Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

Boi duong GV hoa THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.7 MB, 73 trang )

Sở giáo dục và đào tạo lạng Sơn
Trờng Cao đẳng s phạm

chuyên đề
bồi dỡng giáo viên trung học cơ
sở
môn hoá học
tập i
một số dạng bài tập hoá học
THCS cơ bản, mở rộng và nâng cao
hoá đại cơng và vô cơ
1

Phạm Thế Nhân Hà Khánh Vân
Mở đầu
Trong thời đại ngày nay, khoa học phát triển nh vũ bão, khoa học là cơ sở, là nền
tảng của xã hội, sự phát triển của khoa học kỹ thuật đòi hỏi con ngời phải có t duy phát
triển cao và phơng pháp làm việc khoa học, hợp lý có hiệu suất cao. Tất cả những phẩm
chất quý báu đó đợc hình thành trên ghế nhà trờng, vì vậy việc nâng cao chất lợng dạy và
học môn Hóa học ở trờng phổ thông là một vấn đề cấp thiết.
Hiện nay chúng ta đang tiến hành đổi mới một cách hệ thống, toàn diện giáo dục
phổ thông, từ nội dung chơng trình, sách giáo khoa đến phơng pháp dạy học, hớng tới hoạt
động học tập chủ động tích cực của học sinh. Quan điểm về kiểm tra, đánh giá là công cụ
cơ bản, quan trọng, nhằm xác định năng lực nhận thức ngời học, điều chỉnh quá trình dạy
và học. Đồng thời, yêu cầu sử dụng phơng tiện, thiết bị dạy học góp phần nâng cao hiệu
quả giờ dạy cũng đặc biệt đợc quan tâm.
Lạng Sơn hiện đang có khoảng 266 giáo viên trung học cơ sở trực tiếp giảng dạy
môn Hoá học (trình độ đào tạo: đại học chính quy 19, đại học tại chức 69, còn lại là cao
đẳng). Trớc đây, phần lớn giáo viên trình độ cao đẳng đợc đào tạo theo hệ (10 + 3), (12 +
3) và Cao đẳng Sinh - Hoá (Sinh là môn I, Hoá là môn II ); chỉ có khoảng 40 đồng chí đợc
đào tạo theo hệ cao đẳng Hoá - Sinh ( Hoá là môn I, Sinh là môn II ).


Do những điều kiện khác nhau, việc nghiên cứu một cách có hệ thống bài tập Hoá
Học THCS, đặc biệt là những bài tập mở rộng và nâng cao còn hạn chế. Nhiều đồng chí
giáo viên cha thực sự vững vàng về kiến thức thực hành thí nghiệm Hoá Học hoặc phơng
pháp giải toán Hóa học ... Xuất phát từ yêu cầu thực tế đó, chúng tôi biên soạn cuốn một
số dạng bài tập Hoá học THCS cơ bản, mở rộng và nâng cao. Gồm 3
tập :
2

Tập I - Bài tập cơ bản , mở rộng và nâng cao Hoá đại cơng và vô cơ THCS .
Tập II -Bài tập cơ bản , mở rộng và nâng cao Hoá hữu cơ THCS
Tập III - Thực hành thí nghiệm và bài tập thực hành thí nghiệm Hoá học THCS
Chúng tôi hi vọng cuốn sách này sẽ giúp ích cho giáo viên trong quá trình giảng dạy môn
Hoá học ở trờng THCS. Trong khuôn khổ thời gian có hạn, việc biên soạn không
thể tránh khỏi những sai sót, chúng tôi rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp của các bạn
đồng nghiệp. Xin chân thành cảm ơn.
3

mục lục
chơng i - cấu tạo nguyên tử
I - Bài tập cơ bản
II - Bài tập mở rộng và nâng cao
chơng II - hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học
I - Bài tập cơ bản
II - Bài tập mở rộng và nâng cao
chơng III - phản ứng oxi hoá - khử
I - Bài tập cân bằng phản ứng Oxi hoá - khử
II - Giải bài toán theo phơng pháp số mol electron trao đổi trong các phản ứng Oxi
hoá - khử bằng nhau
III - Bài tập tổng hợp
chơng iv - dung dịch

I - Bài tập nồng độ dung dịch, pha chế dung dịch
II - Bài tập tính PH của các dung dịch
III - Phản ứng xảy ra trong dung dịch chất điện li
chơng V - phi kim
I - Bài tập cơ bản
II - Bài tập mở rộng và nâng cao
chơng VI - kim loại
I - Bài tập cơ bản
II - Bài tập mở rộng và nâng cao
CHƯƠNG VII - giới thiệu một số đề thi học sinh giỏi lớp 9
chơng VIII - giới thiệu một số đề thi tuyển sinh lớp 10 chuyên
hoá
4

thuyết minh chuyên đề
i - tên chuyên đề : Bồi dỡng giáo viên THCS môn Hoá Học
ii - mục tiêu của chuyên đề : Nâng cao trình độ chuyên môn cho giáo viên
giảng dạy môn Hoá Học ở các trờng THCS tỉnh Lạng Sơn.
iii - phơng pháp nghiên cứu : Bồi dỡng tập trung
- Giảng viên giải đáp các vấn đề có liên quan đến lý thuyết mở rộng và nâng cao.
- Giảng viên giải đáp các bài tập mở rộng và nâng cao trong chuyên đề
- Cá nhân nghiên cứu, thảo luận nhóm .
- Giảng viên giải đáp thắc mắc.
iv - nội dung chi tiết của chuyên đề : Chuyên đề đợc chia thành 3 tập.
Tập I - Bài tập cơ bản , mở rộng và nâng cao Hoá đại cơng và vô cơ THCS .
Tập II -Bài tập cơ bản , mở rộng và nâng cao Hoá hữu cơ THCS .
Tập III - Thực hành thí nghiệm và bài tập thực hành thí nghiệm Hoá học THCS .
nội dung chi tiết tập i
chơng i - cấu tạo nguyên tử
I - Bài tập cơ bản

II - Bài tập mở rộng và nâng cao
chơng II - hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học
I - Bài tập cơ bản
II - Bài tập mở rộng và nâng cao
chơng III - phản ứng oxi hoá - khử
I - Bài tập cân bằng phản ứng Oxi hoá - khử
II - Giải bài toán theo phơng pháp bảo toàn điện tích
III - Bài tập tổng hợp
chơng iv - dung dịch
I - Bài tập nồng độ dung dịch, pha chế dung dịch
II - Bài tập tính pH của các dung dịch
III - Phản ứng xảy ra trong dung dịch chất điện li
IV - Bài tập nâng cao
5

V - Bài tập tổng hợp
chơng V - phi kim
I - Bài tập cơ bản
II - Bài tập nâng cao
III - Bài tập tổng hợp
chơng VI - kim loại
I - Bài tập cơ bản
II - Bài tập nâng cao
III - Bài tập tổng hợp
CHƯƠNG VII - giới thiệu một số đề thi học sinh giỏi lớp 9
chơng VIII - giới thiệu một số đề thi tuyển sinh lớp 10 chuyên hoá
iv - thời gian thực hiện chuyên đề :
- Tập I: Hè 2008 ( 4 ngày )
- Tập II: Hè 2008 ( 5 ngày )
- Tập III: Hè 2008 ( 5 ngày )

Lịch tập huấn hè 2008 : ( 40 tiết )
Ngày thứ nhất : Nghiên cứu chơng I, II
+ Giảng viên lên lớp 4 tiết
+ Các tổ thảo luận, giáo viên giải đáp 4 tiết
Ngày thứ hai : Nghiên cứu chơng III, IV
+ Giảng viên lên lớp 4 tiết
+ Các tổ thảo luận, giáo viên giải đáp 4 tiết
Ngày thứ ba : Nghiên cứu chơng V, VI
+ Giảng viên lên lớp 4 tiết
+ Các tổ thảo luận, giáo viên giải đáp 4 tiết
Ngày thứ t : Nghiên cứu chơng VII, VIII
+ Giảng viên lên lớp 4 tiết
+ Các tổ thảo luận, giáo viên giải đáp 4 tiết, kiểm tra đánh giá.

6

chơng i - cấu tạo nguyên tử
I - Bài tập cơ bản
Bài 1 : Nguyên tố Clo có 2 đồng vị, biết số lợng nguyên tử của đồng vị thứ 1 gấp 3 lần số
lợng nguyên tử của đồng vị thứ 2 và đồng vị thứ 2 hơn đồng vị thứ nhất 2 Nơtron. Nguyên
tử khối trung bình của Clo là 35,5. Tìm số khối của hai đồng vị.
Bài 2 : Cho nguyên tử khối trung bình của B là 10.812 . Mỗi khi có 47 nguyên tử
10
B thì
có bao nhiêu nguyên tử
11
B ?
Bài 3 : Tổng số hạt protron, nơtron, electron của nguyên tử một nguyên tổ là 21 .
a ) Xác định số Z của nguyên tố đó .
b ) Viết cấu hình electron của nguyên tố đó.

c ) Tính tổng số AO nguyên tử của nguyên tố đó.
Bài 4 : Tổng số hạt protron,notron,electron trong một nguyên tử A là16. Trong một
nguyên tử B là58. tìm số protron, nơtron và số khối của các nguyên tử A, B. Biết rằng
trong B số nơtron gần bằng số proton.
Bài 5 : Tổng số protron , notron , electron trong nguyên tử của một nguyên tố là34 .
a) Xác định nguyên tố đó
b) Viết cấu hình electron
c) Mô tả cấu tạo nguyên tử của nguyên tố đó
Bài 6 : Cho giá trị tuyệt đối về khối lợng nguyên tử của 1 loại đồng vị của Mg là 4,48.10
-
23
gam ; của Al là 4,82.10
-23
gam ; của Fe là 8,96.10
-23
gam.
a ) Tính khối lợng Mol của Mg, ion Al
3+
, ion Fe
3+
b ) Tính số proton và Nơtron trong hạt nhân nguyên tử của các đồng vị trên. Biết số thứ tự
của Mg, Al, Fe lần lợt là 12, 13, 26.
Bài 7 : Tính bán kính gần đúng của nguyên tử Ca, biết thể tích 1mol Ca tinh thể bằng
25,87cm
3
(cho biết trong tinh thể các nguyên tử Ca chỉ chiếm khoảng 74% thể tích, còn lại
là khe trống).
Bài 8 : Bán kính của nguyên tử Hiđro xấp xỉ bằng 0,053nm. Còn bán kính của proton
bằng 1,5.10
-15

m
Cho rằng cả nguyên tử Hiđro và hạt nhân đều có dạng hình cầu. Tính tỉ lệ thể tích của toàn
nguyên tử Hiđro và thể tích của hạt nhân.
7

Bài 9 : Bán kính gần đúng của hạt nơtron là 1,5.10
-15
m, còn khối lợng của nơtron bằng
1,675.10
-27
kg. Tính khối lợng riêng của nơtron.
Bài 10 : Trong tự nhiên, Hiđro tồn tại dới 2 dạng đồng vị :
H
1
1
(99%) và
H
2
1
(0,1%) và
Clo tồn tại dới 2 dạng đồng vị :
Cl
35
17
(75%) và
Cl
37
17
(25%).
- Tính khối lợng nguyên tử trung bình của mỗi nguyên tố

- Có thể có bao nhiêu loại phân tử HCl khác nhau tạo nên từ 2 đồng vị đó ?
- Tính khối lợng gần đúng của mỗi loại phân tử HCl nói trên.
II - Bài tập mở rộng và nâng cao
Bài 1 : Nguyên tố X có cấu hình electron của phân lớp ngoài cùng là 3d
5
. Tính số lớp
electron của nguyên tử nguyên tố X
Bài 2 : Hiđro có các đồng vị :
1
H,
2
H ,
3
H và oxi có các đồng vị
16
O,
17
O ,
18
O. Tính số các
phân tử nớc khác nhau đợc tạo thành ?
Bài 3 : Cho biết tổng số electron trong AB
3
2-
là 42. Trong hạt nhân A,B số proton của A
bằng 2 lần số số proton của B. Tính số khối của B.
Bài 4 : Có hợp chất MX
3
. Cho biết :
a ) Tổng số các hạt trong MX

3
là 196 .trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 60.
b ) Khối lợng nguyên tử của X lớn hơn của M là 8.
c ) Tổng số 3 loại hạt trên trong ion X nhiều hơn trong ion M là 16.
Hãy xác định M và X thuộc đồng vị nào của hai nguyên tố trên ?
Bài 5 : Nguyên tử của nguyên tố A có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4S
1
. Xác định
nguyên tố A.
Bài 6 : Xác định tổng số các hạt protron , electron , nơtron trong các ion sau : NO
3
-
, SO
4
2-
, NH
4
+

Bài 7 : Viết cấu hình electron của các nguyên tử và ion sau : Fe , Fe
2+
, Fe
3+
, S , S
2-
, Al,
Al
3+
. Cho biết số thứ tự của Fe ,S , Al lần lợt là : 26, 16, 13.

Bài 8 : Hợp chất N đợc tạo nên từ cation X
+
và anion Y
2-
. Mỗi ion đều do 5 nguyên tử của
2 nguyên tố tạo nên. Tổng số protron trong X
+
là 11. Tổng số electron trong Y
2-
là 50. Xác
định công thức phân tử của N. Biết 2 nguyên tố trong Y
2-
thuộc cùng một phân nhóm và
thuộc 2 chu kỳ liên tiếp.
Bài 9 : Hỗn hợp A gồm NO và NO
2
. Tỉ khối hơi của A so với Hiđro là 20,333. Tính thể
8

tích của NO và NO
2
trong 6,72 lit A ở (đktc ).
Bài 10 : Hỗn hợp A gồm NO và NO
2
. Tỉ khối hơi của A so với He là 8,25. Tìm tỉ lệ mol
của NO và NO
2
trong hỗn hợp A.
Bài 11 : Hỗn hợp A gồm NO và NO
2

. Tính số mol của NO và NO
2
trong 5,6 lit hỗn hợp
khí A ở 27
0
C và 2 atm. Biết ở điều kiện đó tỉ khối hơi của A so với không khí bằng 1,4
( M
kk
= 29 ).
Bài 12 : Hiđro có trong một loại nớc có hai đồng vị là
H
1
1
chiếm 99,2% và
H
2
1
chiếm
0,8% về số nguyên tử. Nớc này có khối lợng riêng là 1g/ml. Tính số nguyên tử đồng vị
1
H
2
có trong 1ml nớc nói trên.
Bài 13 : Clo trong tự nhiên có 2 đồng vị là
35
Cl và
37
Cl. Khối lợng nguyên tử trung bình
của Cl là 35,5u. Khối lợng nguyên tử trung bình của Cu là 63,54u. Thành phần % của
35

Cl
là 75,77% tổng số nguyên tử Clo trong tự nhiên. Tính thành phần % về khối lợng của
37
Cl
có trong CuCl
2
.
Bài 14 : Hợp chất A có công thức là MX
n
trong đó M chiếm 46,67% về khối lợng. M là
kim loại, X là phi kim ở chu kì III. Trong hạt nhân của M có : N - Z = 4 và của X
có : N = Z. Tổng số proton trong MX
n
là 58. Xác định công thức phân tử của A.
Bài 1 5 : A, B, C là 3 kim loại liên tiếp nhau trong cùng một chu kì. Tổng số khối của
chúng là 74.
a) Xác định A, B, C.
b) Cho 11,15g hỗn hợp X (gồm A, B, C) hoà tan vào nớc thu đợc 4,48 lít khí (đktc),
6,15g chất rắn không tan và dung dịch Y. Lấy chất rắn không tan cho vào dung
dịch HCl d thu đợc 0,275 mol H
2
. Tính khối lợng các kim loại A, B, C trong 11,15g
hỗn hợp X.
9

chơng II - hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học
I - Bài tập cơ bản
Bi 1 : Hn hp X gm hai kim loi A, B hai chu kỡ liờn tip ca nhúm IIA. Ly 0,88g X
cho ho tan hon ton trong dung dch HCl d, thu c 0,672 lớt H
2

( ktc ) v dung dch
Y. Cụ cn dung dch Y thu c m gam mui khan.
Giỏ tr ca m v tờn kim loi A v B l :
A. 3,01; Mg v Ca B. 2,95g; Be v Mg
C. 2,85g; Ca v Sr D. Tt c u sai.
Bi 2 : Mt nguyờn t M to c oxit M
2
O
7
trong nguyờn t M cú 80 ht cỏc loi. M l
nguyờn t no sau õy :
A. Sb B. Mn C. Cl D. Khụng xỏc nh c.
Bi 3 : Mt nguyờn t R cú tng s ht (proton, ntron, electron). Xỏc nh nguyờn t R.
A. Cl B. Br C. Ca D. F
Bi 4 : Nguyờn t M thuc nhúm A. M nhng eletron to c in M
3+
cú 37 ht cỏc loi
( gm proton, electron, ntron ).
M l nguyờn t no sau õy ?
A. Al B. Fe C. Ca D. Mg
Bi 5 : Nhng kt lun no sau õy ỳng ? Cỏc kim loi hot ng hoỏ hc mnh nht
trong bng tun hon cú :
A. Bỏn kớnh nguyờn t ln nht v õm in cao.
B. Bỏn kớnh nguyờn t nh v õm in thp.
C. Bỏn kớnh nguyờn t nh v nng lng ion hoỏ thp.
D. Bỏn kớnh nguyờn t ln v nng lng ion hoỏ thp.
Bi 6 : Mt nguyờn t R cú hoỏ tr trong oxit bc cao nht bng hoỏ tr trong hp cht khớ
vi Hiro, phõn t khi ca oxit ny bng 1,875 ln phõn t khi hp cht vi khớ Hiro. R
l nguyờn t no sau õy :
A. C B. Si C. S D. N

Bi 7 : Nguyờn t Y cú hoỏ tr cao nht i vi Oxi gp 3 ln hoỏ tr trong hp cht khớ vi
Hiro. Gi X l cụng thc hp cht Oxit cao nht, Z l cụng thc hp cht khớ vi Hiro
ca Y. T khi hi ca X i vi Z l 2,353. Y l nguyờn t no sau õy :
10

A. N B. Cl C. F D. S
Bài 8 : Trong một chu kì của bảng tuần hoàn, khi đi từ trái sang phải thì :
A. Năng lượng ion giảm dần B. Bán kính nguyên tử giảm dần
C. Độ âm điện giảm dần D. Ái lực electron giảm dần
Bài 9 : X là kim loại hoá trị II và Y là kim loại hoá trị III. Tổng số proton, nơtron và
electron trong một nguyên tử X là 36 và trong một nguyên tử Y là 40 :
Kim loại X. Y là kim loại nào sau đây ?
A. Ca và Al B. Mg và Cr
C. Mg và Al D. A đúng
Bài 10 : Một nguyên tố khi tác dụng với Oxi tạo ra một Oxit tạo muối có công thức R
2
O
5
. Khi tác
dụng với Hiđro tạo ra một hợp chất khí chứa 3,85% Hiđro. Cho biết tên nguyên tố đó.
Bài 11 : Hợp chất khí với Hiđro của một nguyên tố ứng với công thức RH
4
. Oxit cao nhất
của nó có chứa 53,3% Oxi. Gọi tên nguyên tố đó.
Bài 12 : Nguyên tố R có hợp chất khí với Hiđro có công thức RH
3
. Công thức của Oxit cao
nhất là :
A. R
2

O B. R
2
O
3
C. R
2
O
2
D. R
2
O
5
Bài 13 : Nguyên tố A có công thức Oxit cao nhất là RO
2
. Trong đó % khối lượng của A và
O bằng nhau. Nguyên tố A là :
A. C B. N C. S D. Tất cả đều sai
Bài 14 : Nguyên tố R có công thức Oxit cao nhất là RO
2
. Hợp chất khí với Hiđro của R có
chứa 75% khối lượng R. R là :
A. C B. S C. Cl D. Si
Bài 15 : Kim loại M. Lấy 6g M tác dụng hết với nước thu được 6.16 lít khí Hiđro đo ở
27,3
0
C. 1 atm, M là :
A. Be B. Mg C. Ca D. Ba
II - Bµi tËp më réng vµ n©ng cao
Bài 1 : Nguyên tố R được tạo ion R
-

. Trong R
-
có 53 hạt các loại ( gồm p, e, n ). R có một
đồng vị khác là R’, trong nguyên tử R’ có nhiều hơn R 2 hạt cơ bản. Trong tự nhiên, đồng
vị R’ chiếm khoảng 25% số nguyên tử.
Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố R là :
A. 35,5 B. 35 C. 40 D. 36
11

Bài 2 : Bán kính gần đúng của hạt nơtron là 1,5.10
-15
m, còn khối lượng của nơtron bằng
1,675.10
-27
kg. Khối lượng riêng của nơtron là :
A. 118.10
9
kg/cm
3
B. 120.10
9
kg/cm
3
C. 119.10
9
kg/cm
3
D. Tất cả đều sai
Bài 3 : Kim loại Cr có cấu trúc tinh thể với phần rỗng trong tinh thể chiếm 32%. Khối
lượng riêng của kim loại Cr là 7,19 gam/cm

3
.
Bán kính nguyên tử khối tương đối của nguyên tử Cr là :
A. 1,25 A
0
B. 1,25.10
-10
m C. 1,25.10
-8
cm D. A, B, C đúng
Bài 4 : Nguyên tố M thuộc phân nhóm IIA. 10 gam M tác dụng hết với nước thu được 6,16
lít khí H
2
đo ở 27,3
0
C, 1atm. M là nguyên tố nào sau đây :
A. Be B. Ca C. Mg D. Ba
Bài 5 : Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố R là 79,91 ; R có 2 đồng vị. Biết
z
R
79
chiếm 54.5%. Nguyên tử khối của đồng vị thứ hai là giá trị nào sau đây :
A. 80 B. 82 C. 81 D. 85
Bài 6 : Nguyên tử của nguyên tố M tạo được cation M
2+
có cấu hình electron phân lớp
ngoài cùng là 2p
6
. Vị trí của nguyên tố M trong bảng tuần hoàn là vị trí nào sau đây :
A. Ô số 12, chu kì 3, nhóm IIA

B. Ô số 13, chu kì 3, nhóm IIA
C. Ô số 4, chu kì 3, nhóm IVA
D. Tất cả đều sai
Bài 7 : Hai nguyên tố M, X thuộc cùng một chu kì, đều thuộc nhóm A. Tổng số proton của
M và X bằng 28. M, X tạo được hợp chất với Hiđro trong đó số nguyên tử Hiđro bằng 1 và
nguyên tử khối của M nhỏ hơn X. Công thức phân tử của MX là :
A. KF B. NaCl C. CaO D. MgS
Bài 8 : Hai nguyên tử X. Y có hiệu điện tích hạt nhân là 16. Phân tử Z gồm 5 nguyên tử
của 2 nguyên tố X và Y có 72 proton. Công thức của phân tử Z là :
A. Cr
2
O
3

B. Cr
3
O
2
C. Al
2
O
3
D. Fe
2
O
3
Bài 9 : Nguyên tố X có 2 electron hoá trị và nguyên tố Y có 5 electron hoá trị. Công thức
của hợp chất tạo bởi X và Y có thể là :
A. X
2

Y
3
B. X
3
Y
2
C. X
2
Y
5
D. Tất cả đều sai
Bài 10 : Nguyên tố A ( Z = 13 ) ; B ( Z = 16 ).
12

A. Tớnh kim loi ca A > B B. Bỏn kớnh nguyờn t ca A > B
C. õm in ca A < B D. Tt c u ỳng.
Bi 11 : Cation R
+
cú cu hỡnh electron phõn lp ngoi cựng l 3p
6
. R thuc :
A. Chu kỡ 2, phõn nhúm VIA B. Chu kỡ 3, phõn nhúm VIA
C. Chu kỡ 4, phõn nhúm IA D. Chu kỡ 4, phõn nhúm VIA
Bi 12 : Cho 24,8 gam hn hp gm kim loi kim th M v Oxit ca nú tỏc dng vi HCl
d thu c 55,5 gam mui khan. Xỏc nh kim loi M v thnh phn khi lng hn hp
u.
Bi 13 : Ho tan mt Oxit kim loi hoỏ tr 2 bng mt lng va dung dch H
2
SO
4

10%,
ta thu c dung dch mui nng 11,8%. Xỏc nh khi lng nguyờn t v tờn kim
loi.
Bài 14 : Hỗn hợp Z gồm FeO và 0,1mol M
2
O
3
( M là kim loại ). Cho Z tác dụng với dung dịch
H
2
SO
4
loãng, d đợc dung dịch D. Cho D tác dụng với lợng NaOH d đợc kết tủa và dung dịch E.
Cho E tác dụng với lợng axit HCl vừa đủ đợc 15,6g kết tủa. Xác định M
2
O
3
.
Bài 15 : Hoà tan 5,68g hỗn hợp 2 muối cacbonat của hai kim loại thuộc hai chu kì liên
tiếp trong nhóm IIA hệ thống tuần hoàn bằng một lợng vừa đủ dung dịch axit HCl thì thu
đợc 0,896lit khí CO
2
(ở 54,6
0
C ; 1,8atm) và 1 dung dịch X.
1. Tính khối lợng muối tạo thành trong dung dịch X
2. Xác định tên hai kim loại
13

chơng III - phản ứng oxi hoá - khử

I - Bài tập cân bằng phản ứng oxi hoá - khử
Bài 1 : Cân bằng các phản ứng sau theo phơng pháp cân bằng electron :
a ) Al + HNO
3
Al(NO
3
)
3
+ NH
4
NO
3
+ H
2
O
b ) C + HNO
3
CO
2
+ NO + H
2
O
c ) Co + HNO
3
Co(NO
3
)
2
+ N
2

+ H
2
O
d ) KMnO
4
+ HCl Cl
2
+ MnCl
2
+ KCl + H
2
O
e ) HNO
3
+ H
2
S NO + S + H
2
O
f ) H
2
SO
4
+ Hl l
2
+ H
2
S + H
2
O

g ) Cl
2
+ KOH KCl + KClO
3
+ H
2
O
h ) K
2
Cr
2
O
7
+ HCl KCl + CrCl
3
+ Cl
2
+ H
2
O
i ) C
6
H
5
NO
2
+ Fe + H
2
O C
6

H
5
NH
2
+ Fe
3
O
4
j ) CH
3
- C CH + KMnO
4
+ KOH CH
3
COOK + MnO
2
+ K
2
CO
3
+ H
2
O
k ) CH CH + KMnO
4
+ H
2
SO
4
CO

2
+ MnSO
4
+ K
2
SO
4
+ H
2
O
l ) KMnO
4
+ FeSO
4
+ H
2
SO
4
Fe
2
(SO
4
)
3
+ MnSO
4
+ K
2
SO
4

+ H
2
O
m ) KNO
3
+ Al + KOH + H
2
O NH
3
+ KAlO
2
n ) KBr + PbO
2
+ HNO
3
Pb(NO
3
)
2
+ Br
2
+ KNO
3
+ H
2
O
o ) Fe
x
O
y

+ HNO
3
Fe(NO
3
)
3
+ NO + H
2
O
p ) C
12
H
22
O
11
+ H
2
SO
4 đặc
CO
2
+ SO
2
+ H
2
O
q ) KClO
3
+ NH
3

KNO
3
+ KCl + Cl
2
+ H
2
O
r ) Ca
3
(PO
4
)
2
+ SiO
2
+ C P
4
+ CaSiO
3
+ CO
s ) K
2
Cr
2
O
7
+ CH
3
- CH
2

- OH + HCl KCl + CrCl
3
+ CH
3
CHO + H
2
O
t ) CH
3
- CH
2
- OH + KMnO
4
+ H
2
SO
4
CH
3
COOH + K
2
SO
4
+ MnSO
4
+ H
2
O
Bài 2 : Cân bằng. viết dới dạng ion thu gọn các phơng trình Hoá Học sau :
a ) Mg + HNO

3
NH
4
NO
3
+ Mg(NO
3
)
2
+ H
2
O
b ) FeS + HNO
3
NO + H
2
SO
4
+ Fe(NO
3
)
3
+ H
2
O
c ) Kim loai. M phản ứng với dung dịch axit nitơric thu đợc sản phẩm là muối nitrat, nớc
và một trong các chất NO, N
2
O, NH
4

NO
3
.
d ) Dung dịch HNO
3
loãng tác dụng với Fe(OH)
2
, Fe
3
O
4
, dung dịch K
2
CO
3
, FeO
e ) C
4
H
8
+ KMnO
4
+ H
2
O C
4
H
8
(OH)
2

+ KOH + MnO
2
Bài 3 : Cân bằng các phản ứng sau theo phơng pháp cân bằng ion - electron.
14

a ) KMnO
4
+ Na
2
SO
3
+ H
2
SO
4
MnSO
4
+ Na
2
SO
4
+ K
2
SO
4
+ H
2
O
b ) KMnO
4

+ Na
2
SO
3
+ KOH K
2
MnO
4
+ Na
2
SO
4
+ H
2
O
c ) P + HNO
3
+ H
2
O H
3
PO
4
+ NO
Bài 4 : Cân bằng các phản ứng sau theo phơng pháp cân bằng electron :
a ) P + H
2
SO
4
H

3
PO
4
+ SO
2
+ H
2
O
b ) P + HNO
3
+ H
2
O H
3
PO
4
+ NO
c ) P + HNO
3
P
2
O
5
+ HNO
2
d ) KMnO
4
+ P
2
O

3
+ H
2
SO
4
+ H
2
O K
2
SO
4
+ MnSO
4
+ H
3
PO
4

Bài 5 : Cân bằng các phản ứng hoá học sau theo phơng pháp cân bằng electron :
a ) M
x
O
y
+ H
2
O MOH + O
2
( M là kim loai. kiềm )
b ) As
2

S
3
+ HNO
3
+ H
2
O H
3
AsO
4
+ H
2
SO
4
+ NO
c ) FeS + HNO
3
+ H
2
O Fe(NO
3
)
3
+ Fe
2
(SO
4
)
3
+ NH

4
NO
3
d ) CuFeS
2
+ Fe
2
(SO
4
)
3
+ O
2
+ H
2
O CuSO
4
+ FeSO
4
+ H
2
SO
4
e ) As
2
S
3
+ KClO
3
H

3
AsO
4
+ H
2
SO
4
+ KCl
f ) K
2
Cr
2
O
7
+ FeCl
2
+ HCl CrCl
3
+ Cl
2
+ FeCl
3
+ KCl + H
2
O
g ) C
n
H
2n+1
OH + K

2
Cr
2
O
7
+ H
2
SO
4
CH
3
COOH + Cr
2
(SO
4
)
3
+ K
2
SO
4
+ CO
2
+ H
2
O
h ) C
x
H
y

O + KMnO
4
HCl CH
3
CHO + MnCl
2
+ CO
2
+ KCl + H
2
O
Bài 6 : Viết và cân bằng phơng trình phản ứng ở dạng tổng quát khi cho nguyên tố M lỡng
tính tác dụng với dung dịch NaOH.
Bài 7 : Cân bằng các phản ứng hoá học sau theo phơng pháp ion - electron :
a ) C
n
H
2n
+ KMnO
4
+ H
2
O C
n
H
2n
(OH)
2
+ MnO
2

+ KOH
b ) Fe
x
O
y
+ HNO
3
Fe(NO
3
)
3
+ NO + H
2
O
c ) C
n
H
2n-2
+ KMnO
4
+ H
2
O HOOC - COOH + MnO
2
+ KOH
II - Giải bài toán theo phơng pháp bảo toàn điện tích
Bài 1 : Chia A gam sắt thành 2 phần bằng nhau :
- Phần 1 cho tác dụng với dung dịch H
2
SO

4
loãng d thu đợc khí X.
- Phần 2 cho tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
đặc,nóng d thu đợc khí Y. Số mol khí X,
Y hơn kém nhau 0,2mol. Tìm A
Bài 2 : Dung dịch A chứa đồng thời 3 muối : KNO
3
; Cu(NO
3
)
2
; AgNO
3
với nồng độ lần
lợt là 0,1M ; 0,2M ; 0,3M. Lấy 200ml dung dịch A thêm vào đó 0,05mol bột kẽm mịn và
15

khuấy kĩ cho đến khi phản ứng kết thúc. Sau phản ứng thu đợc hỗn hợp kim loại M. Tìm
khối lợng của hỗn hợp M.
Bài 3 : Cho Mg vào 2 lít dung dịch HNO
3
phản ứng vừa đủ thu đợc 0,1mol N
2
O và dung
dịch X. Cho NaOH d vào dung dịch X thấy thoát ra 0,1mol khí có mùi khai. Xác định
nồng độ mol/lít của dung dịch HNO
3

ban đầu
Bài 4 : Cho m gam sắt tác dụng hoàn toàn với 5,6lít khí O
2
(đktc) thu đợc hỗn hợp A gồm
4 chất : Fe
2
O
3
; Fe
3
O
4
; FeO và sắt còn d. Cho hỗn hợp A vào bình H
2
SO
4
đặc nóng có d
thu đợc 8,96 lít khí SO
2
duy nhất (đktc). Tìm m.
Bài 5 : Cho hỗn hợp gồm 0,1mol kẽm ; 0,3mol nhôm ; 0,5mol bạc tác dụng với dung dịch
H
2
SO
4
đặc nóng d thu đợc 1 khí duy nhất là SO
2
. Tìm số mol SO
2
thu đợc.

Bài 6 : Cho đồng tác dụng với dung dịch HNO
3
thu đợc muối Cu(NO
3
)
2
và hỗn hợp khí
gồm 0,1mol NO ; 0,2mol NO
2
. Tính khối lợng đồng đã tham gia phản ứng.
Bài 7 : Cho hỗn hợp A gồm 0,5mol Fe
2
O
3
; 0,2mol Fe
3
O
4
tác dụng với 11,2 lít CO (đktc),
phản ứng hoàn toàn thu đợc hỗn hợp B gồm 4 chất. Tìm thể tích H
2
(đktc) cần để khử hoàn
toàn hỗn hợp B thành sắt.
Bài 8 : Cho m gam nhôm tác dụng với Fe
2
O
3
đun nóng thu đợc hỗn hợp B gồm Al
2
O

3
; Al
d và sắt. Cho B tác dụng với dung dịch HNO
3
loãng d thu đợc 0,15mol N
2
O và 0,3mol N
2
.
Tìm m.
Bài 9 : Cho 7,64g hỗn hợp A gồm Cu ; Fe vào 1,1 lít dung dịch Fe
2
(SO
4
)
3
0,1M. Sau khi
phản ứng kết thúc thu đợc dung dịch B và 0,96g một chất rắn C. Cho C vào dung dịch
H
2
SO
4
loãng không có khí thoát ra. Tính khối lợng Cu trong hỗn hợp A.
Bài 10 : Cho hỗn hợp A gồm 0,1mol Mg ; 0,3mol Al vào 500ml dung dịch X chứa 2 muối
Cu(NO
3
)
2
và AgNO
3

thu đợc 29g hỗn hợp B gồm 3 kim loại. Cho B vào dung dịch H
2
SO
4
loãng d thu đợc 0,3 mol khí. Tính nồng độ mol/lít của các muối trong dung dịch X.
Bài 11 : Cho m gam sắt tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
loãng thu đợc 2,24lít khí (đktc) và
hỗn hợp A gồm Fe d và một dung dịch muối. Cho toàn bộ A tác dụng hoàn toàn với khí
Cl
2
d thu đợc dung dịch muối B. Cho B tác dụng với dung dịch NaOH d thu kết tủa C.
Nung C trong không khí đến khối lợng không đổi thu đợc 32g chất rắn. Tìm số mol khí
Cl
2
đã oxi hoá sắt và muối trong A.
Bài 12 : Cho hỗn hợp A gồm FeCO
3
và Cu tác dụng với dung dịch HNO
3
loãng có d,
phản ứng hoàn toàn chất rắn tan hết thu đợc dung dịch B và hỗn hợp khí C gồm 0,3mol
NO ; 0,5mol CO
2
. Tính khối lợng hỗn hợp A.
16

III- Bài tập tổng hợp

Bài 1 : Để m gam sắt ( A ) ngoài không khí sau một thời gian biến thành hỗn hợp ( B )
khối lợng 12 gam gồm sắt và các ôxit sắt. Cho B tác dụng hoàn toàn với dung dịch axit
nitric thấy giải phóng 0,1 mol khí NO duy nhất. Tính m.
Bài 2 : Đốt cháy x mol sắt bởi ôxi thu đợc 5,04 gam hỗn hợp A gồm các ôxit sắt. Hoà tan
hoàn toàn A trong dung dịch HNO
3
thu đợc 0,035 mol hỗn hợp Y gồm NO và NO
2
. Tỉ
khối của Y đối với H
2
là 19. Tính x.
Bài 3 :
a) Hoà tan hỗn hợp X gồm 11,2g kim loại M và 69,6g ôxit M
x
O
y
của kim loại đó
trong hai lít dung dịch HCl, thu đợc dung dịch A và 4,48 lít H
2
( đktc ). Nếu cũng hoà tan
hỗn hợp x đó trong hai lít dung dịch HNO
3
thì đợc dung dịch B và 6,72 lít khí NO ( đktc ).
Xác định M, M
x
O
y
và nồng độ mol các chất trong dung dịch thu đợc.


( coi thể tích các
dung dịch không đổi trong quá trình phản ứng ).
b) Cho hỗn hợp Y gồm 2,8 gam sắt và 0,81 gam nhôm vào 200 ml dung dịch C chứa
AgNO
3
và Cu(NO
3
)
2
khi phản ứng kết thúc thu đợc dung dịch D và 8,12 gam chất rắn E
gồm ba kim loại. Cho chất rắn E tác dụng với dung dịch HCl d thì thu đợc 0,672 lít
H
2
(đktc). Tính nồng độ mol/lit của Cu(NO
3
)
2
và AgNO
3
trong dung dịch C.
Bài 4 : Cho m
1
gam hỗn hợp gồm Mg và Al vào m
2
gam dung dịch HNO
3
24 %. Sau
khi các kim loại tan hết có 8,96 lit hỗn hợp khí x gồm NO, N
2
O, N

2
bay ra ( đktc ) và đợc
dung dịch A. Thêm một lợng O
2
vừa đủ vào x, sau phản ứng đợc hỗn hợp khí Y. Dẫn Y từ
từ qua dung dịch NaOH d, có 4,48 lit hỗn hợp khí Z đi ra ( đktc ). Tỉ khối hơi của Z đối
với H
2
bằng 20. Nếu cho dung dịch NaOH vào A để đợc lợng kết tủa lớn nhất thì thu đợc
62,2 gam kết tủa.
a) Viết các phơng trình phản ứng
b) Tính m
1
, m
2
. Biết lợng HNO
3
đã lấy d 20 % so với lợng cần thiết
c) Tính c% các chất trong dung dịch A
Bài 5 : Hoà tan 62,1g kim loại M trong dung dịch HNO
3
loãng đợc 16,8 lít hỗn hợp khí X
(đktc) gồm 2 khí không mầu,không hoá nâu ngoài không khi.
tỉ khối hơi của X so với H
2
bằng 17,2.
a) Tìm M
b) Nếu sử dụng dung dịch HNO
3
2M thì thể tích dung dịch đã dùng là bao nhiêu

lít ?biết rằng đã lấy d 25% sovới lợng cần thiết.
17

chơng iv - dung dịch
I - Bài tập nồng độ dung dịch, pha chế dung dịch
Bài 1 : Tính lợng dung dịch KOH 8% cần thiết thêm vào 47g K
2
O để thu đợc dung dịch
KOH 21%.
Bài 2 : Tính lợng SO
3
cần thêm vào dung dịch H
2
SO
4
10% để đợc 100g dung dịch
H
2
SO
4
20%.
Bài 3 : Có một dung dịch chứa đồng thời HCl và H
2
SO
4
. Cho 200g dung dịch đó tác dụng với
BaCl
2
có d thì tạo thành 46,6g kết tủa. Lọc bỏ kết tủa. Để trung hoà nớc lọc ngời ta cần phải dùng
500ml dung dịch NaOH 1,6M. Tính C% của HCl và H

2
SO
4
trong dung dịch ban đầu.
Bài 4 : Trộn 10ml HCl 36% (d = 1,18g/ml) với 50ml HCl 20% (d = 1,1g/ml). Tính C%
của dung dịch thu đợc
Bài 5 : Pha trộn 200ml dung dịch HCl 1M với 300ml dung dịch HCl 2M. Tính C
M
của
dung dịch thu đợc. (coi thể tích sau khi trộn là 500ml)
Bài 6 : Hoà tan 20ml dung dịch HCl 0,05M vào 20ml dung dịch H
2
SO
4
0,075M. Tính pH
của dung dịch thu đợc (coi thể tích dung dịch sau trộn là 40ml)
Bài 7 : Dung dịch HCl có pH = 3. Cần pha loãng dung dịch axit này (bằng nớc) bao nhiêu
lần để thu đợc dung dịch HCl có pH = 4.
Bài 8 : Dung dịch Ba(OH)
2
có pH = 13 (dung dịch A), dung dịch HCl có pH = 1 (dung
dịch B). Đem trộn 2,75 lít dung dịch A với 2,25 lít dung dịch B. Tính C
M
của các chất trong
dung dịch tạo thành và tính pH của dung dịch này.
Bài 9 : Pha loãng 10ml dung dịch HCl với nớc thành 250ml. Dung dịch thu đợc có pH =
3. Tính C
M
của dung dịch HCl ban đầu và pH của dung dịch đó.
Bài 10 : Trộn 250ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,08M và H

2
SO
4
0,01M với 250ml dung dịch
NaOH a mol/lít đợc 500ml dung dịch có pH = 12. Tính a.
Bài 11 : Trộn 250ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,08M và H
2
SO
4
0,01M với 250ml dung dịch
Ba(OH)
2
a mol/lít, thu đợc m gam kết tủa và 500ml dung dịch có pH = 12. Tính m và a.
Bài 12 : Thêm từ từ 100g dung dịch H
2
SO
4
98% vào nớc và điều chỉnh để đợc 1 lít dung
dịch A.
- Tính nồng độ mol/lít của ion H
+
trong dung dịch A
- Phải thêm vào 1 lít dung dịch A ở trên bao nhiêu lít dung dịch NaOH 1,8M để dung
dịch thu đợc có pH = 1 và pH = 13
18

Bài 13 : Cho 60ml dung dịch NaOH 0,4M vào 40ml dung dịch AlCl
3
nồng độ C mol/lít.
Hãy tính nồng độ mol/lít của các chất tan trong dung dịch tạo thành (coi thể tích dung

dịch thu đợc là 100ml).
Bài 14 : Lắc 0,81g bột nhôm trong 200ml dung dịch chứa AgNO
3
và Cu(NO
3
)
2
một thời
gian, thu đợc chất rắn A và dung dịch B. Cho A tác dụng với NaOH d thu đợc 100,8ml khí
Hiđro (đktc) và còn lại 6,012g hỗn hợp 2 kim loại. Cho B tác dụng với NaOH d, đợc kết
tủa, nung đến khối lợng không đổi thu đợc 1,6g một oxit. Tính nồng độ C
M
của AgNO
3

Cu(NO
3
)
2
trong dung dịch đầu.
Bài 15 : Cho a mol Cu tác dụng với 120ml dung dịch A gồm HNO
3
1M và H
2
SO
4
0,5M
(loãng) thu đợc V lít khí NO (đktc).
a) Tính V
b) Nếu Cu không hết (hoặc vừa hết) thì lợng muối thu đợc là bao nhiêu ?

II - Bài tập tính pH và độ tan
Bài 1 : Độ tan của KCl ở 0
0
C là 27,6. Tính C% của dung dịch bão hoà ở nhiệt độ đó
Bài 2 : Biết rằng nồng độ của dung dịch bão hoà KCl ở 40
0
C là 28,57%. Tính độ tan của
KCl ở nhiệt độ đó.
Bài 3 : Hoà tan 7,2g Na
2
SO
4
vào 80g nớc đợc dung dịch bão hoà Na
2
SO
4
ở 10
0
C. Tính độ
tan và nồng độ % của dung dịch bão hoà Na
2
SO
4
ở nhiệt độ này.
Bài 4 : Biết độ tan của CuSO
4
ở 80
0
C và 20
0

C lần lợt là 64,2 và 44,5. Khi hạ nhiệt 1642g
dung dịch bão hoà CuSO
4
ở 80
0
C xuống 20
0
C thì lợng tinh thể CuSO
4
.6H
2
O tách ra là bao
nhiêu ?
Bài 5 : Biết độ tan của CuSO
4
ở 10
0
C là 17,4g. Cho 0,2mol CuO tan trong H
2
SO
4
20% đun
nóng, sau đó làm nguội dung dịch đến 10
0
C. Tính lợng CuSO
4
.5H
2
O tinh thể bị tách ra.
Bài 6 : Hấp thụ hoàn toàn V lít CO

2
(đktc) vào dung dịch Ba(OH)
2
đợc 19,7g kết tủa. Loại
bỏ kết tủa rồi thêm vào dung dịch còn lại 1 lợng H
2
SO
4
d thu đợc 23,3g kết tủa. Tính V.
Bài 7 : Trộn lẫn 100ml dung dịch KOH 1M với 50ml dung dịch H
3
PO
4
1M. Tính C
M
của
muối trong dung dịch thu đợc.
Bài 8 : Một dung dịch chứa X mol Na
+
; Y mol Ca
2+
; Z mol HCO
3
-
; T mol Cl
-
. Tìm hệ
thức biểu diễn mối liên quan giữa X, Y, Z, T.
Bài 9 : Trộn 2 dung dịch A và B theo tỉ lệ thể tịch là 3/5. C
M

của dung dịch sau khi trộn là 3M.
Tính C
M
của 2 dung dịch A, B. Biết C
M
của dung dịch A gấp 2 lần C
M
của dung dịch B.
19

Bài 10 : Cho 200g dung dịch Na
2
CO
3
tác dụng vừa đủ với 120g dung dịch HCl. Sau phản
ứng dung dịch có nồng độ 20%. Tính C% của 2 dung dịch đầu.
III - Bài tập về phản ứng xảy ra trong dung dịch chất điện ly
Bài 1 : Hỗn hợp 2 muối Na
2
CO
3
và K
2
CO
3
có khối lợng là 35g.Cho tác dụng vừa đủ với
200ml dung dịch HCl thấy có 6,72 lít khí thoát ra. Tính C
M
của dung dịch HCl và dung
dịch sau phản ứng.

Bài 2 : Cho a gam MgO tác dụng vừa đủ với m gam dung dịch HCl 3,65%. Sau phản ứng
thu đợc ( a+55 ) gam muối . Tính a và C% của dung dịch muối .
Bài 3 : Cho hỗn hợp Zn và Na
2
CO
3
vào 200 ml dung dịch HCl tháy thoát ra hỗn hợp khí
co' d/H
2
là 11,5 . Tính % khối lợng hỗn hợp đầu . Biết C
M
của axit là 0,75 mol .
Bài 4 : Hoà tan hoàn toàn 10,2 gam một kim loại oxit hoá trị 3 cần 331,8 gam dung dịch
H
2
SO
4
thì vừa đủ . Dung dịch sau phản ứng có nồng độ 10%. Tìm tên kim loại và tính C%
của dung dịch axit.
Bài 5 : Hoà tan hoàn toàn m gam một kim loại oxit hoá trị III cần b gam dung dịch H
2
SO
4
12,25% thì vừa đủ. Sau phản ứng thu đợc dung dịch muối có nồng độ 15,36%. Xác định
tên kim loại.
Bài 6 : Cho 16 gam oxit sắt có công thức Fe
x
O
y
tác dụng với 120ml dung dịch HCl thì thu

đợc 32,5 gam muối khan. Tính C
M
của dung dịch HCl.
Bài 7 : Cho dung dịch chứa a mol H
3
PO
4
tác dụng với dung dịch chứa b mol NaOH, thu đ-
ợc dung dịch A.
a) Biện luận để xác định thành phần các chất trong dung dịch A theo tơng quan giữa a
và b
b) áp dụng với a = 0,12 và b = 0,2 mol.
Bài 8 : Viết các phơng trình phản ứnghoá học xảy ra và tính số mol muối tạo thành khi :
a) Cho dung dịch chứa 0,12 mol H
3
PO
4
tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH
b) Cho từ từ dung dịch chứa 0,12 mol H
3
PO
4
vào dung dịch chứa 0,2 mol NaOH
c) Cho từ từ dung dịch chứa 0,2 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,12 mol H
3
PO
4
Bài 9 : Cho a mol sắt tác dụng với dung dịch chứa b mol H
2
SO

4
đặc nóng, thoát ra khí duy nhất
khí SO
2
. Biện luận để xác định thành phần các chất thu đợc sau phản ứng theo a và b.
Bài 10 : Cho 27,4 gam Ba vào 500g dung dịch hỗn hợp gồm (NH
4
)
2
SO
4
1,32% và CuSO
4
2%. Sau khi kết thúc tất cả các phản ứng ta thu đợc khí A, kết tủa B và dung dịch C
20

a) Tính thể tích khí A ở đktc
b) Lọc bỏ kết tủa B rửa sạch rồi nung nóng ở nhiệt độ cao đến khối lợng không đổi thì
thu đợc bao nhiêu gam chất rắn ?
c) Tính C% các chất trong dung dịch C
Bài 11 : Hoà tan a gam hỗn hợp Na
2
CO
3
và KHCO
3
vào nớc để đợc 400ml dung dịch A.
Cho từ từ 100ml dung dịch HCl 1,5M vào dung dịch A thu đợc dung dịch B và 1,008 lít
khí (đktc). Cho B tác dụng với Ba(OH)
2

d thu đợc 29,55g kết tủa.
a) Tính a và nồng độ của các ion trong dung dịch A (bỏ qua sự trao đổi proton của các
ion HCO
3
-
và CO
3
2-
trong dung dịch nớc )
b) Cho từ từ dung dịch A vào bình chứa 100ml dung dịch HCl 1,5M. Tính thể tích khí
CO
2
đợc tạo ra (đktc)
Bài 12 : Một hỗn hợp gồm Ba và Na trong đó có 85,625% Ba theo khối lợng đợc hoà tan
hết vào nớc thu đợc dung dịch A và 6,72 lít khí (đktc). Cho CO
2
lội từ từ qua 1/3 dung
dịch A. Vẽ đồ thị biểu diễn sự biến đổi số mol kết tủa theo số mol CO
2
bị hấp thụ sau
đây : 0 ; 0,05 ; 0,1 ; 0,15 ; 0,2 ; 0,25 (mol)
Bài 13 : Trộn 3 dung dịch H
2
SO
4
0,1M ; HNO
3
0,2M và HCl 0,3M với những thể tích
bằng nhau thu đợc dung dịch A. Lấy 300ml dung dịch A cho tác dụng với dung dịch B
gồm NaOH 0,2M và KOH 0,29M. Tính thể tích dung dịch B cần dùng để sau khi tác dụng

với 300ml dung dịch A thu đợc dung dịch có pH = 2.
Bài 14 : Cho dung dịch A gồm HNO
3
và HCl có pH = 1. Trộn V(ml) dung dịch Ba(OH)
2

0,025M với 100ml dung dịch A thu đợc dung dịch B có pH = 2. Tính V.
Bài 15 :
a) Trộn 1ml dung dịch Pb(NO
3
)
2
0,02M với 1ml dung dịch HCl 0,04M. Hỏi có kết tủa
PbCl
2
xuất hiện không ? Biết tích số tan của PbCl
2
là 10
-4,82
.
b) 1 dung dịch chứa : Cl
-
0,1M ; Br
-
0,01M. Nếu thêm từ từ dung dịch AgNO
3
vào
dung dịch trên. Hỏi : Kết tủa nào xuất hiện trớc ? Biết tích số tan của AgCl và AgBr
lần lợt là 10
-10

và 10
-13
.
21

chơng V - phi kim
I - Bài tập cơ bản
Bài 1 : X, Y là hai nguyên tố Halogen thuộc hai chu kì liên tiếp trong HTTH. Hỗn hợp A
chứa 2 muối của X, Y với Natri.
a) Để kết tủa hoàng toàn 2,2g hỗn hợp muối A, phải dùng 150ml dung dịch AgNO
3
0,2M. Tính lợng kết tủa thu đợc.
b) Xác định nguyên tố X, Y
Bài 2 : Cho 6,72 lít hỗn hợp A gồm H
2
và Cl
2
vào một bình thuỷ tinh, kín, chiếu sáng. Sau
một thời gian, thu đợc hỗn hợp B chứa 25% HCl theo thể tích và hàm lợng khí Cl
2
giảm
xuống còn 40% so với lợng ban đầu.
a) Xác định thành phần % về thể tích các chất trong A, B
b) Nếu cho hỗn hợp B vào 30g dung dịch NaOH 20% thì đợc dung dịch C. Tính C
% các chất tan trong C. Biết các khí đo ở đktc.
Bài 3 : Hỗn hợp A gồm 3 muối : NaCl, NaBr, NaI.
- 5,76g A tác dụng với lợng d dung dịch Br
2
. Cô cạn thu đợc 5,29g muối khan
- Hoà tan 5,76g A vào nớc rồi cho một lợng khí Cl

2
sục qua dung dịch. Sau một thời
gian, cô cạn thì đợc 3,955g muối khan. Trong đó có chứa 0,05mol ion Cl
-
.
Tính thành phần % khối lợng mỗi muối trong A
Bài 4 : Một hỗn hợp 3 muối : NaF, NaCl, NaBr nặng 4,82g. Hoà tan hoàn toàn trong nớc đợc dung dịch A. Sục
khí Cl
2
d vào dung dịch A rồi cô cạn hoàn toàn dung dịch sau phản ứng thu đợc 3,93g muối khan. Lấy một nửa
lợng muối khan này hoà tan vào nớc rồi cho phản ứng với dung dịch AgNO
3
d thì thu đợc 4,305g kết tủa. Viết
các phơng trình phản ứng xảy ra và tính thành phần % khối lợng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.
Bài 5 : Hoà tan hỗn hợp X gồm 11,2g kim loại Mvà 69,6g Oxit M
X
O
Y
của kim loại đó
trong 2 lít dung dịch HCl 1,4M (vừa đủ) ta thu đợc dung dịch A và 4,48 lít H
2
( đktc ). Xác
định M và M
X
O
Y
. Tính C
M
của các chất trong dung dịch thu đợc.
Bài 6 : Hoà tan m g hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M ( có hoá trị không đổi ) trong dung dịch

HCl d thì thu đợc 1,008 lít khí ( đktc ) và dung dịch chứa 4,575g muối khan. Tính m.
Bài 7 : Xác định công thức Fe
x
O
y
. Biết 4g oxit này phản ứng hết với 52,14ml dung dịch
HCl 10% (d=1,05g/ml). Xác định công thức phân tử của Oxit sắt
Bài 8 : Để khử 6,4g 1 oxit kim loại cần 2,688 lít H
2
(đktc). Nếu lấy lợng kim loại tạo thành cho
22

tác dụng với dung dịch HCl d thì giải phóng 1,792 lít H
2
(đktc). Tìm tên kim loại.
Bài 9 : Cho a(g) MgO tác dụng vừa đủ với m(g) dung dịch HCl 3,65%. Sau phản ứng thu
đợc (a+55)g muối khan. Tính a và C% của dung dịch muối.
Bài 10 : Hỗn hợp A gồm 2 muối cacbonat của hai kim loại kế tiếp nhau trong phân nhóm
IIA. Hoà tan hoàn toàn 3,6g hỗn hợp A trong dung dịch HCl thu đợc khí B. Cho toàn bộ
khí B hấp thụ hết bởi 3 lít dung dịch Ca(OH)
2
0,015M, thu đợc 4 gam kết tủa. Xác định 2
muối và % khối lợng các chất trong hỗn hợp A.
II - Bài tập mở rộng và nâng cao
Bài 1 : Hỗn hợp khí A gồm O
2
và O
3
có tỉ khối so với Hiđro bằng 20. Để đốt cháy hoàn
toàn V lít Metan cần 2,8 lít hỗn hợp A. Tính V ( các khí ở đktc ).

Bài 2 : Để trung hoà 0,826 gam Oleum cần dùng 100ml dung dịch NaOH 0,175M. Tính tỉ
lệ số mol giữa SO
3
và H
2
SO
4
trong mẫu Oleum đó.
Bài 3 : Bằng cách nào loại bỏ mỗi khí trong hỗn hợp sau :
a) SO
2
trong hỗn hợp SO
2
và CO
2
b) SO
3
trong hỗn hợp SO
3
và SO
2
c) CO
2
trong hỗn hợp CO
2
và H
2
d) HCl trong hỗn hợp HCl và CO
2
Bài 4 : Khi cho m gam dung dịch H

2
SO
4
nồng độ a% tác dụng hết với một lợng hỗn hợp 2
kim loại Na, Mg ( dùng d ) thì thấy lợng khí H
2
tạo thành bằng 0,05m gam. Tính a%.
Bài 5 : Khi hoà tan b gam oxit kim loại hoá trị II bằng một lợng vừa đủ dung dịch H
2
SO
4
15,8% ngời ta thu đợc dung dịch muối có nồng độ 18,21%. Xác định kim loại.
Bài 6 : Cho 3,87 gam hỗn hợp R gồm hai kim loại M ( hoá trị II ) và M' ( hoá trị III ) vào 200ml
dung dịch chứa axit HCl 1M và H
2
SO
4
0,5M thu đợc dung dịch B và 4,368 lít khí H
2
( đktc).
1 - Tính khối lợng muối tạo thành
2 - Xác định M, M'. Biết rằng tỉ số mol của hai ion M
2+
và M
3+
trong dung dịch là 2/3
3 - Tính thể tích dung dịch C gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)
2
tối thiểu cần dùng để tác dụng với
dung dịch B sao cho khối lợng kết tủa thu đợc là bé nhất. Tính khối lợng kết tủa đó.

Bài 7 : Một dung dịch có chứa b mol H
2
SO
4
hoà tan vừa hết a mol sắt thu đợc khí A và
42,8 gam muối khan. Nung lợng muối khan đó ở nhiệt độ cao trong điều kiện không có
không khí đến khối lợng không đổi thu đợc hỗn hợp khí B.
1 - Tính a, b biết a/b = 2,5/6
2 - Tính tỉ khối của hỗn hợp khí B so với không khí ( M
KK
= 29 )
Bài 8 : Hoà tan hoàn toàn một lợng Oxit Fe
x
O
y
bằng H
2
SO
4
đặc nóng, thu đợc 4,48 lít
23

SO
2
( đktc ). Phần dung dịch chứa 240 gam một loại muối sắt duy nhất. Xác định công
thức Oxit sắt trên.
Bài 9 : Hoà tan hỗn hợp gồm 18,24 gam FeSO
4
và 27,26 gam Al
2

(SO
4
)
3
vào 200 gam dung
dịch H
2
SO
4
9,8%, thu đợc dung dịch A. Cho 77,6 gam NaOH nguyên chất vào dung dịch
A, thu đợc kết tủa B và dung dịch C. Tách kết tủa B khỏi dung dịch C.
1 - Nung kết tủa B ngoài không khí đến khối lợng không đổi. Tính khối lợng chất rắn thu
đợc.
2 - Thêm nớc vào dung dịch C thu đợc dung dịch D có khối lợng là 400 gam. Tính khối l-
ợng nớc thêm vào và nồng độ % các chất tan trong dung dịch D.
3 - Cần thêm bao nhiêu ml dung dịch HCl 2M vào dung dịch D ở trên để :
a) Đợc khối lợng kết tủa lớn nhất ?
b) Đợc kết tủa mà sau khi nung đến khối lợng không đổi đợc chất rắn cân nặng 5,1 gam
Bài 10 : Hoà tan hoàn toàn 9,28 gam một hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn với số mol bằng
nhau trong một lợng vừa đủ dung dịch H
2
SO
4
đặc nóng, thu đợc dung dịch Y và 0,07 mol
một sản phẩm duy nhất chứa S. Xác định xem sản phẩm chứa S là chất nào trong số các
chất sau : H
2
S ; S ; SO
2
Bài 11 : Trộn dung dịch H

2
SO
4
0,4M ( dung dịch A ) với dung dịch NaOH 0,9M ( dung
dịch B ) đợc V ( ml ) dung dịch C. Lấy V ml dung dịch C cho phản ứng với lợng d dung
dịch BaCl
2
thì đợc kết tủa. Đem nung kết tủa đến khối lợng không đổi thì đợc 58,25 gam
chất rắn E. Cũng lấy V ml dung dịch C cho phản ứng với 350 ml dung dịch Al
2
(SO
4
)
3
0,2M thì đợc kết tủa, lấy kết tủa đem nung đến khối lợng không đổi đợc 2,25 gam chất rắn
khan. Tính tỉ lệ thể tích của dung dịch B đối với dung dịch A.
Bài 12 : Cần bao nhiêu gam Oleum có hàm lợng SO
3
là 71% pha vào 100 ml dung dịch
H
2
SO
4
40%
( d = 1,31 g/ml ) để tạo ra Oleum có hàm lợng SO
3
là 62%.
24

chơng VI - kim loại

I - Bài tập cơ bản
Bài 1 : Thổi từ từ V lít hỗn hợp khí (CO, H
2
) đi qua một ống sứ đựng 16,8gam hỗn hợp 3
oxit : CuO, Fe
3
O
4
, Al
2
O
3
. Sau phản ứng thu đợc hỗn hợp khí và hơi nặng hơn hỗn hợp (CO,
H
2
) ban đầu là 0,32g. Tính V và khối lợng chất rắn còn lại trong ống sứ.
Bài 2 : Trộn 5,4g Al với 4,8g Fe
2
O
3
rồi nung nóng. Sau phản ứng ta thu đợc m gam hỗn
hợp chất rắn. Tính giá trị của m.
Bài 3 : Thổi một luồng khí CO qua ống sứ đựng m(g) hỗn hợp gồm : CuO, Fe
2
O
3
, FeO,
Al
2
O

3
nung nóng, luồng khí thoát ra đợc sục vào nớc vôi trong d thấy có 15g kết tủa trắng.
Sau phản ứng, chất rắn trong ống sứ có khối lợng 215g. Tìm m.
Bài 4 : Cho m(g) Al tan hoàn toàn trong dung dịch HNO
3
thấy tạo ra 44,8 lít hỗn hợp 3
khí : NO, N
2
O, N
2
có tỉ lệ số mol theo thứ tự trên là 1:2:2. Tính giá trị của m và thể tích
dung dịch HNO
3
1M cần dùng.
Bài 5 : Hỗn hợp A gồm hai kim loại hoạt động X
1
, X
2
có hoá trị không đổi. Chia 4,04g A
thành 2 phần bằng nhau.
- Phần 1 hoà tan hoàn toàn trong dung dịch loãng chứa 2 axit HCl và H
2
SO
4
tạo ra
1,12 lít H
2
(đktc)
- Phần 2 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO
3

chỉ tạo ra khí NO duy nhất.
Tính thể tích khí NO thoát ra ở đktc và khối lợng muối nitrat đợc tạo thành
Bài 6 : Cho 19,2g kim loại M tan hoàn toàn trong dung dịch HNO
3
d ta thu đợc 4,48 lít khí NO
(đktc). Cho NaOH d vào dung dịch thu đợc ta đợc 1 kết tủa. Nung kết tủa trong không khí đến
khối lợng không đổi đợc m(g) chất rắn. Tìm kim loại M và giá trị m.
Bài 7 : Hỗn hợp X gồm hai kim loại A, B ở hai chu kì liên tiếp phân nhóm IIA. Lấy 0,88g
X cho tan hoàn toàn trong dung dịch HCl d thấy tạo ra 672ml H
2
(đktc). Cô cạn dung dịch
thu đợc m(g) muối khan. Tính giá trị của m và xác định A, B.
Câu 8 : Chia 1,24g hỗn hợp 2 kim loại có hoá trị không đổi thành 2 phần bằng nhau.
- Phần 1 bị oxi hoá hoàn toàn thu đợc 0,78g hỗn hợp oxit
- Phần 2 tan hoàn toàn trong H
2
SO
4
loãng thu đợc V lít H
2
(đktc) và cô cạn dung
dịch đợc m(g) muối khan.
Tính giá trị của V.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×