Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

tiet 109 - 110 Mot thoi dai trong thi ca

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (680.37 KB, 16 trang )


Đọc văn - tiết 109, 110 :
MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA (trích)
I. GIỚI THIỆU CHUNG
1. Tác giả
- Là nhà phê bình văn học xuất
sắc trong nền VH VN hiện đại với
lối phê bình ấn tượng “lấy hồn ta
để hiểu hồn người”.
Giới thiệu
chung
Đọc - hiểu
văn bản
Tổng kết
Nguyễn Hữu Thương
-
Tên thật : Nguyễn Đức Nguyên
(1909 – 1982), quê ở Nghệ An.
Hãy cho biết những nét chính
về tác giả ?

Đọc văn - tiết 109, 110 :
MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA (trích)
-
Để lại nhiều công trình nghiên
cứu có giá trị : Văn chương và
hành động (1936), Thi nhân VN
(1941), Có một nền văn hoá VN
(1946)…
Giới thiệu
chung


Đọc - hiểu
văn bản
Tổng kết
Nguyễn Hữu Thương
-
Năm 2000 được tặng Giải
thưởng Hồ Chí Minh về văn học
nghệ thuật.

Đọc văn - tiết 109, 110 :
MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA (trích)
2. Tác phẩm
+ Phần 2 : Tác giả, tác phẩm thơ
mới (1932 – 1941) gồm 46 nhà
thơ với 169 tác phẩm.
Giới thiệu
chung
Đọc - hiểu
văn bản
Tổng kết
Nguyễn Hữu Thương
-
Thi nhân VN (1941) gồm 3 phần
+ Phần 1 : Cung chiêu anh hồn
Tản Đà. Một thời đại trong thi ca
+ Phần 3 : Nhỏ to… (lời tác giả).
Nêu những hiểu biết của em về
tác phẩm Thi nhân VN?

Đọc văn - tiết 109, 110 :

MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA (trích)
Giới thiệu
chung
Đọc - hiểu
văn bản
Tổng kết
Nguyễn Hữu Thương
- Đây là công trình phê bình,
nghiên cứu, tuyển chọn đặc sắc
và có giá trị về phong trào thơ mới
của Hoài Thanh,Hoài Chân.
- Đoạn trích : thuộc bài tiểu luận
cùng tên của Hoài Thanh về
phong trào thơ mới, nằm ở phần
cuối.

Đọc văn - tiết 109, 110 :
MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA (trích)
II. Đọc - hiểu văn bản
Giới thiệu
chung
Đọc - hiểu
văn bản
Tổng kết
Nguyễn Hữu Thương
1. Đọc – tìm bố cục văn bản
Bố cục gồm 2 phần :
- phần 1 : tinh thần thơ Mới.
- phần 2 : sự vận động và bi kịch
của thơ Mới


Đọc văn - tiết 109, 110 :
MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA (trích)
Giới thiệu
chung
Đọc - hiểu
văn bản
Tổng kết
Nguyễn Hữu Thương
2. Tìm hiểu giá trị văn bản
a. Tinh thần thơ mới
- Nguyên tắc xác định tinh thần
thơ Mới :
+ dùng phương pháp so sánh
+ sánh bài hay với bài hay
+ chỉ xét trên đại thể
Hãy cho biết Hoài Thanh đã
nêu ra những nguyên tắc nào để
xác định tinh thần thơ mới?

×