Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

chiếc thuyền ngoài xa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.12 KB, 6 trang )

Giáo án 12. CT Chuẩn Đỗ Viết Cường
Tiết 70 - 71
CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA
Nguyễn Minh Châu
Ngày soạn: 08.02.2009
Ngày giảng:
Lớp giảng: 12A1 12A2 12A3
Sĩ số:
A. Mục tiêu bài học
Qua bài giảng, nhằm giúp HS:
1. Cảm nhận được suy nghĩ của người nghệ sĩ nhiếp ảnh khi phát hiện ra sự thật: đằng
sau bức ảnh rất đẹp về chiếc thuyền trong sương sớm mà anh tình cờ chụp được là số phận
đau đớn của người phụ nữ và bao ngang trái trong một gia đình hàng chài. Từ đó thấu hiểu:
mỗi người trong cõi đời, nhất là người nghệ sĩ, không thể đơn giản, sơ lược khi nhìn nhận
cuộc sống và con người.
2. Thấy được nghệ thuật kết cấu độc đáo, cách triển khai cốt truyện, khắc hoạ nhân vật
của một cây bút viết truyện ngắn có bản lĩnh và tài hoa.
B. Phương tiện thực hiện
- SGK, SGV
- Thiết kế bài giảng
- Kĩ năng đọc hiểu văn bản Ngữ văn 12
C. Cách thức tiến hành
- Trao đổi thảo luận
- Đọc sáng tạo
- Thuyết giảng
D. Tiến trình giờ giảng
1. Ổn định
2. KTBC
Hãy tóm tắt truyện Chiếc thuyền ngoài xa - Nguyễn Minh Châu
3. GTBM
4. Hoạt động dạy học


Hoạt động của Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt được
GV: Hãy trình bày những hiểu biết của em về
nhà văn?
HS trả lời GV chốt lại
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
- Nguyễn Minh Châu (1930 - 1989), quê
Quỳnh Lưu, Nghệ An. Ông thuộc trong số
1
Giáo án 12. CT Chuẩn Đỗ Viết Cường
GV: Những nét chính về tác phẩmChiếc
thuyên ngoài xa
GV: gọi HS đọc tác phẩm (chú ý gạch chân
những chi tiết tiêu biểu)
Văn bản có thể chia làm mấy phần?
HS đưa ra các cách đưa GV chốt lại
GV: Phát hiện đầu tiên của nhiếp ảnh Phùng
là phát hiện gì?
HS: phát hiện đầy thơ mộng về cảnh thuyền
và biển
GV: hãy tìm chi tiết thể hiện cảnh được
nhiếp ảnh phát hiện?
HS tìm chi tiết GV chốt lại

GV: theo yêu cầu của trưởng phòng, Phùng
đã đi đến vùng biển từng là chiến trường cũ,
nhà văn mở đường tinh anh và tài năng nhất
của văn học ta hiện nay.
- Nguyễn Minh Châu là một trong số những
nhà văn đầu tiên của thời kì đổi mới đi sâu

khám phá sự thật đời sống ở bình diện đạo
đức thế sự
- Sáng tác trên hiều thể loại
- Tác phẩm chính (SGK - 69)
- Năm 2000 ông được tặng giải thưởng Hồ
Chí Minh về văn học nghệ thuật.
2. Tác phẩm
- Truyện in đậm phong cách tự sự - triết lí
của Nguyễn Minh Châu, rất tiêu biểu cho
hướng tiếp cận đời sống từ góc độ thế sự
- Truyện được sáng tác 8 - 1983, lúc đầu in
trong tập Bến quê (1985)
- Bố cục: 2 phần:
+ Phần I: từ đầu đến lưới vó đã biến mất - hai
phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh
+ Phần II: còn lại - câu chuyện của người đàn
bà hàng chài
II. Đọc hiểu văn bản
1. Hai phát hiện của nghệ sĩ Phùng
a. Phát hiện đầy thơ mộng về cảnh của người
nghệ sĩ.
- Chi tiết: "một bức tranh mực tàu của một
danh hoạ thời cổ....của tâm hồn" -> một cảnh
trời cho trên mặt biển mờ sương
2
Giáo án 12. CT Chuẩn Đỗ Viết Cường
phục kích để chộp được cảnh thật ưng ý...
GV: tâm trạng của Phùng khi phát hiện cảnh
trời cho?
HS: hạnh phúc tràn ngập tâm hồn

GV: Sau gần một tuần lễ kiên nhẫn phục
kích, kiên nhẫn đợi chờ, một vẻ đẹp hiện lên
trước mắt Phùng khiến anh xúc động, thốt lên
trong cảm xúc mãnh liệt, có lẽ suốt một đời
cầm máy ảnh chưa bao giờ tôi thấy một cảnh
đắt trời cho như vậy
Em có nhận xét gì về cảnh mà tác giả giới
thiệu?
HS phát biểu GV chốt lại
GV: Phát hiện thứ 2 của nhiếp ảnh Phùng là
gì?
HS: cảnh người đàn bà bị đánh
GV: Anh đã chứng kiến từ chiếc thuyền đẹp
như mơ ấy bước ra một người đàn bà xấu xí,
mệt mỏi, cam chịu; một lão đàn ông thô kệch,
dữ dằn, độc ác, coi việc đánh vợ là mọt
phương thức giải toả uất ức
GV: tâm trạng của nhiếp ảnh Phùng khi phát
- Tâm trạng của Phùng: hạnh phúc.
+ Hạnh phúc của người nghệ sĩ là hạnh phúc
của khám phá và sáng tạo, của sự cảm nhận
cái đẹp tuyệt diệu.
+ Dường như trong hình ảnh chiếc thuyền
ngoài xa giữa trời biển mờ sương, anh đã bắt
gặp cái Thiện, Mĩ thấy tâm hồn mình như
dược gột rửa, trong trẻo, tinh khôi bởi cái đẹp
hài hoà, lãng mạn của cuộc đời.
=> Nguyễn Minh Châu đã thể hiện vốn từ
ngữ phong phú, câu chữ của tác giả như
muốn ganh đua với vẻ đẹp của tạo hoá -> ấn

tượng hơn về vẻ đẹp cổ điển mà lãng mạn
b. Phát hiện đầy nghịch lí của nhiếp ảnh
Phùng.
- Nghịch lí:
+ Tâm hồn đang thăng hoa của cái đẹp ><
choáng váng vì sự xuất hiện của đôi vợ chồng
thuyền chài và hành động vũ phu của người
chồng
+ Chiếc thuyền đẹp như mơ >< hai vợ chồng
thuyền chài
3
Giáo án 12. CT Chuẩn Đỗ Viết Cường
hiện ra nghịch lí đó?
HS: bất ngờ
GV: Phùng đã từng có khoảnh khắc hạnh
phúc do cái đẹp đem lại -> bản thân cái đẹp
là đạo đức vậy mà hoá ra đằng sau cái đẹp
toàn bích, toàn thiện chẳng phải là đạo đức.
GV: Những phát hiện của người nghệ sĩ đã
gửi đến người đọc thông điệp gì về cuộc
sống, con người và mối quan hệ giữa cuộc
đời với nghệ thuật?
HS thảo luận Gv lấy kết quả
GV: chiếc thuyền ngoài xa mang đến cho
người nghệ sĩ bức ảnh đẹp toàn bích nhưng
chiếc thuyền ở gần lại phơi bày một hiện thực
nghiệt ngã về thân phận con người.
GV: câu chuyện của người đàn bà hàng chài
ở toà án huyện là câu chuyện về điều gì?
HS: sự thật cuộc đời

GV yêu cầu HS tìm những lời tâm sự của
người đàn bà hàng chài
GV: nó là mặt trái của bức tranh về vẻ đẹp
thanh bình của thuyền và biển
Qua câu chuyện đó có tác dụng gì?
GV: Đẩu và Phùng nhìn lại mình
GV: vui nhất là lúc nhìn đàn con được ăn lo...
-> Phát hiện này đã tạo ra một phản cảm gay
gắt, bất ngờ, trớ trêu
và Phùng đã kinh ngạc, không chịu được
cảnh lão đàn ông đánh vợ 1 cách vô lí, thô
bạo.
* Mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc đời:
nghệ thuật vốn nảy sinh từ cuộc sống nhưng
không bao giờ cuộc sống cũng là nghệ thuật
2. Câu chuyện ở toà án huyện
- Đó là bức tranh về sự thật cuộc đời
+ Đám đàn bà hàng chài chúng tôi phải có
người đàn ông chèo chống
+ Phải sống cho con chứ không thể cho minh
+ Không thể bỏ nó được
-> Phùng và Đẩu nhìn nhận, phán quyết lại
những điều tưởng như nghịch lí, phi lí:
+ Bề ngoài là người đàn bà nhẫn nhục, cam
chịu trước những trận đòn là tình thương vô
bờ của người mẹ đối với con
+ Trong đau khổ người đàn bà vẫn chắt lọc
được niềm hạnh phúc nhỏ nhoi
=> Qua câu chuyện của người đàn bà, ta càng
thấy rõ: không thể dễ dãi đơn giản nhìn nhận

4
Giáo án 12. CT Chuẩn Đỗ Viết Cường
GV: cuộc đối thoại giữa chánh án Đẩu và
người đàn bà còn tác động đến Phùng như thế
nào
GV: theo em truyện ngắn có những đặc sắc
nghệ thuật gì?
HS phát biểu GV chốt lại
GV: Lúc đầu Phùng nhìn đời, nhìn người
dưới con mắt và sự rung động của người
nghệ sĩ đam mê đi tìm cái đẹp, sâu đó, khi
nghe câu chuyện thì Phùng lại nhìn với con
mắt khác-> bộc lộ tư tưởng chủ đề của tác
phẩm.
GV: tác giả đã nhập thân vào nhân vật tạo ra
một điểm nhìn trần thuật sắc sảo, tăng cường
được sức khám phá đời sống.
GV: giọng điệu lão đàn ông thô bỉ, tàn nhẫn
với từ ngữ tục tằn; lời nói của người đàn bà
dịu dàng, độ lượng, xót xa
GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK (78)
sự vật hiện tượng trong đời sống
- Người nghệ sĩ Phùng khi nghe câu chuyện:
Ngạc nhiên xúc động: đằng sau vẻ xấu xí, thô
kệch của người đàn bà lạc hậu lại lấp lánh
tình thương, lòng vị tha, đức hi sinh của
người mẹ -> triết lí sâu sắc về cuộc sống và
con người:
+ Quan niệm hạnh phúc của con người nhiều
khi thật đơn giản, khất vọng hạnh phúc thật

nhỏ bé mà vẫn nằm ngoài tầm tay.
+ Sự tàn bạo nhiều khi sinh ra từ nghèo đói,
vất vả.
3. Vài nét về nghệ thuật
a. Tình huống truyện
- Tạo ra tình huống nhận thức mang ý nghĩa
khám phá, phát hiện cuộc sống
b. Ngôn ngữ kể truyện đặc sắc
- Người kể truyện là Phùng -> lời kể khách
quan, chân thực giàu sức thuyết phục
- Ngôn ngữ nhân vật phù hợp với đặc điểm
tính cách từng người
ngôn ngữ linh hoạt, sáng tạo góp phần khắc
sâu tư tưởng chủ đề của tác phẩm.
III. Tổng kết
IV. Luyện tập
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×