Tải bản đầy đủ (.ppt) (43 trang)

160919 chuong 1 khai quat chung ve KTVM (gui SV)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 43 trang )

KINH TẾ VĨ MÔ I
ThS. Nguyễn Thị Hồng
Khoa Kinh tế Quốc tế
Đại học Ngoại Thương


TÀI LIỆU
1. Giáo trình
Kinh tế Vĩ mô cơ bản, NXB Khoa học và Kỹ
Thuật, 2014.
Kinh tế học Vĩ mô cơ bản: Câu hỏi và Bài tập
chọn lọc, NXB Lao động – Xã hội, 2016.
Principles of Economics, 6th edition,
N.Gregrogy Mankiw, South – Western Cengage
Learning, 2012
19/09/2016

Nguyen Thi Hong - FTU

2


TÀI LIỆU
2. Tài liệu tham khảo
Principles of Macroeconomics, 3rd edition,
Frank and Bernanke, 2007
Economics, 3rd edition, Joseph E.Stinglitz &
Carl E.Walsh, Norton & Company, 2002
Economics, 3rd edition, D.Begg, S Fisher,
R.Dorchbusch, McGraw-Hill Book Company,
1991.


19/09/2016

Nguyen Thi Hong - FTU

3


NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH
Chương 1: Khái quát chung về kinh tế vĩ mô
Chương 2: Đo lường các biến số kinh tế vĩ mô
Chương 3: Tăng trưởng kinh tế
Chương 4: Tổng cầu và chính sách tài khóa
Chương 5: Tiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chính
Chương 6: Tiền tệ và chính sách tiền tệ
Chương 7: Tổng cầu và tổng cung
Chương 8: Thất nghiệp và lạm phát
Chương 9: Kinh tế vĩ mô của nền kinh tế mở
19/09/2016

Nguyen Thi Hong - FTU

4


KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ
1. Điểm chuyên cần (10%): Đánh giá thông qua điểm
danh và ý thức học tập.
2. Kiểm tra giữa kỳ (30%):
- Thời gian: Khi kết thúc 50% chương trình
- Nội dung bài thi có thể bao gồm: Trắc nghiệm

và/hoặc tự luận và bài tập.
3. Điểm thi hết môn (60%): Trắc nghiệm và/hoặc tự
luận và bài tập.
19/09/2016

Nguyen Thi Hong - FTU

5


CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG
VỀ KINH TẾ VĨ MÔ
I. KN, lịch sử ra đời và phát triển môn học
1. Khái niệm và phân loại
a. Khái niệm
Kinh tế học là môn khoa học nghiên cứu cách thức
mà xã hội sử dụng nguồn tài nguyên khan hiếm để
sản xuất ra những hàng hóa cần thiết và phân phối
cho các thành viên trong xã hội.
19/09/2016

Nguyen Thi Hong - FTU

6


a. Khái niệm
Hay:
Kinh tế học là môn khoa học nghiên cứu cách thức
mà xã hội lựa chọn để giải quyết 3 vấn đề cơ bản là:


19/09/2016

Nguyen Thi Hong - FTU

7


b. Phân loại
 Theo phạm vi nghiên cứu
 Kinh tế học vi mô (Microeconomics): nghiên cứu
cách thức ra quyết định của hộ gia đình và hãng
kinh doanh cũng như sự tương tác của họ trên các
thị trường cụ thể.
 Kinh tế học vĩ mô (Macroeconomics): nghiên cứu
sự vận động và các mối quan hệ kinh tế chủ yếu
của một quốc gia trên bình diện toàn bộ nền KT.
19/09/2016

Nguyen Thi Hong - FTU

8


b. Phân loại
Cụ thể, kinh tế học vĩ mô nghiên cứu sự lựa chọn
của mỗi quốc gia trước những vấn đề cơ bản như:

19/09/2016


Nguyen Thi Hong - FTU

9


b. Phân loại
 Theo cách tiếp cận
 Kinh tế học thực chứng (Positive Economics): là
việc mô tả và phân tích các sự kiện, các mối quan
hệ trong nền kinh tế.
Kinh tế học thực chứng trả lời câu hỏi

19/09/2016

Nguyen Thi Hong - FTU

10


b. Phân loại
 Kinh tế học chuẩn tắc (Normative Economics): đó
là việc đưa ra các phương án, các cách thức để
giải quyết các vấn đề trong nền kinh tế.
KT học chuẩn tắc trả lời câu hỏi

19/09/2016

Nguyen Thi Hong - FTU

11



2. Lịch sử ra đời và phát triển của
kinh tế học vĩ mô
a. Giai đoạn 1776 - 1936
•Đặc điểm thực tiễn
Nền kinh tế của các nước TBCN phát triển
ở giai đoạn
Quy luật cung cầu điều tiết nền KT rất tốt.
Hầu hết các thị trường đều đạt trạng thái cân
bằng, toàn bộ nền KT hoạt động một cách lành
mạnh và ổn định.
19/09/2016

Nguyen Thi Hong - FTU

12


2. Lịch sử ra đời và phát triển của
kinh tế học vĩ mô
a. Giai đoạn 1776 - 1936
•Đặc điểm lý luận
Năm 1776, nhà KTH cổ điển người Anh
là Adam Smith (1723 - 1790) đã xuất bản cuốn
sách “Sự giàu có của các dân tộc” trong đó
lần đầu tiên các vấn đề KT được trình bày một
cách có hệ thống.
19/09/2016


Nguyen Thi Hong - FTU

13


a. Giai đoạn 1776 - 1936
Tư tưởng tự do kinh tế là trung tâm trong học
thuyết KT của A. Smith. Ông cho rằng thị trường
là lực lượng duy nhất có thể điều tiết nền KT, đó
là bàn tay vô hình (Invisible Hand).
Vậy nên:
 Nhà nước không nên can thiệp vào nền KT.
19/09/2016

Nguyen Thi Hong - FTU

14


a. Giai đoạn 1776 - 1936
 Nhà nước có các chức năng là bảo vệ quyền sở
hữu tư sản, đấu tranh chống kẻ thù bên ngoài và
các phần tử tội phạm trong nước.
 Tuy nhiên, đôi khi, Nhà nước có nhiệm vụ KT nhất
định, khi nhiệm vụ này vượt quá khả năng của một
DN.

19/09/2016

Nguyen Thi Hong - FTU


15


a. Giai đoạn 1776 - 1936
Trong giai đoạn này:
Các nhà KTchuyển sự chú ý phân tích KT sang lĩnh
vực trao đổi, lưu thông và nhu cầu.
Đối tượng nghiên cứu của là các đơn vị KT riêng
biệt (các hãng, DN). Từ đó rút ra kết luận chung áp
dụng cho các DN khác.
=> Phương pháp tiếp cận và phân tích là

19/09/2016

Nguyen Thi Hong - FTU

16


b. Giai đoạn 1936 - 1971
• Đặc điểm thực tiễn
Nền kinh tế các nước TBCN phát triển sang
giai đoạn
Khủng hoảng KT diễn ra liên tiếp, cơ chế thị
trường bộc lộ vô số khuyết tật mà “bàn tay vô
hình” không điều tiết nổi, lý luận của A.Smith
sụp đổ.
19/09/2016


Nguyen Thi Hong - FTU

17


b. Giai đoạn 1936 - 1971
• Đặc điểm lý luận
Năm 1936 nhà KTH người Anh là John Maynard
Keynes (1884 - 1946) xuất bản cuốn sách “Lý
thuyết chung về việc làm, lãi suất và tiền tệ” trong
đó phân tích rõ nguyên nhân khủng hoảng KT và
biện pháp giải quyết khủng hoảng

19/09/2016

Nguyen Thi Hong - FTU

18


b. Giai đoạn 1936 - 1971
Keynes cho rằng, khủng hoảng, thất nghiệp
không phải là hiện tượng nội sinh của CNTB

Tư tưởng chính của Keynes là đề cao vai trò
của Nhà nước
19/09/2016

Nguyen Thi Hong - FTU


19


b. Giai đoạn 1936 - 1971
 Lý thuyết của Keynes tiếp cận tổng cầu và tập
trung trong
 Đặc trưng nổi bật của học thuyết Keynes là đưa ra
phương pháp phân tích vĩ mô: nghiên cứu nền KT
dưới góc độ tổng thể, tập trung nghiên cứu mối
quan hệ giữa các bộ phận lớn trong nền KT.

19/09/2016

Nguyen Thi Hong - FTU

20


c. Giai đoạn 1971 đến nay
• Đặc điểm thực tiễn
Các nước TB liên tục rơi vào khủng hoảng ở mức độ
rất nghiêm trọng với tốc độ lan truyền cao.
Xuất phát từ việc đơn phương tuyên bố thả nổi đồng
Đô la của Mỹ (chế độ Bretton Woods sụp đổ), các
cuộc khủng hoảng này thường bắt nguồn từ khủng
hoảng tài chính, tiền tệ mà sự can thiệp của “bàn tay
hữu hình” là vô hiệu.

19/09/2016


Nguyen Thi Hong - FTU

21


c. Giai đoạn 1971 đến nay
* Hệ thống Bretton Woods:

Vào năm 1944, một hội nghị quốc tế được
nhóm họp tại Bretton Woods (Mỹ) với sự tham
gia của đại diện của 44 quốc gia đã đưa ra một
loạt các biện pháp liên quan đến lĩnh vực tài
chính tiền tệ, dẫn đến sự hình thành hệ thống
tiền tệ quốc tế mới với tên gọi là hệ thống
Bretton Woods.
19/09/2016

Nguyen Thi Hong - FTU

22


c. Giai đoạn 1971 đến nay
* Hệ thống Bretton Woods:
USD được coi là đồng tiền chủ chốt và Mỹ có nghĩa vụ
đổi Đô là ra vàng cho các NHTW một cách không hạn chế
với mức giá là 35USD/ouce vàng.
Các quốc gia phải gắn đồng tiền của mình với USD và
từ đó gián tiếp gắn với vàng và chỉ được phép thay đổi các
mức ngang giá chính thức đó khi có sự đồng ý IMF

Do vị trí thống trị của đồng Đô la như vậy nên hệ thống
còn được gọi là
19/09/2016

Nguyen Thi Hong - FTU

23


c. Giai đoạn 1971 đến nay
* Hệ thống Bretton Woods: 2 giai đoạn
 Giai đoạn khan hiếm USD (1944 - 1958)
 Giai đoạn dư thừa USD (1959 - 1971)
Năm 1971, Mỹ tuyên bố ngừng đổi đồng Đô la ra
vàng và phá giá lần thứ nhất USD đánh dấu sự sụp đổ
của chế độ Bretton Woods.
19/09/2016

Nguyen Thi Hong - FTU

24


c. Giai đoạn 1971 đến nay
• Đặc điểm lý luận
Quan điểm chỉ dựa vào bàn tay vô hình hoặc
hữu hình đều không giải quyết được những vấn đề
mà nền KT đang đối mặt.

Nhà KTH Paul Samuelson cho rằng

“điều hành một nền kinh tế không có chính
phủ hoặc không có thị trường thì cũng như
định vỗ tay bằng một bàn tay”.
19/09/2016

Nguyen Thi Hong - FTU

25


×