Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

tài liệu miễn phí chuong 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (342.09 KB, 33 trang )

TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO

CHƯƠNG 3

TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ
3.1 NGĂN TIẾP NHẬN NƯỚC THẢI
Trạm bơm nước thải của Thành Phố sẽ bơm nước thải theo đường ống áp lực đến ngăn tiếp nhận
của trạm xử lý nước thải được đặt ở vò trí cao để nước thải từ đó có thể tự chảy qua từng công
trình đơn vò của trạm xử lý.
Lưu lượng tính toán: Qmax – h = 4000 (m3/h)

O
F
N

Dựa vào bảng 3 – 4 (XLNT CN & ĐT, Lâm Minh Triết), chọn hai ngăn tiếp nhận với các thông
số mỗi ngăn như sau:



I
.
H
N
A
X
G
N

Đường ống áp lực từ trạm bơm đến mỗi ngăn tiếp nhận:
à 2 ống với đường kính mỗi ống Þ = 600.


Kích thước của mỗi ngăn tiếp nhận như sau:
– Chiều rộng ngăn tiếp nhận: A = 2800 mm;
– Chiều dài ngăn tiếp nhận : B = 2500 mm;
– Chiều cao từ đáy mương dẫn đến mực nước cao nhất : h1 = 900 mm ;
– Chiều cao từ đáy ngăn tiếp nhận đến mực nước cao nhất : H1 = 1600 mm;
– Chiều cao từ đáy ngăn tiếp nhận đến đáy mương dẫn nước thải: h = 750 mm;
– Chiều rộng mương dẫn nước thải: b = 800 mm;
– Tổng chiều cao ngắn tiếp nhận : H = 2000 mm.

3.2 SONG CHẮN RÁC

M

O
U
R
T
I
O

Mục đích : nhiệm vụ của song chắn rác là giữ lại các tạp chất có kích thước lớn (chủ yếu là rác).
Đây là công trình đầu tiên trong thành phần của trạm xử lý nước thải.
Tính toán : việc tính toán song chắn rác bao gồm các phần sau :
– Tính toán mương dẫn nước thải từ ngăn tiếp nhận đến song chắn rác và mương dẫn ở mỗi
song chắn rác.
– Tính toán song chắn rác.
3.2.1 Tính toán mương dẫn :
Mương dẫn nước thải từ ngăn tiếp nhận đến song chắn rác có tiết diện hình chữ nhật.
9



TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO
Dựa vào bảng tính toán thủy lực, kết quả tính toán thuỷ lực mương dẫn được ghi trong bảng 3.1:
Bảng 3.1 Kết quả tính toán thuỷ lực mương dẫn nước thải sau ngăn tiếp nhận
Thông số thuỷ lực
Độ dốc i
Vận tốc v (m/s)
Độ đầy h (m)
Chiều ngang B (m)

Lưu lượng tính toán (l/s)
Qtb = 926
Qmax = 1111
Qmin = 500
0,0012
0,0012
0,0012
1,14
1,20
0,99
0,8
1,0
0,5
1,0
1,0
1,0

Chọn 3 song chắn rác (2 công tác và 1 dự phòng) với lưu lượng tính toán của mỗi song chắn rác
là:
– Qtb =

926 : 2 = 463 (l/s)
– Qmax = 1111 : 2 = 555,5 (l/s)
– Qmin = 500 : 2 = 250 (l/s)

I
.
H
N
A
X
G
N

O
F
N

Mương dẫn nước thải ở mỗi song chắn rác có tiết diện vuông mỗi cạnh B = 1200 mm ứng với các
thông số thủy lực ở bảng 3.2 :
Bảng 3.2 Các thông số thuỷ lực mương dẫn nước thải ở mỗi song chắn rác

O
U
R
T
I
O

Thông số thuỷ lực
Độ dốc i

Vận tốc v (m/s)
Độ đầy h (m)
Chiều ngang B (m)

M

Lưu lượng tính toán (l/s)
Qtb = 463
Qmax = 555,5
Qmin = 250
0,0012
0,0012
0,0012
0,99
1,05
0,82
0,5
0,6
0,3
1,0
1,0
1,0

3.2.2 Tính toán song chắn rác :
Chiều sâu của lớp nước ở song chắn rác lấy bằng độ đầy tính toán của mương dẫn ứng với Qmax:
H1 = Qmax = 0,3 m
Số khe hở của song chắn rác được tính theo công thức :
n=

Qmax

1,11
*k =
*1, 05 = 116(khe)
v * l * h1
1, 05* 0, 016*0, 6

Trong đó:
10


TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO






N : số khe hở;
Qmax: Lưu lượng lớn nhất của nước thải, Qmax = 1,11 (m3/s)
v : Tốc độ nước chảy qua song chắn rác;
l : khoảng cách giữa các khe, l = 16 mm;
k : hệ số tính đến mức độ cản trở của dòng chảy do hệ thống cào rác, k = 1,05.

Có hai song chắn rác công tác nên số khe hở là :
n1 = 116 : 2 = 58 khe
Chiều rộng của song chắn rác được tính theo công thức :
Bs = S (n − 1) + (l * n) = 0, 008(58 − 1) + (0, 016*58) = 1, 4m
Trong đó:
-


I
.
H
N
A
X
G
N

S : bề dày của thanh song chắn, thường lấy S = 0,008.

O
F
N

Kiểm tra lại vận tốc dòng chảy ở phần mở rộng của mương trước song chắn ứng với Qmin để
khắc phục khả năng lắng đọng cặn khi vận tốc nhỏ hơn 0,4 m/s.
vmin =

0, 5
Qmin
=
= 1,19(m / s )
BS * hmin 1, 4* 0,3

Trong đó:


O
U

R
T
I
O

Qmin : Lưu lượng lớn nhất của nước thải, Qmin = 0,5 (m3/s).

Tổn thất áp lực qua song chắn rác xác đònh theo công thức :

M

(1, 05)2
vmax 2
hS = ς
k1 = 0, 628*
*3 = 0,106m
2.g
2 *9,81
Trong đó:
− k : Hệ số tăng tổn thất do vướng mắc rác, k = 2.
− v : Tốc độ nước chảy trong mương trước song chắn rác, v = 1,05 (m/s).
− ς : Hệ số tổn thất cục bộ phụ thuộc vào tiết diện của thanh đan:
4

S 3
ς = ❜   sin  
b
11



TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO
Với:
+
+
+

S : Chiều dày của thanh đan (m).
α : Góc nghiêng đặt song chắn rác.
b : Chiều rộng của khe hở (m).
3

 0, 008  4
⇒ ς = 1,83. 
× sin 600 = 0, 628

 0, 016 
Chiều dài đoạn ở rộng trước song chắn rác L1:
l1 =

BS − Bm
1, 4 − 1
=
= 0, 6m
0
2.tg 20
2*0,364

Trong đó:

I

.
H
N
A
X
G
N

− 200 : Góc mở rộng.
− BS : Chiều rộng tổng cộng của song chắn rác, BS = 1,4 (m).


O
F
N

Bm : Bề rộng của mương dẫn, Bm = 1 (m).

Chiều dài đoạn thu hẹp sau song chắn rác:
l2 = 0,5.l1 = 0, 5 × 0, 6 = 0,3 ✭ m ✮

O
U
R
T
✭ ✮
I
O

Chiều dài xây dựng của mương đặt song chắn rác:

L = l1 + l2 + lS = 0, 6 + 0,3 + 1,5 = 2, 4 m

M

Với:

lS : Chiều dài đặt song chắn rác, chọn lS = 1,5 (quy phạm lS > 1 m).
Chiều cao xây dựng mương đặt song chắn rác:
H = hmax + hS + hBV = 0, 6 + 0,106 + 0,5 = 1, 2 ✭ m ✮
Trong đó:


hmax : Mực nước cao nhất trong mương ứng với Qmax.



hS

: Tổn thất áp lực qua song chắn rác.
12


TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO


hBV : Chiều cao bảo vệ.

Khối lượng rác lấy ra trong ngày đêm từ song chắn rác:
W1 =


a * N ll
8*500.000
=
= 10, 9(m3 / ngd )
365*1000 365*1000

Trong đó :
− a : Lượng rác tính cho đầu người trong năm, lấy theo điều 4.1.11 – Tiêu chuẩn xây dựng
TCVN – 51 – 84. với chiều rộng khe hở của các thanh trong khoảng 16 – 20 mm , a lấy bằng
8 l/ng.năm.
− Nll : dân số tính toán theo chất lơ lửng.
Trong lượng rác ngày đêm được tính theo công thức :
P = W1 * G = 10,9*750 = 8175(kg / ngd )
Trong đó:

I
.
H
N
A
X
G
N

O
F
N

− G : khối lượng riêng của rác, (điều 4.1.11 – tiêu chuẩn xây dựng TCXD – 51 – 84 )
Trọng lượng rác trong trong giờ trong ngày đêm:

Ph =

O
U
R
T
I
O

8,175
P
* Kh =
*2 = 0, 68(T / h)
24
24

Trong đó:

− Kh : Hệ số không điều hoà giờ của rác. Lấy bằng 2.

M

Rác được nghiền nhỏ ở máy nghiền rác (gồm hai máy, trong đó 1 máy công tác và 1 dự phòng,
công suất mỗi máy là 0,68 (tấn/giờ). Rác sau khi nghiền được dẫn đến bể mêtan để xử lý cùng
với bùn tươi và bùn hoạt tính.
Lượng nước cần cung cấp cho máy nghiền rác lấy theo điều 6.2.4 – tiêu chuẩn xây dựgn TCXD –
51 – 84 : 40 m3 cho 1 tấn rác.
Qn = 40* P = 40*8,175 = 372(m3 / ngd )
Tổng số song chắn rác là 3, trong đó 2 công tác, 1 dự phòng.
Hàm lượng chất lơ lửng của nước thải sau khi qua song chắn rác giảm 4 %:

13


TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO

Ctc' = Ctc * (100 − 4)% = 343, 75*(100 − 4)% = 330mg / l
Hàm lượng NOS20 của nước thải sau khi qua song chắn rác giảm 4 %:
L'tc = Ltc * (100 − 4)% = 218, 75* (100 − 4)% = 210mg / l
3.3 Tính toán bể lắng cát ngang :
Mục đích: bể lắng cát ngang được thiết kế để loại bỏ các tạp chất vô cơ không hòa tan như cát,
sỏi, xỉ vá các vật liệu rắn khác có vận tốc lắng lớn hơn các chất hữu cơ có thể phân hủy trong
nước thải.

O
F
N

a) Tính toán thủy lực mương dẫn nước thải từ song chắn rác đến bể lắng cát:

I
.
H
N
A
X
G
N

Tính toán thủy lực ương dẫn nước thải từ song chắn rác đến bể lắng cát dưa vào lưu lượng lớn
nhất và dựa vào bảng tính toán thủy lực để xác đònh kích thước của mương dẫn.

Bảng 3.3 Các thông số thuỷ lực mương dẫn nước thải từ song chắn rác đến bể lắng cát
Thông số thuỷ lực
Độ dốc i
Vận tốc v (m/s)
Độ đầy h (m)
Chiều ngang B (m)

Lưu lượng tính toán, L/s
Qmax = 555,5
Qmin = 250
0,0012
0,0012
1,05
0,82
0,6
0,3
1,0
1,0

O
U
R
T
I
O

b) Tính toán bể lắng cát ngang:

M


Chiều dài bể lắng cát ngang :
L=

1000* K * vmax * H max 1000*1, 3*0,3* 0, 6
=
= 9, 7m
U0
24, 2

Trong đó :
− Vmax : tốc độ chuyển động của nước thải ở bể lắng cát ngang ứng với lưu lượng lớn nhất :
Vmax = 0,3 m/s.
− Hmax: độ sâu lớp nước trong bể lắng cát ngang, có thể lấy bằng độ đầy h trong mương dẫn
nước thải ứng với Qmax.
− U0 : Kích thước thuỷ lực của hạt cát, lấy theo bảng 3 – 9 (TTTK, Lâm Minh Triết)

14


TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO


K : Hệ số thực nghiệm tính đến ảnh hưởng của đặc tính dòng chảy của nước đến tốc độ lắng
của hạt cát trong bể lắng cát: K = 1,3 ứng với U0 = 24,2 mm/s và K = 1,7 ứng với U0 =
18,7 mm/s.

Theo phương án xử lý được lựa chon thì cặn từ bể lắng 1 sẽ được xử lý ở bể mêtan bằng quà trình
sinh học kò khí, do đó nhiệm vụ của bể lắng cát là phải loại bỏ được cát có cỡ hạt d = 0,25 mm để
tránh ảnh hưởng đến quá trình xử lý sinh học kò khí. Khi đó, U0 = 24,2 mm/s.
Diện tích mặt thoáng F của nước thải trong bể lắng cát nagng :

F=

Qmax. s 555,5
=
= 23m 2
U0
24, 2

Chiều ngang tổng cộng của bể lắng cát ngang :
B=

F 23
=
= 2, 4m
L 9, 7

I
.
H
N
A
X
G
N

O
F
N

Chọn bể lắng cát ngang gồm 2 đơn nguyên,trong đó 1 đơn nguyên công tác và 1 đơn nguyen dự

phòng. Chiều ngang của bể lắng cát là :
B = 2,4 m.

O
U
R
T
I
O

Thể tích phần chứa cặn của bể lắng cát ngang được tính theo công thức:
Wc =

N ll * P * t 500.000* 0, 02 *1
=
= 10m3
1000
1000

Trong đó :




M

Nll : Dân số tính toán theo chất lơ lửng.
P : Lượng cát giữ lại trong bể lắng cát cho một người trong ngày đêm : P = 0,02 l/ng.ngđ.
T : chu kỳ xả cát: t ≤ 2 ngày đêm.


Chiều cao lớp cát trong bể lắng cát ngang trong một ngày đêm :
hc =

Wc
10
=
= 0, 22m
L * B * n 9, 7 * 2, 4*2

Chiều cao xây dựng của bể lắng cát ngang
HXD = Hmax + hc + 0,4 = 0,6 + 0,22 + 0,4 = 1,22 m
15


TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO
Kiểm tra lại tính toan với điều kiện vmin ≥ 0,15 m/s
vmin =

250
Qmin
=
= 0,17m / s
2* B * H min 2* 2, 4*0,3*1000

Cát lắng ở bể lắng cát được thu gom về hố tập trung ở đầu bể lắng bằng thiết bò cào cơ giới, tứ đó
thiết bò nâng thuỷ lực sẽ đưa hỗn hợp cát – nước đến sân phơi cát.
Để dẫn cát đến sân phối cát bằng thếit bò nâng thuỷ lực cần phải pha loãng cát với nước thải sau
xử lý với tỉ lệ 1/20 theo trọng lượng cát.






Nước công tác do máy bơm với áp lực 2 – 3 at;
Thời gian mỗi lần xả cát dài 30 phút.
Độ ẩm của cát: 60%.
Trong lượng thể tích của cát : 1/5 T/m3.

I
.
H
N
A
X
G
N

Lượng nươc công tác cần thiết cho thiết bò nâng thuỷ lực :

O
F
N

Qct = WC *1,5*20 = 10*1,5*20 = 300m3 / ngay

Hàm lượng chất lơ lửng của nước thải sau khi qua bể lắng cát ngang giảm 5 %:
Ctc" = Ctc' *(100 − 5)% = 330 *(100 − 5)% = 313,5mg / l

O
U

R
T
I
O

Hàm lượng NOS20 của nước thải sau khi qua song chắn rác giảm 4 %:
L"tc = L'tc *(100 − 5)% = 210*(100 − 5)% = 199, 5mg / l
c) Tính toán sân phơi cát

M

nhiệm vụ của sân phơi cát là làm ráo nước trong hỗn hợp cát – nước để dễ dàng vận chuyển cát
đi nơi khác.
Diện tích hữu ích của sân phơi cát :
F=

N ll * P *365 500.000*0, 02*365
=
= 730m 2
100* h
1000 *5

Chọn sân phơi cát gồm 4 ô, diện tích mỗi ô là 730 : 4 = 183 m2.
Kích thước mỗi ô trong mặt bằng: L * B = 19 * 10 m.

16


TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO
3.4 Tính toán bể lắng I :

Mục đích : nhiệm vụ của bể lắng 1 là loại bỏ các tạp chất lơ lửng còn lại trong nước thải sau khi
đã qua các công trình xử lý trước đó.
Thể tích tổng cộng của bể lắng I:
W = Qmax − h * t = 4000 *1,5 = 6000m3
Trong đó:
− Qmax-h : Lưu lượng lớn nhât giờ : Qmax-h = 4000 m3/h.
− T:
Thời gian lắng được xác đònh bằng thực nghiệm.
Chọn 2 bể, 1 công tác và 1 bể dự phòng, thể tích của mỗi bể sẽ là:
W1 =

W 6000
=
= 3000(m3 )
2
2

Diện tích của mỗi bể trong mặt bằng:
F1 =

W1 3000
=
= 682(m 2 )
H1
4, 4

Trong đó:

O
U

R
T
I
O

I
.
H
N
A
X
G
N

O
F
N

− H1 : chiều sâu vùng lắng của bể lắng ly tâm có thể lấy từ 1,5 – 5 (m). tỷ lệ giữa đường kính D
và chiều sâu vùng lắng (D :H) lấy trong khoảng từ 6 – 12, chọn H1 = 4,4 m.

M

Đường kính của bể lắng I :
D=

4* F1




=

4*682
= 29,5(m)
3,14

Chọn đường kính mỗi bể : D = 30 (m)
Tốc độ lắng của hạt cặn lơ lửng trong bể lắng được tính theo công thức:
U=

H1
4, 4
=
= 0,82mm / s
3, 6* t 3, 6 *1,5

17


TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO
Hiệu suất lắng của chất lơ lửng trong nước thải ở bể lắng I phụ thuộc vào tốc độ lắng của hạt cặn
lơ lửng trong nước thải (U = 0,82 mm/s) và hàm lượng ban đầu của các chất lơ lửng (Ctc =
313,5mg/l) lấy theo Bảng 3 – 10 (TTTK, Lâm Minh Triết) có:
Hiệu suất lắng : E = 43 %.
Hàm lượng chất lơ lửng trôi theo nước ra khỏi bể lắng đợt I:
C=

Ctc" (100 − E1 ) 313,5*(100 − 43)
=
= 178, 79(mg / l )

100
100

Theo tiêu chuẩn xây dựng TCXD – 51 – 84 điều 6.5.3 quy đònh rằng: nồng độ chất lơ lửng trong
nước thải ở bể lắng đợt I đưa vào bể Aeroten làm sạch sinh học hoàn toàn hoặc vào các bể sinh
học không được vượt qua 150 mg/l. như vậy, trong trường hợp này nồng độ chất lơ lửng sau khi ra
khỏi bể lắng I vượt quá yêu cầu vì vậy cần phải xử lý trước khi đưa vào hệ thống sinh học để xử
lý.
3.5 Tính toán bể làm thoáng sơ bộ:

I
.
H
N
A
X
G
N

O
F
N

Thể tích bể làm thoáng sơ bộ có thể tính theo công thức sau:
Wt =

Qmax −h * t 4000 *15
=
= 1000(m3 )
60

60

Trong đó:

O
U
R
T
I
O

− Qmax-h : Lưu lượng lớn nhât giờ : Qmax-h = 4000 m3/h.
− t:
Thời gian làm thoáng, thông thường t = 10 – 20 phút, chọn t = 15 phút.
Lượng không khí cần cung cấp cho bể làm thoáng được tính theo công thức:

M

V = Qmax − h * D = 4000*0,5 = 2000(m3 )
Trong đó:
− D : Lưu lượng của không khí trên 1 m3 nước thải, D = 0,5 m3/m3.
Diện tích bể làm thoáng sơ bộ trên mặt bằng được tính theo công thức :
F=

V 2000
=
= 334(m 2 )
I
6


18


TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO
Trong đó:
− I : cường độ thổi khí trên 1 m2 bề mặt bể làm thoáng trong khoảng thời gian 1 h. I = 4 – 7
(m3/m3-h), lấy I = 6 (m3/m3-h).
Chiều cao công tác của bể làm thoáng sơ bộ :
Wt 1000
=
= 3(m)
F
334

H=

Chọn bể làm thoáng sơ bộ gồm hai ngăn với diện tích mỗi ngăn :
f =

F 334
=
= 167(m 2 )
2
2

Kích thước của mổi ngăn trên mặt bằng:
B * L = 10m *17m

I
.

H
N
A
X
G
N

O
F
N

Hàm lượng chất lơ lửng sau khi thực hiện làm thoáng sơ bộ và lắng với hiệu suất E = 65 %:
Cll =

Ctc'' (100 − E ) 178, 79*(100 − 65)
=
= 62, 6(mg / l )
100
100

O
U
R
T
I
O

Như vậy, hàm lượng chất lơ lửng trôi ra theo nước ra khỏi bể lắng đến công trình xử lý sinh học :
là 62,6 mg/l < 150mg/l, đạt yêu cầu.
Hàm lượng NOS20 giảm vời hiệu suất E = 35%, vây sau khi làm thoáng sơ bộ và lắng, hàm lượng

NOS20 của nước thải là:

M

L''tc (100 − E ) 199,5* (100 − 35)
L1 =
=
= 129, 7(mg / l )
100
100
Thể tích ngăn chứa cặn tươi (cặn ở bể lắng đôt I được gọi là cặn tươi) của bể lắng ly tâm đợt I là:
Wb =

178, 79 *3334*65*8
Ctc" * Q * E * t
=
= 31(m3 )
(100 − P) *1000*1000* n (100 − 95) *1000*1000* 2

Trong đó:


Ctc" : hàm lượng chất lơ lửng trong hỗn hợp nước thải sau bể lắng cát, Ctc" = 178,79 mg/l.

− Q : lưu lượng trung bình giờ , Q = 3334 (m3/h).
19


TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO






E : hiệu suất lắng, E = 65 %.
T : thời gian tích luỹ cặn, t = 8 giờ.
P : độ ẩm của cặn, P = 95 % nếu xả cặn bằng tự chảy, P = 93 % nếu xả cặn bằng máy bơm.
n : số bể lắng công tác, n = 2 bể.

3.6 Tính toán bể Aeroten :
Các thông số nước thải đi vào bể aetoten:







Lưu lượng trung bình của nước thải: Q = 80.000 (m3/ng.đ) = 3334 (m3/h)
Hàm lượng NOS20 của nước thải vào bể aeroten: NOS20 = 129,7 mg/l.= 130 mg/l
Hàm lượng chất lơ lửng của nước thải vào bể aeroten: C = 62,6 mg/l.
Hàm lượng NOS20 của nước thải can đạt sau xử lý: Lt = 20 mg/l.
Hàm lượng chất lơ lửng của nước thải cần đạt sau xử lý: Cs = 18 mg/l.
Nhiệt độ của nước thải: t = 24 0C.

I
.
H
N
A

X
G
N

O
F
N

Giả sử rằng chất lơ lửng trong nước thải đầu ra là chất rắn sinh học (bùn hoạt tính) trong đó có 80
% là chất dễ bay hơi và 60 % là chất có thể phân hủy sinh học.
Các thông số cơ ản để tính toán bể aeroten:

qc

− Thời gian lưu bùn

:







: 0,2 – 0,6 kg/kg-ngày;
: 0,8 – 1,92 kgNOS20/m3-ngày;
: 2500 – 4000 mg/l;
: W/Q= 3 – 5 h;
: Qth/Q = 0,25 - 1,0.


Tỉ số F/M
Tải trọng thể tích
Nồng độ MLSS
Tỷ số thể tích bể / lưu lượng giờ
Tỷ số tuần hoàn bùn hoạt tính

M

= 5 – 15 ngày.

O
U
R
T
I
O

1) Xác đònh nồng độ NOS5 của nước thải đầu vào và đầu ra của bể aeroten:
0
NOS50 = NOS20
*0, 68 = La * 0, 68 = 130*0, 68 = 88, 4(mg / l )
e
NOS5e = NOS20
*0,68 = Lt *0, 68 = 20* 0, 68 = 13, 6(mg / l )

2) Tính nồng độ NOS5 hoà tan của nước ở đầu ra :
NOS5 (ra) = NOS20 (hoà tan trong nước đầu ra + NOS5 của chất lơ lửng đầu ra.


NOS5 của chất lơ lửng đầu ra :

− Phần có khả năng phân huỷ sinh học của chất rắn sinh học ở đầu ra là :
0,6 * 18 mg/l =10,8 mg/l;
− NOS hoàn toàn của chất rắn có khả năng phần huỷ sinh học ở đầu ra là:
20


TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO
0,6 * 18 mg/l * 1,42 mgO2/l tiêu thụ/mg tế bào bò oxy hoá = 15,3 mg/l




NOS5 của chất lơ lửng ở đầu ra là:
15,3 mg/l * 0,68 = 10,4 mg/l;

NOS5 hoà tan trong nước ở đầu ra :
13, 6mg / l = NOS5ht + 10, 4mg / l
⇒ NOS5ht = 13, 6 − 10, 4 = 3, 2mg / l

3) Xác đònh hiệu quả xử lý E:
Hiệu quả xử lý :
E=

La − Lt
*100
La

Hiệu quả xử lý tính theo NOS5 hoà tan:
Eht =


I
.
H
N
A
X
G
N

O
F
N

88, 4 − 3, 2
*100 = 96, 4%
88, 4

Hiệu quả xử lý tính theo tổng cộng:

O
U
R
T
I
O

88, 4 − 13, 6
Etc =
*100 = 85, 61%
88, 4

4) Xác đònh thể tích bể aeroten:

M

Thể tích bể aeroten được xác đònh theo công thức sau:
W=

Q.Y . ✁ La − Lt ✂ .✄ c
X ✁1 + K d .✄c ✂

Trong đó:
-

Q
La
Lt
X
Y

: Lưu lượng nước thải, Q = 80.000 (m3/ngày).
: Hàm lượng NOS5 đầu vào, La = 88,4 (mg/l).
: Hàm lượng NOS5 đầu ra, Lt = 3,2 (mg/l).
: Nồng độ bùn hoạt tính cần thiết duy trì trong bể, X = 3500 (mg/l).
: Hệ sốsản lượng bùn, Y = 0,4 – 0,8 (mg VSS/mg BOD5), chọn Y = 0,6
21


TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO
− Kd : Số phân hủy nội bào, Kd = 0,06 (1/ngày).
− ☎ c : Thời gian lưu bùn hoạt tính trong bể (tuổi của cặn),

⇒W =

☎c = 10 (ngày).

80.000 × 0, 6 × ✆ 88, 4 − 3, 2 ✝ ×10
= 7303 m3
3500 × ✆1 + 0, 06 × 10 ✝

5) Tính toán lượng bùn dư thải bỏ mỗi ngày:
Hệ số sản lượng quan sat tính theo công thức:
Yobs =

Y
0, 6
=
= 0,375
1 + K d *☎ c 1 + 0, 06*10

Lượng sinh khối gia tăng mỗi ngày tính theo MLVSS:
PX =

I
.
H
N
A
X
G
N


O
F
N

Yobs * Q * ( La − Lt ) 0,375*80.000*(88, 4 − 3, 2)
=
= 2556kg / ngay
103 g / kg
1000

Lượng tăng sinh khối tổng cộng :
PX ( SS ) =

PX 2556
=
= 3195(kg / ngay )
0,8 0,8

O
U
R
T
I
O

Lượng bùn thải bỏ mỗi ngày = lượng tăng sinh khối tổng cộng tính theo MLSS – hàm lượng chất
lơ lửng còn lại trong dòng ra = 3195 – (80.000*18*10-3) = 1755 (kg/ngày)
6) Xác đònh lưu lượng bùn thải:

M


Giả xử bùn dư được thải bỏ (dẫn đến bể nén bùn) từ đường ống dẫn bùn tuần hoàn. Qth = Q và
hàm lượng chất rắn lơ lửng dễ bay hơi (VSS) trong bùn ở đầu ra chiếm 80% hàm lượng chất rắn
lơ lửng (SS). Khi đó lưu lượng bùn dư thải bỏ được tính theo công thức sau:

☎c =

W .X
Qb . X + QRa . X Ra

⇒ Qb =

W . X − QRa .X Ra .☎ c 7303*3500 − (10*80.000 *14, 4)
=
= 401(m3 / ngay )
X .☎ c
3500*10

Trong đó:
- Qb : Lưu lượng bùn xả ra(m3/ngày).
22


TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO
-

W : Thể tích bể aerotank, W = 7303 (m3)
X : Nồng độ bùn hoạt tính trong bể, X = 3500 (mg/l)
XRa : Nồng độ bùn tuần hoàn, XRa = 18 x 0,8 = 14,4 (mg/l)
QRa : Lưu lượng nước đi ra sau xử lý, xem như lượng nước theo bùn không đáng kể,

QRa = Q = 80.000 (m3/ngày)
θC : Thời gian lưu bùn, θC = 10 (ngày)

7) Xác đònh tỷ số tuần hoàn bằng cách phường trình cần bằng vật chất :
Cân bằng vất chất cho bể aeroten:
Q. X 0 + Qth . X th = ✞ Q + Qth ✟ X
Trong đó:






I
.
H
N
A
X
G
N

Q : lưu lượng nước thải;
Qth : lưu lượng bùn hoạt tính tuần hoàn;
X0 : nồng độ VSS trong nước thải dẫn vào bể aeroten;
X : nồng độ VSS ở bể aeroten, X = 3500 mg/l;
Xth : Nồng độ VS Strong bùn hoạt tính, Xth = 8000 mg/l.

O
F

N

Giá trò X0 thường rất nhỏ só với X và Xth, do đó trong phương trình cân bằng vất chất có thể bỏ
qua đại lượng Q.X0. như vậy:

O
U
R
T
I
O

Qth . X th = ✞ Q + Qth ✟ X

Chia hai vế của phương trình cho Q và đặt tỷ số Qht/Q = α :

α . X th = X + α . X

M

hayα =

X
3500
=
= 0, 78
X th − X 8000 − 3500

8) Xác đònh thời gian lưu nước của bể aeroten:


✠=

W m3
3

Q m ngày

× 24 ✞ h ngà y ✟ =

7303
× 24 = 2,2 ✞ h ✟
80.000

9) Xác đònh lượng oxy cấp cho bể aeroten theo NOS20:
Khối lượng NOS20 cần xử lý mỗi ngày:
23


TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO
3, 2 

−3
G = 130 −
 *80.000*10 = 10024(kg / ngay )
0,
68


Tính lượng oxy theo yêu cầu:
M = G – (1,42 * PX) = 10.024 – (1,42 * 2556) = 6395 (kg/ngày)

Tính thể tích không khí theo yêu cầu:
Giả xử hiệu quả vận chuyển oxy của thiết bò thổi khí là 8%, hệ số an toàn khi sử dụng trong thực
tế là 2.
Lượng không khí yêu cầu theo lý thuyết (giả xử không khí chứa 23,2% O2 theo trọng lượng và
trong lượng riêng của không khí ở 200C là 0,0118 kN/m3 = 1,18 kg/m3) là:
6395
= 23360(m3 / ngay )
1,18*0, 232

I
.
H
N
A
X
G
N

O
F
N

Lượng không khí yêu cầu với hiệu quả vận chuyển 8 % sẽ bằng:
23360
= 292000(m3 / ngay ) = 203(m3 / phut )
0, 08

O
U
R

T
I
O

Lượng không khí thiết kế để chọn máy nén khí là:
203*2 = 406(m3 / phut ) = 6,8(m3 / s )
p lực và công suất của hệ thống nén khí :

M

Khí phân phối vào bể bằng các ống khoan lỗ đặt dọc theo các hành lang, vận tốc khí ra khỏi lỗ là
5 – 10 m/s.
p lực cần thiết cho hệ thống khí nén xác đònh theo công thức:
HCT = hd + hC + hf + H
Trong đó:





hd : Tổn thất áp lực theo chiều dài ống dẫn.
hC : Tổn thất cục bộ
hf : Tổn thất qua thiết bò phân phối khí.
H : Chiều sâu hữu ích của bể.
24


TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO
Tổng tổn thất hd và hc thường không vượt quá 0.4 m; tổn thất hf không quá 0.5m; vậy áp lực cần
thiết là:

H ct = 0, 4 + 0,5 + 4 = 4,9m
p lực không khí:
P=

10,33 + H ct 10,33 + 4,9
=
= 1, 474at
10,33
10, 33

Công suất máy nén khí :
N=

34.400 *( P 0,29 − 1) * q 34.400* (1, 4740,29 − 1) *9, 4
=
= 472kW
102*❤
102*0,8

Trong đó:
3

I
.
H

N
A
X
G

N

− q : lưu lượng không khí, q = 9,4 (m /s).
− ❤ : hiệu suất máy nén khí, ❤ = 0,7 – 0,9 , chọn

O
F
N

= 0,8.

Để sử dụng thuận tiện, chọn 4 máy nén khí sử dụng riêng lẻ cho hai đơn nguyên, mỗi đơn nguyên
sử dụng 2 máy, mỗi máy có công suất 118 kW.

O
U
R
T
I
O

Kiểm tra các chỉ tiêu vận hành của bể Aerotank

Tỷ số khối lượng chất nền trên khối lượng bùn hoạt tính F/M:
 1 
F
L
88, 4
= a =
= 0, 25 


M ✡ .X 0,1× 3500
 ngà y 

M

Tải trọng thể tích:
La .Q 88, 4 × 80.000
*10−3 = 0,93 KgNOS5 m 3 .ngày
=
W
7595
Cả hai giá trò này đều nằm trong giới hạn cho phép đối với aeroten xáo trộn hoàn toàn.
10) Xác đònh kích thước bể aeroten:
Diện tích aeroten trên mặt bằng:

25


TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO
F=

W 7303
=
= 1826(m 2 )
H
4

Trong đó:
− H : chiều cao công tác của bể aeroten;

Tổng chiều dài các hành lang của bể aeroten:
1826
L=F =
= 228, 25(m)
b
8
Trong đó:
− b : chiều rộng của bể aeroten, chọn b = 8 m.

I
.
H
N
A
X
G
N

O
F
N

chọn aeroten gồm 2 đơn nguyên, mỗi đơn nguyên gồm 4 hành lang, như vậy chiều dài mỗi hành
lang:
l=

L
228, 25
=
= 28,5m

N *n
2*4

Trong đó:

O
U
R
T
I
O

− N : số đơn nguyên, N = 2.
− n : số hành lang trong mổi đơn nguyên, n = 4.
Chiều cao xây dựng bể aeroten:
H XD = 4 + 0, 4 = 4, 4m

M

3.7 Tính toán bể lắng đợt 2 :
Mục đích : Bể lắng đợt II làm nhiệm vụ lắng hỗn hợp nước – bùn từ bể aeroten dẫn đến và bùn
lắng ở bể lắng đợt II được gọi là bùn hoạt tính.
Số liệu tính toán bể lắng đợt II :



Thời gian lắng ứng với Qmax và với xử lý sinh học hoàn toàn : t = 2h.
Hàm lượng chất lơ lửng trôi theo nước ra khỏi bể lắng đợt II ứng với NOS20 sau xử lý (15
mg/l) là 12 mg/l.


Thể tích bể lắng đợt II :
26


TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO
W = Qmax − h * t = 4000 * 2 = 8000m3
Trong đó:
− Qmax-h : Lưu lượng lớn nhât giờ : Qmax-h = 4000 m3/h.
− t :
Thời gian lắng.
Chọn 2 bể công tác, thể tích của mỗi bể sẽ là:
W 8000
=
= 4000(m3 )
2
2

W1 =

Chọn đường kính bể lắng đợt II bằng đường kính bể lắng đợt I (D = 30 m). do đó, Diện tích của
mỗi bể trong mặt bằng là :
F1 =

☛ * D2
4

=

3,14* (30) 2
= 706,5(m 2 )

4

Chiều sâu của bể lắng đợt II :
H1 =

W1 4000
=
= 5, 7(m)
F1 706,5

O
U
R
T
I
O

Chiều cao xây dựng bể lắng đợt II:

I
.
H
N
A
X
G
N

O
F

N

H XD = H1 + hth + hb + hbv = 5, 7 + 0,3 + 0,5 + 0,3 = 6,8(m)
Trong đó:

M

− hth : chiều cao lớp trung hòa, hth = 0,3 m.
− hb : chiều cao lớp bùn trong bể lắng, hb = 0,5 m.
− hbv : chiều cao bảo vệ, hbv = 0,3 m.
Thể tích ngăn chứa bùn của bể lắng đợt II :
Wb =

☞ Cb − Ctr ✌ * QTB −h *100* t
☞160 − 12 ✌ *3334 *100* 2
=
= 82, 2(m3 )
☞100 − P ✌ *1000 *1000* n ☞100 − 99, 4 ✌ *1000*1000* 2

Trong đó :

27


TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO


Cb : hàm lượng bùn hoạt tính trong nước ra khỏi aeroten,(g/m3) có thể lấy như sau: với xử lý
sinh học hoàn toàn, ứng với NOS20 sau xử lý là 15, 20, 25 mg/l thì Cb tương ứng là 160, 200,


220 g/m3.
− Ctr : hàm lượng chất lơ lửng trôi theo nước ra khỏi bể lắng đợt II, Ctr = 12 mg/l.


QTB − h : lưu lượng trung bình giờ của nước thải, QTB − h = 3334 (m3/h).

− t
− n
− P

: thời gian tích luỷ bùn hoạt tính trong bể, t = 2 h.
: số bể lắng công tác, n = 2.
: độ ẩm của bùn hoạt tính.

3.8 Tính toán bể nén bùn :
Mục đích : nhiệm vụ của bể nén bùn là làm giảm độ ẩm của bùn hoạt tính dư bằng cách lắng
(nén) cơ học để đạt độ ẩm thích hợp (94 – 96%) phục vụ cho việc xử lý bùn bằng quá trình phân
huỷ kò khí ở bể Mêtan.

I
.
H

✎ N
A
X
G
N

O

F
N

Lượng bùn hoạt tính dư có thể xác đònh dựa vào công thức :
Bd = α .Cll − Ctr = (1,3 × 62, 6) − 12 = 69,38 mg l
Trong đó:




α : Hệ số lấy bằng 1,25 – 1,35, với việc xử lý hoàn toàn chọn α = 1,3.
Cll : Hàm lượng chất lơ lửng của nước thải sau bể lắng đợt 1, Cll = 62,6 (mg/l).
Ctr : Hàm lượng bùn hoạt tính trôi theo nước ra khỏi bể lắng đợt 2, Ctr = 12 (mg/l).

O
U
R
T
I
O

Hàm lượng bùn hoạt tính lớn nhất :

Bd .max = k .Bd = 1,15 × 69,38 = 80 ✍ mg / l ✎

M

Trong đó:
- k : hệ số không điều hòa tháng của bùn hoạt tính dư , k = 1,15 – 1,2 chọn k = 1,15.
Lưu lượng bùn hoạt tính dư lớn nhất giờ dẫn vào bể nén bùn hoạt tính:

qmax =

(1 − P ) × Q × Bd .max (1 − 0, 6768)*80.000*80
=
= 21, 5 m3 h
24* Cd
24* 4000

Trong đó:

28


TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO





Q : lưu lượng nước trung bình ngày đêm, Q = 80.000 (m3/ng.đ).
Cd : hàm lượng bùn hoạt tính dư phụ thuộc vào đặc tính của bùn, Cd = 4000 mg/l.
qmax : hàm lượng bùn hoạt tính dư lớn nhất (m3/h).
P : phần trăm lượng bùn hoạt tính tuần hoàn về aeroten, P = 67,68 %

Diện tích bể nén bùn ly tâm :
F1 =

qmax 21,5
=
= 72m 2

q0
0, 3

Trong đó:
− q0 : tải trọng tính toàn lên diện tích mặt thoáng của bể nén bùn, m3/m2-h và được lựa chọn phụ
thuộc vào nồng độ bùn hoạt tính dẫn vào bể nén.
Đường kính của bể nén bùn :
D=

4* F1
4 *72
=
= 9, 6(m)
3,14*1
✏ *n

Trong đó:
− F1 : diện tích bể nén bùn.
− n: số bể nén bùn hoạt động, n = 1.

O
U
R
T
I
O

I
.
H

N
A
X
G
N

O
F
N

Chiều cao công tác của bể nén bùn :
H = q0 * t = 0,3*10 = 3m
Trong đó :

M

− t : thời gian nén bùn, t = 10h.
chiều cao tổng cộng của bể nén bùn:
H tc = H + h1 + h2 + h3 = 3 + 0, 4 + 0,3 + 1 = 4, 7 m
Trong đó :
− Htc : chiều cao tổng cộng của bể lắng.
− h1 : khoảng cách từ mực nước đến thánh bể, h1 = 0,4 m.
− h2 : chiều cao lớp bùn và lắp đặt thiết bò gạt bùn ở đáy: h2 = 0,3m.
29


TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO
− h3 : chiều cao tính từ đáy đến mực bùn, h3 = 1 m.
Tốc độ quay của hệ thống thanh gạt bùn là 0,75 – 4 (1/h)
Độ nghiêng của đáy bể nén bùn tính từ thành bể đến hố thu bùn :

− khi dùng hệ thống thanh gạt : i = 0,01.
− Khi dùng bơm bùn : i = 0,003.
Bùn đã nén được xả đònh kì dưới áp lực thuỷ tónh 0,5 – 1,0 m.
3.9 Tính toán bể mêtan :

O
F
N

Mục đích : bể Mêtan được thiết kế nhằm mục đích xử lý sinh học các loại cặn.
a. Xác đònh lượng cặn dẫn đến bể mêtan:

I
.
H
N


A


X
G
N
O
U
R
T
I
O


Lượng cặn tươi từ bể lắng đợt 1, với độ ẩm 95 % được xác đònh theo công thức:
313,5 mg l × 80.000 × 65 ×1,1
C"tc *Q * E *K
WC =
=
= 358,6 m 3 ngày
100 - 95 ×1000 ×1000
✑100 - P ✒ *1000 *1000
Trong đó:

− K : Hệ số tính đến sự tăng lượng cặn do cỡ hạt lơ lửng lớn, theo quy phạm K = 1,1 – 1,2.
− C"tc : Hàm lượng chất lơ lửng dẫn đến bể lắng đợt I, C"tc = 313,5 (mg/l).
− E : Hiệu suất lắng của bể lắng đợt 1, E = 65 %.
− PC : Độ ẩm của cặn tươi, PC = 95 %.

M

Lượng bùn hoạt tính dư sau khi nén ở bể nén bùn:

C"tc . ✓100 - E ✔ .α -100Ctr  * Q *50 313,5* ✓100 − 65 ✔ *1, 2 − 100*12  *80.000*50

Wb =
=
= 177,3(m3 / ng )
100
P
*1000
*1000
*100

(100
97,3)
*1000*1000*100




Trong đó:



α : Hệ số tính đến sự tăng không điều hòa của bùn hoạt tính trong quá trình làm sạch, α =
1,15 – 1,25. chọn α = 1,2.
"
Ctc : Hàm lượng bùn hoạt tính theo bể lắng đợt 2, C"tc = 12 (mg/l)



P : Độ ẩm của bùn hoạt tính, P = 97,3 %



30


TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO
Lượng rác ở song chắn rác : (lượng rác được giữ lại ở song chắn rác được nghiền nhỏ qua máy
nghiền rác với độ ẩm ban đầu của rác P1 = 80% đến độ ẩm sau khi nghiền P2 = 94 – 95%) lượng
rác sau khi nghiền nhỏ được tính theo công thức sau:
Wr = W1


100 − P1
100 − 80
=4
= 13,3(T / ngd )
100 − P2
100 − 94

Lượng cặn tổng cộng dẫn đến bể mêtan là:
W = Wc + Wb + Wr = 358, 6 + 177,3 + 13, 3 = 549, 2(m3 / ngd )
Độ ẩm trung bình của hỗn hợp cặn được xác đònh theo công thức:
 C + BK + RK
PHH = 100. 1 − K
W

Trong đó:


PHH : Độ ẩm trung bình của cặn (%).



CK : Lượng chất khô trong cặn tươi:
CK =



=

100


I
.
H
N
A
✖ X
G
N

358, 6 × ✕100 − 95
100

O
U

✖ R ✕
T
I
O
M

= 17, 93 m 3 ngày

BK : Lượng chất khô trong bùn hoạt tính dư :
BK =



WC ✕100 − PC ✖


O
F
N

 17,93 + 4,8 + 0,8 

 = 100 1 −
 = 95, 72 ✕ % ✖
549, 2




RK

Wb 100 − Pb
100

=

177,3 100 − 97,3✖
100

= 4,8 m 3 ngày

: Lượng chất khô trong rác nghiền với độ ẩm P = 94%
RK =

Wr ✕100 − P ✖

100

=

13,3 ✕100 − 94 ✖
100

= 0,8 m 3 ngày

b. Tính toán bể mêtan:
Khi độ ẩm của hỗn hợp cặn lớn hơn 94 %, tốt nhất là chọn chế độ lên men ấm: t = 33 – 35 0C.
Dung tích bể Mêtan được xác đònh theo công thức:
WM =

W .100 549, 2 × 100
=
= 5492 m3
d
10
31


TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO
Trong đó:
− W : Thể tích của hỗn hợp cặn.
− d : Liều lượng cặn tải ngày đêm, % liều lượng cặn tải lấy theo Bảng 3.2.
Bảng 3.2 Liều lượng cặn tải ngày đêm vào bể Mêtan
Chế độ
Độ ẩm cặn tải %
Lên Men

92
93
94
95
Ấm
7
8
9
10
Nóng
16
18
20
22
Nguồn: Xử lý nước thải, Lâm minh Triết, 1974.

96
12
24

Kích thước của bể Mêtan

O
F
N

Kích thước cơ bản của bể Metan (Lâm Minh Triết, 1974) được trình bày trong Bảng .
Bảng 3. Kích thước cơ bản của bể Mêtan
Đường kính
m

10
12,5
15
17,5
20

Thể tích
Hữu ích m3
500
1000
1600
2500
4000

h1
1,45
1,90
2,35
2,50
2,90

I
.
H
N
A
X
G
N


Độ ẩm cặn tải %
H
5,00
6,50
7,50
8,50
10,60

O
U
R
T
I
O

h2
1,70
2,15
2,60
3,05
3,50

Nguồn: Xử lý nước thải, Lâm Minh Triết, 1974.

Dung tích của bể Mêtan là 5492 (m3), chọn 2 bể Mêtan và một bể dự trữ cho tương lai, dung tích
mỗi bể là : w = WM/2 = 5492 : 2 = 2746 (m3). Dựa vào bảng chọn kích thước bể mêtan:






M

Đường kính bể D = 17,5 (m).
h1 = 2,5 (m).
H = 8,5 (m).
h2 = 3,03 (m).

Chiều cao tổng cộng của bể Mêtan:
H M = h1 + H + h2 = 2,5 + 8,50 + 3, 03 = 14 ✗ m ✘
c. Xác đònh lượng khí đốt :
Lượng khí đốt thu được trong quá trình lên men cặn được tính theo công thức:

32


TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO
y=

a − n.d
m 3 kg chất không tro
100

Trong đó:
− a : Khả năng lên men lớn nhất của chất không tro trong cặn tải (%). Đối với hỗn hợp bùn
hoạt tính, a được theo tỉ lệ trung bình số học của các cấu tử xáo trộn theo chất không tro
và được tính theo công thức:
a=

53 ✙ C0 + R0 ✚ + 44 B0

C0 + R0 + B0

✙%✚ =

53 ✙12,8 + 0,58 ✚ + 44 × 3,3
12,8 + 0,58 + 3,3

= 51, 2 ✙ % ✚

Trong đó:
+

C0 : Lượng chất không tro của cặn tươi:
C0 =

I
.
H
N
A
X
G
N

CK ✙100 − Ae ✚✙100 − Te ✚
100.100

=

O

F
N

17,93 ✙100 − 5✚✙100 − 25 ✚
100 × 100

= 12,8 ✛ tấn ngà y ✜

Với: Ae : Độ ẩm háo nước ứng với cặn tươi, Ae = 5 – 6 %.
Te : Độ tro của chất khô tuyệt đối ứng với cặn tươi, Te = 25 %.
+

R0 : Lượng chất không tro của rác nghiền:
R0 =

O
U
R
T
I
O

RK ✙100 − Ar ✚✙100 − Tr ✚
100.100

=

0,8 ✙100 − 4 ✚✙100 − 24 ✚
100 × 100


= 0,58 ✛ tấn ngà y ✜

Với: Ar : Độ ẩm háo nước ứng của rác nghiền, Ar = 4 %.
Tr : Độ tro của chất khô tuyệt đối trong rác nghiền, Tr = 24 %.
+

M

B0 : Lượng chất không tro của bùn hoạt tính dư:
B0 =

BK ✙100 − Ab ✚✙100 − Tb ✚
100 × 100

=

4,8 ✙100 − 6 ✚✙100 − 27 ✚
100 × 100

= 3,3 ✛ tấ n ngày ✜

Với: Ab : Độ ẩm háo nước với bùn hoạt tính dư, Ab = 6%.
Tb : Độ tro của chất khô tuyệt đối ứng với bùn hoạt tính dư, Tb = 27 %.
− n : Hệ số phụ thuộc vào độ ẩm của cặn và chế độ lên men có thể lấy theo Bảng 3.4.
Bảng 3.4 Hệ số n phụ thuộc vào chế độ lên men và độ ẩm

33



×