Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Phần 1 Khái quát chung về BHXH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.81 KB, 21 trang )

Phần 1 Khái quát chung về BHXH
I/ Tính t ấ t y ế u khách quan c ủ a BHXH .
Sự xuất hiện của các loại hình quỹ tương hỗ, đặc biệt l sà ự ra đời của
các loại hình bảo hiểm đã đánh dấu một bước quan trọng trong quá trình tồn
tại v phát trià ển của xã hội lo i ngà ười. Từ đây những nỗi lo toan phiền muộn
về các biến cố bất lợi xảy ra trong cuộc sống con người đã được giải tỏa. Con
người cảm thấy an to n hà ơn với sự giúp đỡ của các công ty, các tổ chức
BHXH. Hoạt động của loại hình n y à đã đem lại chỗ dựa vững chắc cho cuộc
sống của người lao động, cho sự ổn định hoạt động của các doanh nghiệp, tổ
chức v các công ty. Có thà ể thấy rằng sự xuất hiện của BHXH l nhu cà ầu tất
yếu khách quan v l nhu cà à ầu của cuộc sống của người lao động.
Xét từ phía người lao động: Trong quá trình sản xuất kinh doanh, người lao
động luôn gặp phải những rủi ro mang tính khách quan như: ốm đau, tai nạn
lao động hoặc mắc các bệnh nghề nghiệp gây ra l m cho hà ị mất khả năng lao
động tạm thời hoặc vĩnh viễn, dẫn đến nguồn thu nhập của họ bị giảm đi hoặc
không còn nữa; hoặc người lao động bị chết trong khi con cái đang tuổi vị
th nh niên, bà ố mẹ gi không nà ơi nương tựa; hoặc về gi không còn khà ả năng
lao động để có thu nhập từ tiền lương, tiền công, hơn thế nữa bệnh tật ốm
đau lại xảy ra thường xuyên hơn gây nhiều khó khăn cho người lao động.
Những rủi ro n y không chà ỉ l m già ảm thu nhập của người lao động m cònà
l m già ảm nguồn lực t i chính cà ủa họ v gia à đình do các chi phí mới phát sinh
như: chi phí khám chữa bệnh, chi phí chăm sóc, phục hồi sức khỏe, chi phí
mai táng. Do đó cuộc sống của người lao động trong ho n cà ảnh n y l rà à ất khó
khăn v giúp à đỡ về mặt t i chính l rà à ất cần thiết, có ý nghĩa vô cùng quan
trọng.
Xét từ phía doanh nghiệp: Trong nền kinh tế thị trường mối quan hệ giữa giới
chủ v thà ợ l mà ối quan hệ chặt chẽ, r ng buà ộc nhau bởi quyền lợi v tráchà
nhiệm của mỗi bên. Các doanh nghiệp vừa phải tạo điều kiện l m vià ệc tốt cho
người lao động, phải trả công cho họ vừa phải có trách nhiệm giúp đỡ khi họ
không may gặp phải rủi ro trong quá trình lao động như: tai nạn lao động, ốm
đau. Chính các chi phí phát sinh n y l m à à ảnh hưởng đến tình hình t i chínhà


của doanh nghiệp đặc biệt l nhà ững đợt dịch bệnh, trường hợp tích tụ rủi ro,
rủi ro mang tính thảm họa. Điều n y à ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản
xuất kinh để trang trải cho các chi phí đó.
Xét từ phía xã hội: Sự vận động của các quy luật nội tại trong nền kinh
tế thị trường, đặc biệt l quy luà ật cạnh tranh, trong nhiều trường hợp đã đẩy
một số doanh nghiệp v o tình trà ạng bất ổn, thậm chí l phá sà ản dẫn đến h ngà
loạt người lao động bị mất việc l m, không à đảm bảo được cuộc sống v tà ạo
ra nhiều vấn đề phức tạp. Vì thế, để đảm bảo nền Kinh tế xã hội phát triển
bình thường, xét từ phía trách nhiệm của xã hội, Nh nà ước buộc phải tiến
h nh phân phà ối lại qua ngân sách Nh nà ước hoặc buộc các doanh nghiệp phải
tự tạo quỹ t i chính cho và ấn đề trên.
Như vậy, đứng trước những rủi ro trong cuộc sống của người lao
động, trong quá trình lao động ,sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp
v cà ả xã hội đều cần phải có một nguồn lực t i chính à đủ lớn nhằm đảm
bảo cho sự ổn định cuộc sống của người lao động , hoạt động của các tổ
chức v sà ự ổn định về mặt chính trị, xã hội. Để có nguồn t i chính n ythìà à
con người đã có nhiều biện pháp khác nhau như: né tránh rủi ro, san sẻ tổn
thất trong cộng đồng, đi vay, đi xin hoặc l th nh là à ập các quỹ tương hỗ. Tuy
nhiên, các biện pháp trên l không hià ệu quả hoặc l hià ệu quả không cao
(quỹ tương hỗ )biện pháp hữu hiệu nhất l tham gia BHXH tà ức l trong quáà
trình lao động cả người lao động v ngà ười sử dụng lao động đều trích ra
một phần thu nhập của mình để cùng nh nà ước th nh là ập nên một quỹ t ià
chính BHXH.
Cùng với sự tiến bộ của xã hội tiến bộ của xã hội lo i ngà ười, BHXH đã
được coi như l nhu cà ầu khách quan củat con người V à được xem như là
một trong những quyền cơ bản của con người đã được Đại hội đồng liên hợp
quốc thừa nhận v ghi v o tuyên ngôn nhân quyà à ền ng y 10/ 12/1948 nhà ư sau:
“Tất cả mọi người với tư cách l th nh viên cà à ủa xã hội đều có quyền hưởng
BHXH . quyền đó đặt cơ sở trên sự thỏa mãn các quyền kinh tế, xã hội v và ăn
hóa cần cho nhân cách v sà ự tự do phát triển con người”.

II/ Các đố i t ượ ng c ủ a BHXH
Để có được sự nhận biết đúng đắn, đầy đủ về một loại bảo hiểm n oà
đó, trước hết chúng ta phải xem xét đến các khái niệm cơ bản của chúng như:
đối tượng được tham gia, đối tượng được bảo hiểm, đối tượng hưởng thụ
quyền lợi bỏa hiểm. đối vơi BHXH việc nhận biết các đối tượng n y khôngà
khó, tuy nhiên vẫn có nhiều người nhầm lẫn giữa đối tượng v à đối tượng
tham gia BHXH , họ cho rằng đối tượng của BHXH l ngà ười lao động. Thực
ra, trong BHXH thì đối tượng của nó chính l thu nhà ập của người lao động.
Bởi lẽ, khi người lao động gặp sự cố hoặc rủi ro thì họ bị giảm hoặc mất khả
năng lao động dẫn đến thu nhập bị giảm hoặc mất hẳn, do đó, tại thời điểm
ấy họ mong muốn có một khoản tiền nhất định để chi trả cho các nhu cầu thiết
yếu cũng như các nhu cầu mới phát sinh. Còn người lao động trong quan hệ
BHXH vừa l à đối tượng tham gia, vừa l à đối tượng được bảo hiểm, họ cũng
l à đối tượng được hưởng quyền lợi BHXH (chiếm phần lớn trong các trường
hợp phát sinh trách nhiệm BHXH). Đối tượng tham gia BHXH không chỉ có
người lao động m còn có cà ả người sử dụng lao động v Nh nà à ước. Sở dĩ
người sử dụng lao động tham gia v o BHXH l vì ph n hà à à ọ thấy được lợi ích
thiết thực khi đã tham gia BHXH, một phần l do sà ự ép buộc của nh nà ước
thông qua các văn bản qui phạm pháp luật. đối với nh nà ước thì lại khác, họ
tham gia BHXH với hai tư cách l chà ủ sử dụng lao động đối vơi tất cả công
nhân viên chức v nhà ững người hưởng lương từ Ngân sách Nh nà ước: tư
cách thứ hai l ngà ười bảo hộ cho quỹ BHXH m cà ụ thể l bà ảo hộ giá trị cho
quỹ BHXH, bảo hộ cho sự tăng trưởng của quĩ nhằm tạo sự ổn định cho quĩ
v sà ự ổn định về mặt xã hội.
Đối tượng được bảo hiểm trong quan hệ BHXH ngo i ngà ười lao động
còn có người sử dụng lao động. Bởi vì, khi người lao động gặp rủi ro thì
người sử dụng lao động phải có trách nhiệm giúp đỡ. Điều n y có nghà ĩa l hà ọ
phải bỏ ra một khoản chi phí cho người lao động, nhưng thực tế chi phí n yà
nhanh chóng được cơ quan BHXH ho n trà ả lại.
Đối tượng được hưởng quyền lợi BHXH l ngà ười lao động trong

trường hợp họ rủi ro như: ốm đau, thai sản, TNLĐ v BNN, hà ưu trí. Nhưng
trong trường hợp người lao động bị tử vong hoặc sinh đẻ thì đối tượng
hưởng thụ quyền lợi BHXH lại l thân nhân cà ủa người lao động nhự: bố, mẹ,
con, vợ(chồng).
III/ ch ứ c n ă ng c ủ a BHXH.
BHXH có một số chức năng chủ yếu sau:
+ Thay thế v bù à đắp một phần thu nhập cho người lao động khi họ bị
giảm hoặc mất thu nhập do bị giảm hoặc mất khả năng lao động, bị mất việc
l m. sà ự đẩm bảo chắc chắn sẽ xẩy ra vì suy cho cùng mọi người rồi sẽ mất
kha năng lao động khi họ hết tuổi lao động theo các điều kiện quy định của
BHXH. đây l chà ức năng cơ bản nhất của BHXH vì nó quyết định nhiệm vụ,
tính chất v cà ơ chế hoạt động của BHXH.
+ Tiến h nh phân phà ối v phân phà ối lại thu nhập giữa những người
tham gia BHXH. Tham gia BHXH có người lao động, người sử dụng lao động
v Nh nà à ước v các bên tham gia à đã cùng góp ý xây dựng nên quỹ BHXH.
Quỹ n y à được sử dụng để chi trả cho những người tham gia BHXH không
may gặp rủi ro. Thực tế chỉ ra rằng số lượng n y thà ường nhỏ hơn rất nhiều so
với số lượng người tham gia, do đó theo quy luật số đông bù ít, quỹ BHXH đã
tiến h nh phân phà ối lại thu nhập theo cả chiều ngang lẫn chiều dọc. Sự phân
phối n y l phân phà à ối thu nhập giữa những người có thu nhập cao với những
người có thu nhập thấp, giữa những người khỏe mạnh đang l m vià ệc với
những người gi cà ả, ốm đau đang nghỉ việc. Chức năng n y cà ủa BHXH đã
góp phần tạo nên sự công bằng xã hội mang tính nhân văn cao cả.
+ Góp phần kích thích tinh thần lao động, khuyến khích họ hăng hái
sản xuất, nâng cao năng suất lao động xã hội. Quỹ BHXH thực hiện được
chức năng n y l vì hà à ọ không may gặp các rủi ro, phần thu nhập của hộ bị
giảm hoặc không còn, nhưng sự suy giảm n y à đã được bù đắp một phần hoặc
to n bà ộ từ quỹ BHXH. Chính vì vậy m à đời sống của người lao động v giaà
đình họ không bị sáo trộn, hay nói cách khác l hà ọ luôn được đảm bảo cuộc
sống v có chà ỗ giựa về mặt tinh thần. Do đó họ luôn yên tâm sản xuất từ đó

nâng cao năng suất lao động v hià ệu quả kinh tế.
+ Gắn bó lợi ích giữa người lao động v ngà ười sử dụng lao động, giữa
người lao động với xã hội. Thông qua BHXH những mâu thuẫn giữa người lao
động như mâu thuẫn về tiền lương, thời gian lao động ...sẽ được điều hòa và
giải quyết. Đặc biệt l cà ả hai giới n y à đều thấy được nhờ có BHXH mà
mình có lợi v à được bảo vệ. Từ đó l m cho hà ọ hiểu nhau v gà ắn bó lợi ích
với nhau. Còn đối với Nh nà ước v xã hà ội thì chi cho BHXH l khoà ản chi rất
nhỏ (vì chỉ mang tính chất hỗ trợ), nhưng lại đem lại hiệu quả rất cao trong
đảm bảo ổn định trong đời sống của người lao động v gia à đình họ, góp phần
ổn định sản xuất v kinh tà ế xã hội.
IV/ Tính ch ấ t c ủ a b ả o hi ể m xã h ộ i.
Sự ra đời của BHXH gắn liền với đời sống của người lao động do đó
BHXH có một số tính chất cơ bản sau:
+ Mang tính tất yếu khách quan trong đời sống xã hội.
+ BHXH có tính ngẫu nhiên, phát sinh không đồng đều theo thời gian và
không gian. Những rủi ro trong BHXH đã hình th nh nên tính chà ất ngẫu nhiên
của nó. Bởi lẽ các rủi ro được áp dụng các BHXH đều không thể lường trước
được, các rủi ro n y xà ảy ra một cách bất thường. Chính vì vậy m khôngà
phải tất cả người lao động của một tổ chức hay l tà ất cả các tổ chức đều phải
chịu chung một hay nhiều rủi ro cùng một lúc.
+ BHXH vừa mang tính kinh tế, vừa có tính xã hội v cà ả tính dịch vụ.
Tính kinh tế của BHXH được thể hiện thông qua cơ chế tạo lập v sà ử dụng
quỹ BHXH. Quỹ BHXH muốn được hình th nh, bà ảo to n v tà à ăng trưởng thì
nhất thiết phải có sự đóng góp t i chính cà ủa tất cả các bên liên quan. Mức
đóng góp của các bên được xác định rất cụ thể dựa trên nguyên tắc hoạt động
của bảo hiểm xã hội l là ấy số đông bù số ít, do thực chất mức đóng góp của
mỗi người lao động l không à đáng kể so với mức họ được hưởng. Xét dưới
góc độ kinh tế thì người sử dụng lao động cũng được lợi rất nhiều trong quan
hệ BHXH khi tham gia BHXH họ sẽ không phải chi trả các chi phí cho người
lao động bị giảm hoặc mất khả năng lao động. Còn về phía Nh nà ước thì

hoạt động tạo lập quỹ BHXH đã l m già ảm nhẹ gánh nặng cho NSNN đồng
thời nó góp phần đầu tư cho nền kinh tế. Như vậy cơ chế tạo lập v sà ử dụng
quỹ BHXH đã đem lại rất nhiều lợi ích cho NLĐ, NSDLĐ v Nh nà à ước.
BHXH l mà ột bộ phận chủ yếu của hệ thống bảo đảm xã hội vì tính
chất xã hội của nó được thể hiện rất rõ nét về lâu d i mà ọi NLĐ trong xã hội
đều có quyền tham gia BHXH. V ngà ược lại, BHXH phải có trách nhiệm bảo
hiểm cho mọi người lao động v gia à đình họ, kể cả họ đang còn trong độ tuổi
lao động. Tính xã hội của BHXH luôn gắn chặt với tính dịch vụ của nó. Khi
nền kinh tế xã hội ng y c ng phát trià à ển thì tính chất dịch vụ v tính chà ất xã
hội hóa của BHXH ng y c ng cao.à à

V/ qu ỹ b ả o hi ể m xã h ộ i.
1khái niệm: có một số khái niệm về quỹ BHXH:
- quỹ BHXH l tà ập hợp đóng góp bằng tiền của các bên tham gia bảo
hiểm: người lao động, người sử dụng lao động, Nh nà ước nhằm
mục đích chi trả cho các chế độ BHXH v à đảm bảo hoạt động của
hệ thống BHXH.
- Quỹ BHXH l quà ỹ t i chính à độc lập, tập chung nằm ngo i Ngânà
sách Nh nà ước.
2.Đặc điểm.
-L mà ột quỹ tiền tệ tập chung, giữ vị chí l khâu t i chính trung gianà à
trong hệ thống t i chính quà ốc gia. L tà ổ chức t i chính nà ằm giao thoa giữa
ngân sách Nh nà ước với các tổ chức t i chính Nh nà à ước, t i chính doanhà
nghiệp v sau à đó l t i chính dân cà à ư.
-Phân phối quỹ BHXH vừa mâng tính ho n trà ả vừa mang tính không
ho n trà ả. Tính không ho n trà ả của quỹ BHXH được áp dụng đối với những
người đã tham gia BHXH trong suốt quá trình lao động nhưng không ốm đau,
tai nạn lao động, sinh con.
- Sự ra đời, tồn tại v phát trià ển của BHXH gắn liền với chức năng
vốn có của Nh nà ước l vì quyà ền lợi của người lao động chứ không

vì mục đích kiếm lời, đồng thời nó cũng phụ thuộc v o trình à độ
phát triển kinh tế, xã hội v à điều kiện lịch sử trong từng thời kỳ của
mỗi quốc gia. Khi nền kinh tế ng y c ng phát trià à ển thì c ng có nhià ều
chế độ BHXH được thực hiện, v bà ản thân từng chế độ cũng được
áp dụng rộng rãi hơn, nhu cầu thỏa mãn về BHXH của người lao
động c ng à được nâng cao. Mặt khác, khi nền kinh tế phát triển thì
mức thu nhập của người lao động c ng cao v hà à ọ c ng có khà ả năng
tham gia v o nhià ều chế độ BHXH.
- Một mặt, quỹ BHXH mang tính tiêu dùng ng y c ng à à được thể hiện
thông qua các mục tiêu, mục đích của nó l chi trà ả cho các chế độ
BHXH. Nhưng mặt khác nó lại mang tính dự trữ vì thông thường,
khi người lao động đống góp v o quà ỹ BHXH thì họ không được quỹ
n y chi trà ả ngay khi gặp rủi ro m phà ải có thời gian dự bị.
- Hoạt động của quỹ BHXH đặt ra yêu cầu v hình th nh tà à ất yếu chế
độ tiết kiệm bắt buộc của xã hội v ngà ười lao động d nh cho à ốm
đau, hưu trí. Đó cũng l quá trình phân phà ối lại thu nhập của cá
nhân v cà ộng đồng.
3. Nguồn hình th nh quà ỹ BHXH
Quỹ BHXH được hình th nh chà ủ yếu từ các nguồn sau:
+Sự đóng góp của người lao động
+Sự đóng góp của người sử dụng lao động
+Sự đóng góp v hà ỗ trợ của Nh nà ước
+Thu từ các nguồn khác
Đối với phần lớn các nước trên thế giới thì quỹ BHXH đều được hình
th nh tà ừ các nguồn trên. Tuy nhiên tùy từng điều kiện, ho n cà ảnh lịch sử của
từng quốc gia m tà ỉ lệ đóng góp giữa các bên, mức độ đóng góp của từng bên,
mức độ can thiệp của Nh nà ước, hay phương thức đóng góp sẽ khác nhau.
Về phương thức đóng góp v o quà ỹ BHXH của người lao động và
người sử dụng lao động hiện nay còn có hai quan điểm.Việc xác định mức
đóng góp phải căn cứ v o mà ức lương cá nhân v quà ỹ lương của cơ quan,

doanh nghiệp l nà ội dung của quan điểm thứ nhất. Còn quan điểm thứ hai thì
cho rằngphair căn cứ v o thu nhà ập cơ bản của người lao động được cân đối
chung trong to n bà ộ nền kinh tế quốc dân để xác định nên mức đóng góp.
Việc lựa chọn quan điểm n o l tùy thuà à ộc v o mà ỗi quốc gia nhưng
phải đảm bảo rằng mức đóng góp của mỗi bên phải đủ để cân đối thu,chi của
quỹ BHXH. Trong thực tế việc xác định mức đóng góp của các bên ( thực chất
l xác à định phí BHXH ) được tính toán một cách rất khoa học. Việc xác định
phí BHXH l mà ột nghiệp vụ chuyên sâu của BHXH v ngà ười ta thường dùng
các phương pháp toán học khác nhau để xác định.

Phí BHXH được xác định theo công thức:

P = f
1
+ f
2
+f
3

Trong đó : f
1
: l phí thuà ần BHXH
f
2
: l phí quà ản lý
f
3
: l phí dà ự trữ
Phí thuần của BHXH l bà ộ phận cấu th nh quan trà ọng nhất của phí
BHXH. Phí thuần được xác định để đảm bảo chi trả cho tất cả các chế độ

BHXH. Chính vì vậy,việc xác định phí BHXH l rà ất phức tạp, nó phụ thuộc
v o rà ất nhiều yếu tố khác nhau: cơ cấu lao động theo độ tuổi, đặc điểm cấu

×