Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Tin học 6 (bài 2, 3, 4)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (39.31 KB, 3 trang )

A. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Giúp HS nắm được các dạng thông tin cơ bản, cách biểu diễn thông tin.
2. Kó năng
- Phân biệt được các dạng thông tin cơ bản, biểu diễn thông tin trong máy tính.
3. Thái độ
- Nghiêm túc, tự giác
B. Phương pháp
- HS làm trung tâm
C. Chuẩn bò của giáo viên và học sinh
1. Chuẩn bò của giáo viên
- Giáo án, phòng nghe nhìn, một số hình ảnh liên quan
2. Chuẩn bò của học sinh
- Học thuộc bài cũ, đọc trước bài 2 SGK, trả lời các câu hỏi của bài
D. Tiến trình lên lớp
1. Ổn đònh tổ chức
- Só số, ngồi theo nhóm
2. Kiểm tra bài cũ
- Thông tin là gì? Vẽ sơ đồ quá trình xữ lí thông tin?
3. Bài mới
Hoạt động 1 – Giới thiệu
- GV đưa ra tình huống: cho một HS
nhóm 1 biểu diễn thông tin rằng: có một
người bạn ở TP Hồ Chí Minh, đang học 7,
học rất giỏi, bơi lội rất giỏi.
+ Yêu cầu nhóm 1 biểu diễn bằng âm
thành
+ Yêu cầu nhóm 2 biểu diễn bằng chữ
viết
+ Yêu cầu nhóm 3 biểu diễn bằng hình
ảnh


Hôm nay thầy trò chúng ta tìm hiểu
các dạng thông tin cơ bản, tầm quan
- Nhóm HS nhận nhiệm vụ
- HS thảo luận phân vai biểu diễn
- Các nhóm biểu diễn
Giáo án Tin học 6 Trương Đình Hải
Bài 2
THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN
Ngày soạn: 25/8
Ngày dạy:
Tiết 3, 4
trọng của biểu diễn thông tin và cách
biểu diễn thông tin trong máy tính
Hoạt động 2 – 1. Các dạng thông tin cơ bản
- Có bao nhiêu dạng thông tin?
+ GV cho HS quan sát các hình ảnh về
các dạng thông tin: người cổ xưa vẽ kí
hiệu, thắt nút đếm con thú, lãnh thổ ..vv
- Trong các dạng thông tin đó thông tin
nào thường được sữ dụng?
- Theo em dạng thông tin cơ bản là gì?
- Em hãy cho ví dụ về các dạng thông
tin?
- HS đọc phần 1 SGK
- Có nhiều dạng thông tin (HS lấy ví dụ)
- HS suy nghó trả lời…
- Có 3 dạng thông tin cơ bản: dạng văn
bản, dạng hình ảnh, dạng âm thanh
- HS tự lấy ví dụ
- HS nhắc lại các dạng thông tin cơ bản.

Hoạt động 2 – 1. Biểu diễn thông tin
* Biểu diễn thông tin
- 3 bạn đã đã cho ta biết thông tin gì?
- Các bạn đã sữ dụng các dạng thông tin
nào?
- Vậy biểu diễn thông tin là gì?
- GV cho HS quan sát lại các hình ảnh
biểu diễn thông tin khác nhau…
* Vai trò của biểu diễn thông tin
- Nếu không có bộ sách lòch sử (hoặc có
nhưng không rõ ràng, khó hiểu) thì thế
hệ chúng ta, thế hệ trẻ sẽ như thế nào?
Các em hãy tưởng tượng và phát biểu..
- Cho 1 HS lên biểu diễn thông tin sai
lệch (ví dụ bò đau ruột thừa mà biểu diễn
như bò đau chân)
- Qua đó, em hãy nhận xét vai trò của
biểu diễn thông tin?
- HS lên biểu diễn thông tin được điểm
cao? (bằng các dạng khác nhau)
- HS quan sát bạn mình biểu diễn và trả
lời
- 3 bạn đã sữ dụng dạng hình ảnh, âm
thanh ..vv
- Biểu diễn thông tin là cách thể hiện
thông tin dưới dạng cụ thể nào đó.
- HS đọc phần đầu của phần 2 SGK
- HS nhắc lại: biểu diễn thông tin là gì?!
- HS thảo luận
+ Sẽ không biết nguồn gốc, cội nguồn,

không có niềm tự hào dân tộc. Vv..
+ Biểu diễn khó hiểu thì sẽ gây nhầm lẫn
..vv
- HS lên biểu diễn
- Biểu diễn thông tin có vai trò quyết
Giáo án Tin học 6 Trương Đình Hải
đònh đối với mọi hoạt động thông tin của
con người.
- HS nhắc lại 3, 4 lần
Hoạt động 3 - 3. Biểu diễn thông tin trong máy tính
- Các em hãy quan sát bóng đèn trên trần
nhà. Nó có mấy trạng thái? Đó là trạng
thái nào?
- Các linh kiện trong máy tính củng vậy,
chỉ có 2 trạng thái là: có điện và không
có, hoặc đóng và ngắt mạch điện.
- Người ta sử dụng ký hiệu gì để biểu
diễn việc đóng, ngắt mạch điện của các
linh kiện điện tử trong máy tính?
- GV lấy ví dụ về một số chữ số được đổi
thành dãy bit
A – 65 –
2 – 0010
vv..
- Để máy tính có thể xữ lí, thông tin cần
được biểu diễn như thế nào?
- Thông tin được lưu giữ trong máy tính
thì được gọi là gì?
- Em hãy lấy một vài ví dụ về thông tin
được lưu giữ trong máy tính

- HS nghe
- Sử dụng 1 và 0 tương ứng với đòng và
ngắt mặch điện hay có điện và không có
điện
- Để máy tính có thể xử lí, thông tin cần
được biểu diễn dưới dạng dãy bit chỉ gồm
2 kí hiệu 0 và 1
- Thông tin được lưu giữ trong máy tính
được gọi là dữ liệu
- HS lấy ví dụ: game, văn bản, phim,
nhạc ..vv
- HS nhắc lại 2 nội dung trên
4. Củng cố
- HS đọc phần ghi nhớ SGK
- Thực hiện bài tập 1, 2, 3 SGK (cho HS thảo luận và phát biểu ý kiến)
5. Bài tập, hướng dẫn học sinh học ở nhà
- Học thuộc phần ghi nhớ, hoàn thành các bài tập
- Đọc trước bài 3 SGK, trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 SGK, Đọc bài đọc thêm.
Giáo án Tin học 6 Trương Đình Hải

×