Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

D n ph t tri n v n ho Tr Vi t v th ng hi u Tr B T ng Qua k nh ph n ph i v h th ng QU N TR VI T

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 32 trang )

Tài liệu này được tải miễn phí từ website và />
và là website chia sẻ miễn phí luận văn, đồ án, báo
cáo tốt nghiệp, đề thi, giáo án…..nhằm phục vụ học tập và nghiên cứu cho tất cả mọi
người. Nhưng số lượng tài liệu còn rất nhiều hạn chế, rất mong có sự đóng góp của quý
khách để kho tài liệu chia sẻ thêm phong phú, mọi sự đóng góp tài liệu xin quý khách gửi
về

Tài liệu này được tải miễn phí từ website và />Dự án phát triển văn hoá Trà Việt và thương hiệu Trà Bà Tụng Qua kênh phân phối và hệ thống
QUÁN TRÀ VIỆT

Tài liệu này được tải miễn phí từ website và />

Tài liệu này được tải miễn phí từ website và />I. Ý tưởng kinh doanh
1.
Khái quát dự án
a.
Lĩnh vực kinh doanh
Sản xuất (ướp hương và đóng gói) sản phẩm trà thương hiệu
Bà Tụng
-

Phân phối sản phẩm Trà Bà Tụng qua mạng lưới phân phối

và hệ thống cửa hàng QUÁN TRÀ VIỆT
b.
Mô hình doanh nghiệp
- Công ty trách nhiệm hữu hạn Như Nguyệt
2.
Phân tích thị trường
a.
Bối cảnh kinh tế - chính trị - xã hội


i.
Chè là thức uống truyền thống của người Việt
Tại Việt Nam, hình thức uống trà khởi nguồn từ các chùa chiền, gắn liền với đạo Phật của
người Việt. Nó được gọi là thiền trà. Hiện nay ngôi chùa duy nhất còn tiến hành nghi lễ thiền
trà là chùa Văn Trì-Từ Liêm-Hà Nội. Người Việt xưa còn tổ chức các hội trà khắp nơi trên đất
Việt, người ta tôn vinh trà như là ông chủ của các cuộc vui.Họ tụ họp uống trà khi có trà ngon
hay vào các dịp đặc biệt, thường là uống trà thưởng hoa xuân, uống trà thưởng hoa quý, uống
trà ngũ hương.
Người xưa đặc biệt coi trọng và nâng trà lên thành một thứ nghệ thuật độc đáo. Và không phải
ai cũng có thể thưởng thức được trà. Đó chỉ có thể là những bậc cao nhân tao nhã, có cái khí
thanh tịnh và cái hồn xa lánh bụi trần. Phong cách uống trà của người Việt không bị ảnh hưởng
theo phong cách uống trà của Trung Hoa hay Nhật Bản. Nghệ thuật uống trà biểu hiện phong
phú nếp sống và văn hoá ứng xử của người Việt. Qua biến động của lịch sử, văn hoá trà Việt bị
phôi phai trong ký ức người Việt cũ và dường như không tồn tại trong ký ức người Việt mới.
Trước năm 1945, các hãng trà lớn ở Hà Nội như Chính Thái, Ninh Thái, Phú Xuân, Phú Thái
rất giàu có, họ buôn và bán trà khắp Đông Dương.
Như vậy, trà ở Việt Nam không chỉ dừng lại ở văn hoá thưởng thức mà còn là một sản phẩm
kinh doanh nổi tiếng của các thương nhân Việt Nam.
ii.

Tiềm năng sản xuất chè của Việt Nam
Việt Nam nằm trong top 10 quốc gia có ngành trà phát triển nhất thế giới (Việt
Nam đứng thứ 5 về diện tích, thứ 8 về sản lượng trà trên thế giới, đứng thứ 2 trong ASEAN sau
Indonesia).
Dự báo mới đây của Bộ NN&PTNN ước tính:
Tài liệu này được tải miễn phí từ website và />

Tài liệu này được tải miễn phí từ website và />2005
Diện tích trồng
Hàng năm

đưa vào chế biến

2010

125.000 150.000

(ha)
Sản lượng (tấn)

sản lượng chè búp tươi
577.000 870.000

khoảng 500.000 tấn,

trong đó 80% dành cho xuất khẩu.
iii.

Cơ hội cho ngành chè Việt Nam
* Thị trường thế giới
Tiêu thụ chè đen của thế giới năm 2005 ước tính đạt 2,67 triệu tấn. Tại các nước phát
triển, tiêu thụ chè đen cũng đạt mức tăng hàng năm là 2,2 %, ước tính đạt 719.000 tấn năm
2005.
Có 69 nước và vùng lãnh thổ nhập khẩu chè Việt Nam.
Có 15 thị trường lớn nhập khẩu 80% chè Việt Nam.
Có 4 thị trường nhập khẩu trên 10.000 tấn/năm: Ấn Độ, Đài Loan, Pakistan và Iraq.
Thương hiệu chè Việt đã được đăng ký bảo hộ ở nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ
theo hiệp định Madrid.
Hiệp hội chè Việt Nam đã ký biên bản ghi nhớ hợp tác với tập đoàn Finleys về
phát triển thị trường…
Ta có thể kết luận rằng thị trường thế giới có quy mô lớn và sẵn sàng đón nhận

sản phẩm chè Việt.
* Thị trường trong nước
Cả nước có khoảng 640 doanh nghiệp, gần 200 nhãn hiệu chè, doanh thu nội địa
gần 400 tỷ đồng. Trong khi Lipton, Dilmah, Qualitea đã qua mặt gần 200 nhãn hiệu chè tồn tại
lâu đời để trở thành thương hiệu chè được nhiều người biết đến nhất ở Việt Nam hiện nay.
Như vậy thị trường trà nội địa có quy mô khá lớn song chưa được đầu tư, khai
thác đúng cách và hiệu quả. Trà Việt và văn hóa trà Việt tồn tại một cách (ẩn dật) trong đâu đó
cuộc sống người Việt hiện đại.
Việc xây dựng một thương hiệu trà thuần Việt với cách thưởng thức trà truyền
thống và tôn vinh văn hoá trà Việt là việc cần đầu tư thời gian, trí tuệ và tiền bạc không chỉ vì
mục đích lợi nhuận mà còn cả mục đích xã hội của dân tộc Việt trong thời đại hội nhập.
b.
Phân tích về đối thủ cạnh tranh
Hiện nay trên thị trường chè Việt Nam có 2 loại hình trà chủ yếu: Trà túi lọc và
trà truyền thống:
Trà túi lọc:
Tài liệu này được tải miễn phí từ website và />

Tài liệu này được tải miễn phí từ website và />Các nhãn hiệu chủ yếu: Lipton, Dilmah, Qualitea. Cozy tea…hầu như các nhãn
hiệu này là ngoại nhập, chỉ có Cozy tea là nhãn hiệu của Việt Nam.
Ưu điểm:

Hiện đang chiếm giữ một thị trường đông đảo, đã phần nào định vị được thương
hiệu của mình.

Mẫu mã bắt mắt, sang trọng.

Đa dạng về hương vị với những cái tên ấn tượng, lãng mạn, bí ẩn.

Cách pha chế thuận tiện, phù hợp với cuộc sống hiện đại

Nhược điểm: Có thể nói trà túi lọc là 1 khám phá mang tính đột phá hướng tới cuộc sống hiện
đại của con người trong thời đại mì ăn liền hiện nay. Chỉ cần thả túi trà lọc vào nước sôi là đã
có một cốc nước trà mang hương vị hoa quả. Nhưng bên cạnh những cái được ấy là những cái
mất không thể không kể đến – đó là VĂN HOÁ TRÀ VIỆT. Sự phổ biến của trà túi lọc hiện
nay đã phần nào làm mai một loại hình văn hoá ẩm thực truyền thống này, thể hiện ở một số
nhược điểm điển hình sau:


Đối tượng xác định của trà túi lọc là giới trẻ, nên đã tìm mọi cách đưa không khí

trẻ trung và các hương vị dễ uống để đáp ứng nhu cầu đông đảo này. Chính vì thế nó đã phá vỡ
không khí thanh tịnh vốn có mang tính truyền thống của quán trà. Hiện thời, không khí các
quán trà này đang trở nên kém sức hút dần, khách hàng đang có xu hướng chuyển sang các
quán trà mang những nét văn hoá đặc trưng như Trà hoa, Trà đạo…

Đến các quán trà Lipton và Dilmah, người tiêu dùng gọi trà không nằm ngoài
mục đích giải khát. Vô hình chung đã làm mất đi giá trị của trà, đưa nó ngang tầm với các loại
hình nước ngọt.

Vị ngọt của đường, vị thơm của hoa quả…khi pha chế Lipton và Dilmah đã lấn át
hương vị của trà nguyên chất. Các hương vị mới lạ này chỉ có thể kích thích được sự hiếu kì
ban đầu của người tiêu dùng. Còn nếu khi pha chế chỉ Lipton hay Dilmah riêng ra thì sẽ rất khó
uống, đơn giản vì thói quen của người Việt là sử dụng trà xanh chứ không phải là trà đen như
Dilmah hay Lipton.
Trà truyền thống:
Các nhãn hiệu chủ yếu: Kim Anh, Tân Cương,…Các nhãn hiệu này chủ yếu là các
nhãn hiệu trong nước. Thị phần của những sản phẩm này ngày càng có xu hướng giảm trên thị
trường trà Việt Nam. Trung bình hàng năm chỉ có 20% chè búp đã chế biến được tiêu thụ trong
nước.
Ưu điểm:

Tài liệu này được tải miễn phí từ website và />

Tài liệu này được tải miễn phí từ website và /> Có nhiều loại hương truyền thống: nhài, sen, sói… các loại hương này không hề làm mất
đi vị trà truyền thống vốn có.
 Vẫn giữ nguyên nét truyền thống trong pha chế và thưởng thức trà.
Nhược điểm:
 Mẫu mã chưa đẹp, khó khăn trong cạnh tranh. Dáng vẻ bề ngoài mang tính chất gia công.
 Sản phẩm chưa đa dạng, không có sự đầu tư thích đáng cho việc phát triển và quảng bá.
Nhiều người tiêu dùng miền Nam vẫn phải tranh thủ các chuyến đi ra Bắc của người quen để
mua vài cân trà.
 Đối tượng khách hàng còn hạn chế, chất lượng sản phẩm không đáp ứng được nhu cầu của
khách hàng.
Nhìn chung, từ trước đến nay, chúng ta đa số là xuất khẩu chè thô hoặc sơ chế cho thị
trường nước ngoài. Năm 2004 là 60.000 tấn, năm 2005 dự tính khoảng 75.000 tấn. Hầu hết
các sản phẩm này khi vào thị trường thế giới phải thông qua các nhãn hiệu hàng hoá của
nước ngoài. Đây chính là sự yếu kém, thua thiệt lớn của ta. Qua đó cho thấy chưa có sự
quan tâm đúng mực trong việc phát triển sản phẩm này ngay tại thị trường nội địa.
i.
Những điểm cần khắc phục của các sản phẩm chè hiện tại
Các sản phẩm trà trên thị trường Việt Nam thoả mãn cả 2 yếu tố cần có trong xã hội hiện đại,
đó là:
- Hương vị trà truyền thống
- Độ tiện ích khi sử dụng
Mặt khác, các thương hiệu trà của Việt Nam chưa làm nổi bật nét văn hoá truyền thống của trà
Việt và văn hoá truyền thống Việt Nam. Do đó, chưa có đủ “cá tính” để thu hút người tiêu dùng
trong nước cũng như ngoài nước.
Từ những phân tích và nhận định trên, ta thấy rằng cần có một dự án xây dựng và quảng
bá một thương hiệu trà Việt mang hương vị truyền thống, mà vẫn tiện lợi trong việc sử dụng
ở xã hội hiện đại. Mặt khác, cũng phải có phương thức giới thiệu, quảng bá và bán hàng
mới nhằm làm nổi bật văn hoá truyền thống ẩn chứa trong thương hiệu trà Việt này.

- Cần thiết phải xây dựng một thương hiệu trà Việt mang các đặc trưng của văn hoá Việt Nam.
Qua đó đưa các dịch vụ văn hoá đi kèm như văn hoá thưởng trà, các loại hình dân ca truyền
thống như: trầu văn, ca trù,… Có thể hình dung văn hoá là chiếc cầu nối đưa trà hướng vào
quần chúng, đồng thời qua việc lưu thông các sản phẩm trà, văn hoá đến với quần chúng.
- Tăng cường đầu tư cho việc cải tiến sản phẩm và quảng cáo, quảng bá sản phẩm trà. Phải đưa
ra được các chiến dịch quảng cáo và quảng bá rộng rãi sản phẩm trà Việt.
3.
Mô tả ý tưởng
Tài liệu này được tải miễn phí từ website và />

Tài liệu này được tải miễn phí từ website và />a.
Sản phẩm và dịch vụ sẽ thực hiện
Lịch sử thương hiệu Trà Bà Tụng: Trước năm 1975, tại thị xã Hải Dương có một cửa hàng Trà
Thái Nguyên được người dân trong vùng rất ưa chuộng không chỉ vì vị đượm của trà Thái nổi
tiếng mà còn vì hương thơm đặc trưng do gia đình Bà Tụng nghiên cứu nâng cao giá trị của trà
sơ chế sau khi nhập về. Sau năm 1975, do dòng người miền Bắc di cư vào Nam và bộ đội giải
phóng ở lại sau chiến tranh, nhu cầu trà từ là một thức uống truyền thống trở thành món quà
quý tặng anh em, họ hàng ở miền Nam tổ quốc mỗi khi người miền Bắc vào thăm hoặc người
miền Nam ra Bắc, đặc biệt là trong dịp lễ tết. Cũng trong thời gian đó, địa chỉ cửa hàng trà Bà
Tụng trở thành nơi lui tới thường xuyên của khách hàng những ai qua Hải Dương và trở thành
thương hiệu trà số 1 Hải Dương. Tên gọi Trà Bà Tụng vốn dĩ cũng không phải do gia đình tự
đặt mà do nhân dân gọi tên, lâu dần thành quen và từ khi nhận thấy cần có một nhãn hiệu cho
sản phẩm của gia đình các thành viên gia đình Bà Tụng vẫn tôn trọng cách gọi truyền thống của
nhân dân trong vùng nên lựa chọn tên TRÀ BÀ TỤNG.
Từ những phân tích về những điểm yếu của các sản phẩm trà hiện tại có mặt trên thị trường
Việt Nam, dự án chọn thương hiệu Trà Bà Tụng - một thương hiệu truyền thống đã định vị trên
thị trường Hải Dương - để phát triển sản phẩm, khắc phục những điểm yếu của các sản phẩm
trà hiện có trên thị trường.
Về hương vị: Trà Bà Tụng có nguồn gốc nguyên liệu từ vùng Thái Nguyên, được
cung cấp bởi một nhóm gia đình truyền thống sản xuất chè từ hơn 30 năm nay và được chọn

lựa kỹ càng bằng kinh nghiệm gia truyền của các thành viên gia đình Bà Tụng.
Về cách pha chế: đối với trà túi lọc rất tiện lợi trên mặt pha chế lại không đảm bảo về
hương vị, mặt khác trà hương vị truyền thống lại có cách pha chế phức tạp, không thuận lợi
trong xã hội hiện đại.
Nhằm khắc phục những điều trên, dự án đưa ra sản phẩm mới một mặt bảo đảm hương vị trà
truyền thống, một mặt tạo thuận lợi cho người sử dụng trong pha chế. Sản phẩm Trà Bà Tụng
cải tiến cách đóng gói cụ thể như sau: một lượng trà vừa đủ cho một ấm trà sẽ được đóng sẵn
trong một lọ lưới gốm, lọ lưới gốm đặt trong ấm trà đã được
thiết kế theo mẫu mã riêng phù hợp. Cả ấm và lưới gốm được thiết kế phù hợp, được đăng ký
độc quyền kiểu dáng công nghiệp. (Có bản vẽ mô tả kèm theo).
Phân tích ưu điểm của cách đóng gói mới:

Tài liệu này được tải miễn phí từ website và />

Tài liệu này được tải miễn phí từ website và />Người tiêu dùng chỉ cần đặt lưới gốm có sẵn trà vào ấm và cho nước sôi vào ấm đã
có thể sử dụng như sản phẩm trà hương vị truyền thống, sau khi sử dụng khách hàng có thể loại
bỏ lưới gốm tương tự túi lọc.
Ưu điểm của lưới gốm so với ấm lưới kim loại có trên thị trường là:
o
Đảm bảo hương vị trà: Do trà là mộc, theo thuyết âm dương ngũ hành thì kim
khắc mộc, dùng ấm có lưới bằng kim loại sẽ làm mất hương vị trà, làm nước trà sau khi pha có
mùi tanh kim loại.
o
Lưới gốm rẻ và có thể bỏ đi sau khi sử dụng tương tự túi lọc. Hơn nữa, gốm
cũng mang trong mình màu sắc truyền thống của dân tộc.
Bên cạnh đó vẫn duy trì cách đóng gói truyền thống nhằm giữ nhóm khách hàng truyền thống
của thương hiệu Trà Bà Tụng.
Mặt khác, trong phương thức tiến hành Marketing bán sản phẩm, dự án xây dựng cửa hàng giới
thiệu sản phẩm gắn liền với giới thiệu văn hoá Việt Nam (Chi tiết trình bày trong phần kế hoạch
Marketing). Nhằm lấy trà Bà Tụng làm cầu nối đưa văn hoá truyền thống Việt Nam đến với

quần chúng và nhờ văn hoá làm cầu nối sản phẩm Trà Bà Tụng đến với khách hàng.
b.
Phương thức tiến hành
Bước 1: Khảo sát xây dựng và thẩm định dự án
Bước 2: Tìm kiếm nhà đầu tư
Bước 3: Liên hệ các đối tác mới (Bao bì, nhãn mác, ấm gốm)
Bước 4: Tuyển dụng nhân công và sản xuất
Bước 5: Tìm địa điểm và xây dựng quán Trà Văn Hoá Việt
Bước 6: Quảng cáo và xây dựng kênh phân phối
c.
Các bên đối tác
Nhà cung cấp:
Trà nguyên liệu đã sao tẩm chưa ướp hương: Cung cấp truyền thống từ nhóm các gia
đình trồng và sản xuất chè vùng Thái Nguyên.
Ấm và lưới gốm: Đặt sản xuất tại làng gốm Phù Lãng hoặc Bát Tràng
Bao bì và in nhãn mác
d.
Chiến lược phát triển và triển vọng
Sứ mệnh: Khẳng định thương hiệu trà Việt và văn hoá trà Việt Nam
Mang văn hoá Việt Nam đến với thế giới
Chiến lược phát triển: Từng bước mở rộng thị trường Trà Bà Tụng, xây dựng thương hiệu
quốc tế bằng cốt cách văn hoá Việt Nam
Mục tiêu: Dẫn đầu thương hiệu Việt về sản phẩm trà truyền thống
3 năm đầu: Chiếm lĩnh thị trường miền bắc, xây dựng hệ thống QUÁN TRÀ VIỆT tại
miền bắc và bắc miền trung.
3 năm tiếp theo: Dẫn đầu thị trường trong nước, thiết lập hệ thống QUÁN TRÀ VIỆT
toàn Việt Nam (Chú ý những khu vực nhiều khách nước ngoài)
5 năm tiếp theo: Mở rộng thị trường quốc tế.
Tài liệu này được tải miễn phí từ website và />


Tài liệu này được tải miễn phí từ website và />II. Tự đánh giá tính khả thi của dự án
Phân tích SWOT
Điểm mạnh

Điểm yếu

- Trà Bà Tụng là thương hiệu đã có trên 30 năm và - Hệ thống kênh phân phối chưa
là thương hiệu trà truyền thống số 1 của Hải Dương. có, chỉ mới có một cửa hàng phân
- Do đã sản xuất và kinh doanh từ lâu nên đã cố
phối duy nhất ở Hải Dương.
định nhà cung cấp nguyên liệu truyền thống và - Mẫu mã bao bì chưa được thiết
lượng khách hàng cố định.
kế mới phù hợp với thẩm mĩ hiện
- Tên thương hiệu “Bà Tụng” cũng mang lại một
đại.
cách gọi truyền thống tạo cảm giác tin tưởng vào - Kiến thức và kỹ năng quản lý
một thương hiệu cổ truyền.
doanh nghiệp của chủ sở hữu
- Ý tưởng sản phẩm có phần cải tiến cách pha chế
thương hiệu chưa có hệ thống.
nhanh chóng phù hợp với xã hội hiện đại (Dùng - Tiềm lực tài chính không mạnh.
lưới lọc bằng gốm nhằm bảo toàn hương vị trà và
rút ngắn thời gian pha chế)
Cơ hội

Thách thức

- Quy mô thị trường trong nước rộng lớn và gần như - Sự cạnh tranh của các sản phẩm
còn bỏ ngỏ đối với các sản phẩm trà hương vị trà túi lọc với phong cách hiện đại
truyền thống.

và hệ thống phân phối rộng.
- Thương hiệu trà Việt Nam truyền thống chưa có - Xã hội với lối sống hiện đại
(Mới chỉ có thương hiệu địa phương như Thái không dễ dàng tiếp nhận trở lại
Nguyên, Lâm Đồng, Mỹ Lâm ...), cách thức quảng phong cách truyền thống nếu
cáo, quảng bá ở thị trường trong nước vẫn yếu.
không có những cải tiến phù hợp.
- Trà Việt Nam xuất khẩu sang nước ngoài chủ yếu - Sự cạnh tranh của hệ thống
dưới dạng trà thô hoặc sơ chế, chưa có thương hiệu quán Trà Tiên của công ty cà phê
mạnh của Việt Nam.

Trung Nguyên

Từ phân tích mô hình SWOT như trên, nhóm lập dự án tự đánh giá đây là một dự án khả thi với
nguồn vốn đầu tư ban đầu không cao (Tài sản cố định + vốn lưu động = 500 triệu VNĐ) {chi
tiết trong phần kế hoạch tài chính}, tuy để giải quyết những thách thức của thị trường không dễ
dàng và cần sự tinh tế trước nhu cầu của khách hàng hưởng thụ văn hoá quan trọng hơn sản

Tài liệu này được tải miễn phí từ website và />

Tài liệu này được tải miễn phí từ website và />phẩm (Giá trị cảm nhận quan trọng hơn giá trị sử dụng), nhưng điểm mạnh của thương hiệu và
sản phẩm rất độc đáo và điểm yếu của doanh nghiệp có thể khắc phục được bằng nhiều cách.
III. Kế hoạch kinh doanh
1.
Kế hoạch Marketing Mix
a.
Kế hoạch sản phẩm (Product)
Các sản phẩm Trà thương hiệu Bà Tụng:
Trà Bà Tụng hương Sói gói truyền thống: Gói nhỏ từ 100g-200g, đóng gói hộp màu
hồng đỏ.
Trà Bà Tụng hương Sói gói mới trong lưới gốm: Mỗi lưới gốm có một lượng trà vừa

đủ cho một ấm (Ấm thiết kế phù hợp với lưới gốm). Ấm được tặng cho những khách hàng đăng
ký mua một lượng hàng cố định hoặc bán cho khách hàng ngẫu nhiên mua Trà với giá không
tính lãi.
b.
Kế hoạch giá (Price)
Giá thị trường trung bình (Khảo sát tại Hà Nội)
o
Trà đặc biệt: 10.000 – 20.000VNĐ/100g
o
Trà loại I: 5000VNĐ/100g
o
Trà túi lọc Lipton: 20.000VND/hộp 20 túi
Giá thành sản xuất (Đã tính đóng gói):
o
Trà loại I: 3.963VNĐ/100g
o
Cách đóng gói mới bằng lưới gốm: 5500VND/100g (10g/ấm)
(chi phí lưới gốm 1500VND/100g)
Định giá bán:
Phương pháp định giá cạnh tranh trong thời gian đầu, sau đó định giá bán linh hoạt tuỳ theo
kênh phân phối và cách thức phân phối qua hình thức chiết khấu đại lý.
Trên cơ sở giá thành sản xuất và giá sản phẩm tương tự trên thị trường, quyết định định giá
thành 3 giai đoạn:
o
Giai đoạn xây dựng thương hiệu, định vị thị trường (Năm thứ nhất):

Trà Bà Tụng : 5000VNĐ/100g (Bằng giá thị trường)

Cách đóng gói mới: 7000VND/hộp 100g (gồm 10 lưới gốm, 10g/lưới)
{Giá cạnh tranh với Trà túi lọc 20.000VND/hộp 20 túi}

o
Giai đoạn thương hiệu đã được định vị trên thị trường (năm thứ 2)

Trà Bà Tụng : 5000VNĐ/100g

Cách đóng gói mới: 8000VND/hộp 100g (gồm 10 lưới gốm, 10g/lưới)
{Giá cạnh tranh với Trà túi lọc 20.000VND/hộp 20 túi}
o
Giai đoạn thị trường ổn định (Năm thứ 3 trở đi)

Trà Bà Tụng : 6000VNĐ/100g

Cách đóng gói mới: 8000VND/hộp 100g (gồm 10 lưới gốm, 10g/lưới)
c.
Kế hoạch địa điểm phân phối (Place)
Dự án phát triển 3 kênh phân phối chính đến người tiêu dùng
o
Kênh phân phối trực tiếp qua các siêu thị ở các thị xã, thành phố
Tài liệu này được tải miễn phí từ website và />

Tài liệu này được tải miễn phí từ website và />o
Kênh phân phối qua các đại lý - cửa hàng bán lẻ
o
Phân phối qua cửa hàng Trà Việt : Nơi giới thiệu và bán sản phẩm dưới hình
thức một QUÁN TRÀ VIỆT

Địa điểm quán Trà: Trên một phố nhỏ nội thành Hà Nội

Hoạt động quán Trà: Bán Trà, giới thiệu truyền thống Văn Hoá TRÀ
VIỆT và tổ chức các buổi sinh hoạt văn hoá truyền thống Việt Nam (Chèo, ca trù, thư pháp,

bình thơ, đọc sách …) qua đó giới thiệu văn hoá trà Việt và tính cách của thương hiệu Trà Bà
Tụng.
QUÁN TRÀ VIỆT là mô hình đòi hỏi cao về hoạt động văn hoá. Để xây dựng thành công 1
QUÁN, điều cốt yếu cần thiết đào tạo ít nhất một nhân viên PR (Quan hệ cộng đồng) am
hiểu văn hoá Việt Nam, đặc biệt là văn hoá TRÀ VIỆT. Vì chính văn hoá Việt Nam là điều
mà những người viết dự án mong muốn mang đến cho công chúng và cũng chính nhờ văn
hoá mà khách hàng mục tiêu dự án lựa chọn sẽ đến với hệ thống QUÁN và sản phẩm Trà
Bà Tụng.
Đây là mô hình nhằm tăng cường sự hiểu biểt của người tiêu dùng về Trà Bà Tụng. Lấy Trà
Bà Tụng làm cầu nối văn hoá truyền thống đến với cộng đồng và văn hoá là cầu nối khách
hàng với Trà Bà Tụng. Vì mục đích xây dựng thương hiệu Trà Bà Tụng nên quán kinh
doanh không yêu cầu có lợi nhuận, sự hiểu biết về Trà Bà Tụng và văn hoá Trà Việt là lợi
nhuận của quán. Dự kiến sau 2 năm triển khai dự án sẽ tiếp tục mở các quán tương tự trên
địa bàn Hà Nội và các thành phố lớn khác tuỳ thuộc vào sự thành công và khả năng tài
chính của doanh nghiệp.
d.
Kế hoạch quảng cáo và xúc tiến (Promotion)
Kế hoạch quảng cáo chia thành 3 giai đoạn ứng với 3 năm đầu của dự án. Trong mỗi năm chia
thành 2 chiến dịch ứng với từng giai đoạn của đặc trưng thị trường trà và khí hậu Việt Nam. Cụ
thể như sau:
Thời gian

Nội dung

Ghi chú

- Làm quảng cáo trên một số báo, Xây dựng chế độ
đài truyền hình (chú ý một số báo hậu mãi hợp lý,
Trước năm tài
chính thứ 1


dành cho người nước ngoài)
khuyến khích người
- Liên hệ xây dựng kênh phân
tiêu dùng.
phối tại các siêu thị và cửa hàng
tạp phẩm. Uỷ quyền các đại lý

Tài liệu này được tải miễn phí từ website và />

Tài liệu này được tải miễn phí từ website và />phân phối khu vực cấp tỉnh.
- Chiến dịch quảng cáo và khuyến
Tháng 1 – tháng 3
(Năm thứ 1)

mại, khuyến mãi mùa tết và các lễ
hội xuân.
- Chiến dịch quảng cáo định vị và Vì mùa này là mùa
tăng cường sức mạnh thương nóng và ít lễ hội

Tháng 4 – tháng 8
(Năm thứ 1)

hiệu.
nhu cầu sử dụng trà
- Đẩy mạnh các quan hệ cộng
cũng thấp hơn.
đồng, tạo điều kiện cho chiến
dịch xuân năm tiếp theo.
- Chiến dịch quảng cáo và khuyến


Tháng 9 – tháng 12 mại, khuyến mãi mùa tết và các lễ
(Năm thứ 1)
Tháng 1- tháng 3 hội xuân.
- Kết hợp hoạt động cộng đồng và
(Năm thứ 2)
các hội chợ xuân.


Về cơ bản chu kỳ của các chiến dịch quảng cáo và xúc tiến giống nhau qua các năm.

Các điều chỉnh chi tiết phụ thuộc vào các vấn đề kinh tế - chính trị - xã hội trong từng năm phù
hợp với chiến lược công ty.

Cũng do đặc trưng của thương hiệu và cách xúc tiến phát triển thương hiệu và giới
thiệu văn hoá Việt, đặc biệt là văn hoà trà Việt nên sẽ có chiến lược xúc tiến riêng cho người
nước ngoài du lịch và làm việc tại Việt Nam, tiến tới đưa thương hiệu TRÀ BÀ TỤNG ra nước
ngoài.


Thiết lập chế độ hậu mãi căn cứ trên chiến lược đưa văn hoá vào sản phẩm và mua

sản phẩm được văn hoá.
2.
a.
b.
o
o
o
o

-

Kế hoạch quản lý
Sơ đồ quản lý (Kèm theo quyền hạn và trách nhiệm) {Phụ lục 7}
Kế hoạch thuê nhân công: (Chỉ tính sản xuất, bán, giao hàng và nhân viên VP)
Năm thứ 1:
Nhân công sản xuất: 1
Nhân công bán hàng: 1
Nhân công vận chuyển và giao hàng: 1
Văn phòng: 1
Năm thứ 2:

Tài liệu này được tải miễn phí từ website và />

Tài liệu này được tải miễn phí từ website và />o
Nhân công sản xuất: 1 (Phụ trách máy vẫn trong công xuất)
o
Nhân công bán hàng: 2
o
Nhân công vận chuyển và giao hàng: 2
o
Văn phòng: 1
Năm thứ 3:
o
Nhân công sản xuất: 2
o
Nhân công bán hàng: 4
o
Nhân công vận chuyển và giao hàng: 2
o

Văn phòng: 2
Kế hoạch thuê nhân công như trên tuy có lãng phí khi không dùng hết công suất máy (240kg/h)
hoặc mùa doanh thu giảm nhưng phù hợp với đặc trưng công việc và dễ dàng lên kế hoạch tài
chính.
3.
Kế hoạch tài chính
Với sản phẩm trà ấm gốm giá thành thành phẩm hoàn chỉnh chỉ cao hơn sản phẩm truyền thống
ở chi phí đóng gói, do đó không tác động nhiều đến lợi nhuận mà chỉ làm thay đổi bảng kê tài
chính và lưu chuyển tiền mặt. Mặt khác, trong thời gian đầu doanh nghiệp chỉ chú trọng sản
xuất và kinh doanh trà đóng gói thông dụng.Để thuận lợi cho việc dự tính, dự án chỉ dự tính
với giả thuyết chỉ sản xuất và kinh doanh sản phẩm Trà truyền thống đóng gói thông dụng
Dự toán tài sản cố định: Phụ lục 2
Bảng tính giá năm 1: Phụ lục 3a
Tài chính và lưu chuyển tiền mặt năm 1: Phụ lục 3b
Bảng tính giá năm 2: Phụ lục 4a
Tài chính và lưu chuyển tiền mặt năm 2: Phụ lục 4b
Bảng tính giá năm 3: Phụ lục 5a
Tài chính và lưu chuyển tiền mặt năm 3: Phụ lục 5b
Tài chính Quán TRÀ VIỆT: Phụ lục 6a – 6b

IV. Kế hoạch hành động
Mục tiêu giai đoạn trước đầu tư: Tập hợp đủ nguồn lực cho đầu tư (Tài chính, nhân lực,
trang thiết bị …)
Vấn đề
Huy động nguồn
lực

Việc cần làm
-


Nguồn lực huy động

Tìm nhà đầu tư
- Nguồn nhân lực gia
Tìm nhà cung cấp
đình
trang thiết bị, nguyên - Nhóm dự án

Thời gian
thực hiện
6 tháng

Tài liệu này được tải miễn phí từ website và />

Tài liệu này được tải miễn phí từ website và />liệu, dịch vụ khác …
Đào tạo nhân lực

-

Chuyên gia tư vấn kỹ

thuật

Giai đoạn đầu tư: Xây dựng và thuê nhà xưởng, lắp đạt máy móc, xây dựng cơ bản
kênh phân phối, quảng cáo sản phẩm
-

Xây dựng và lắp
đặt


Tìm và thuê nhà - Tài chính
6 tháng
- Chuyên gia giám sát kỹ
xưởng, cửa hàng
- Quyết định mua và thuật
- Chuyên gia tư vấn quản
lắp đặt máy móc, trang

thiết bị
- Trang trí, quảng
cáo QUÁN TRÀ VIỆT
- Tuyển quản lý

Khai thác năm 1: Định vị thương hiệu
Xây dựng
thương hiệu

-

Quảng cáo và xúc - Tài chính
- Nhân lực đã tuyển
tiến bán hàng
- Ổn định sản xuất
dụng

Khai thác năm 2: Mở rộng thị trường, bảo vệ và nâng cao giá trị thương hiệu
-

Mở rộng và củng cố


- Kênh phân phối đã
kênh phân phối
Mở rộng thị trường
- Mở rộng kênh quảng xây dựng
- Tài chính
cáo và quảng bá sản phẩm
Khai thác năm 3: Ổn định thị trường, bảo vệ giá trị thương hiệu
-

Củng cố kênh phân

phối, đổi mới chính sách

Ổn định thị trường

bán hàng
- Kênh phân phối đã
- Tiếp tục đầu tư cho
xây dựng
quảng cáo
- Kênh quảng cáo
- Chuẩn bị đầu tư phát - Tài chính
triển thương hiệu ra ngoài
nước.

* Huy động nguồn lực tài chính tham khảo trong phần kế hoạch tài chính

Tài liệu này được tải miễn phí từ website và />

Tài liệu này được tải miễn phí từ website và />

Phụ lục 1
BẢNG TÍNH CHI PHÍ KINH DOANH VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
(ước tính cho sản lượng bình quân 20tấn/tháng)
Chi phí cố định cơ sở sản xuất (Tính theo tháng)
STT
Nội dung
Số lượng Đơn giá Thành tiền
Ghi chú
1 Lương quản lý
8
1500000 12000000
2 Lương nhân viên
6
600000 3600000
3 Bảo dưỡng máy móc
1
500000
500000
4 Thuê xưởng , trụ sở
1
3000000 3000000
5 Tiền điện - nước - điện thoại
1
500000
500000
6 Tiền bảo hiểm
1
1000000 1000000
7 Chi phí văn phòng
1

500000
500000
8 Thuế môn bài
1
200000
200000
9 Khấu hao
1
2255333.3 2255333.3TSCĐ/10x12tháng
10 Lãi suất tiền vay
1
3000000 3000000Tiền vay: 150 triệu
11 Các chi phí khác
1
1000000 1000000
Tổng cộng
27555333

Chi phí biến đổi cơ sở sản xuất (Tính theo tháng)
STT
Nội dung
Số lượng Đơn giá Thành tiền
Ghi chú
1 Chè sơ chế (kg)
20000
27000 540000000
2 Bao bì
200000
350 70000000
3 Chi phí vận chuyển bán ra

30
400000 12000000
4 Chi phí marketing
1
135000000 135000000 25% chi phí chè sơ chế
5 Chi phí R&D
1
1000000 1000000
6 Điện - nước sản xuất
1
1000000 1000000
7 Chi phí lưu kho
1
5000000 5000000
8 Chi phí phát sinh
1
1000000 1000000
Tổng cộng
765000000
Giá thành sản phẩm
(100g) =

3962.777 (=Tổng chi phí/số lượng sản phẩm)

Định giá bán 100g trà
=

5000 (Giá thành sản xuất x 1.2)

Tài liệu này được tải miễn phí từ website và />


Tài liệu này được tải miễn phí từ website và />Phụ lục 2
DỰ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Cơ sở sản xuất
STT
Nội dung
1 Cân kiểm tra
2 Dây chuyền đóng gói
3 Xe tải 2 tấn
4 Trang thiết bị khác
Tổng cộng

Số lượng
2
1
1
1

Đơn giá Thành tiền Ghi chú
70000
140000
70000000 70000000
100000000 100000000
1000000
1000000
171140000

Trụ sở doanh nghiệp và cửa hàng giới thiệu sản phẩm
STT
Nội dung

Số lượng Đơn giá Thành tiền
1 Máy thu ngân
1
1000000
1000000
2 Máy vi tính
5
5000000 25000000
3 Chi phí tạo kênh phân phối
1
50000000 50000000
4 Tủ trưng bày sản phẩm
1
2000000
2000000
5 Máy điều hoà
1
3000000
3000000
6 Bàn ghế giao dịch
1
5000000
5000000
7 Bàn ghế giám đốc
1
1000000
1000000
8 Bàn ghế nhân viên
4
500000

2000000
9 Tủ hồ sơ
1
500000
500000
10 Trang thiết bị nghiên cứu
1
5000000
5000000
11 Điện thoại - Fax
1
2000000
2000000
12 Chi phí đăng ký kinh doanh
1
1000000
1000000
13 Trang thiết bị khác
1
2000000
2000000
Tổng cộng
99500000

Ghi chú

QUÁN TRÀ VIỆT
STT
Nội dung
Số lượng Đơn giá Thành tiền

Ghi chú
1 Máy vi tính
1
5000000
5000000
2 Máy thu ngân
1
1000000
1000000
3 Trang thiết bị âm thanh
1
5000000
5000000
4 Quầy bar
1
700000
700000
5 Máy điều hoà
2
3000000
6000000
6 Bàn ghế uống trà
30
200000
6000000
7 Bàn làm việc
2
500000
1000000
8 Dụng cụ pha chế

1
1000000
1000000
9 Tủ lạnh - bếp ga
1
5000000
5000000
10 Ấm chén
30
50000
1500000
11 Trang trí quán
1
10000000 10000000
12 Trang thiết bị khác
1
2000000
2000000
Tài liệu này được tải miễn phí từ website và />

Tài liệu này được tải miễn phí từ website và />Tổng cộng
44200000
Tổng vốn đầu tư tài sản cố định = 3.15E+08(Tài sản cố định)
Phụ lục 3a
BẢNG TÍNH CHI PHÍ KINH DOANH VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Năm thứ 1:
Mục tiêu sản xuất: Đạt sản lượng 15 tấn/tháng
Mục tiêu lợi nhuận ròng 30 triệu
Mục tiêu QUÁN TRÀ VIỆT: Đạt 200ấm/ngày
Chi phí cố định cơ sở sản xuất (Tính theo tháng)

STT
Nội dung
Số lượng Đơn giá Thành tiền
Ghi chú
1 Lương quản lý
8
1500000
12000000
2 Lương nhân viên
4
600000
2400000
3 Bảo dưỡng máy móc
1
500000
500000
4 Thuê xưởng , trụ sở
1
3000000
3000000
5 Tiền điện - nước - điện thoại
1
500000
500000
6 Tiền bảo hiểm
1
1000000
1000000
7 Chi phí văn phòng
1

500000
500000
8 Thuế môn bài
1
200000
200000
9 Khấu hao
1
2255333.3 2255333.333TSCĐ/10x12tháng
10 Lãi suất tiền vay
1
5000000
5000000Tiền vay: 250 triệu
11 Các chi phí khác
1
1000000
1000000
Tổng cộng
28355333.33
Chi phí biến đổi cơ sở sản xuất (Tính theo
tháng)
STT
Nội dung
1 Chè sơ chế (kg)
2 Bao bì
3 Chi phí vận chuyển bán ra
4 Chi phí marketing
5 Chi phí R&D
6 Điện - nước sản xuất
7 Chi phí lưu kho

8 Chi phí phát sinh
Tổng cộng

Số lượng Đơn giá Thành tiền
Ghi chú
15000
27000 405000000
150000
350
52500000
15
400000
6000000
1 81000000
81000000 20% chi phí chè sơ
1 1000000
1000000
1
500000
500000
1 2000000
2000000
1 1000000
1000000
549000000

Chi phí kinh doanh QUÁN TRÀ VIỆT
STT
Nội dung


Số lượng

Đơn giá

Thành tiền

Tài liệu này được tải miễn phí từ website và />
Ghi chú


Tài liệu này được tải miễn phí từ website và />1 Lương quản lý
1 2500000
2500000
2 Lương nhân viên
12
700000
8400000
4 Thuê mặt bằng
1 6000000
6000000
5 Tiền điện - nước - điện thoại
1 2000000
2000000
6 Tiền bảo hiểm
1
500000
500000
8 Thuế môn bài
1
200000

200000
9 Khấu hao
1 1841666.7 1841666.667 Khấu hao trong 2
10 Chi phí nguyên liệu
30
90000
2700000
11 Các chi phí khác
1 5000000
5000000
Tổng cộng
29141666.67
(Các sản phẩm khác bán kèm trà coi như hoà vốn)
Dự báo lượng hàng bán ra = 200 ấm/ ngày
Giá thành 1 ấm trà =
4856.9444
Định giá bán 1 ấm trà =
6071.1806 (Giá thành sản xuất x 1.25)
Giá thành sản phẩm (100g)=
Định giá bán 100g trà =

3849.0356 (=Tổng chi phí/số lượng sản phẩm)
5003.7462 (Giá thành sản xuất x 1.3)

Phụ lục 4a
BẢNG TÍNH CHI PHÍ KINH DOANH
VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Năm thứ 2:
Mục tiêu sản xuất: Đạt sản lượng 30 tấn/tháng
Mục tiêu lợi nhuận ròng

350iệu
Mục tiêu QUÁN TRÀ VIỆT: Đạt
300ấm/ngày
Chi phí cố định cơ sở sản xuất (Tính theo tháng)
Số
STT
1
2
3
4
5
6
7

Nội dung
Lương quản lý
Lương nhân viên
Bảo dưỡng máy móc
Thuê xưởng , trụ sở
Tiền điện - nước - điện
thoại
Tiền bảo hiểm
Chi phí văn phòng

lượng
8
6
1
1


Đơn giá
2000000
600000
500000
3000000

Thành tiền
16000000
3600000
500000
3000000

1
1
1

500000
1000000
500000

500000
1000000
500000

Tài liệu này được tải miễn phí từ website và />
Ghi chú


Tài liệu này được tải miễn phí từ website và />8
Thuế môn bài

1
200000
200000
9
Khấu hao
1
2255333.3 2255333.33 TSCĐ/10x12tháng
10
Lãi suất tiền vay
1
5000000
5000000 Tiền vay: 250 triệu
11
Các chi phí khác
1
1000000
1000000
Tổng cộng
33555333.3
Chi phí biến đổi cơ sở sản xuất (Tính theo tháng)
Số
STT
1
2
3
4
5
6
7
8


Nội dung
Chè sơ chế (kg)
Bao bì
Chi phí vận chuyển bán ra

lượng
30000
300000
20
1

Chi phí marketing
Chi phí R&D
Điện - nước sản xuất
Chi phí lưu kho
Chi phí phát sinh
Tổng cộng

1
1
1
1

Đơn giá
28000
350
400000

Thành tiền

840000000
105000000
8000000

Ghi chú

20% chi phí chè sơ
168000000
2000000
1000000
4000000
2000000

168000000 chế
2000000
1000000
4000000
2000000
1130000000

Chi phí kinh doanh QUÁN TRÀ VIỆT
Số
STT
1
2
4
5
6
8
9

10
11

Nội dung
Lương quản lý
Lương nhân viên
Thuê mặt bằng
Tiền điện - nước - điện
thoại
Tiền bảo hiểm
Thuế môn bài

lượng
1
16
1
1
1
1
1

Đơn giá
2500000
700000
6000000

Thành tiền
2500000
11200000
6000000


2000000
500000
200000

2000000
500000
200000

Ghi chú

Khấu hao trong 2

Khấu hao
1841666.7 1841666.67 năm
Chi phí nguyên liệu
30
150000
4500000
Các chi phí khác
1
7000000
7000000
Tổng cộng
35741666.7
Giá thành 1 ấm trà = 3971.296
Định giá bán 1 ấm trà = 5956.944 (Giá thành sản xuất x 1.5)
Giá thành sản phẩm
(100g)=
3878.518 (=Tổng chi phí/số lượng sản phẩm)

Định giá bán 100g trà = 4848.147 (Giá thành sản xuất x 1.25)
Tài liệu này được tải miễn phí từ website và />

Tài liệu này được tải miễn phí từ website và />Phụ lục 5a
BẢNG TÍNH CHI PHÍ KINH DOANH
VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Năm thứ 3:
Mục tiêu sản xuất: Đạt sản lượng 45 tấn/tháng
Mục tiêu lợi nhuận ròng 450 triệu
Mục tiêu QUÁN TRÀ VIỆT: mở thêm cơ sở mới
Chi phí cố định cơ sở sản xuất (Tính theo tháng)
Số
STT
1
2
3
4

Nội dung
Lương quản lý
Lương nhân viên
Bảo dưỡng máy móc
Thuê xưởng , trụ sở
Tiền điện - nước - điện

lượng
8
10
1
1


Đơn giá
2500000
900000
1000000
3000000

5
6
7
8
9
10
11

thoại
1
1000000
Tiền bảo hiểm
1
1000000
Chi phí văn phòng
1
500000
Thuế môn bài
1
200000
Khấu hao
1
2255333.3

Lãi suất tiền vay
1
5000000
Các chi phí khác
1
5000000
Tổng cộng
Chi phí biến đổi cơ sở sản xuất (Tính theo tháng)
Số
STT

Nội dung

lượng

1
2
3

Chè sơ chế (kg)
Bao bì
Chi phí vận chuyển bán ra

45000
450000
30

Đơn giá
29000
350

500000

Thành tiền
20000000
9000000
1000000
3000000

Ghi chú

1000000
1000000
500000
200000
2255333.33 TSCĐ/10x12tháng
5000000 Tiền vay: 250 triệu
5000000
47955333.3

Thành tiền
130500000

Ghi chú

0
157500000
15000000
25% chi phí chè

4

5
6
7
8

Chi phí marketing
Chi phí R&D
Điện - nước sản xuất
Chi phí lưu kho
Chi phí phát sinh

1
1
1
1
1

326250000
4000000
3000000
4000000
3000000

326250000 sơ chế
4000000
3000000
4000000
3000000
181775000


Tổng cộng
0
Chi phí kinh doanh QUÁN TRÀ VIỆT
STT
Nội dung
Số
Đơn giá
Thành tiền
Ghi chú
Tài liệu này được tải miễn phí từ website và />

Tài liệu này được tải miễn phí từ website và />lượng
1
Lương quản lý
1
2500000
2500000
2
Lương nhân viên
20
700000
14000000
4
Thuê mặt bằng
1
6000000
6000000
Tiền điện - nước - điện
5
6

8

thoại
Tiền bảo hiểm
Thuế môn bài

1
1
1

2000000
500000
200000

2000000
500000
200000
Khấu hao trong

9
10
11

Khấu hao
Chi phí nguyên liệu
Các chi phí khác
Tổng cộng
Giá thành 1 ấm trà = 4282.407
Định giá bán 1 ấm trà = 6423.611
Giá thành sản phẩm


1
30
1

1841666.7
150000
7000000

1841666.67 2 năm
4500000
7000000
38541666.7

(Giá thành sản xuất x 1.5)

(100g)=
4146.012 (=Tổng chi phí/số lượng sản phẩm)
Định giá bán 100g trà = 5182.515 (Giá thành sản xuất x 1.25)

Tài liệu này được tải miễn phí từ website và />

Ti liu ny c ti min phớ t website v />Phụ lục 7

Giám đốc
Trợ lý thông tin
Quản lý Website

Phó giám
đốc


Trởng
phòng R&D

Phó giám
đốc

Quản
đốc

Phó giám
đốc

Trởng cửa
hàng Trà Việt

Trởng
phòng

Trách nhiệm và quyền hạn
Giám đốc: Phụ trách chung và tổ chức nhân sự, chịu trách nhiệm về toàn
bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đại diện cho doanh
nghiệp trớc pháp luật.
Phó giám đốc sản xuất: Chịu trách nhiệm về sản lợng và chất lợng sản
phẩm. Phụ trách quản lý 2 đơn vị trực thuộc là phòng Nghiên cứu và phát
triển (R&D) và phân xởng sản xuất.
Phòng R&D: Nghiên cứu và phát triển giá trị sử dụng của sản phẩm: Hơng
vị, tiện ích sử dụng.
Phân xởng sản xuất: Nhập nguyên liệu, ớp hơng và đóng gói sản phẩm.
Phó giám đốc tài chính: Chịu trách nhiệm về công tác tài chính trong

Công ty. Thờng xuyên báo cáo tình hình tài chính trớc ban giám đốc v hoạch
định các kế hoạch tài chính cho công ty.
Phó giám đốc Marketing: Chịu trách nhiệm về các vấn đề marketing sản
phẩm. Phụ trách hai tuyến trực thuộc: Cửa hàng giới thiệu sản phẩm Quán Trà
Việt và mạng lới phân phối.
Quán Trà Việt: Đã trình bày trên phần kế hoạch phân phối
Ti liu ny c ti min phớ t website v />

Ti liu ny c ti min phớ t website v />Mạng lới phân phối: Đã trình bày trên phần kế hoạch phân phối
Trợ lý thông tin & quản lý website: Tập hợp và cung cấp thông tin cho ban
giám đốc, xây dựng và cập nhật thông tin cho website của công ty.

Ti liu ny c ti min phớ t website v />

Tài liệu này được tải miễn phí từ website và />Phụ lục 3b
DỰ TOÁN TÀI CHÍNH NĂM THỨ 1

Dự toán tài chính

Sản lượng (lạng)
Giá bán bình quân
Doanh thu
Chi phí sản xuất
Chi phí marketing bổ

ung
Chiết khấu cho đại lý
Lợi nhuận trước thuế

Lợi nhuận sau thuế


Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 Cả năm
250000 100000 120000 120000 100000 100000 120000 150000 150000 170000 170000 250000 180000
5000
5000
5000
5000
5000
5000
5000
5000
5000
5000
5000
5000
1.3E+09 5E+08 6E+08 6E+08 5E+08 5E+08 6E+08 7.5E+08 7.5E+08 8.5E+08 8.5E+08 1.25E+09
9.9E+08 4E+08 4.8E+08 4.8E+08 4E+08 4E+08 4.8E+08 6E+08 6E+08 6.75E+08 6.75E+08 9.92E+08 7.14E+0

5000000 5000000 5000000 5000000 3000000 3000000 3000000 3000000 5000000 7000000 7500000 10000000 6150000

1.3E+08 5E+07 6E+07 6E+07 5E+07 5E+07 6E+07 7.5E+07 7.5E+07 85000000 85000000 1.25E+08
9E+0
1.3E+08 4.8E+07 5.9E+07 5.9E+07 5E+07 5E+07 6.1E+07 7.7E+07 7.5E+07 83263956 82763956 1.23E+08 8.94E+0
2741111
-1E+06 -1E+06 96444.4 96444.4 715733 1644667 -355333 -1736044 -2236044 -2258889 -576400
1903556

Bảng lưu chuyển tiền mặt
Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Tháng 10
Dư tiền mặt đầu tháng 2.5E+08

Doanh thu bằng tiền
mặt
Phải thu khách hàng
Tổng thu
Chi phí sản xuất trả

1E+08

6.3E+08 2.5E+08

Tháng

Tháng

11

12
1.8E+0

2E+08 1.9E+08 1.9E+08 2.1E+08

2E+08

3E+08

3E+08 3.8E+08 3.8E+08 4.25E+08 4.3E+08 6.3E+08

3E+08 2.5E+08 2.5E+08

2E+08 1.9E+08 1.9E+08 1.8E+08


8

0 6.3E+08 2.5E+08 3E+08 3E+08 2.5E+08 2.5E+08 3E+08 3.8E+08 3.75E+08 4.3E+08 4.3E+08
8.8E+08 1E+09 7.5E+08 7.9E+08 7.4E+08 7.1E+08 7.6E+08 8.8E+08 9.4E+08 9.92E+08 1E+09 1.2E+09

5E+08 2E+08 2.4E+08 2.4E+08 2E+08 2E+08 2.4E+08
ngay
Tài liệu này được tải miễn phí từ website và />
3E+08

3E+08 3.36E+08 3.4E+08

5E+08


Tài liệu này được tải miễn phí từ website và />Chi phí marketing bổ
5000000 5000000 5000000 5000000 3000000 3000000 3000000 3000000 5000000 7000000 7500000 1E+07
sung
8500000
Chiết khấu cho đại lý
1.3E+08 5E+07 6E+07 6E+07 5E+07 5E+07 6E+07 7.5E+07 7.5E+07
8.5E+07 1.3E+08
0
Phải trả người bán
0 5E+08 2E+08 2.4E+08 2.4E+08 2E+08 2E+08 2.4E+08 3E+08 2.97E+08 3.4E+08 3.4E+08
8500000
Thuế VAT
1.3E+08 5E+07 6E+07 6E+07 5E+07 5E+07 6E+07 7.5E+07 7.5E+07
8.5E+07 1.3E+08

0
Tổng chi
7.5E+08 8E+08 5.6E+08 6E+08 5.4E+08 5E+08 5.6E+08 6.9E+08 7.5E+08 8.1E+08 8.5E+08 1.1E+09
7845000
Dư nợ cuối tháng
0 1.3E+08 5.3E+07 6.3E+07 6.3E+07 5.3E+07 5.3E+07 6.3E+07 7.8E+07
8.9E+07 8.9E+07
0
1.4E+0
Dư tiền mặt cuối tháng 1.2E+08 2E+08 1.9E+08 1.9E+08 2.1E+08 2.1E+08 2E+08 1.9E+08 1.9E+08 1.8E+08 1.8E+08
8

Phụ lục 4b
DỰ TOÁN TÀI CHÍNH NĂM THỨ 2
Dự toán tài chính
Tháng

ản lượng
Giá bán bình quân
oanh thu

hi phí sản xuất

hi phí mar bổ

ung

Tháng

Tháng


Tháng

Tháng

Tháng

Tháng

Tháng

Tháng

1
2
3
4
5
6
7
8
9
450000 200000 300000 200000 150000 150000 250000 250000 300000
5000
5000
5000
5000
5000
5000
5000

5000
5000
2.3E+09 1E+09 2E+09 1E+09 8E+08 8E+08 1E+09 1E+09 2E+09

Tháng

Tháng

Tháng

10
11
12
400000 450000 500000
5000
5000
5000
2E+09 2.3E+09 2.5E+09
1.6E+0
1.9E+0
1.7E+09
9
9

Cả năm

360000

1.8E+1


1.7E+09

8E+08

1E+09

8E+08

6E+08

6E+08

1E+09

1E+09

1E+09

1.5E+07

2E+07

2E+07

5E+06

5E+06

5E+06


5E+06

5E+06

1E+07 1.5E+07 1.5E+07 1.5E+07 1.25E+0

Tài liệu này được tải miễn phí từ website và />
1.4E+1


Tài liệu này được tải miễn phí từ website và />hiết khấu cho đại
2.3E+08 1E+08 2E+08 1E+08 8E+07 8E+07 1E+08
ý
ợi nhuận trước
2.6E+08 1E+08 2E+08 1E+08 9E+07 9E+07 2E+08
huế
ợi nhuận sau thuế
4E+07 9E+06 2E+07 2E+07 1E+07 1E+07 3E+07

1E+08

2E+08

2E+08 2.3E+08 2.5E+08

2E+08

2E+08 2.3E+08 2.6E+08

3E+07


3E+07 3.4E+07

1.8E+0

3E+08 2.11E+0

4E+07 4.6E+07 3.12E+0

Bảng lưu chuyển tiền mặt

Dư tiền mặt đầu tháng
Doanh thu bằng tiền
mặt
Phải thu khách hàng
Tổng thu
Chi phí sản xuất trả
ngay
Chi phí marketing bổ
sung
Chiết khấu cho đại lý

Thán

Thán

Thán

Thán


Thán

Thán

Thán

Thán

Thán

Tháng

Tháng

Tháng

g1
1E+0

g2
6E+0

g3
2E+0

g4
2E+0

g5
3E+0


g6
3E+0

g7
3E+0

g8
3E+0

g9
3E+0

10
3.2E+0

11

12
3.1E+0

8

7

8

8

8


8

8

8

8

8

1E+09 5E+08 8E+08 5E+08 4E+08 4E+08 6E+08 6E+08 8E+08

1E+09

3E+08

8

1.1E+0

1.3E+09
9
6E+08 1E+09 5E+08 8E+08 5E+08 4E+08 4E+08 6E+08 6E+08 7.5E+08
1E+09 1.1E+09
2E+09 2E+09 1E+09 1E+09 1E+09 1E+09 1E+09 2E+09 2E+09 2.1E+09 2.4E+09 2.7E+09
9E+08 4E+08 6E+08 4E+08 3E+08 3E+08 5E+08 5E+08 6E+08 7.7E+08 8.7E+08 9.7E+08
2E+07 2E+07 2E+07 5E+06 5E+06 5E+06 5E+06 5E+06 1E+07 1.5E+07 1.5E+07 1.5E+07
2E+08 1E+08 2E+08 1E+08 8E+07 8E+07 1E+08 1E+08 2E+08


Phải trả người bán

5E+08 9E+08 4E+08 6E+08 4E+08 3E+08 3E+08 5E+08 5E+08

Thuế VAT
Tổng chi
Dư nợ cuối tháng
Dư tiền mặt cuối tháng

2E+08 1E+08 2E+08 1E+08 8E+07 8E+07 1E+08 1E+08 2E+08
2E+09 1E+09 1E+09 1E+09 8E+08 7E+08 1E+09 1E+09 1E+09
1E+08 3E+08 1E+08 2E+08 1E+08 9E+07 9E+07 1E+08 1E+08
6E+0 2E+0 2E+0 3E+0 3E+0 3E+0 3E+0 3E+0 3E+0

Tài liệu này được tải miễn phí từ website và />
2E+08 2.3E+08
5.8E+0
7.7E+08
8
2E+08 2.3E+08
1.8E+09 2.1E+09
1.7E+08 2.3E+08
3E+08 3.1E+0

2.5E+08
8.7E+08
2.5E+08
2.4E+09
2.5E+08
3.3E+0



×