
+ Một thời đại trong thi ca
- Phần 2: Đánh giá, tuyển thơ của 46 nhà thơ
mới
- Phần 3: Nhỏ - to ( lời tác giả)


- Bố cục: 3 phần.
+ Phần một (từ đầu đến “đại thể”): Cách nhận diện
“tinh thần thơ mới”.
+ Phần hai (tiếp theo đến “cùng Huy Cận”): Tinh thần
thơ mới: chữ tôi.
+ Phần ba (còn lại): Bi kịch thời đại của “cái tôi” và giải
pháp cho bi kịch đó.


+ Xuân Diệu:
Người giai nhân: bến đợi dưới cây già
Tình du khách: thuyền qua không buộc chặt
+ Một nhà thơ cũ
Ô hay! Cảnh cũng ưa người nhỉ
Ai thấy ai mà chẳng ngẩn ngơ?

Thơ mới lại
mang đặc điểm
của thơ cũ

Thơ cũ đã có
đặc điểm của
thơ mới



+ Câu: “Giá các nhà thơ mới cứ viết những câu như hai câu vừa
trích trên này thì tiện cho ta biết mấy”
“Giá trong thơ cũ chỉ có những trần ngôn sáo ngữ, những bài thơ
chúc tụng, những bài thơ vịnh hết cái này đến cái nọ, mà các nhà
thơ mới lại chỉ làm những bài kiệt tác thì cũng tiện cho ta biết
mấy”
-> câu văn giả định, điệp cấu trúc
+ Điệp từ: ta, những, biết mấy, nhà thơ mới
+ Từ biểu cảm: khốn nỗi, âu là, vậy


- Ví dụ: Cùng là thi phẩm hay viết về mùa thu
+ Xuân Diệu khi viết những câu thơ:
“Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang
Tóc buồn buông xuống lệ ngàn hàng
Đây mùa thu tới mùa thu tới” (Đây mùa thu tới)
-> Ấn tượng khi thu đến từ điệu buồn tang thương hiện
hữu từ dáng vẻ cây liễu.
+ Lưu Trọng Lư lại mang đến cho người đọc cái ấn
tượng về âm thanh xào xạc của lá vàng rơi, sự bâng
khuâng thay đổi rất nhẹ nhàng trong những câu thơ:
“Em không nghe mùa thu/Lá thu kêu xào xạc/Con nai
vàng ngơ ngác/Đạp trên lá vàng khô”


1. Học bài cũ:
- Bố cục đoạn trích
- Cách đi tìm tinh thần thơ mới

2. Chuẩn bị bài mới:
- Tinh thần thơ mới
- Bi kịch của cái tôi



×