Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Bài 13 Địa hình bề mặt Trái đất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.24 MB, 15 trang )


PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐẠI LỘC
TRƯỜNG TRUNG HỌC C SỞ MỸ HÒA
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ TIẾT DẠY
CHÀO CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN

Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Tại sao nội lực và ngoại là 2 lực đối nghịch nhau?
Nội lực là những lực sinh ra từ bên trong Trái Đất.Còn ngoại
lực là những lực sinh ra từ bên ngoài của Trái Đất.
Câu2. Nguyên nhân nào sinh ra động đất và núi lửa?
Nêu tác hại của động đất và núi lửa?
Nguyên nhân sinh ra động đất là do tác động của nội lực. Tác
hại gây thiệt hại lớn về người và của.

Dựa vào các hình ảnh trên
em có nhận xét gì về địa
hình bề mặt Trái Đất?

Tiết 15 Bài 13
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1. Núi và độ cao của núi
Dựa vào hình ảnh này
em hãy mô tảnúi?
- Núi là dạng địa hình nhô cao nổi bật trên mặt đất, độ cao thường trên 500m so
với mặt nước biển.
Núi gồm có mấy
bộ phận?
- Núi có 3 bộ phận: Đỉnh núi, sườn núi, chân núi.
Dựa vào bảng phân loại
núi theo độ cao trong


SGK cho biết có mây loại
núi, đó là những loại nào?
- Căn cứ vào độ cao của núi phân ra 3 loại núi:
+ Thấp: < 1000m
+ Trung bình: 1000m- 2000m
+ Cao: > 2000m `
Đỉnh núi
Sườn núi
Chân núi

Dựa vào hình 34.
Cho biết cách tính độ cao tuyệt đối vị trí (3) khác với
cách tính độ cao tương đối ở vị trí (1) và (2) như thế nào?

Độ cao tương đối là
khoảng cách tính từ đỉnh
núi đến chân núi
Độ cao tuyệt đối đối là
khoảng cách tính từ
Đỉnh núi đến mực nước biển

×