Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

Chinh phục bài tập hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.4 MB, 64 trang )

Trích đoạn chinh phục bài tập hóa học phiên bản 1.0

Môc lôc(DEMO)

①CẤU TẠO NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ - ION
A. Kiến thức cơ bản
B. Bài toán, phương pháp giải và ví dụ minh họa
C. Bài tập tự luyện
D. Đáp án và hướng dẫn giải chi tiết

②ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN – LIÊN KẾT HÓA HỌC
A. Kiến thức cơ bản
B. Bài toán, phương phỏp giải và ví dụ minh họa
C. Bài tập tự luyện
D. Đáp án và hướng dẫn giải chi tiết

③PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ
A. Kiến thức cơ bản
B. Bài toán, phương pháp giải và ví dụ minh họa
C. Bài tập tự luyện
D. Đáp án và hướng dẫn giải chi tiết

④TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG – CÂN BẰNG HÓA HỌC
A. Kiến thức cơ bản
B. Bài toán, phương pháp giải và ví dụ minh họa
C. Bài tập tự luyện
D. Đáp án và hướng dẫn giải chi tiết

⑤SỰ ĐIỆN LI
A. Kiến thức cơ bản
B. Bài toán về sự điện li và phương trình ion thu gọn


B1. Bài tập tự luyện
B2. Đáp án và hướng dẫn giải chi tiết
C. Bài toán liên quan đến hiđroxit lưỡng tính
C1. Bài tập tự luyện
C2. Đáp án và hướng dẫn giải chi tiết
D. Bài toán về phản ứng của CO2. SO2 với dung dịch kiềm
D1. Bài tập tự luyện
D2. Đáp án và hướng dẫn giải chi tiết

LOVEBOOK.VN | 2

Your dreams – Our mission


Trích đoạn chinh phục bài tập hóa học phiên bản 1.0

Your dreams – Our mission

⑥CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM HALOGEN
A. Kiến thức cơ bản
B. Bài toán, phương pháp giải và ví dụ minh họa
C. Bài tập tự luyện
D. Đáp án và hướng dẫn giải chi tiết

⑦CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM OXI
A. Kiến thức cơ bản
B. Bài toán, phương pháp giải và ví dụ minh họa
C. Bài tập tự luyện
D. Đáp án và hướng dẫn giải chi tiết


⑧CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM CACBON
A. Kiến thức cơ bản
B. Bài toán, phương pháp giải và ví dụ minh họa
C. Bài tập tự luyện
D. Đáp án và hướng dẫn giải chi tiết

⑨CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM NITO
A. Bài toán nhiệt phân muối nitrat
A1. Bài toán, phương pháp giải và ví dụ minh họa
A2. Bài tập tự luyện
A3. Đáp án và hướng dẫn giải chi tiết
B. Bài toán tổng hợp NH3
B1. Bài toán, phương pháp giải và ví dụ minh họa
B2. Bài tập tự luyện
B3. Đáp án và hướng dẫn giải chi tiết
C. Bài toán H3PO4 tỏc dụng với dung dịch kiềm
C1. Bài toán, phương pháp giải và ví dụ minh họa
C2. Bài tập tự luyện
C3. Đáp án và hướng dẫn giải chi tiết

⑩ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI
A. Kiến thức cơ bản
B. Bài toán, phương pháp giải và ví dụ minh họa
C. Bài tập tự luyện
D. Đáp án và hướng dẫn giải chi tiết

LOVEBOOK.VN|3


Trích đoạn chinh phục bài tập hóa học phiên bản 1.0


⑪KIM LOẠI KIỀM – KIM LOẠI KIỀM THỔ - NHÔM
A. Phản ứng của kim loại với nước
A1. Bài tập tự luyện
A2. Đáp án và hướng dẫn giải chi tiết
B. Phản ứng nhiệt nhôm
B1. Phân dạng bài tập và các ví dụ minh họa
B2. Bài tập tự luyện
B3. Đáp án và hướng dẫn giải chi tiết

⑫CÁC NGUYÊN TỐ KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP
A. Kiến thức cơ bản
B. Các dạng bài toán liên quan đến crom – sắt – đồng
B1. Bài tập tự luyện
B2. Đáp án và hướng dẫn giải chi tiết
C. Sắt tác dụng víi dung dịch H2SO4 đặc núng, HNO3
C1. Bài tập tự luyện
C2. Đáp án và hướng dẫn giải chi tiết

⑬ĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ
A. Kiến thức cơ bản
B. Bài toán, phương pháp giải và ví dụ minh họa
C. Bài tập tự luyện
D. Đáp án và hướng dẫn giải chi tiết

⑭HIDROCACBON
A. Phản ứng thế hidrocacbon
A1. Bài toán, phương pháp giải và ví dụ minh họa
A2. Bài tập tự luyện
A3. Đáp án và hướng dẫn giải chi tiết

B. Phản ứng tách hidrocacbon
B1. Bài toán, phương pháp giải và ví dụ minh họa
B2. Bài tập tự luyện
B3. Đáp án và hướng dẫn giải chi tiết
C. Phản ứng cộng hidrocacbon
C1. Bài toán, phương pháp giải và ví dụ minh họa
C2. Bài tập tự luyện
C3. Đáp án và hướng dẫn giải chi tiết
D. Phản ứng oxi hóa hidrocacbon
D1. Bài toán, phương pháp giải và ví dụ minh họa
D2. Bài tập tự luyện
D3. Đáp án và hướng dẫn giải chi tiết

⑮DẪN XUẤT HALOGEN – ANCOL – PHENOL
A. Phản ứng của ancol với kim loại kiềm
A1. Bài toán, phương pháp giải và ví dụ minh họa
LOVEBOOK.VN | 4

Your dreams – Our mission


Trích đoạn chinh phục bài tập hóa học phiên bản 1.0

Your dreams – Our mission

A2. Bài tập tự luyện
A3. Đáp án và hướng dẫn giải chi tiết
B. Phản ứng đốt cháy ancol
B1. Bài toán, phương pháp giải và ví dụ minh họa
B2. Bài tập tự luyện

B3. Đáp án và hướng dẫn giải chi tiết
C. Phản ứng tách nước từ ancol
C1. Bài toán, phương pháp giải và ví dụ minh họa
C2. Bài tập tự luyện
C3. Đáp án và hướng dẫn giải chi tiết
D. Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn ancol
D1. Bài toán, phương pháp giải và ví dụ minh họa
D2. Bài tập tự luyện
D3. Đáp án và hướng dẫn giải chi tiết
E. Điều chế ancol, độ rượu, ancol đa chức và phenol
E1. Bài toán, phương pháp giải và ví dụ minh họa
E2. Bài tập tự luyện
E3. Đáp án và hướng dẫn giải chi tiết

⑯ANDEHIT – XETON – AXIT CACBOXYLIC
A. Bài tập về tính oxi húa – khử của andehit – xeton
A1. Bài toán, phương pháp giải và ví dụ minh họa
A2. Bài tập tự luyện
A3. Đáp án và hướng dẫn giải chi tiết
B. Bài tập về tính chất hóa học của axit cacboxylic
B1. Bài toán, phương pháp giải và ví dụ minh họa
B2. Bài tập tự luyện
B3. Đáp án và hướng dẫn giải chi tiết
C. Bài tập về phản ứng đốt cháy andehit – xeton – axit cacboxylic
C1. Bài toán, phương pháp giải và ví dụ minh họa
C2. Bài tập tự luyện
C3. Đáp án và hướng dẫn giải chi tiết

⑱ESTE - LIPIT
A. Các bài toán về sự thủy phõn este

A1. Bài toán, phương pháp giải và ví dụ minh họa
A2. Bài tập tự luyện
A3. Đáp án và hướng dẫn giải chi tiết
B. Các bài toán về phản ứng đốt cháy este
B1. Bài toán, phương pháp giải và ví dụ minh họa
B2. Bài tập tự luyện
B3. Đáp án và hướng dẫn giải chi tiết
C. Các bài toán về xác định chỉ số liên quan đến chất béo
C1. Bài toán, phương pháp giải và ví dụ minh họa
C2. Bài tập tự luyện
C3. Đáp án và hướng dẫn giải chi tiết

⑲CACBOHIDRAT – TINH BỘT - XENLULOZO
LOVEBOOK.VN|5


Trích đoạn chinh phục bài tập hóa học phiên bản 1.0
A. Kiến thức cơ bản
B. Bài toán, phương pháp giải và ví dụ minh họa
C. Bài tập tự luyện
D. Đáp án và hướng dẫn giải chi tiết

⑳AMIN – AMINO AXIT - PEPTIT
A. Bài toán về tính axit – bazo của amin và aminoaxit
A1. Bài toán, phương pháp giải và ví dụ minh họa
A2. Bài tập tự luyện
A3. Đáp án và hướng dẫn giải chi tiết
B. Bài toán sự thủy phân peptit
B1. Bài toán, phương pháp giải và ví dụ minh họa
B2. Bài tập tự luyện

B3. Đáp án và hướng dẫn giải chi tiết
C. Bài toán đốt cháy peptit
C1. Bài toán, phương pháp giải và ví dụ minh họa
C2. Bài tập tự luyện
C3. Đáp án và hướng dẫn giải chi tiết
D. Một số hợp chất chứa N
D1. Bài toán, phương pháp giải và ví dụ minh họa
D2. Bài tập tự luyện
D3. Đáp án và hướng dẫn giải chi tiết

㉑POLIME
A. Kiến thức cơ bản
B. Bài toán, phương pháp giải và ví dụ minh họa
C. Bài tập tự luyện
D. Đáp án và hướng dẫn giải chi tiết

㉒PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
A. Kiến thức cơ bản
B. Bài toán, phương pháp giải và ví dụ minh họa
C. Bài tập tự luyện
D. Đáp án và hướng dẫn giải chi tiết

㉓PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ
A. Kiến thức cơ bản
B. Bài toán, phương pháp giải và ví dụ minh họa
C. Bài tập tự luyện
D. Đáp án và hướng dẫn giải chi tiết

㉔PHƯƠNG PHÁP TĂNG GIẢM KHỐI LƯỢNG
A. Kiến thức cơ bản

B. Bài toán, phương pháp giải và ví dụ minh họa
C. Bài tập tự luyện
D. Đáp án và hướng dẫn giải chi tiết
LOVEBOOK.VN | 6

Your dreams – Our mission


Trích đoạn chinh phục bài tập hóa học phiên bản 1.0

Your dreams – Our mission

㉕PHƯƠNG PHÁP TRUNG BÌNH
A. Kiến thức cơ bản
B. Bài toán, phương pháp giải và ví dụ minh họa
C. Bài tập tự luyện
D. Đáp án và hướng dẫn giải chi tiết

㉖PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN MOL ELECTRON
A. Kiến thức cơ bản
B. Bài toán, phương pháp giải và ví dụ minh họa
C. Bài tập tự luyện
D. Đáp án và hướng dẫn giải chi tiết

㉗PHƯƠNG PHÁP DÙNG PHƯƠNG TRÌNH ION ELECTRON
A. Kiến thức cơ bản
B. Bài toán, phương pháp giải và ví dụ minh họa
C. Bài tập tự luyện
D. Đáp án và hướng dẫn giải chi tiết


㉘PHƯƠNG PHÁP QUY ĐỔI
A. Kiến thức cơ bản
B. Bài toán, phương pháp giải và ví dụ minh họa
C. Bài tập tự luyện
D. Đáp án và hướng dẫn giải chi tiết

㉙PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC
A. Kiến thức cơ bản
B. Bài toán, phương pháp giải và ví dụ minh họa
C. Bài tập tự luyện
D. Đáp án và hướng dẫn giải chi tiết

CHóNG TA CïNG CHINH PHôC
To be contInued
LOVEBOOK.VN|7


Trớch on chinh phc bi tp húa hc phiờn bn 1.0

2

Your dreams Our mission

định luật tuần hoàn liên kết hóa học

A. Kin thc c bn
1. Cu trỳc c bn bng tun hon húa hc

a. S th t: S th t = s in tớch ht nhõn Z = S proton = S electron
b. Nhúm: l tp hp cỏc nguyờn t cú cu hỡnh electron tng t nhau do ú tớnh cht húa hc tng t

nhau.
- Nhúm A: Gm cỏc nguyờn t m electron húa tr ang xõy dng trờn phõn lp s hoc p
- Nhúm B: Gm cỏc nguyờn t m electron húa tr ang xõy dng trờn phõn lp d
c. Chu kỡ: gm nhng nguyờn t m nguyờn t ca chỳng cú cựng s lp electron (với s lp electron l n).
- Bng tun hon gm 7 chu kỡ nhng trong chng trỡnh Trung hc ph thụng chỳng ta ch xột 6 chu kỡ
u:
Chỳ ý: Cỏc chu kỡ 1, 2, 3 gi l cỏc
+ Chu kỡ 1: (n = 1) gm 2 nguyờn t l 1 H v 2 He
chu kỡ nh vỡ ch gm cỏc nhúm A
+ Chu kỡ 2: (n = 2) gm 8 nguyờn t ( 3 Li 10 Ne )

v cỏc chu kỡ 4, 5, 6, 7 gi l chu kỡ
ln vỡ gm c nhúm A v B.

+ Chu kỡ 3: (n = 3) gm 8 nguyờn t ( 11 Na 18 Ar )
+ Chu kỡ 4: (n = 4) gm 18 nguyờn t ( 19 K 36Kr )
+ Chu kỡ 5: (n = 5) gm 18 nguyờn t ( 37 Rb 54 Xe )
+ Chu kỡ 6: (n = 6) gm 18 nguyờn t ( 55 Cs 86 Rn )
2. Hp cht với Hidro v oxit cao nht
Nhúm
I
II
III
IV
RO
Oxit cao
R
O
R 2O
RO2

2 3

nht
Hp cht
với hidro

rn

RH

RH3

RH2
rn

rn

V
R 2O5

RH3

RH4
khớ

VI
RO3

khớ


VII
R 2O7

RH2
khớ

khớ

Chỳ ý: Tng Húa tr trong hp cht khớ với hidro (nu cú) v húa tr trong oxit cao nht ca mt nguyờn t

bng 8.
LOVEBOOK.VN | 8

RH


Trích đoạn chinh phục bài tập hóa học phiên bản 1.0

Your dreams – Our mission

B. Bài toán, phương pháp giải và ví dụ minh họa
1. Một số dạng bài tập cơ bản về quy luật bảng tuần hoàn hóa học
* Nếu đề bài cho 2 nguyên tố cùng một nhóm thuộc 2 chu kì liên tiếp thì ta phải xét các trường hợp sau:
+ Nếu Avà B là 2 nguyên tố thuộc 2 chu kì liên tiếp (ZA < ZB )thì:
− Trường hợp 1: A và B thuộc chu kì nhỏ thì ta có: ZB – ZA = 8
− Trường hợp 2: A và B thuộc chu kì lớn thì ta có: ZB – ZA = 18
Z − ZA = 8 (khi A, B thuộc nhóm IA, IIA)
− Trường hợp 3: B thuộc chu kì lớn và A thuộc chu kì nhỏ thì: [ B
ZB − ZA = 18 (khi A, B thuộc nhóm IIIA → VIIIA)
 Z - Z = 8 (1)

⇒ Có tất cả 3 trường hợp nhưng chúng ta chỉ cần xét 2 giá trị hiệu số hiệu nguyên tử:  B A
ZB - ZA =18 (2)
Chú ý: Nếu đề bài cho tổng số điện tích của của 2 nguyên tố A vàB thì ta có thể dựa vào đó để xác để xác

định nhanh bài đó thuộc trường nào từ đó nhanh chóng xác định được hiệu số hiệu nguyên tử cần xét
tránh mất thời gian vào những trường hợp không đúng:
- Nếu  Z  32 thì thuộc trường hợp (1): ZB  ZA  8
- Nếu

 Z  32 thì thuộc trường hợp (2): Z

B

 ZA  18

* Nếu đề cho 2 nguyên tố A và B cùng một chu kì thuộc 2 phân nhóm kế tiếp nhau thì ta có: 𝐙𝐁 − 𝐙𝐀 = 𝟏
* Nếu đề cho 2 nguyên tố A và B thuộc 2 chu kì kế tiếp (trong đó 𝐙𝐀 < 𝐙𝐁 ) đồng thời thuộc 2 phân nhóm kế
tiếp sẽ có các trường hợp sau:
Z  Z  7
+ Nếu A và B thuộc chu kì nhỏ thì  B A
ZB  ZA  9
Z  Z  17
+ Nếu A và B thuộc chu kì lớn thì  B A
ZB  ZA  19

ZB - ZA = 7
Z - Z = 9
+ Nếu A thuộc chu kì nhỏ và B thuộc chu kì lớn thì  B A
ZB - ZA = 17


ZB - ZA = 19
Vậy, khi A và B là hai nguyên tố thuộc hai chu kì liên tiếp đồng thời thuộc hai nhóm liên tiếp thì có thể xảy
ra một trong các trường hợp sau:
ZB − ZA = 7
Z − ZA = 9
[ B
ZB − ZA = 17
ZB − ZA = 19
* Nếu đề bài cho 2 nguyên tố A và B thuộc cùng một chu kì víi A thuộc nhóm xA (víi 𝐱 ∈ {𝐈, 𝐈𝐈}) và B thuộc
nhóm yA (víi 𝐲 ∈ {𝐈𝐈𝐈, 𝐈𝐕, 𝐕, 𝐕𝐈, 𝐕𝐈𝐈, 𝐕𝐈𝐈) thì ta có:
- Trường hợp 1: A và B thuộc chu kì nhỏ thì ta có ZB − ZA = y − x
- Trường hợp 2: A và B thuộc chu kì lớn thì ta có ZB − ZA = y − x + 10
2. Một số dạng bài tập cơ bản về hợp chất víi hidro và oxit cao nhất
- Đề bài cho phần trăm các nguyên tố trong hợp chất víi Hidro hoặc oxit cao nhất yêu cầu xác định nguyên
tố chưa biết thì ta lập phương trình phân trăm tìm số khối của nguyên tố cần tìm.
- Víi một số bài ta chưa xác định được hóa trị thì đưa về phương trình chứa 2 ẩn rồi biện luận theo giá trị
của hóa trị.

LOVEBOOK.VN|9


Trích đoạn chinh phục bài tập hóa học phiên bản 1.0

Your dreams – Our mission

3. Bài tập về tìm bán kính nguyên tử
Đề bài cho các dữ liệu cần thiết yêu cầu tính R (bán kính nguyên tử) hoặc d (khối lượng riêng) hoặc
M (phân tử khối)
+ Phương pháp: Sử dụng công thức giải nhanh: R  3


3.%dac.M
3.a.M
hoặc R  3
4.100.d.Na
4.d.Na

Trong đó a: phần trăm thể tích nguyên tử
%dac: độ đặc khít
M: phân tử khối trung bình
d: khối lượng riêng
Na = 6,02.1023 là số Avogadro
+Hướng dẫn xây dựng công thức:

R

Bài toán tổng quát: Xác định bán kính nguyên tử gần đúng của X. Cho khối lượng riêng của X bằng d
(g/cm3). Phân tử khối của X là M(g/mol). Biết rằng trong tinh thể các nguyên tử trên chỉ chiếm a% thể
tích, còn lại là các khe trống. Cho Na = 6,02.1023

Lời giải:
Xét 100cm3 tinh thể X thì hể tích các nguyên tử là a cm3.
m
100.d
Ta có d =
⇒ mX=100.d ⇒ số mol X là: nX =
V
M
100.d
100.d
.Na nguyên tử

1 mol X chứa Na nguyên tử ⇒
mol X chứa
M
M
100  d
aM
Thể tích 1 nguyên tử là:
Na =
M
100  d  Na
Mặt khác ta có V 

4R 3
4R 3
3.a.M
a.M

=
Từ đó ta suy ra công thức: R  3
3
3
4.100.d.Na
100.d.Na

Chú ý: + Đối víi các dạng toán yêu cầu tìm d (khối lượng riêng) hoặc M (phân tử khối) thì ta cũng áp

dụng
công thức trên và thay số vào để tìm.
+ Đổi đơn vị bán kính: 1cm = 104 𝜇m = 107nm =108 Å = 102 m
Ví dụ minh họa

Bài 1: A và B là 2 nguyên tố thuộc cùng một phân nhóm và thuộc 2 chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn
hóa học. Biết ZA + ZB = 32 (Z là số hiệu nguyên tử và ZA < ZB). Số đơn vị điện tích hạt nhân A và B lần lượt
là:
A. 12 và 20
B. 7 và 25
C. 15 và 17
D. 8 và 24
ZA  ZB  32 ZA  12

 ZB  ZA  8
ZB  20

Lời giải: Ta có ZA + ZB = 32 ⇒thuộc trường hợp (1) Do đó ZB  ZA  8 ⇒ 

Bài 2: Nguyên tố tạo hợp chất khí víi hidro có công thức là RH3 .Trong oxit cao nhất của R, nguyên tố Oxi
chiếm 74,07% khối lượng. Xác định nguyên tố đó.

Lời giải:
Công thức hợp chất víi hidro của R là RH3 nên hóa trị của R là III
Do đó hóa trị của R trong oxit cao nhất là 5 ⇒ Công thức Oxit cao nhất là R 2O5 .
Theo giả thiết ta có: %mO 

LOVEBOOK.VN | 10

5.16
 0,7407  R  14 ⇒ R là N.
2R  5.16


Trích đoạn chinh phục bài tập hóa học phiên bản 1.0


Your dreams – Our mission

Bài 3: Trong oxit cao nhất của nguyên tố R thì nguyên tố R chiếm 40% về khối lượng. Xác định nguyên tố
R.

Lời giải:
Gọi n là hóa trị của R trong oxit cao nhất ⇒ Công thức Oxit cao nhất là: R 2On :

2R
R 16
 0,4  1,2R  6,4n  
2R  16n
n 3
n
1
2
3
4
5
6
7
R
5,33 10,67 16 21,33 26,67
32
37,33
⇒ Cặp n = 6; R = 32 là thỏa mãn. Vậy R là S
Theo giả thiết ta có %mR 

Nhận xét: Thực tế trong

quá trình làm trắc
nghiệm thì ta không cần
xét hết mà dựa vào tỉ lệ
thì ta có thể suy ra ngay
đáp án là S.

Bài 4: Hai nguyên tố X và Y cùng một chu kì trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, X thuộc nhóm
IIA, Y thuộc nhóm IIIA (ZX + ZY = 51). Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Kim loại X không khử được ion Cu2 trong dung dịch.
B. Ở nhiệt độ thường X không khử được H2O .
C. Hợp chất víi oxi của X có dạng X2O7 .
D. Trong nguyên tử nguyên tố X có 25 proton.
Trích Đề thi tuyển sinh khối B – 2014
Lời giải: Đây là một bài không khó nhưng sẽ rất dễ sai nếu như các bạn không nắm vững cấu trúc cơ bản
của bảng tuần hoàn.
Theo như phần phương pháp, ta sẽ xét hai trường hợp sau:
 ZX  ZY  51
Z  25
- Nếu X và Y thuộc chu kì nhỏ thì ta có 
(loại do X, Y  nhóm IIA và IIIA)
 X
ZY  ZX  3  2  1 ZY  26
ZX +ZY =51

Z =20  X: Ca
- Nếu X và Y thuộc chu kì lớn thì ta có 
 X

ZY - ZX =3-2+10=11 ZY =31 Y : Ga
Nhận xét các đáp án:

A đúng: Ca không khử được ion Cu2+ trong dung dịch vì khi cho Ca vào dung dịch chứa Cu2+ thì Ca phản
ứng víi H2O có trong dung dịch trước: Ca + 2H2 O ⟶ Ca2+ + 2OH − + H2 ↑

Sau đó Cu2+ sẽ phản ứng víi OH − : Cu2+ + 2OH − ⟶ Cu(OH)2 ↓
B sai: Ở nhiệt độ thường Ca khử được H2O : Ca + H2O ⟶ Ca(OH)2 + H2
C sai: Hợp chất của Ca víi oxi là CaO
D sai: Trong nguyên tử Ca có 20 proton
Chú ý:Víi các dạng bài bài tập mà đề bài cho 2 nguyên tố thuộc cùng 1 chu kì và cho tổng số proton của 2

nguyên tố thì: Nếu tổng số hiệu nguyên tử của hai nguyên tố nhỏ hơn hoặc bằng 35 thì 2 nguyên tố đó
thuộc chu kì nhỏ còn nếu tổng số hiệu nguyên tử của hai nguyên tố lớn hơn 35 thì chúng thuộc chu kì lớn.
Nhiều bạn sẽ tự hỏi tại sao lại có chú ý trên và từ cơ sở nào lại có thể khẳng định được điều đó?
Rất đơn giản: Ta chỉ cần lấy tổng số proton của 2 nguyên tố có số proton lớn nhất thuộc chu kì nhỏ để làm
mốc so sánh. Cụ thể ở đây là Cl (Z=17) và Ar (Z=18).
Chỉ cần 1 chút tinh tế là ta có thể tiết kiệm được nhiều thời gian cho bài khác khó hơn trong quá trình làm
đề thi.
Bài 5: X và Y là 2 nguyên tố ở 2 phân nhóm kế tiếp nhau có tổng số proton bằng 23 (ZXcặp X và Y thỏa mãn điều kiện trên:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Lời giải: Víi bài này không thể sử dụng tổng để xét xem X và Y thuộc chu kì nào. Khá bối rối khi có quá

nhiều trường hợp cần phải xét.Ta có thể làm gì chỉ víi tổng số proton. Khi đó, còn một công cụ hữu hiệu
nữa giúp ta giải quyết nhanh các dạng toán liên quan đến tổng số hiệu nguyên tử, đó là giá trị trung bình.
LOVEBOOK.VN|11


Trích đoạn chinh phục bài tập hóa học phiên bản 1.0


Your dreams – Our mission

23
 11,5
2
Từ đó ta có ZX < 11,5 ⇒ X thuộc chu kì 1, 2 hoặc 3.
Xét các trường hợp:
- Trường hợp 1: X thuộc chu kì 3 ⇒ ZX = 11 (Na) ⇒ ZY =12 (Mg) (Thỏa mãn)
Ta có: số proton trung bình là: Z 

- Trường hợp 2: X thuộc chu kì 2 ⇒ 3  ZX  10  13  ZY  20
⇒Y thuộc chu kì 3 hoặc chu kì 4
 ZX +ZY =23   ZX = 8 (O)


 ZY - ZX =7
ZY =15 (P)

+ Víi Y thuộc chu kì 3 thì ta có 
Cả hai kết quả thu được đều thỏa mãn.
 
ZX +ZY =23
 ZX =7 (N)


  ZY - ZX = 9
 ZY =16 (S)
Z =19(K)  ZX = 4 (Be)
+ Víi Y thuộc chu kì 4 thì ta có  Y

Kết quả thu được cũng thỏa mãn.
ZY =20 (Ca)  ZX =3(Li)

 Z =1 (H)  ZX =22(Ti)
- Trường hợp 3: X thuộc chu kì 1:  Y
ZY =2(He)  ZX =21 (Sc)
Cả hai kết quả thu được đều không thỏa mãn.
Do đó tất cả có 5 cặp nguyên tố thỏa mãn.
Vậy đáp án đúng là D.
Nhận xét: Đây là một bài toán hóa học rất hay tích hợp các dạng toán và phương pháp giải các dạng toán

về bảng tuần hoàn hóa học. Qua bài này, các bạn có thể phần nào hệ thống lại kiến thức ở phần lí thuyết và
phương pháp giải.
Bài 6: Cho 4,104 gam hỗn hợp hai oxit kim loại A2O3 và B2O3 tác dụng vừa đủ víi 1 lít dung dịch HCl 0,18 M
(phản ứng xảy ra hoàn toàn). Dựa vào bảng tuần hoàn hóa học hãy cho biết tên 2 kim loại đó biết rằng
chúng nằm ở 2 chu kì 3 hoặc 4 và cách nhau 12 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố thuộc nhóm IIIA. Tổng
số khối của hai kim loại đó là:
A. 83
B. 79
C. 108
D. 84

Lời giải: Gọi M là nguyên tử khối trung bình của 2 kim loại A và B
Khi đó công thức oxit chung là M2O3
Ta có phản ứng: M2O3 + 6HCl  2 MCl3 + 3 H2O
Mol

0,03
0,18
4,104

⇒ 2 M + 16.3 =
 136,8  M= 44,4
0,03
Suy ra phải có 1 kim loại có nguyên tử khối bé hơn 44,4 và 1 kim loại có nguyên tử khối lớn hơn 44,4
+ Nếu kim loại thuộc nhóm IIIA có nguyên tử khối nhỏ hơn 44,4 và thuộc chu kì 3 hoặc 4 thì chỉ có thể là
Al (A = 27; Z=13)
⇒ Kim loại còn lại có số hiệu nguyên tử bằng 13 + 13 = 26 ⇒ Fe (A=56)
⇒ Tổng số khối khi đó là 27+56=83
+ Nếu kim loại thuộc nhóm IIIA có nguyên tử khối lớn hơn 44,4 và thuộc chu kì 3 hoặc 4 thì chỉ có thể là
Ga (A = 70; Z = 31)
Z = 31 − 13 = 18 ⇒ Ar (loại vì không có Ar2 O3 )
⇒ Kim loại còn lại có số hiệu nguyên tử: [
Z = 31 + 13 = 44 (loại vì thuộc chu kì 5)
Vậy đáp án đúng là A.
Chú ý: Hai nguyên tố cách nhau x nguyên tố thì sẽ có hiệu số proton bằng x + 1.
LOVEBOOK.VN | 12


Trích đoạn chinh phục bài tập hóa học phiên bản 1.0

Your dreams – Our mission

Bài 7: Phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong hợp chất khí víi hidro (R có số oxi hóa thấp nhất) và
trong oxit cao nhất tương ứng là a% và b%. Víi a : b = 11 : 4. Phát biểu nào sau đây đúng:
A. Phân tử oxit cao nhất của R không phân cực
B. Oxit cao nhất của R ở điều kiện thường là chất rắn
C. Trong bảng tuần hoàn R thuộc chu kì 3
D. Nguyên tử R (ở trạng thái cơ bản) có 6 electron s
Trích Đề thi tuyển sinh Đại học khối A – 2012


Lời giải: Hợp chất khí víi Hidro của R có công thức là RHx (4  x ≥ 1) ⇒ Oxit cao nhất của R là R 2O8x
Theo đề bài ta có:
a %mR(RHx )
R
2R
R.(2R +128-16x) 2R +128-16x 11
=
=
:
=
=
=
b %mR(R2O8-x ) R +x 2R +128-16x
2R.(R +x)
2R +2x
4

256  43x
ta có
7
1
2
3
30,42
24,28
18,14

⇒ 7R + 43x = 256  R 
x
R


4
12 (thỏa mãn)

Vậy R là C
⇒ hợp chất khí víi Hidro là CH4 và Oxit cao nhất là CO2
Nhận xét các đáp án:
A đúng: Do CO2 có cấu trúc mạch thẳng O  C  O nên lực hút của nguyên tử Oxi triệt tiêu lẫn nhau ⇒ CO2
có liên kết cộng hóa trị giữa nguyên tử C và O phân cực nhưng phân tử CO2 không phân cực.
B sai: Ở điều kiện thường CO2 là hợp chất khí.
C sai: Trong bảng tuần hoàn C thuộc chu kì 2.
D sai: Ở trạng thái cơ bản C có 4 electron s.
Bài 8: Oxit cao nhất của nguyên tố R có phân tử khối là 60. Phát biểu nào sau đây đúng:
A. R tác dụng trực tiếp víi Oxi ngay ở nhiệt độ thường
B. R phản ứng được víi dung dịch kiềm giải phóng khí hidro
C. Oxit cao nhất của R tan nhiều trong nước
D. Ở trạng thái cơ bản R có 4 electron ở phân lớp ngoài cùng

Lời giải: Thông thường ta hay gọi hợp chất oxit cao nhất của R là R 2On nhưng đối víi bài này đề bài cho
biết phân tử khối nên để xác định chính xác công thức phân tử của R thì ta không thể gọi như vậy được mà
phải xét từng trường hợp:
TH1 : R có hóa trị chẵn: Công thức oxit có dạng ROx ⇒ R + 16x = 60 ⇒R = 60 − 16x
x
1
2
3
⇒ x = 2 và R = 28 thỏa mãn
⇒ R là Si
R
44

28
12
TH2 : R có hóa trị lẻ: Công thức oxit có dạng là R 2Ox ⇒2R + 16x = 60 ⇒ R = 30 − 8x
x
1
3
5
R
22
6
âm
Xem xét các đáp án:
A Sai: Si phản ứng víi Flo ngay ở nhiệt độ thường,
phản ứng víi clo, brom, oxi khi đun nóng và
phản ứng víi Cacbon, Nito, Lưu huỳnh ở t0C rất cao.
B đúng: Si + NaOH + H2O  Na2SiO3  H2

7
âm

Không có giá trị nào thỏa mãn
Vậy R là Si.

Nhận xét: Đối với bài này nếu chúng ta gọi
công thức oxit cao nhất của R là 𝑅2 𝑂𝑛 thì

không thể tìm ra được đáp án vì nếu chúng
ta gọi vậy thì phân tử khối của oxit là 120
chứ không phải là 60. Do đó các bạn cần
C sai: SiO2 không tan trong nước.

tỉnh táo và linh hoạt trong việc đặt và gọi
D sai: ở TTCB R có 2 electron ở phân lớp ngoài cùng
công thức để tránh những sai sót không
đángnguyên
có. tố R víi oxit cao nhất của nó là
Bài 9: Tỉ lệ khối lượng phân tử giữa hợp chất khí víi hidro của
LOVEBOOK.VN|13


Trích đoạn chinh phục bài tập hóa học phiên bản 1.0
17 : 40. Xác định nguyên tố R.
A. P
B. S
C. Si
Lời giải: Gọi n là hóa trị của R trong oxit cao nhất
⇒ Hợp chất khí víi Hidro của R có công thức phân tử là RH8n

Your dreams – Our mission

D. C

Tương tự Bài 8, víi bài này chúng ta chưa thể gọi ngay công thức oxit cao nhất là R 2Ox được mà phải xét
hóa trị của R là chẵn hay lẻ.
TH1 : R có hóa trị lẻ thì công thức oxit cao nhất của R là R 2On .

R +8- n 17
n
1
3
5

7
=  6R +320=312n
2R +16n 40
R
âm
102,67
206,67
310,67
Không có cặp nào thỏa mãn
TH2 : R có hóa trị chẵn thì công thức oxit cao nhất của R là ROn .
Khi đó R có hóa trị trong hợp chất khí víi H là (8 − 2n).
Do đó công thức khí của R víi H là RH8−2n .
R  8  2n 17
n
1
2
3

 23R  320  352n
Ta có
R  16n 40
R
1,39
16,69
32
⇒ n = 3; R = 32 thỏa mãn. Vậy R là S
Nhận xét: Víi bài này thì ta hoàn toàn có thể dựa vào đáp án để thử. Cách này sẽ nhanh hơn rất nhiều so víi
việc giải các bước theo phương pháp tự luận.
Ta có:


Bài 10: X và Y là những nguyên tố có hợp chất khí víi Hidro có công thức là XHa ;YHa (phân tử khối của
chất này gấp đôi phân tử khối của chất kia). Oxit cao nhất của X và Y có công thức lần lượt là X2Ob và Y2Ob
(phân tử khối hơn kém nhau 34u). Kết luận nào sau đây về X và Y là không đúng biết rằng ZX  ZY :
A. X và Y đều phản ứng được víi oxi khi đun nóng
B. Độ âm điện của X lớn hơn độ âm điện của Y
C. Trong các phản ứng hóa học, đơn chất của X và Y vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử
D. Ở điều kiện thường đơn chất của X là chất khí còn đơn chất của Y là chất rắn.

Lời giải:
Vì X và Y đều có cùng dạng công thức hợp chất khí víi hidro và oxit cao nhất nên X và Y cùng một phân
nhóm.
MXHa < MYHb
Vì ZX < ZY nên {
MX2 Ob < MY2 Ob

Y+a =2(X +a)

 Y -2X =a  X =17-a


Theo giả thiết ta có: 
2Y+16b-2X -16b=34 Y - X =17 Y =17+X
Mặt khác a chỉ nhận các giá trị từ 1 đến 4 nên ta
a
1
2
3
4
có:
X

16 (Oxi) 15 (loại) 14 (Nitơ) 13 (loại)
Y
33 (loại)
31 (P)
Thử lại: thấy Nito và Photpho cùng thuộc nhóm
VA ⇒Thỏa mãn
Vậy X và Y là Nitơ và photpho.
Nhận xét các đáp án:
A sai: Nitơ phản ứng víi oxi ở nhiệt độ khoảng 30000C (tia lửa điện)
B đúng: Trong một phân nhóm khi đi từ trên xuống dưới thì độ âm điện giảm
C đúng: N2 ;P có số oxi hóa là 0 ở dạng trung gian ⇒ chúng vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử
D đúng: Ở điều kiện thường N2 là chất khí còn P là chất rắn

LOVEBOOK.VN | 14


Trích đoạn chinh phục bài tập hóa học phiên bản 1.0

Your dreams – Our mission

Bài 11: Khối lượng riêng của Canxi kim loại là 1,55g/cm3. Giả thiết rằng trong tinh thể canxi các nguyên tử
là những hình cầu chiếm 74% thể tích của tinh thể, phần còn lại là các khe rỗng. Bán kính nguyên tử canxi
tính theo lý thuyết là:
A. 0,155 nm
B. 0,185 nm
C. 0,196 nm
D. 0,168 nm
Lời giải: Xét 1 cm3 tinh thể Ca ⇒ Vcác nguyên tử = 0,74cm3
1,55
⇒ mCa = V. d = 1.1,55 = 1,55 (gam) ⇒ nCa =

(mol)
40
1 mol Ca
chứa
Na = 6,022.1023 nguyên tử Ca
1,55.Na
1,55
mol Ca
chứa
nguyên tử Ca
40
40
1,55.Na
4R 3
3V
3.0,74.40
⇒ V1 nguyên tử Ca = 0,74:
cm3 mà V 
⇒R= 3
=3
 1,96.108 cm  0,196nm
40
3
4
4.1,55.Na
Vậy đáp án đúng là C.
Chú ý: Víi dạng toán liên quan đến bán kính nguyên tử thì ta sử dụng ngay công thức ở phần phương pháp

giải để giải nhanh.
0


Bài 12: Bán kính nguyên tử và khối lượng mol của nguyên tử Fe lần lượt là 1,28 A và 56 gam/mol. Biết
rằng trong tinh thể Fe chỉ chiếm 74% về thể tích còn lại là phần rỗng (N= 6,02.1023 ). Khối lượng riêng của
Fe là:
A. 7,84 g/cm3
B. 8,74 g/cm3
C. 4,78 g/cm3
D. 7,48 g/cm3
Lời giải: Trước khi áp dụng công thức giải nhanh cần phải đổi đơn vị để đồng nhất đơn vị.
0

Ta có 1,28 A = 1,28.108 cm .
Áp dụng công thức R  3

3.%dac.M
3.%dac.M
3.0,74.56
, ta có: d = 3
=
 7,84 (g / cm3 )
-8 3
23
4.d.Na
R .4π.Na (1,28.10 ) .4π.6,02.10

Vậy đáp án đúng là A.

LOVEBOOK.VN|15



Trích đoạn chinh phục bài tập hóa học phiên bản 1.0

6

Your dreams – Our mission

C¸c nguyªn tè nhãm halogen

A. Kiến thức cơ bản
Dạng 1: Bài tập phần halogen
Dạng toán về halogen khá đơn giản do đó chỉ cần nắm rõ các phương trình phản ứng và sử dụng các định
luật bảo toàn cơ bản là có thể giải quyết nhanh các dạng toán này.
Halogen gồm 5 nguyên tố Flo, Clo, Brom, Iot và Atatin. Atatin không gặp trong thiên nhiên.
* Clo:
- Tính chất vật lí:
Ở điều kiện bình thường, clo là chất khí màu vàng lục, mùi xốc.
Clo chỉ tồn tại trong tự nhiên ở dạng hợp chất.
- Tính chất hóa học:
Ở nhiệt độ thường và trong bóng tối clo oxi hóa chậm hiđro:
21h ngày 26/7/2013, Khoa Chống
H2  Cl2  2HCl
độc BV Bạch Mai tiếp nhận ca cấp

Cl2

cứu gồm 4 cháu nhỏ từ 5 đến 8
tuổi trong tình trạng bị sốc với các
biểu hiện chảy nước mắt, nước
mũi, ho sặc sụa, khó thở, cơ thể tái
nhợt...


Clo oxi hóa được nhiều chất, ví dụ:
Cl2  2FeCl2 2FeCl3

Cl2  2H2O  SO2 2HCl  H2SO4
+ Ở nhiệt độ thường:

Cl2  2NaOH  NaCl  NaClO  H2O
+ Ở 100 o C:

3Cl2  6NaOH  NaClO3  5NaCl  H2O
+ Phản ứng điều chế Cl2 trong phòng thí nghiệm:
t
MnO2  4HCl 
 MnCl2  Cl2  4H2O

o

2KMnO4  16HCl 2KCl  MnCl2  5Cl2  8H2O

KClO3  6HCl  KCl  3Cl2  3H2O

K2Cr2O7  14HCl 2KCl  2CrCl3  3Cl2  7H2O

Nếu chất oxi hóa là MnO2 thì cần phải đun nóng, còn chất oxi hóa là KMnO4 hoặc KClO3 phản ứng xảy ra ở
nhiệt độ thường.
* Flo:
Trong tự nhiên, Flo chỉ tồn tại ở dạng hợp chất. Flo oxi hóa
được tất cả các kim loại kể cả vàng và platin. Nó cũng tác
dụng trực tiếp víi hầu hết phi kim, trừ oxi và nitơ.

Flo oxi hóa được nước:
2F2  2H2O  4HF  O2
* Brom:
- Tính chất vật lí:
Brom là chất lỏng màu nâu đỏ dễ bay hơi. Giống như clo,
brom tồn tại trong tự nhiên ở dạng hợp chất, chủ yếu là muối bromua.
- Tính chất hóa học:
LOVEBOOK.VN | 16

Nhờ bắt nhạy sáng,bạc bromua AgBr trở
thành chất chính để làm giấy ảnh,phim
ảnh và phim điện ảnh.Người ta dùng
tính diệt khuẩn của KBr để bảo quản rau
quả. NaBr là một chất phụ gia không thể
thay thế đối với thuốc thuộc da dùng
trong nghành công nghiệp thuộc da.


Trích đoạn chinh phục bài tập hóa học phiên bản 1.0

Your dreams – Our mission

Brom thể hiện tính khử khi tác dụng víi chất oxi hóa mạnh:
Br2  5Cl2  6H2O 2HBrO3  10HCl
* Iot:
Ở nhiệt độ thường iot là tinh thể màu đen tím. Iot không nóng
chảy mà thăng hoa.
* Một số hợp chất của Clo, Flo, Brom, Iot:
+ Clorua vôi CaOCl2 :


2CaOCl2  CO2  H2O CaCO3  CaCl2  2HClO
+ HF: SiO2  4HF SiF4  2H2O
Iot (trong muối) là vi chất dinh dưỡng
cần thiết cho cơ thể, góp phần quan trọng
vào quá trình hình thành, phát triển và
duy trì các hoạt động của con người

+ HBr: 2HBr  H2SO4  Br2  SO2  2H2O

4HBr  O2  2H2O  2Br2
+ HI: 2HI  2FeCl3  2FeCl2  I2  2HCl

Dạng 2: Bài toán nhiệt phân
Dạng toán này chủ yếu xoay quanh các phương trình nhiệt phân hợp chất có oxi của clo, ngoài ra có thể có
thêm các hợp chất giàu oxi dễ bị nhiệt phân hủy như KMnO4 , K2Cr2O7 ,….
Ta cũng chỉ cần nhớ các phản ứng để làm bài tập:
+ Nhiệt phân KClO3 sẽ xảy ra đồng thời hai phản ứng:

3
t0
KClO3 
 KCl + O2
2
o

t
4KClO3 
3KClO4  KCl
o


t
2KMnO4 
 K2MnO4  MnO2  O2

+ Nhiệt phân các chất khác:

o

t
4K2Cr2O7 
 4K2CrO4  2Cr2O3  3O2

Dạng 3: Các bài toán khác

B. Bài toán, phương pháp giải và ví dụ minh họa
Dạng 1: Bài tập phần halogen
Bài 1: Dẫn hai luồng khí Cl2 đi qua hai dung dịch:
+ Dung dịch 1: KOH loãng ở 25o C
+ Dung dịch 2: KOH đậm đặc đun nóng ở 100o C
Nếu lượng muối KCl sinh ra trong hai dung dịch bằng nhau thì tỉ lệ thể tích khí Cl2 đi qua dung dịch 2 và
dung dịch 1 là:
1
5
A.
B.
3
3
Lời giải: Có các phản ứng xảy ra sau:
Dung dịch 1: Cl2  2KOH  KCl  KClO  H2O


C.

3
5

D.

2
3

Dung dịch 2: 3Cl2  6KOH  KClO3  5KCl  H2O
Vì lượng KCl sinh ra trong hai dung dịch bằng nhau nên nếu ta đặt lượng KCl sinh ra là x thì:

nCl2
nCl2

x
dd1

;

nCl2


dd2

3x
5




nCl2

dd2
dd1



3x 3
 Đáp án C

5x 5

LOVEBOOK.VN|17


Trích đoạn chinh phục bài tập hóa học phiên bản 1.0

Your dreams – Our mission

Bài 2: Một hỗn hợp X gồm ba muối NaF, NaCl, NaBr nặng 4,82 gam. Hòa tan hoàn toàn X trong nước được
dung dịch A. Sục khí clo dư vào dung dịch A rồi cô cạn hoàn toàn dung dịch sau phản ứng thu được 3,93
gam muối khan. Lấy một nửa lượng muối khan này hòa tan vào nước rồi cho phản ứng víi dung dịch
AgNO3 dư thì thu được 4,305 gam kết tủa Z. Tính phần trăm khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.
A. 14,29% NaF, 57,14% NaCl, 28,57% NaBr B. 57,14% NaF, 14,29% NaCl, 28,57% NaBr
C. 8,71% NaF, 48,55% NaCl, 42,74% NaBr
D. 48,55% NaF, 42,74% NaCl, 8,71% NaBr

Lời giải: Đặt nNaF  x , nNaCl  y , nNaBr  z
Khi sục clo vào dung dịch A:


Cl2  2NaBr 2NaCl  Br2
Vì AgF tan trong nước nên kết tủa Z chỉ gồm AgCl.

42x  58, 5 y  103 z  4, 82

Ta có hệ: 42 x  58, 5 y  58, 5 z  3, 93
143, 5y  143, 5z  4, 305.2

0, 42
.100%  8, 71% ,
4, 82
 Đáp án C

% mNaF 

x  0, 01

 y  0, 04
z  0, 02


% mNaCl 

mNaF  0, 42gam

 mNaCl  2, 34gam
m
 NaBr  2, 06gam


2, 34
.100%  48, 55% ,
4, 82

% mNaBr 

2, 06
.100%  42, 74%
4, 82

Bài 3: Cho 1,2 lít hỗn hợp gồm hiđro và clo vào bình thủy tinh đậy kín và chiếu sáng bằng ánh sáng
khuyếch tán. Sau một thời gian, ngừng chiếu sáng thì thu được một hỗn hợp khí chứa 30% hiđroclorua về
thể tích và hàm lượng clo ban đầu đã giảm xuống còn 20% so víi lượng clo ban đầu. Thành phần phần
trăm thể tích của hiđro trong hỗn hợp ban đầu bằng:
A. 66,25%
B. 30,75%
C. 88,25%
D. 81,25%

Trích Đề thi thử lần 2 – 2014 – Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn
Lời giải: Cl2  H2  2HCl
Ta nhận thấy thể tích hỗn hợp khí trước và sau phản ứng không thay đổi.

V  a
HCl


Đặt:  VCl2  x



 VH2  y
Vì thể tích khí không thay đổi nên: VX 

a
 0, 3 lít  a  0, 36 lít
1, 2

a
VCl2 lúc sau = x   x  0, 18
2
VCl2 lúc sau = 0,2 VCl2 ban đầu
 x  0,18  0, 2x  x  0, 225  y  0, 975  %VH2 

0, 975
.100%  81,25%  Đáp án D
1, 2

Dạng 2: Bài toán nhiệt phân
Bài 1: Nung nóng hỗn hợp gồm 15,8 gam KMnO4 và 24,5 gam KClO3 một thời gian thu được 36,3 gam hỗn
hợp Y gồm 6 chất. Cho Y tác dụng víi dung dịch HCl đặc dư, đun nóng , lượng khí clo sinh ra cho hấp thụ
vào 300ml dung dịch NaOH 5M đun nóng thu được dung dịch Z. Cô cạn Z thu được m gam chất rắn khan.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:
A. 12 gam
B. 91,8 gam
C. 111 gam
D. 79,8 gam
LOVEBOOK.VN | 18


Trích đoạn chinh phục bài tập hóa học phiên bản 1.0


Your dreams – Our mission

Lời giải: nKMnO4 = 0,1 mol, nKClO3 = 0,2 mol, nNaOH  1,5 mol
Bảo toàn khối lượng  mO2 = 15,8 + 24,5 − 36,3 = 4 gam

 nO2 = 0,125 mol
Khi cho hỗn hợp Y phản ứng víi HCl đặc sẽ xảy ra phản ứng oxi hóa- khử tạo ra Cl2
Ta có các bán phản ứng: Mn 7 + 5e → Mn 2

Cl5 + 6e → Cl
Ta chỉ cần dùng định luật bảo toàn điện tích:

Cl + 1e → ½ Cl2

1

2nCl2  5nKMnO4  6nKClO3  4nO2
 nCl2 =

5.0,1  6.0, 2  4.0,125
= 0,6 mol
2

Khi cho Cl2 vào dung dịch NaOH:

Cl2  2NaOH  NaCl  NaClO  H2O
nNaOH dư = 0,5 − 0,6.2 = 0,3 mol
mchất rắn = 0,3.40 + 0,6.58,5 + 0,6.74,5 = 91,8 gam
Vậy đáp án đúng là B.

Bài 2: Nhiệt phân 12,25 gam KClO3 thu được 0,672 lít khí (đktc) và hỗn hợp chất rắn A. Hòa tan hoàn toàn
A trong nước rồi cho dung dịch AgNO3 dư vào thu được 4,305 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng KClO4
trong A là bao nhiêu?
A. 36,8

B. 30%

C. 33,92%

D. 85,87%

Lời giải: Nhiệt phân KClO3 đồng thời xảy ra hai phản ứng:
0

t
KClO3 
 KCl +

3
O2
2

0

t
KClO4 
 3KClO4 + KCl

(1)
(2)


n  nAgCl  nKCl  0, 03mol

nO2  0, 03 mol, suy ra nKCl sinh ra do phản ứng (1) là 0,02 mol, nKCl sinh ra do phản ứng (2) là 0,01 mol.
Do đó nKClO4  0, 03 mol  mKClO4  4, 155 gam .
Bảo toàn khối lượng:

mA  12, 25  0, 03.32  11, 29 gam

% mKClO4 

4, 155
.100%  36, 8%
11, 29

 Đáp án A

C. Bài tập tự luyện
Câu 1: Cho V lít Cl2 (đktc) tác dụng víi dung dịch NaOH loãng nguội, dư thu được m1 gam tổng khối lượng
hai muối. Cho V lít Cl2 (đktc) tác dụng víi dung dịch NaOH đặc, nóng, dư thu được m2 gam tổng khối
lượng hai muối. Tỉ lệ m1 : m2 bằng:
LOVEBOOK.VN|19


Trích đoạn chinh phục bài tập hóa học phiên bản 1.0

Your dreams – Our mission

A. 1:1.5
B. 1:2

C. 1:1
D. 2:1
Câu 2: Cho m gam hỗn hợp tinh thể gồm NaBr, NaI tác dụng vừa đủ víi H2SO4 đặc ở điều kiện thích hợp
thu được hỗn hợp khí X ở điều kiện thường. Ở điều kiện thích hợp hỗn hợp X tác dụng vừa đủ víi nhau tạo
thành 9,6 gam chất rắn màu vàng và một chất lỏng không làm đổi màu quì tím. Giá trị của m là:
A. 260,6
B. 240
C. 404,8
D. 50,6
Câu 3: Cho 8,7 gam MnO2 tác dụng víi dung dịch axit HCl đậm đặc sinh ra V lít khí Cl2 (đktc). Hiệu suất
phản ứng là 85%. V có giá trị là:
A. 2 lít
B. 2,905 lít
C. 1,904 lít
D. 1,82 lít
Câu 4: Cho 10,0 lít H2 và 6,72 lít Cl2 (đktc) tác dụng víi nhau rồi hòa tan sản phẩm vào 358,4 gam nước ta
thu được dung dịch A. Lấy 50,0 gam dung dịch A tác dụng víi dung dịch AgNO3 dư thu được 7,175 gam
kết tủa. Hiệu suất của phản ứng giữa H2 và Cl2 là:
A. 32,4%

B. 20,0%

C. 44,8%

D. 66,7%

D. Đáp án và hướng dẫn giải chi tiết
1C
11C
21C

31D
41B

2A
12C
22A
32D
42C

3C
13B
23A
33D
43C

4D
14C
24D
34D
44D

Đáp án bài tập tự luyện
5C
6A
15A
16C
25D
26B
35C
36D

45D
46D
Lời giải bài tập tự luyện

7D
17D
27A
37A
47C

8B
18A
28C
38B
48C

9D
19A
29D
39C
49C

Câu 1: Đáp án C
Ở nhiệt độ thường: Cl2  NaOH  NaCl  NaClO  H2O
to

Ở nhiệt độ cao: 3Cl2  6NaOH 
5NaCl  NaClO3  3H2O
Lấy 1 mol Cl2 , m1  58, 5  74, 5 = 133 gam;


5
1
m2  .58, 5  .106, 5 = 133 gam
3
3

 m1 : m2  1 : 1
Câu 2: Đáp án A
o

t
2NaBr  2H2SO4 
 Na2SO4  Br2  SO2  2H2O
o

t
8NaI  5H2SO4 
 4Na2SO4  4I2  H2S  4H2O

2H2S  SO2 3S  2H2O
Chất rắn màu vàng là lưu huỳnh, nS  0, 3mol

 nNaBr  0, 2mol , nNaI 1, 6mol  m  260, 6gam




* Thực chất ở đây là phản ứng oxi hoá I và Br :
o


t
2Br  4H  SO24 
 Br2  SO2  2H2O
o

t
8I  20H  2SO24 
 4I2  2H2S  8H2O

Câu 3: Đáp án C

nMnO2  0, 1mol
MnO2  4HCl  MnCl2  Cl2  2H2O

LOVEBOOK.VN | 20

10D
20D
30C
40C
50D


Trích đoạn chinh phục bài tập hóa học phiên bản 1.0

Your dreams – Our mission

nCl2  nMnO2 .0, 85  0, 085mol
 VCl2  1, 904 lít
* Nên nhớ luôn: MnO2  4HCl 1Cl2 ; 2KMnO4  16HCl 5Cl2 ;


K2Cr2O7  14HCl 3Cl2

Câu 4: Đáp án D
Cl2  H2  2HCl
Đặt nHCl  x  khối lượng dung dịch A là: 385,4 + 36,5x
n AgCl  0, 05mol

50
→ 0,05
(385,4 + 36,5x) →
x

 50x = 0,05( 385,4 + 36,5x)  x = 0,4 mol  nCl2 phản ứng = 0,2 mol
Hiệu suất phản ứng là: H 

0, 2
.100%  66, 7%
0, 3

LOVEBOOK.VN|21


Trích đoạn chinh phục bài tập hóa học phiên bản 1.0

8

Your dreams – Our mission

C¸c nguyªn tè nhãm cacbon (C vµ Si)


A. Kiến thức cơ bản
A. Cacbon và hợp chất của cacbon

C

Cacbon (tiếng Latinh carbo có
nghĩa là "than") đã được phát
hiện từ thời tiền sử và đã
được người cổ đại biết đến, họ
đã sản xuất than bằng cách đốt các chất hữu cơ khi
không có đủ ôxy. Ba dạng được biết nhiều nhất là
cacbon vô định hình, graphit và kim cương.
Carbon là một trong những nguyên tố quan trọng
nhất trong bảng tuần hoàn – ít nhất là đối với loài
người trên Trái đất; phổ hợp chất phong phú của
nó khiến nó là trụ cột của sự sống trên hành tinh
chúng ta.

a. Tính chất hóa học của cacbon
* Tính khử
0

12

+4

0

t

 CO2 .
- Tác dụng víi oxi: C + O2 
0

+4

0

+2

t
C + C O2 
 2CO

Nếu dư Cacabon thì:
- Tác dụng víi hợp chất
+ Tác dụng víi Oxit
0

2

0

t
ZnO  C 
 Zn  CO

0

2


0

t
SiO2  2C 
 Zn  2CO
0

2

0

t
Fe2O3  3C 
2Fe  3CO

Chú ý: Víi các Oxit của các kim loại mạnh như
CaO; 𝐴𝑙2 𝑂3 thì C chỉ khử được ở nhiệt độ cao

(lò điện)

o

t cao
CaO  C 
CaC2  CO

2Al2O3  9C  Al4C3  6CO
- Tác dụng víi các chất oxi hóa:
0


Chu trình Cacbon
trong tự nhiên

+4

0

t
C + 4HNO3 
 CO2 + 4NO2 +2H2O

0

0

+4

t
C + 2H2SO4 
 CO2 + 2SO2 +2H2O

- Ở nhiệt độ cao, C tác dụng víi H2O , xảy ra đồng thời 2 phản ứng:
0

o

2

0


o

4

t C

 C O2  2H2
C 2H2O 


t C

 C O  H2
C H2O 


⇒ Hỗn hợp khí than ướt gồm CO; CO2 ; H2 và một phần các khí có trong không khí như N2 …
* Tính oxi hóa
0

-4

0

- Tác dụng víi hidro

t , xt
C+2H2 
CH4


- Tác dụng víi kim loại

t
3C+4Al 
 Al4 C3 (nhôm cacbua)

0

0

-4

to

2Ca + C → Ca2 C

1000℃,lò điện

2C + Ca →
CaC2 (Canxi axetilua hay còn gọi là đất đèn)
Chú ý: 𝐴𝑙4 𝐶3 , 𝐶𝑎𝐶2 thủy phân được trong nước:
Al4C3  12H2O  4Al(OH)3  3CH4 (điều chế metan trong phòng thí nghiệm)

CaC2  2H2O  Ca(OH)2  C2H2 (Điều chế axetilen trong phòng thí nghiệm)

LOVEBOOK.VN | 22


Trích đoạn chinh phục bài tập hóa học phiên bản 1.0


Your dreams – Our mission

b. Tính chất hóa học của cacbon mono oxit (CO)

Khí cacbon monoxide (CO), một loại
khí có độc tố, được coi là kẻ giết người
thầm lặng. Chỉ riêng tại Mỹ, mỗi năm
khí CO gây tử vong cho khoảng 5 nghìn
người. Cứ 5 người thì 3 người bị chết vì
khí độc Co thoát ra từ xe ôtô, một
người bị tai nạn vì hít phải CO do bếp
củi hay lò than, lò sưởi còn một trong 5
người chết vì CO nhưng không rõ
nguyên nhân. Ở VN, các trường hợp
ngộ độc khí CO do sử dụng bếp than để
đun nấu và sưởi ấm cũng không hiếm.

* Tính chất hóa học đặc trưng của CO là tính khử
- Tác dụng víi O2 ở nhiệt độ cao

CO

+2

+4

0

t

2 C O+O2 
2 C O2

- CO có khả năng khử được các oxit kim loại đứng sau Al trong dãy
điện hóa
+2

+4

0

t
C O+CuO 
 C O2 +Cu
+2

+4

0

t
3 C O+Fe2O3 
3 C O2 +2Fe

Chú ý: CO khử 𝐹𝑒2 𝑂3 theo từng nấc

Fe O
2

3




CO
CO
CO

 Fe3O4 
 FeO 
 Fe .
to
to
to

Vì vậy nếu khi cho CO khử 𝐹𝑒2 𝑂3 mà CO thiếu thì ta sẽ thu được
hỗn hợp các oxit và kim loại sắt.
* Điều chế
- Trong phòng thí nghiệm

Khí CO xuất hiện khi sử dụng gas, các
vật liệu như than đá, than củi, củi, rơm
rạ để làm chất đốt, lò sưởi, các loại
động cơ máy nổ như ô tô, xe máy... CO
là sản phẩm của quá trình đốt cháy
không hoàn toàn các hợp chất hữu cơ,
là phản ứng đốt cháy của carbon trong
điều kiện thiếu ôxi sinh ra CO.

H2 SO4 (đặc),to


HCOOH →
CO + H2O
- Trong công nghiệp: Khí CO được điều chế theo hai phương pháp
* Khí than ướt (chứa 44% CO)
1050 C

 CO + H2
C + H2O 

0

* Khí lò gas (chứa 25% CO)
C + O2

t



CO2 + C

t



0

0

CO2
2CO


c. Tính chất hóa học của cacbon đioxit (𝑪𝑶𝟐 )
* CO2 là oxit axit tan ít trong nước thành axit yếu hai nấc là axit cacbonic:

 H2CO3
CO2  H2O 


* CO2 là oxit axit tác dụng víi oxit bazơ và bazơ
Nếu CO2 dư thì ta có phản ứng: CO2 +CaCO3 +H2O  Ca(HCO3 )2
* CO2 tác dụng víi chất khử mạnh
CO2  Mg  MgO  C

⇒ Không sử dụng khí CO2 để dập tắt các đám cháy Mg; K; Al, …
* Phản ứng điều chế đạm urê:

2NH3 +CO2 
(NH2 )2 CO+H2O


𝒅.Axit cacbonic (𝑯𝟐 𝑪𝑶𝟑 ), muối cacbonat (𝑪𝑶𝟐−
𝟑 ) và hidrocacbonat (𝑯𝑪𝑶𝟑 )
∗ H2 CO3 là một axit yếu rất kém bền, chỉ tồn tại trong dung dịch loãng, dễ bị phân hủy thành CO2 và H2O

∗Muối cacbonat (CO2−
3 ):
- Tất cả các muối cacbonat đều không tan, trừ muối cacbonat của các kim loại kiềm, muối cacbonat của
kim loại kiềm thổ tan được trong nước chứa CO2
CaCO3 +CO2 +H2O  Ca(HCO3 )2


- CO2−
3 bị thủy phân tạo môi trường kiềm vì vậy nó phản ứng được víi axit

 HCO3  OH
CO32-  HOH 



HCO−
3 + H2 O ⇌ H2 CO3 + OH
LOVEBOOK.VN|23


Trích đoạn chinh phục bài tập hóa học phiên bản 1.0

Your dreams – Our mission

+
CO2−
3 + 2H ⟶ CO2 + H2 O
- Muối cacbonat của một số kim loại không tồn tại trong dung dịch do có sự thủy phân trong dung dịch:

Fe2(CO3 )3 +3H2O 
2Fe(OH)3  +3CO2 
Al2(CO3 )3 +3H2O 
2Al(OH)3  +3CO2 
2FeCl3 +3Na 2CO3 +3H2O  2Fe(OH)3  +6NaCl+3CO 2 

Do đó:


2AlCl3 +3Na 2CO3 +3H2O  2Al(OH)3  +6NaCl+3CO 2 

- Nhiệt phân: Muối cacbonat trung hòa của kim loại kiềm rất bền víi nhiệt chúng có thể nóng chảy mà
không bị nhiệt phân hủy. Các muối cacbonat khác bị phân hủy khi đun nóng:
nhiệt phân

Muối cacbonat →

Oxit + CO2 

o

t
CaCO3 
CaO  CO2 
t
FeCO3 
 FeO + CO2  (môi trường không có oxi)
o

t
4FeCO3 +O2 
 2Fe2 O3 + 4CO2  (môi trường có oxi )
o

Chú ý: Phản ứng nhiệt phân của một số muối cacbonat như (NH4 )2 CO3 và Ag2CO3 ;HgCO3
o

t
2Ag2CO3 

 4Ag +O2  +2CO2 
o

t
2HgCO3 
 2Hg +O2  +2CO2 
t
 (NH4 )2 CO3 
 NH3  +NH4HCO3

o
t
 NH3  +CO2  +H2O
NH4HCO3 
o

o

t
 (NH4 )2 CO3 
 2NH3  +CO2  +H2O

* Muối hidrocacbonat (HCO−
3)

- HCO3 có tính lưỡng tính vì vậy nó vừa phản ứng được víi axit vừa phản ứng được víi bazơ

HCO3  OH  CO32  H2O
HCO3  H  CO2  H2O
- Nhiệt phân: Khi đun nóng nhẹ, HCO−

3 dễ bị phân hủy theo phản ứng:
2−
2HCO−

CO
+
H
O
+
CO
2
2 ↑
3
3
Do đó khi nhiệt phân muối hidrocacbonat ta thu được muối cacbonat, tùy vào cation trong muối cacbonat
mà muối cacbonat có thể tiếp tục bị nhiệt phân như đã trình bày ở trên.
Suy ra các bạn cần lưu ý: Khi nhiệt phân muối hidrocacbonat của các kim loại kiềm, ta chỉ thu được muối
cacbonat tương ứng mà không thu được oxit kim loại tương ứng.
Chú ý: Trong các dạng toán về muối hidrocacbonat ta thường bắt gặp chữ cô cạn dung dịch hay đun nóng

dung dịch hoặc nung nóng đến khối lượng không đổi lượng không đổi thì chúng ta cần tỉnh táo để không
bị đánh lừa:
- Cô cạn dung dịch hoặc đun nóng:
+ Khi cô cạn muối hidrocacbonnat của kim loại kiềm ta thu được muối hidrocacbonnat khan
+ Khi cô cạn muối hidrocacbonnat của kim loại kiềm thổ ta có phản ứng:
0

t
M(HCO3 )2 
MCO3 +CO2 +H2O


+ Muối amoni hidrocacbonat và muối amoni cacbonat bị phân hủy dần dần ngay ở nhiệt độ thường vậy
khi đun nóng thì nó bị nhiệt phân nhanh giải phóng khí 𝑁𝐻3 và khí 𝐶𝑂2 .
- Nung nóng đến khối lượng không đổi:
+ Khi nung nóng đến khối lượng không đổi muối hidrocacbonnat của kim loại kiềm thì ta có phản ứng:
0

t
2MHCO3 
 M2CO3  CO2  H2O .

Vì vậy muối thu được là
LOVEBOOK.VN | 24

M2CO3 .


Trích đoạn chinh phục bài tập hóa học phiên bản 1.0

Your dreams – Our mission

+ Khi nung nóng đến khối lượng không đổi muối hidrocacbonnat của kim loại kiềm thổ thì ta có phản ứng
0

t
M(HCO3 )2 
MO+2CO2 +H2O

Vậy chất rắn thu được là MO.


B. Silic và hợp chất của slilic
a. Đơn chất Si
* Tính Khử
- Si phản ứng được víi Flo ngay ở nhiệt độ thường: Si  2F2  SiF4
- Khi đun nóng Si phản ứng được víi clo; brom; iot; oxi và phản ứng được víi cacbon; nitơ; lưu huỳnh ở
nhiệt độ cao:
0

o

4

t
Si O2 
 SiO2
0

4

O

t cao
Si C 
 SiC
- Si tan trong dung dịch HF hoặc hỗn hợp HF+ HNO3
4

0

Si 4HF  SiF4  2H2

4

0

3Si 18HF  4HNO3  3H2 SiF6  4NO  8H2O (phương trình tham khảo)

- Si tan dễ dàng trong dung dịch kiềm
4

0

Si 2KOH  H2O  K2 SiO3  2H2 

* Tính oxi hóa
- Ở nhiệt độ cao Si phản ứng được víi một số kim loại như Ca; Mg; Fe…
0

o

4

t
Si 2Mg 
 Mg2 Si

* Silic được điều chế bằng cách dùng chất khử mạnh như magie, nhôm, cacbon khử silic đioxit ở nhiệt độ
cao:
o

t

SiO2  2Mg 
Si  2MgO

b. Hợp chất của silic
* SiLic đioxit ( SiO2 )
- Silic đioxit tan chậm trong dung dịch kiềm đặc nóng, tan dễ trong kiềm nóng chảy:
o

t
SiO2  2NaOH 
Na2SiO3  H2O

- Silic đioxit tan trong axit flohidric:
SiO2  4HF  SiF4  2H2O

(từ phản ứng này người ta dùng dung dịch HF để khắc chữ và hình lên thủy tinh)
* Axit silixic: là axit rất yếu yếu hơn cả axit cacbonic nên dễ bị khí cacbonic đẩy ra khỏi dung dịch muối
silicat:

Na2SiO3  CO2  H2O  Na2CO3  H2SiO3 

LOVEBOOK.VN|25


Trích đoạn chinh phục bài tập hóa học phiên bản 1.0

Your dreams – Our mission

B. Bài toán, phương pháp giải và ví dụ minh họa
* Dạng 1: Bài tập về phản ứng nhiệt luyện (Xem Chương Đại cương về kim loại)

* Dạng 2: Bài tập về 𝐶𝑂2 tác dụng víi dung dịch kiềm (Xem chuyên đề Bài toán 𝐶𝑂2 , 𝑆𝑂2 𝑣à 𝐻3 𝑃𝑂4 tác dụng
víi dung dịch kiềm trong sách Chinh phục bài tập đại cương)
* Dạng 3: Các dạng bài tập về muối cacbonat và hidrocacbonnat

3.1. Bài tập về muối cacbonat và hidrocacbonat phản ứng víi dung dịch axit
+
- Cho từ từ dung dịch chứa ion CO2−
3 vào dung dịch chứa ion H
Lượng H+ trong dung dịch ban đầu rất dư, do đó chỉ xảy ra phản ứng:

CO32- + 2H+  CO2 + H2O
Khí

CO2 thoát ra ngay sau khi trộn hai dung dịch víi nhau.

+
Dung dịch sau phản ứng có thể dư ion CO2−
3 hoặc dư ion H
2+
2+
+ Nếu dung dịch sau phản ứng có dư CO2−
3 , khi tác dụng víi dung dịch khác có chứa Ca , Ba , … thì sinh

ra kết tủa:

M2+ + CO32  MCO3  (M: Ca, Ba, ...)

+ Nếu dung dịch sau phản ứng dư H+ thì thường được trung hòa bởi NaOH, KOH …
- Cho từ từ dung dịch chứa ion H+ vào dung dịch chứa ion CO2−
3

Phản ứng xảy ra theo thứ tự sau đây:
Trước tiên xảy ra phản ứng:

H+ + CO32  HCO3 (1)

Khi (1) xảy ra xong mà dư H+:

H+ + HCO3-  CO2 + H2O

2

Chúng ta cần xác định được mức độ xảy ra của phản ứng (1) và (2).


+ Khi nH+ = nCO2- : (1) xảy ra vừa đủ, chưa có khí thoát ra, dung dịch chứa HCO3 3

HCO3
+ Khi nH+ < nCO2- -: (1) xảy ra víi CO2−

sau
phản
ứng,
chưa

khí
thoát
ra,
dung
dịch
chứa

 2
3
3
CO3
2



+ Khi nH+ =2 nCO2- (2) vừa đủ, khí thoát ra là lớn nhất, dung dịch không còn H+ , HCO3 và CO3 -.
3

+ Khi nH+ >2 nCO2- -: (2) có xảy ra, H + dư sau cả hai phản ứng, khí thoát ra là lớn nhất, dung dịch có H+ dư.
3



+ Khi nCO2- < nH+ <2 nCO2- -: (1) xong, (2) xảy ra một phần, dung dịch sau phản ứng chứa HCO3 dư.
3

3



2

Víi trường hợp dung dịch sau phản ứng còn cả HCO3 và CO3 cần chú ý sau phản ứng cho tác dụng víi

Ca(OH)2 , Ba(OH)2 .
HCO3 + OH-  CO32
M(OH)

+ Nếu là
2 (M: Ca, Ba) thì:
2+
2
M

+ CO3  MCO3 

(3)

⇒ Lượng kết tủa bao gồm lượng dư ban đầu và lượng vừa được tao ra từ phản ứng (3) tạo ra.
2+

+ Nếu là MCl2, M(NO3)2 … (M: Ca, Ba) thì chỉ có phản ứng: M

+ CO32  MCO3 

2

⇒ Lượng kết tủa chỉ do lượng CO3 dư tạo ra.

- Cho từ từ dung dịch chứa H vào dung dịch chứa CO2−
3 và HCO3

CO32- +H+  HCO3- +H2O(1)
HCO3- +H+  CO2 -+H2O (2)
Phản ứng (1) xảy ra trước, phản ứng (1) kết thúc mới đến phản ứng (2)
LOVEBOOK.VN | 26



×