Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

Bài 5. Trung Quốc thời phong kiến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.58 MB, 40 trang )

Bài 5


1. Chế độ phong kiến Trung Quốc được xác
lập khi

A. Quan hệ vua tôi được xác lập.
B. Quan hệ bóc lột của quý tộc đối
với nông dân công xã được xác
lập.
C. Quan hệ bóc lột địa tô của địa chủ
đối với nông dân lĩnh canh được
xác lập.
D. Vua Tần xưng là Hoàng đế.


2. Nhà nước nào đã có công thống
nhất Trung Quốc ?

A. Tần.
B. Hán.
C. Sở.
D. Triệu.


3. Trung Quốc được thống nhất
vào

A. năm 221 TCN.
B. năm 212 TCN.
C. năm 122 TCN.


D. năm 206 TCN.


4 Người có công thống nhất Trung
Quốc là

A. Tần Nhị Thế.
B. Lưu Bang.
C. Hạng Vũ.
D. Tần Doanh Chính (Tần Thủy
Hoàng).


5. Vua Tần xưng là

A. Vương.
B. Hoàng đế.
C. Đại đế.
D. Thiên tử.


6. Dưới Tần Thủy Hoàng là hai chức quan

A. Thừa tướng và Thái úy.
B. Tể tướng và Thái úy.
C. Tể tưởng và Thừa tướng.
D. Thái úy và Thái thú.


7. Quan hệ sản xuất chính được thiết lập dưới

thời Tần – Hán là
A. quan hệ giữa quý tộc và nông dân công xã.
B. quan hệ giữa chủ nô và nô lệ .
C. quan hệ giữa lãnh chúa và nông nô.
D. quan hệ giữa địa chủ và nông dân lĩnh canh.


8. Đặc điểm nổi bật nhất của thời Tần, Hán ở
Trung Quốc là
A. trong xã hội hình thành hai giai cấp

cơ bản là địa chủ và nông dân lĩnh
canh.
B. chế độ phong kiến Trung Quốc hình
thành và bước đầu được củng cố.
C. đây là chế độ quân chủ chuyên chế
trung ương tập quyền.
D. hai triều đại nầy đều thực hiện
chính sách bành trướng, mở rộng
lãnh thổ.


9. Chế độ ruộng đất dưới thời Đường là

A. chế độ tô, dung, điệu.
B. chế độ tỉnh điền.
C. chế độ quân điền.
D. chế độ lộc điền.



III- Văn hóa Trung
Quốc
thời phong kiến (T3)


Những thành tựu tiêu
biểu

•Tư tưởng
•Sử học
•Văn học
•Khoa học kỹ thuật –
•Kiến trúc


a, Tư tưởng
• Nho giáo giữ vai trò quan
trọng
+Người khởi xướng: Khổng Tử
+ Nội dung: Các quan niệm
về “tam cương-ngũ thương,
tam tòng tứ đức”
=> Là công cụ tinh thần sắc
bén bảo vệ chế độ phong kiến
- Đời Tống Nho giáo phát triển
mạnh, về sau Nho giáo trở


Khổng tử



a, Tư tưởng

“Có chí thì ham

học
Bất chí thì ham
chơi
Trí khôn tạo nên
người
Đức nhân tìm ra
bạn
Thành đạt nhờ trí
sáng
Danh rạng nhờ
đức dày
Làm nên nhờ có
thầy
Đủ đầy nhờ có


a, Tư tưởng
• Nho giáo

• Phật giáo thịnh hành
nhất vào thời Đường
• - Kinh phật dịch ra chữ
Hán ngày càng nhiều,
chùa chiền xây dựng
nhiều nơi

=> Khuyên con người
sống hướng thiện.


Phật giáo dưới thời Bắc Tống

Đại tu viện Samye, tu
viện Phật giáo đầu tiên
ở Tây Tạng

Phật giáo ở Tây tạng



• Thời Đường, nhà vua
cử các nhà sư sang Ấn
Độ lấy kinh Phật như
cuộc hành trình đầy
gian nan, vất vả của
nhà sư Đường Huyền
Trang.


b, Sử học
•Bắt đầu từ thời
Tây Hán
•Người đặt nền
móng: Tư Mã Thiên
( Tác phẩm nổi tiếng: “Sử
kí” )


. Thời Đường cho
lập “Sử quán” ( cơ
quan biên soạn l
sử)


• Là một tác phẩm có giá
trị cao về mặt tư liệu và
tư tưởng
• Ảnh hưởng rất lớn tới
việc chép sử và văn
chương Trung Quốc sau
này


c, Văn học Trung Quốc
•Thơ Đường là
đỉnh cao của nền
thơ ca Trung
Quốc
( Phản ánh toàn diện
bộ mặt xã hội bấy giờ
và đã đạt đến đỉnh cao
của nghệ thuật )


Bạch Cư Dị

ĐỖ PHỦ


Vương Bột


c, Văn học Trung Quốc
• Thời Minh, Thanh, tiểu thuyết rất
phát triển

Hồng
Thủy
LâuDú
Mộng
hử

( Thi
(nghĩa
(Ngô
Tào
NạiThừa
Tuyết
Tam Tây
quốc
diễn
( La
Cần)
Am
Ân)
)
Quán
Trung

)


d, Khoa học kỹ thuật - Kiến
trúc
• Toán học
 Có Cuốn
“Cửu
chương
toán thuật”


×