Tải bản đầy đủ (.pptx) (33 trang)

Bài 13. Địa hình bề mặt Trái Đất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.64 MB, 33 trang )

TRƯỜNG QUỐC TẾ Á CHÂU
Giáo viên: Phan Thị Xuân


KIỂM TRA BÀI CŨ:
Hình thức: Nghe đoạn nhạc sau, chuyền quả bóng đi, nhạc dừng ở bạn nào, bạn đó trả bài cũ.


KIỂM TRA BÀI CŨ:
1. Quan sát hình sau, cho biết hình nào chịu tác động của nội lực, hình nào chịu tác động của ngoại lực?
2. Nêu khái niệm, tác động, kết quả của nội lực, ngoại lực?

Hình 1

Hình 2


KHỞI ĐỘNG

Đâu là ảnh chụp địa hình núi???

A

C

B

NÚI

NÚI


D

E

NÚI

F


Chuyên đề 2: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

1. Núi và độ cao của núi

2. Địa hình cacxtơ và các hang động

ĐỊA HÌNH
BỀ MẶT

3. Cao nguyên

TRÁI ĐẤT

4. Đồi

5. Bình nguyên (đồng bằng)


BÀI 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT



BÀI 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1.

NÚI VÀ ĐỘ CAO CỦA NÚI:

Nhô cao

a. Núi
- Là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt
đất, thường cao trên 500m so với mực nước
biển.

Trò chơi: Mảnh ghép

Cao trên 500 m

Quan sát hình bên cho biết núi
là dạng địa hình như thế nào?
Mực nước biển


BÀI 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1. NÚI VÀ ĐỘ CAO CỦA NÚI:

- Núi gồm 3 bộ phận: Đỉnh, sườn, chân.

Đỉnh núi

Sườn núi


Các
bảng
3 ngọn
Quaem
tròdùng
chơi,
emvẽhãy
cho núi:

1. Núi thấp
2. Núi trung bình
phận nào?
3. Núi cao ?

biết núi gồm những bộ

Chân núi


BÀI 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

1.

NÚI VÀ ĐỘ CAO CỦA NÚI:

a.

Núi

b.


Độ cao của núi:

Phân loại núi (căn cứ vào độ cao)

Loại núi

- Dựa vào độ cao có: Núi thấp, núi trung bình, núi cao.

Dựa vào đâu để người ta
phân loại núi?

Độ cao tuyệt đối

Thấp

Dưới 1.000 m

Trung bình

Từ 1.000m – 2.000m

Cao

Trên 2.000m


BÀI 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1.


Núi và độ cao của núi
b. Độ cao của núi :
- Phân loại núi (căn cứ vào độ cao)
Bài tập 1: Nối các dữ kiện ở cột A với nội dung tương ứng ở cột B:

Cột A: Loại núi

1. Cao

2. Trung bình

3. Thấp

Cột B: Độ cao tuyệt đối

a. Dưới 1.000 m

b. Từ 1000m – 2000m

c. Trên 2000m


Đố em?

Tên đỉnh núi
cao nhất thế giới?

NÚI E-VƠ –RET
8848m



Đố em?

NÚI PHAN – XI –PĂNG ( 3143 m)

Tên đỉnh núi cao nhất Việt Nam?


Bài 13:

ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

1. NÚI VÀ ĐỘ CAO CỦA NÚI

Em hãy cho biết cách tính độ cao tuyệt đối của núi (3) khác với cách tính
độ cao tương đối (1), (2) của núi như thế nào?

Chân núi
Chân núi


Bài tập 2:
Sắp xếp các dữ kiện sau vào chỗ trống bên dưới để hình thành được khái niệm độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối.

b. Nước biển

-

a. Đỉnh núi


d. Chân núi

c. Thẳng đứng

Độ cao tuyệt đối: Là khoảng cách đo theo chiều(1)....................từ …

(2) ………….xuống mực (3)……………..

- Độ cao tương đối: Là khoảng cách đo theo chiều (4)………..… từ đỉnh núi đến (5)…………..


Bài 13:

1.

NÚI VÀ ĐỘ CAO CỦA NÚI:

a.

Núi:

b.

ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Độ cao tương đối
Độ cao tuyệt đối

Độ cao của núi:

- Độ cao tuyệt đối: Từ đỉnh núi đến mực nước biển.


Chân núi
Chân núi

- Độ cao tương đối: Từ đỉnh núi đến chân núi.


Bài 13:

ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

1.NÚI VÀ ĐỘ CAO CỦA NÚI:
2.NÚI GIÀ VÀ NÚI TRẺ:

Quan sát hình nêu sự khác nhau của núi già và
núi trẻ?

Đặc điểm

NÚI TRẺ

NÚI GIÀ

Thời gian hình
thành
Đỉnh núi
Sườn núi
Thung lũng

Thảo luận nhóm



Bài 13:

ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

1.NÚI VÀ ĐỘ CAO CỦA NÚI:
2.NÚI GIÀ VÀ NÚI TRẺ

Quan sát hình nêu sự khác nhau của núi già và
núi trẻ?

Đặc điểm
Thời gian hình

NÚI TRẺ
Hàng chục triệu năm

NÚI GIÀ
Hàng trăm triệu năm

thành
Đỉnh núi

Cao, nhọn

Tròn, thấp

Sườn núi


Dốc

Thoải

Thung lũng

Hẹp, sâu

Rộng, nông

Thảo luận nhóm


BÀI 13:

ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

Quan sát hình bên dưới cho biết ảnh nào là núi già ảnh nào là núi trẻ?

A

B

Núi trẻ

Núi già


BÀI 13:


ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
A

B

Ngoại lực

Núi trẻ

Núi già
Nội lực – vận động tạo núi

Nêu quá trình biến đổi từ núi trẻ thành núi già và ngược lại ?


BÀI 13:

ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

1. NÚI VÀ ĐỘ CAO CỦA NÚI:
2. NÚI GIÀ VÀ NÚI TRẺ

a. Núi già:
- Hình thành cách đây hàng trăm triệu năm
- Đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng và nông.

b. Núi trẻ:
- Hình thành cách đây hàng chục triệu năm

- Đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu.

3. ĐỊA HÌNH CÁC-XTƠ VÀ CÁC HANG ĐỘNG:

- Cac-xtơ (Karst): là dạng địa hình liên quan với sự lưu thông của nước trong các đá dễ hòa tan.
- Thuật ngữ Cac-xtơ: bắt nguồn từ tên một miền thuộc CH Xlôvênia – nơi mà địa hình này được nghiên
cứu đầu tiên.

Từ bảng trên, em hãy rút ra đặc điểm núi già, núi
trẻ?


BÀI 13:

ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

Quan sát hình ảnh em hãy mô tả
đặc điểm địa hình núi đá vôi?

Lởm chởm, sắc nhọn, hình dáng đa
dạng, có nhiều hang động.


BÀI 13:

ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

1. NÚI VÀ ĐỘ CAO CỦA NÚI:
2.NÚI GIÀ VÀ NÚI TRẺ:
3. ĐỊA HÌNH CÁC-XTƠ VÀ CÁC HANG ĐỘNG:

Em hãy kể tên các hang động nổi

- Các-xtơ là địa hình đặc biệt vùng núi đá vôi.

- Đặc điểm: Lởm chởm, sắc nhọn, có nhiều hang động và thạch nhũ.

tiếng của Việt Nam?


Hang Sơn Đoòng


Động Tam Thanh


ĐỘNG HƯƠNG TÍCH – “NAM THIÊN ĐỆ NHẤT ĐỘNG”


×