ĐỀ THI THỬ NĂM HỌC 2008-2009. số 1.
Trường THPT Chu Văn An MÔN : VẬT LÝ.
Thời gian : 60 phút(40 câu trắc nghiệm)
1. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa AS ,nguồn sáng S phát đồng thời 2 bức xạ
λ
1
= 0,4
µ
m và
λ
2
. Trên màn E ta
thấy vân sáng bậc 6 của bức xạ
λ
1
trùng với vân sáng bậc 4 của bức xạ
λ
2
. Bước sóng
λ
2
có giá trò là
a. 0,56
µ
m b. 0,66
µ
m c. 0,48
µ
m d. 0,6
µ
m
2. Một đèn ống hoạt động bình thường thì dòng điện qua đèn có cường độ 0,8A và hiệu điện thế ở 2 đầu đèn là 50V.Để sử
dụng được đèn với mạng điện xoay chiều 120V- 50Hz thì người ta mắc nối tiếp nó với 1 cuộn cảm có điện trở thuần 12,5
ôm.Hệ số tự cảm của cuộn dây là
a. 4,14H. b. 0,41mH. C. 0,41H. d. 0,14H
3. Người ta dùng máy đếm xung để đếm số hạt e phóng ra từ 1 chất phóng xạ.Trong phép đo lần 1 máy đếm được
400xung/phút.Sau đó 10 ngày ,máy chỉ đếm 100xung/phút.Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ là:
a. 40 ngày. b. 20 ngày. c. 5 ngày. d. 10 ngày.
4. Một vật dao động điều hoà theo phương trình : x= 3sin(
π
t +
6
π
) cm.Vận tốc trung bình khi vật đi từ vò trí x = 1,5cm
đến 3cm theo chiều dương là
a. 3cm/s. b. 4,5cm/s. c. 19cm/s. d. 30cm/s.
5. Điều nào sau đây là đúng khi nói về hệ số công suất của mạch RLC nối tiếp.
a. Khi wL = 1/wC thì cos
ϕ
= 1.
b. Khi R=0 thì cos
ϕ
= 0.
c. Công thức tính : cos
ϕ
=
22
)/1( wCwLR
R
−+
.
d. hệ số công suất luôn nhỏ hơn 1 .
6. Một mẫu Na(11-24) sau 105 giờ độ phóng xạ của nó giảm đi 128 lần.Chu kỳ bán rã của Na là:
a. 735h. b. 105h. c. 5h d. 15h.
7. AS đơn sắc trong thí nghiệm Iâng có bước sóng 0,5
µ
m ,D= 1m,a= 2mm.Khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 và vân tối
bậc 5 ở 2 bên so với vân trung tâm là:
a. 3,75mm b. 18,75mm. C. 0,375mm d. 1,875mm.
8. Một sóng cơ học lan truyền trong 1 môi trường vật chất tại 1 điểm cách nguồn một đoạn x (m) có PT sóng : u =
4sin(
4
π
t -
4
3
π
x) cm.Vận tốc truyền sóng trong môi trường đó là
a. 1/3m/s b. 1m/s. c. 3m/s d. 1,5m/s.
9. Viết biểu thức hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch.Biết hiệu điện thế này có giá trò hiệu dụng 220V,f = 50Hz.Chọn t =
0 là lúc u = 155,6Vvà đang giảm.
a. u = 220
2
cos ( 100
π
t +
6
π
). B. u = 220
2
cos ( 100
π
t -
6
π
).
c. u = 220
2
cos ( 100
π
t -
6
5
π
) d. u = 220
2
cos ( 100
π
t +
6
5
π
)
10.Chọn câu sai :
a. PT sóng cơ học là 1 hàm biến thiên tuần hoàn trong không gian với chu ky
λ
.
b. PT sóng cơ học là 1 hàm biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ T.
c. Sóng cơ học là những dao động cơ học lan truyền theo thời gian trong 1 môi trường vật chất.
d. Sóng cơ học là những dao động cơ học lan truyền theo thời gian và trong không gian.
11. Dùng AS đơn sắc chiếu vào catot của 1 tế bào quang điện, hiện quang điện xãy ra .Khi chiếu vào catot trên AS đơn
sắc màu tím thì :
a. Phụ thuộc vào cường độ chiếu sáng. B. Phụ thuộc vào kim loại làm catot.
c. Hiện tượng quang điện không thể xãy ra. D. Hiện tượng quang điện chắc chắn xãy ra.
12. Bộ phận đóng ,khép cửa ra vào tự động là ứng dụng của:
A. dao động tắt dần. B. dao động cộng hưởng.
C. dao động cưởng bức. D. Sự tự dao động.
Trang -1-
13. Chiếu 1 bức xạ điện từ có bước sóng 0,546
µ
m lên 1 kim loại làm catot của 1 tế bào quang điện ta thu được cđdđ bão
hoà I = 2mA.Công suất bức xạ điện từ la P = 1,515W.Hiệu suất lượng tử của tbqđ là
A. 3%. B. 0,3%. C. 0,003%. D.0.03%.
14. Công thoát của e Na kim loại là 2,48eV.Một tbqđ có catot làm bằng Na , khi được chiếu bằng bức xạ có bước sóng
0,36
µ
m thì có hiện tượng quang điện.Vận tốc ban đầu cực đại của e quang điện là
a. 5,84.10
7
m/s. b. 5,84.10
6
m/s. c. 5,84.10
4
m/s. d. 5,84.10
5
m/s.
15. Roto của máy phát điện xoay chiều có 2 cặp cực quay 1500v/p.Phần ứng của máy có 4 cuộn dây giống nhau mắc nối
tiếp,có từ thông cực đại qua mỗi vòng dây 5.10
3
−
Wb.Suất điện động hiệu dụng mà máy tạo ra là 120V. Mỗi cuộn dây
phần ứng có bao nhiêu vòng:
A. 50 vòng. B. 49,5 vòng. C. 54vòng. D. 27 vòng.
16. Hiệu điện thế giữa anốt và catot của ống Rơnghen là 20KV.Năng lïng lớn nhất của tia R mà ống có thể phát ra là
A. 2MeV. B. 200KeV. C. 2KeV. D. 20KeV.
17. Trong máy biến thế khi bỏ qua mọi sự hao phí thì:
a. cđdđ tỉ lệ với hđt.
b. Hđt giữa 2 đầu cuộn dây tì lệ với số vòng dây.
c. Cuộn sơ cấp có vai trò của máy phát điện.
d. Cuộn thứ cấp có vai trào của máy thu điện.
18. Nguyên tử Hiđrô ở mức năng lượng kích thích O, khi chuyễn xuống mức năng lượng thấp sẽ có khả năng phát ra số
vạch phổ tối đa thuộc dảy Banme là:
a. 7. b.6. c. 3. d.5.
19. Máy phát điện xoay chiều 3 pha
a. Biến đổi năng lượng từ thành điện năng.
b. Dòng điện do máy phát ra là 1 hệ thống gồm 3 dòng điện 1 pha có cùng pha dao động.
c. Có nguyên tắc hoạt động giống máy phát điện xoay chiều 1 pha.
d. Hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
20. Máy phát điện 1 chiều và máy phát điện xoay chiều 1 pha phần ứng khác nhau ở chổ nào:
a. Nguyên tắc hoạt động. B. Bộ phận đưa dòng điện ra ngoài.
c. Cấu tạo phần ứng. D. Cấu tạo phần cảm.
21. Bố trí thí ngiệm Iâng về giao thoa ánh sáng.Biết a = 1,2mm ; D = 2m.Nguốn phát AS trắng ( 0,42
µ
m – 0,75
µ
m ).Bề rộng của quang phổ liên tục bậc 1 là
A. 0,75mm. B. 1,2mm. C. 0,6mm d. 0,5mm.
22. Một đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp.Biết L = 2/
π
(H);C=
π
4
10
−
F,R là 1 biến trở.Biết hiệu điện thế giữa 2 đầu
mạch u = 200sin100
π
t (V).Thay đổi R để công suất trong mạch cực đại.Khi đó
a. P
max
= 300W. b. P
max
= 400W. c. P
max
= 200W. d. P
max
= 100W
23. Chọn phát biểu đúng:
a. Chu kỳ dao động là khoảng thời gian ngắn nhất ,sau đó vận tốc của vật lại có giá trò như củ.
b. Chu kỳ dao động là khoảng thời gian ngắn nhất,sau d0ó vật dao động trở về vò trí củ.
c. Chu kỳ dao động là khoảng thời gian sau đó trạng thái dao động của vật được lặp lại như củ.
d. Chu kỳ dao động là khoảng thời gian ngắn nhất,sau đó trạng thái dao động của vật được lặp lại như củ.
24. Hai dòng điện xoay chiều có tần số lần lượt là 50Hz và 100Hz.Trong cùng 1 khoảng thời gian.
a. số lần đổi chiều của dòng thứ nhất gấp 4 lần dòng thứ 2.
b. Số lần đổi chiều của dòng thứ 2 gấp 2 lần của dòng 1.
c. Số lần đổi chiều của dòng thứ 1 gấp 2 lần của dòng 2.
d. số lần đổi chiều của dòng thứ 2 gấp 4 lần dòng thứ 1.
25. Chọn câu đúng :Chiếu cùng 1 bức xạ điện từ lên 2 kim loại khác nhau. Giả sử hiện tượng quang điện xãy ra thì :
a. Không so sánh được.
b. Kim loại nào có giới hạn quang điện lớn hơn thì vận tốc ban đầu cực đại của e quang điện nhỏ hơn.
c. Vận tốc ban đầu cực đại của các e quang điện bằng nhau.
d. Kim loại nào có giới hạn quang điện lớn hơn thì vấn tốc ban đầu cực đại của e quang điện lớn hơn.
26. Năng lượng của e ở trạng thái dừng thứ n được tính theo công thức : E
n
= -
2
6,13
n
eV.Năng lượng photon của vạch
phổ H
β
trong phổ vạch phát xạ của Hiđrô là:
Trang -2-
a. 1,89eV. B. 2,55eV. C. 3,02eV. D. 2,86eV.
27. Chọn câu sai:
a. Một phản ứng nhiệt hạch toả năng lượng lớn hơn 1 phản ứng phân hạch.
b. Urani là 1 nguyên tố thường được dùng trong phản ứng phân hạch.
c. Hạt nhân rất nhẹ như Hiđrô , Hêli kết hợp lại với nhau là phản ứng nhiệt hạch.
d. Phản ứng hạt nhân sinh ra có tổng khối lượng bé hơn khối lượng của các hạt ban đầu là phản ứng toả năng
lượng.
28. Công suất của đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp là:
a. p=
R
U
2
cos
ϕ
P =
R
U
2
cos
2
ϕ
. C. P = UI. D. P= Uicos2
ϕ
.
29. Trong mạch xoay chiều RLC nối tiếp ,tụ điện có điện dung thay đổi được .Giả sử có 2 giá trò C
1
,C
2
của tụ điện có
công suát tiêu thụ trong mạch như nhau và với giá trò điện dung là C
0
thì công suất tiêu thụ trong mạch đạt giá trò cực
đại.mối liên hệ giữa C
1
,C
2
,C
0
là:
A.
021
122
CCC
=+
B.2C
1
+2C
2
= C
0
. C. C
1
+C
2
= 2 C
0
D.
021
211
CCC
=+
.
30. Một đoạn mạch xoay chiều gồm 1 cuộn dây có điện trở thuần R và độ tự cảm L được nối tiếp với 1 tụ điện có điện
dung thay đổi được .Hiệu điện thế xoay chiều ở 2 đầu mạch là: u = U
2
sin100
π
t (V).Khi C= C
1
thì công suất của
mạch là 240W và cđdđ qua mạch là: i = I
2
sin(100
π
t +
3
π
) A.Khi C = C
2
thì công suất trong mạch đạt cực đại. Tính
công suất của mạch lúc này.
A. 960W. B. 720W. C. 360W, D. 480W.
31. Hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số f= 50hz, có biên độ lần lượt là A
1
=2a,A
2
= a. và các pha ban đầu
lần lượt là
3
π
và
π
.Phương trình dao động tổng hợp là :
a. x = asin (100
π
t -
π
/6) . b. x = asin (100
π
t +
π
/6) .
c. x = a
3
sin (100
π
t +
π
/2) d. x = a
3
sin (100
π
t -
π
/2) .
32. Catốt của 1 tế bào quang điện làm bằng KL có công thoát A= 7,23.10
9
−
J.Điều kiện để xãy ra hiện tượng quang điện
là chiếu vào tế bào quang điện 1 AS có bước sóng thoã mãn:
a.
λ
≤
2,74
µ
m b.
λ
≤
0,274
µ
m c.
λ
> 0,274
µ
m d.
λ
> 2,74
µ
m.
33. Một con lắc lò xo có độ cứng k = 10N/m.Lực đàn hồi nhỏ nhất khi lò xo treo thẳng đứng là 0,5N.Quả cầu có KL m =
250g. Biên độ dao động là:( Lấy g = 10m/s).
a. 2 cm. b. 10cm. c. 0,2cm. d. 20cm.
34. Bản chất của dòng điện xoay chiều là:
a. Dòng dòch chuyển của các e, ion âm và dương trong dây dẫn.
b. Sự dao động cưỡng bức của các e trong vật dẫn.
c. Sự tổng hợp của 2 dòng điện 1 chiều.
d. Dòng chuyển động ổn đònh của các e trong dây dẫn.
35. Khi nói về thí nghiệm Iâng,câu nào sau đây sai :
a. Vân trung tâm quan sát được là vân sáng.
b. Nếu 1 nguồn phát ra bức xa
λ
1
và 1 nguồn phát ra bức xạ
λ
2
thì ta được 2 hệ thống vân giao thoa trên
màn.
c. 2 nguồn sáng đơn sắc phải là 2 nguồn kết hợp.
d. Khoảng cách a giữa 2 nguồn phải rất nhỏ so với khoảng cách từ 2 nguồn đến màn D.
36. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc :
a. Biên độ của con lắc.
b. Điều kiện kích thích ban đầu cho con lắc dao động.
c. Khối lượng của con lắc.
d. Vò trí đòa lý nơi con lắc dao động.
37. Một sợi dây đàn hồi dài 100cm,có 2 đầu A,B cố đònh.Một sóng truyền với vận tốc 50Hz., trên dây đếm được 3 nút
sóng,không kể 2 nút A và B. Vận tốc truyền sóng trên dây là:
a. 15m/s. b. 20m/s. c. 30m/s. d. 25m/s.
38. Cho đoạn mạch như hình vẽ : R L,r C
Trang -3-
Biết R = 50 ôm;r = 0;C = 2.10
4
−
/
π
(F);L = 1/
π
(H). A B
u
MB
= 100cos (100
π
t +
π
/3) V.Biểu thức dòng điện tức thời là: M N
a. i=2cos(100
π
t - 5
π
/6) A. b. i= 2cos(100
π
t + 5
π
/6)
c. i=2cos(100
π
t -
π
/6) A. d. i=2cos(100
π
t +
π
/6) A.
39. Tính chất nào sau đây không thuộc về tính chất cơ bản của tia X:
a. Có tác dụng nhiệt. B. Có tác dụng làm đen kính ảnh.
c. Có tác dụng sinh lí,huỷ diệt tế bào. D. Có khả năng ion hoá không khí.
40. Tần số nhỏ nhất của photon trong dãy Pasen là tần số của photon được bức xạkhi e :
A. Chuyển từ mức năng lượng P về mức năng lượng N.
B. Chuyển từ mức năng lượng vô cực về mức năng lượng M.
C. Chuyển từ mức NL N về mức năng lượng N.
D. Chuyển từ mức năng lượng N về mức năng lượng K.
------Hết------
Trang -4-