Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Bài tập lớn môn quản trị sản xuất và tác nghiệp về TỔNG CÔNG TY RAU QUẢ, NÔNG SẢN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (330.25 KB, 29 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
---------------------------------------------------------------------

LỚP : Quản Trị Kinh Doanh A K15

BÀI TẬP LỚN
MÔN QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP

SINH VIÊN THỰC HIỆN: PHẠM TH Ị NG ỌC
MÃ SV

: 143134103046

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : PHẠM THU TRANG

1
Phạm Thị Ngọc – QTKDA.K15


Hải phòng, ngày18tháng 11 năm 2016

2
Phạm Thị Ngọc – QTKDA.K15


LỜI MỞ ĐẦU
Qua 10 năm đổi mới nền kinh tế nước ta đang phát triển theo hướng kinh tế thị
trường có sự quản lý của nhà nước, với mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xã
hội công bằng văn minh. Ngay tại đại hội đảng VIII, Đảng ta đã có định hướng cho
việc sản xuất nông nghiệp và công nghiệp chế biến lương thực - thực phẩm. Ngày


10-11-1998, Nghị quyết 06-NQ/ TW của bộ chính trị về việc phát triển nông
nghiệp lại đề ra mục tiêu : “ Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp theo hướng công
nghiệp hoá, hiện đại hoá, tăng nhanh khối lượng sản phẩm hàng hoá, nhất là hàng
nông, lâm, thuỷ sản đã được qua chế biến .”
Nước ta nằm trong vùng nhiệt đới có điều kiện phát triển rau quả rất đa dạng về
chủng loại . Tuy vậy mỗi loại rau quả lại có yêu cầu kỹ thuật công nghệ chế biến
khác nhau, do đó việc tổ chức sản xuất và kinh doanh có những đòi hỏi khác nhau .
Yêu cầu về sản phẩm rau quả chế biến rất khắt khe và đa dạng tuỳ theo thị trường
tiêu thụ cụ thể .
Tổng công ty rau quả Việt Nam đã giữ vai trò định hướng chủ đạo trong việc sản
xuất kinh doanh rau, hoa, quả …. của Việt Nam. Nhiệm vụ chính của Tổng công ty
rau quả Việt nam là sản xuất, chế biến và tìm thị trường tiêu thụ cho sản phẩm rau,
hoa, quả nói riêng và sản phẩm nông nghiệp nói chung .
Là sinh viên chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh có nhiệm vụ làm bài tập lớn môn
Quản trị sản xuất và tác nghiệp vì vậy em đã chọn đề tài “ Nghiên cứu hoạt động
sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Rau quả, nông sản ” cho chuyên án này.
Chuyên đề có 3 nội dung chính :
Chương 1: Giới thiệu công ty
Chương 2 : Thực trạng hoạt động sản xuất
Chương 3 : Đánh giá hoạt động quá trình sản xuất tại công ty

3
Phạm Thị Ngọc – QTKDA.K15


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
Chương 1 : Giới thiệu công ty
1.1.Quá trình hình thành và phát triển công ty………………………………….....4
1.2. Cơ cấu tổ chức của công ty…………………………………………………....8

1.3. Đặc điểm kinh tế………………………………………………………..........11
Chương 2 : Thực trạng hoạt động sản xuất của công ty
2.1. Tìm hiểu về sản phẩm sản xuất và thị trường chính của tổng công
ty………...17
2.2. Quá trình sản xuất của Tổng công ty………………………………………….19
2.3. Tìm hiểu về kế hoạch sản xuất của Tổng công ty…………………………..…22
2.4. Tìm hiểu về vị trí hiện tại của Tổng công ty………………………………..…24
2.5. Tìm hiểu về công suất của Tổng công ty………………………………….…..25
Chương 3 : Đánh giá về thực trạng sản xuất của Tổng công ty
3.1. Những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế………………………26
3.2. Đề xuất một vài kiến nghị..................................................................................27
KẾT LUẬN

4
Phạm Thị Ngọc – QTKDA.K15


Chương 1 : Giới thiệu tổng công ty rau quả, nông sản
1.1.Quá trình hình thành và phát triển công ty
1.1.1. Căn cứ pháp lý hình thành tổng công ty
- Tên đầy đủ : TỔNG CÔNG TY RAU QUẢ, NÔNG SẢN - CÔNG TY TRÁCH
NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN
- Tên viết tắt bằng tiếng Việt Nam : TỔNG CÔNG TY RAU QUẢ, NÔNG SẢN
- Tên giao dịch quốc tế bằng tiếng Anh : VIETNAM NATIONAL VEGETABLE,
FRUIT AND AGRICULTURAL PRODUCT CORPORATION LIMITED.
- Tên giao dịch viết tắt : VEGETEXCO VIETNAM.
- Giấy phép kinh doanh: 0101385740 - ngày cấp: 23/07/2003
- Ngày hoạt động: 04/07/2003
- Trụ sở chính của Tổng công ty: Số 2 Phạm Ngọc Thạch - Đống Đa - Hà Nội
- Điện thoại : 04.38524503 Fax: 04.38523926

- E-mail :

Website:

- LOGO :

- Tổng số vốn : trên 500 tỷ đồng
- Ngành kinh doanh :
+ Sản xuất nông nghiệp, chế biến, kinh doanh xuất, nhập khẩu và tiêu thụ nội địa
rau, quả, nông sản, thực phẩm đồ uống; các loại giống rau, hoa, quả nhiệt đới; kinh
doanh phân bón, hóa chất, vật tư, bao bì chuyên ngành rau quả, nông, lâm sản và
chế biến thực phẩm; kinh doanh các sản phẩm cơ khí: máy móc, thiết bị, phụ tùng ;
phương tiện vận tải, hàng thủ công mỹ nghệ, hàng tiêu dùng...

5
Phạm Thị Ngọc – QTKDA.K15


+ Sản xuất kinh doanh các lĩnh vực khác: giao nhận, tham gia thị trường chứng
khoán; kinh doanh bất động sản; khách sạn, văn phòng cho thuê.
+ Liên doanh liên kết với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước, tiếp nhận và thực
hiện các dự án hỗ trợ đầu tư phát triển để phát triển kinh doanh của Tổng công ty.
1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển
- 1988-2003: Tiền thân của Tổng công ty Rau quả, nông sản ngày nay là Tổng công
ty Rau quả Việt Nam được thành lập theo Quyết định số 63NNTCCB/QĐ ngày
11/2/1988 với vai trò là đầu mối tổ chức nghiên cứu, tham gia xây dựng quy hoạch,
kế hoạch phát triển hệ thống sản xuất và cung cấp giống rau quả trên phạm vi toàn
quốc, xây dựng các vùng chuyên canh, thâm canh rau quả có năng suất và chất
lượng cao.
- 2003-2005: Tổng công ty Rau quả, nông sản (Vegetexco Vietnam) được thành lập

theo Quyết định số 66/2003/QĐ/BNN-TCCB do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn ký và ban hàng ngày 11/6/2003 trên cơ sở sáp nhập hai Tổng
công ty 90 là Tổng công ty Rau quả Việt Nam (Vegetexco Vietnam) và Tổng công
ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến (Vinafimex).
- 2005-2010: Năm 2005 đánh dấu một bước phát triển quan trọng của Vegetexco
Vietnam khi được Chính phủ chuyển sang tổ chức và hoạt động theo mô hình công
ty Mẹ-công ty Con theo Quyết định số 2352/QĐ-BNN/ĐMDN của Bộ Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn ngày 09/9/2005. Với trên 500 nhân viên, 3 công ty phụ
thuộc, 26 công ty liên kết, 05 công ty liên doanh, 02 chi nhánh văn phòng đại diện
nước ngoài, Vegetexco Vietnam luôn giữ vai trò nòng cốt, đi đầu trong việc đẩy
mạnh sản xuất, chế biến, xuất khẩu rau quả, nông sản và nhập khẩu vật tư, máy móc
phục vụ sản xuất nông nghiệp.
- 2010-2016: Tổng công ty Rau quả, nông sản chuyển đổi mô hình doanh nghiệp
sang Công ty TNHH một thành viên theo Quyết định số 1563/QĐ-BNN-ĐMDN
của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ngày 10/6/2010. Sự chuyển đổi quan
trọng này thúc đẩy Vegetexco Vietnam phát huy hơn nữa vai trò chủ đạo trong

6
Phạm Thị Ngọc – QTKDA.K15


ngành hàng rau quả, nông sản thực phẩm chế biến, mở rộng đầu tư, góp vốn với
mục tiêu xây dựng, phát triển Tổng công ty thành tập đoàn.
- 2016 đến nay: Tổng công ty Rau quả, nông sản hoàn tất quá trình cổ phần hóa và
chính thức chuyển sang hoạt động theo mô hình Công ty cổ phần kể từ ngày
01/1/2016. Với các cổ đông chiến lược là Công ty cổ phần Tập đoàn T&T (T&T
Group JSC.), Tổng Công ty CP bảo hiểm Sài Gòn-Hà Nội (BSH) và Công ty Cổ
phần xuất nhập khẩu Thủ công mỹ nghệ (Artexport Hanoi) cùng một số cổ đông có
uy tín khác trong nước, Vegetexco Vietnam có nhiều điều kiện thuận lợi để trở
thành doanh nghiệp mạnh trong lĩnh vực sản xuất, cung cấp sản phẩm và dịch vụ

rau hoa quả, nông sản an toàn, chất lượng cao, phát triển bền vững; thể hiện được
vai trò của doanh nghiệp lớn trong định hướng phát triển hiệu quả hoạt động sản
xuất kinh doanh rau quả, nông sản, phát triển dịch vụ giống cây trồng, hoa tươi, các
lĩnh vực phụ trợ khác như kinh doanh kho bãi và dịch vụ.
1.1.3. Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi
- Tầm nhìn : Chúng tôi phấn đấu để xây dựng và phát triển Vegetexco Vietnam
thành doanh nghiệp hàng đầu trong ngành sản xuất, chế biến và cung ứng các sản
phẩm nông nghiệp và dịch vụ tương ứng. Chúng tôi hướng tới mục tiêu phát triển
bền vững thông qua việc cung cấp hàng hóa chất lượng cao và dịch vụ chuyên
nghiệp cho khách hàng trên toàn thế giới.
- Sứ mệnh : Vegetexco Vietnam tin rằng trách nhiệm hàng đầu của mình là đảm bảo
sự an toàn và thuận tiện của người sử dụng, thỏa mãn nhu cầu của khách hàng, giữ
gìn và bảo vệ môi trường thông qua việc sử dụng hợp lý các nguồn lực, áp dụng
khoa học công nghệ hiện đại, không ngừng nâng cao năng lực sản xuất và khả năng
cung ứng dịch vụ, xây dựng và duy trì mối quan hệ gắn bó hợp tác lâu dài với các
đối tác, chia sẻ quan hệ bình đẳng, các bên cùng có lợi
- Giá trị cốt lõi
+ Hướng tới chất lượng: Luôn hướng tới chất lượng trong từng sản phẩm và dịch vụ

7
Phạm Thị Ngọc – QTKDA.K15


+ Chuyên nghiệp hiệu quả: Đội ngũ chuyên nghiệp với khả năng thực hiện thành
thạo các nghiệp vụ cung ứng, mang lại sự hài lòng cho khách hàng và người sử
dụng.
+ Hợp tác thành công: Đề cao tinh thần tôn trọng, hợp tác với đồng nghiệp vì mục
tiêu phát triển chung. Luôn coi trọng và giữ chữ tín trong quan hệ với các đối tác
trên cơ sở cùng có lợi.
+ Phát triển bền vững: Ưu tiên và đánh giá cao mọi nỗ lực, đóng góp vì mục tiêu

phát triển bền vững. Tổ chức xây dựng, tập trung đầu tư phát triển vùng nguyên liệu
rau quả, nông sản; đầu tư năng lực sản xuất và năng lực giám sát chất lượng hàng
hóa của các nhà máy chế biến, tăng cường năng lực tài chính, đổi mới công nghệ,
đổi mới phương thức quản lý; tăng qui mô doanh số, thị phần thương mại, dịch vụ;
tăng tỉ suất lợi nhuận trên vốn; đảm bảo việc làm và thu nhập cho người lao động
trong đơn vị.

1.2. Cơ cấu tổ chức của công ty
1.2.1. Sơ đồ tổ chức tổng công ty rau quả, nông sản
Tổng công ty rau quả Việt Nam là một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Bộ
NN&PTNT. Tính đến ngày 31/12/2001 tổng công ty có một nghiên cứu, một doanh

8
Phạm Thị Ngọc – QTKDA.K15


nghiệp hoạt động công ích và 21 doanh nghiệp hoạt động kinh doanh ( không kể 3
-

-

doanh nghiệp liên doanh ).
Văn phòng tổng công ty gồm : Ban lãnh đạo, các phòng nghiệp vụ, 7 phòng xuất
nhập khẩu và kinh doanh tổng hợp
Viện nghiên cứu : Viện nghiên cứu ra quả
Các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh hạch toán độc lập
+ Công ty Xuất nhập khẩu Rau quả I
+ Công ty Xuất nhập khẩu Rau quả II
+ Công ty Xuất nhập khẩu Rau quả III
+ Công ty Vật tư và Xuất nhập khẩu

+ Công ty Giao nhận và Xuất nhập khẩu Hải Phòng
+ Công ty Rau quả Sa Pa
+ Công ty Sản xuất và xuất nhập khẩu rau quả Sài Gòn
+ Nhà máy Thực phẩm Xuất khẩu Nam Hà
+ Công ty Thực phẩm Xuất khẩu Tân Bình
+ Công ty Thực phẩm Xuất khẩu Đồng Giao
+ Công ty Xuất nhập khẩu rau quả Thanh Hoá
+ Công ty Thực phẩm xuất khẩu Bắc Giang
+ Công ty Rau quả Hà Tĩnh
+ Công ty Chế biến thực phẩm xuất khẩu Kiên Giang
+ Công ty Thực phẩm Xuất nhập khẩu Hưng Yên
+ Công ty Xuất nhập khẩu rau quả
+ Công ty Vận tải và Đại lý vận tải
+ Công ty Cổ phần Vian
+ Công ty Cổ phần nông lâm sản Hà Tĩnh
+ Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu nông lâm sản chế biến\
+ Công ty Cổ phần in và bao bì Mỹ Châu
Ngoài ra còn có 3 công ty liên doanh
+ Công ty DONA-NEWTOWER
+ Công ty hộp sắt TOVECAN
+ Công ty nước giải khát LUVECO

Hội Đồng Thành
Viên

Kiểm Soát Viên

Tổng Giám Đốc

Các Phó Giám Đốc

Phạm Thị Ngọc – QTKDA.K15

9


Phòng
Tổ
Chức
Hành
Chính

Phòng
Tài
Chính
Kế
Toán

Phòng
Kế
Hoạch
Tổng
Hợp

Một
Công Ty
Con

Phòng
Tư Vấn
Đầu Tư

Thương
Mại

21 Công
Ty Liên
Kết

Trung
Tâm
Kiểm
Soát
Viên

Các Phòng
Kinh
Doanh
Xuất Nhập
Khẩu

3 Công
Ty Liên
Doanh

Sơ Đồ 1.1 : Sơ đồ tổ chức của Tổng công ty

Kiểu cơ cấu tổ chức
- Số cấp quản lý: 3 cấp (Ban Giám đốc, các phòng chức năng và các đơn vị trực
thuộc)
- Sơ đồ kiểu trực tuyến chức năng: Tổ chức ra các bộ phận chức năng nhưng
không trực tiếp ra quyết định xuống các bộ phận trực thuộc mà chủ yếu làm nhiệm

vụ tham mưu cho người quản lý cấp cao trong quá trình chuẩn bị ban hành và thực
hiện các quyết định thuộc phạm vi chuyên môn của mình.
1.2.2.Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
+ Hội Đồng Thành Viên : Thực hiện các chức năng quản lý hoạt động của tổng công
ty,chịu trách nhiệm về sự phát triển của tổng công ty theo nhiệm vụ của nhà nước
giao. Hội đồng quản trị có 5 thành viên đó là:chủ tịch hội đồng quản trị, phó chủ
10
Phạm Thị Ngọc – QTKDA.K15


tịch hội đồng quản trị và 3 quản trị viên(1 thành viên kiêm tổng giám đốc và 2 thành
viên kiêm nhiệm là chuyên gia trong lĩnh vức kinh tế, tài chính, quản trị kinh doanh
do thủ tướng chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị của bộ trưởng bộ nông
nghiệp và phát triển nông thôn)
+ Kiểm Soát Viên : Kiểm tra, giám sát toàn bộ hoạt động quản lý điều hành của Hội
đồng quản trị, Tổng giám đốc và những người quản lý trong Tổng công ty. Là bộ
phận có nhiệm vụ thanh tra kiểm soát việc tuân thủ chế độ về quản lý vốn, tài sản và
giám sát việc ghi chép của kế toán.
+ Tổng giám đốc : Là đại diện pháp nhân của tổng công ty, chịu trách nhiệm toàn bộ
hoạt động sản xuất, kinh doanh, thương mại dịch vụ và thực hiện theo quy chế, chế
độ một thủ trưởng có quyền quyết định cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý và cơ cấu
sản xuất và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị, nhà nước và cơ quan pháp
luật về thực hiện quyền và các nhiệm vụ được giao
+ Phó giám đốc : Bao gồm các phó tổng giám đốc phụ trách sản xuất và kinh doanh,
phó tổng giám đốc phụ trách lĩnh vực nghiên cứu khoa học. Những cán bộ này được
sự uỷ quyền của tổng giám đốc và Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm trước tổng
giám đốc và pháp luật trong phạm vi công việc được giao.
+ Phòng tổ chức hành chính : Xây dựng mô hình tổ chức kinh doanh và phân cấp
quản lý trong từng giai đoạn phát triển của Tổng công ty, có chức năng quản lý
lao động và tiền lương, thực hiện công tác thi đua tuyên truyền chế độ khen

thưởng kỷ luật, nhiệm vụ bảo vệ chính trị nội bộ, bảo vệ Đảng, nắm chắc
diễn biến tư tưởng chính trị Đảng. Quản lý sử dụng con dấu theo nguyên t ắc
bảo mật, lập hồ sơ lưu trữ khai thác số liệu phục vụ kinh doanh, qu ản lý công
tác y tế, công tác khác.
+ Phòng tài chính kế toán : Thu thập quản lý, xử lý và cung cấp các thông tin
kinh tế phục vụ cho công tác quản lý. Ghi chép một cách chính xác, k ịp th ời,
nhanh chóng hệ thống số liệu hiện có, tình hình biến đổi về s ản lượng lao
động, tiền vốn, chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm, lãi l ỗ của tổng công ty.
Ghi chép phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại doanh nghi ệp, tính toán
kết quả hoạt động kinh doanh của các phòng kinh doanh.

11
Phạm Thị Ngọc – QTKDA.K15


+ Phòng kế hoạch tổng hợp: là phòng tham mưu cho Ban Giám đ ốc trong vi ệc
xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh của Tổng công ty.
+ Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu : Tiến hành công tác nghiên cứu th ị
trường, tìm kiếm khách hàng, thức hiện nghiệp vụ xuất nhập khẩu ở Châu Á.
Quan hệ tốt với khách hàng đẩm bảo uy tín cho Tổng công ty.
1.3. Đặc điểm kinh tế kĩ thuật
1.3.1. Tình hình quản lý chất lượng sản phẩm
Tổng công ty rau quả, nông sản hiện tại mới áp dụng h ệ th ống qu ản lý ch ất
lượng ISO 9001 và HACCP với nhiều đơn vị. Tổng công ty cần nhận th ức rõ
đầy đủ bản chất và những yêu cầu đặt ra trong quản lý chất lượng nh ằm phát
huy lợi thế cạnh tranh từ chất lượng sản phẩm. Trong b ối cảnh toàn c ầu hóa
hoạt động của Tổng công ty không thể khép kín n ội bộ tách r ời mà luôn ph ải
gắn với xu thế vận động của thị trường với tình hình cạnh tranh và v ới th ực
tế quản lý kinh doanh của Tổng công ty. Sản phẩm của Tổng công ty được
đánh giá tốt hơn so với các đối thủ cạnh tranh. Phương châm hoạt đ ộng c ủa

Tổng công ty luôn đặt lợi ích của khách hàng lên hàng đ ầu. Cán b ộ công nhân
viên trong Tổng công ty luôn đoàn kết và đầu tư để tạo ra các s ản phẩm có
chất lượng tốt phù hợp với tiêu chuẩn ISO.
1.3.2. Các chỉ tiêu tài chính của Tổng công ty
* Chỉ tiêu về vốn kinh doanh của Tổng công ty sản xuất
Chỉ tiêu để đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của tổng công ty đó là
vốn kinh doanh, tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh cần phải bỏ ra một
lượng vốn, với Tổng công ty thì lượng vốn cần phải có là rất lớn, nó được hình
thành từ hai nguồn chính là nguồn vốn do ngân sách nhà nước cấp và nguồn khác
khi bỏ vào sản xuất kinh doanh thì vốn được thể hiện ở bảng sau.

12
Phạm Thị Ngọc – QTKDA.K15


Bảng 1.1 : Vốn sản xuất kinh doanh của Tổng công ty
ĐVT: Triệu đồng
Năm

2013

2014

2015

So Sánh

Giá trị

%


Giá trị

%

Giá trị

%

2014/2013

2015/2014

Chỉ
tiêu
Tổng Vốn

312218

100

39127 2

100

432478

100

125,32


110,53

Vốn cố định

132554

42,46

153379

39,2

166721

38,55

115,71

108,69

Vốn lưu động

179664

57,54

237893

60,8


265757

61,45

132,41

111,71

Nguồn Vốn

312218

100

391272

100

432478

100

125,32

110,53

Ngân sách

173215


55,48

246970

63,12

277414

64,15

142,58

112,32

139003

44,52

144302

36,88

155064

35,85

103,81

107,45


nhà nước
Nguồn khác

(Nguồn Phòng Tài Chính Kế Toán)
 Nhận xét: Qua bảng thống kê ta thấy vốn kinh doanh của tổng công ty đều tăng
qua các năm 2013, 2014, 2015 tăng nhiều nhất là năm 2014 là 125,32% (79054
triệu đồng ) và năm 2015 là 110,53% (41206 triệu đồng) việc tăng vốn kinh doanh
trong giai đoạn này là tất yếu bởi việc mở rộng sản xuất- kinh doanh cùng việc ngày
càng đầu tư vào máy móc thiết bị cho chế biến nông sản. trong thời kì tới vốn kinh
doanh vẫn có xu hướng tăng do Tổng công ty đã có những dự án và triển khai xây
dựng các nhà máy lớn sản xuất chế biến rau quả như nhà máy đồ hộp đồng giao với
tổng vốn đầu tư là 23,24 tỷ đồng.
* Các chỉ tiêu về kết quả hoạt động kinh doanh
Để đánh giá tổng quan về kết qủa hoạt động kinh doanh của tổng công ty ta
nghiên cứu qua một loạt các chỉ tiêu như tổng kim nghạch xuất-nhập khẩu, giá trị
sản lượng nông công nghiệp, doanh thu, lợi nhuận và thu nhập công nhân viên
những năm gần đây, tuy gặp rất nhiều khó khăn do tình hình kinh tế thế gới có
13
Phạm Thị Ngọc – QTKDA.K15


nhiều biến động và sự ảnh hưởng của thời tiết đến hoật động của tổng công ty là rất
lớn, tuy nhiên các chỉ tiêu kinh tế này vẫn đảm bảo một sự tăng trưởng cao tiêu xuất
và ổn định, những số liệu ở bảng 1.2 sẽ cho ta thấy được điều này
Bảng 1.2 : Kết quả hoạt động sản xuất của Tổng công ty
Năm
Chỉ tiêu
Tổng kim


2013

2014

2015

(USD)

(USD)

(USD)

So Sánh(%)
2014/201

2015/201

3

4

39128

43041

60478

110

140


233104

275938

365445

118

132

682000

719000

1023538

124

130

9200

10700

12733

116

119


ngạch XNK
Giá trị sản
lượng côngnông nhiệp
Tổng doanh
thu
Lợi nhuận

(Nguồn Phòng Tài Chính Kế Toán)
 Nhận xét: Qua bảng trên ta thấy các chỉ tiêu đều có xu hướng tăng nhưng
không nhiều vì do bị tác động của cuộc khủng hoảng tài chính khu vực và việc
tăng tỉ giá đồng USD Mỹ; và còn do giá cả sức mua của thị trường thế gới
giảm,biến động tài chính của các nước trong khu vực ảnh hưởng đến các hợp đồng
xuất- nhập khẩu và ảnh hưởng về chính trị của Nga.
Nhìn chung, qua 2 nhóm chỉ tiêu chính ta có thể thấy được một nét khái quát nhất,
cơ bản nhất tình hình hoạt động kinh doanh của tổng công ty qua 3 năm 2013- 2015
với những kết quả hết sức khả quan đều đặt ra cho các cán bộ công nhân viên của
tổng công ty là làm sao đưa hoạt động của mình lên tầm cao mới đáp ứng được đòi

14
Phạm Thị Ngọc – QTKDA.K15


hỏi của đất nước trong nền kinh tế thị trường hiện nay, trở thành một động lực mới
cho sự phát triển kinh tế đất nước.
1.3.3. Tình hình lao động và tiền lương
* Tình hình lao động
Năm
Chỉ tiêu


2013
Giá trị

2014
%

Giá trị

2015
%

Giá trị

So Sánh(%)
%

2014/20

2012014

13
Tổng Lao

4897

100

4985

100


5143

100

101,8

103,2

4652

95

4735

94,9

4891

95,1

101,8

103,3

Động
Lao động trực
tiếp
Lao động gián


8
245

5

250

5,02

252

4,9

102

100,8

4897

100

4985

100

5143

100

101,8


103,2

609

12,4

671

13,4

715

13,9

110,2

106,6

2088

40,6

171,3

105,9

2340

45,5


91,5

100,8

tiếp
Phân theo
trình độ
Đại học và
trên đại học
Các lớp học

4
1151

23,5

6
1972

nghề
Chưa qua đào
tạ o

39,5
6

2537

51,8


2321

1

46,5
6

( Phòng Tổ chức cán bộ)
 Nhận xét: Qua bảng trên ta thấy tình hình lao động trực ti ếp chi ếm tỷ tr ọng
cao điều này chứng tỏ quy mô sản xuất kinh doanh của Tổng công ty ngày
càng được mở rộng. Lao động chưa qua đào tạo chi ếm tỷ tr ọng nhi ều h ơn so
hơn lao động có trình độ đại học, trên đại học và lao động qua các l ớp h ọc
15
Phạm Thị Ngọc – QTKDA.K15


nghề. Qua ba năm nguồn lao động của Tổng công ty tăng cả v ề s ố l ượng và
chất lượng
* Tình hình tiền lương : Trong những năm qua, do nhu cầu bức thiết về chất lượng
lao động , trình độ tay nghề, trình độ nhận thức mặt bằng chung của Tổng công ty
được nâng cao rõ rệt. Chế độ tiền lương công ty đang áp dụng bao gồm lương theo
cấp bậc và lương chức vụ cụ thể. Hình thức trả lương theo sản phẩm còn áp dụng
cho công nhân sản xuất trực tiếp cụ thể như sau:
- Lương theo chức vụ : Áp dụng đối với nhân viên làm các công việc hành chính.
Được tính toán dựa vào chức vụ cũng như thời gian công hiến của người đó với
công ty. Ngoài ra còn căn cứ vào chức năng riêng của từng phòng ban và chuyên
môn riêng của từng cán bộ trong các bộ phận để áp dụng mức lương của từng
người:
Mức lương cơ bản = lương tối thiểu * hệ số

- Lương theo cấp bậc : Được thực hiện đối với công nhân sản xuất, căn cứ vào chất
lượng lao động và điều kiện lao động của công nhân khi họ thực hiện một công việc
nhất định. Cuối tháng căn cứ vào khối lượng sản phẩm hoàn thành đã được xác
nhận về số lượng và chất lượng của tổ kiểm soát viên để nhân với đơn giá của từng
bộ phận, từng phân xưởng để tính lương cho từng công nhân.
Mức tiền lương cơ bản = lương tối thiểu * hệ số cấp bậc
Lương sản phẩm = Đơn giá * sản lượng
- Lương thời gian có thưởng, phạt : Dựa vào chất lượng sản phẩm làm việc của mỗi
công nhân trong công ty mà ban quản lý tiến hành xếp loại làm việc của mỗi công
nhân. Mỗi loại được xác định với một hệ số tiền lương nhất định . Từ đó, kế toán sẽ
xác định lương phải trả cho công nhân viên trong tháng
Tiền lương thời gian có thưởng, phạt= Tiền lương thời gian thực tế *hệ số thưởng
phạt
16
Phạm Thị Ngọc – QTKDA.K15


Công nhân bị ốm đau, thai sản, tai nạn lao đông… thì được hưởng trợ cấp BHXH,
BHYT.
- Qũy BHXH : Qũy BHXH của công ty được hình thành bắng cách trích theo tỷ lệ
24% trên tổng quỹ lương của người lao động. Trong đó 17% công ty chịu tổng quỹ
lương, 7% do CBCNV đóng góp trừ vào mức lương của từng người. Công ty áp
dụng trích BHXH cho CNV hợp đồng dài hạn và trong biên chế
- Qũy BHYT: Qũy BHYT được hình thành bằng cách trích 4,5% trên tổng số thu
nhập tạm trích trong doanh nghiệp. Trong đó, 3% tính vào chi phí sản xuất kinh
doanh của công ty, 1,5% trừ vào lương cơ bản của CBCNV.
- Kinh phí công đoàn: Được tính 2% trên tổng tiền lương phải trả cho CBCNV
trong công ty. Khoản trích này do công ty chịu toàn bộ.
* Nhận xét về công tác lao động và tiền lương của Tổng công ty
Để thu hút nguồn lao động có chất lượng cao cũng nh ư khuy ến khích tinh

thần lao động hăng say của người lao động, trong những năm gần đây Tổng
công ty đã có những chính sách tuyển dụng và đãi ngộ hợp lý. Tổng công ty
cũng đã để ý gắn quyền lợi của người lao động với trách nhiệm của từng
người, từ đó tác động tới thái độ lao động của cán bộ công nhân viên. V ới các
chính sách khen thưởng, xử phạt công bằng, Tổng công ty đã thúc đẩy người
lao động làm việc có hiệu quả, nâng cao năng suất lao đ ộng. Đ ặc bi ệt đ ội ngũ
ban lãnh đạo Tổng công ty cũng rất quan tâm tới đời sống tinh thần cũng như
vật chất của cán bộ công nhân viên, thường xuyên tới thăm h ỏi và đ ộng viên
các gia đình có hoàn cảnh khó khăn, đã giúp người lao đ ộng g ắn bó h ơn v ới
Tổng công ty cũng như dốc hết sức lực và trí tuệ đưa Tổng công ty ngày càng đi
lên.

Chương 2 : Thực trạng hoạt động sản xuất của Tổng
công ty rau quả, nông sản
17
Phạm Thị Ngọc – QTKDA.K15


2.1. Tìm hiểu về sản phẩm sản xuất và thị trường chính của tổng công
ty
Tổng công ty Rau quả, nông sản là doanh nghiệp nhà nước hàng đầu chuyên
về sản xuất, chế biến và kinh doanh xuất, nhập khẩu rau, quả, nông s ản v ới
kim ngạch xuất khẩu rau, quả hàng năm chiếm khoảng 30% tổng kim ngạch
xuất khẩu rau, quả của Việt Nam. Là một Tổng công ty kinh doanh đa ngành
trong phạm vi toàn quốc và thế giới, ngay từ khi mới thành l ập Tổng công ty
đã đặc biệt quan tâm xây dựng chất lượng sản phẩm, nên đã đầu tư nhi ều dây
chuyền thiết bị hiện đại, công nghệ tiên tiến được nhập khẩu từ Châu Âu. Các
sản phẩm rau quả, nông sản chế biến mang thương hiệu VEGETEXCO
VIETNAM đã và đang giành được uy tín với khách hàng ở trong nước và qu ốc
tế. Đến nay, các mặt hàng của Tổng công ty đã có mặt tại 58 qu ốc gia trong đó

những sản phẩm như dứa (cô đặc, đồ hộp, đông lạnh), điều, tiêu, rau, quả, gia
vị... được khách hàng ưa chuộng tại nhiều thị trường như EU, Mỹ, Nga, Trung
Quốc.
2.1.1. Sản phẩm của Tổng công ty
Tổng công ty kinh doanh nhiều mặt hàng rau qu ả khác nhau, m ỗi đ ơn v ị th ực
hiện mặt hàng sản xuất phù hợp. Các loại mặt hàng của T ổng công ty bao
gồm : rau quả tươi, rau quả sấy muối, rau quả đóng hộp, rau qu ả đông l ạnh,
nước quả cô đặc.
Sản phẩm của công ty thuộc ngành nông nghiệp nên mang đậm tính ch ất mùa
vụ. Bởi vậy hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty cũng ch ịu ảnh
hưởng rất lớn của đặc điểm này. Ví dụ như dứa là sản phẩm chủ lực của Tổng
công ty, mùa vụ của sản phẩm này là tháng 1, 5, 7, 10, 11, 12. S ản ph ẩm chu ối,
chanh, vú sữa, đu đủ từ tháng 5 đến tháng 11; cà chua, d ưa chu ột t ừ tháng 10
đến tháng 1, hay su hào, bắp cải từ tháng 8 đến tháng 3. Như v ậy s ản ph ẩm

18
Phạm Thị Ngọc – QTKDA.K15


kinh doang của Tổng công ty sẽ có các thời kỳ khác nhau ph ụ thu ộc vào mùa
vụ của từng sản phẩm.

2.1.2. Thị trường của Tổng công ty
Thị trường chính của Tổng công ty là thị trường xuất khẩu, trong đó th ị
trường chủ lực những năm gần đây là Trung Quốc, Hoa Kỳ, EU, Nga, Nh ật B ản,
Singapore, Hàn Quốc. Thị trường của Tổng công ty trải khắp mọi n ơi khu v ực
trên thế giới :
- Châu Á : + ASEAN : Singapore, Philippin, Lào, Indonesia, Thái Lan, Malaysia
+ Các nước khác : Trung Quốc, Nhậy Bản, Hàn Qu ốc, Đài Loan, H ồng
Kông, Ấn Độ, Joodan, Libăng…

- Châu Âu : + EU : Đức, Anh, Pháp, Hà Lan, Thụy Sỹ, Áo, B ồ Đào Nha, Tây Ban
Nga, Thụy Điển, Itayly, Bỉ, Đan Mạch, Ailen, Hy Lạp
+ Các nước khác : Nga, Thổ Nhĩ Kỳ, CH Séc, Ba Lan, Ukraina, Nauy,
Hungary, Bungari…
- Châu Mỹ : Mỹ, Canada, Mexico
- Châu Úc : New Zelan
- Châu Phi : Ai Cập, Sudan, Senegal, Maroc
Có thể thấy thị trường xuất khẩu của Tổng công ty rất đa dạng và
phong phú. Mỗi thị trường với mỗi đặc điểm riêng trong tập quán tiêu dùng và

19
Phạm Thị Ngọc – QTKDA.K15


có quy định pháp lý khác nhau, chính điều này đặt ra cho T ổng công ty nh ững
thách thức trong công tác mở rộng và phát triển thị trường.
2.2. Quá trình sản xuất của Tổng công ty
2.2.1. Quá trình sản xuất

Nguyên liệu

Xử lý sơ bộ

Định lượng

Vào bao bì

Bảo quản trong kho
lạnh


Đóng thùng và vận
chuyển

2.2.2. Nội dung cơ bản của các bước trong quá trình sản xuất
* Nguyên liệu : Thu thập từ các thương lái.Do s ố li ệu rau xanh và trái cây đ ược
công ty mua với số lượng không nhiều nên công ty không thể đến tận n ơi
trồng trọt để thu mua. Điều này sẽ hạn chế về vi ệc lựa ch ọn nguyên li ệu, tuy
nhiên lại không tốn chi phí vận chuyển nguyên liệu. Việc thu mua nguyên li ệu
dựa trên sự uy tín của người bán hàng. Các nguyên li ệu rất đa dạng ph ụ thu ộc
vào đơn đặt hàng nhưng chủ yếu nhiều nhất là các loại sau :
20
Phạm Thị Ngọc – QTKDA.K15


+ Rau Củ :
-

Rau mùi : Rau thơm, diếp cá, húng quế, kinh giới, tía tô, lá lốt…
Củ : Khoai lang, khoai từ, khoai môn, nghệ, gừng…
Rau ăn lá, quả : bắp chuối bào, rau muống bào, đậu đũa, rau rền, ớt…

+ Trái cây : Vải, chôm chôm, dứa, mãng cầu, chuối, thanh long, mít…
* Xử lý sơ bộ :
+ Rửa : Sau khi được thu mua sẽ được rửa bằng nước thường nhằm tẩy trôi
đất cát bám trên rau và làm cho nhiệt độ thân rau giảm xu ống. Do rau m ới thu
hoạch nên có nhiệt độ bằng nhiệt độ môi trường nên phải hạ thấp nhiệt độ
xuống từ từ bằng nhiệt độ của nước rửa để khi đem vào phòng lạnh ch ọn lựa,
phân loại rau không bị sôc nhiệt.
+ Chọn lựa phân loại : Các loại rau bị già, dập hoặc lá vàng, b ị đ ốm do sâu
bệnh sẽ được loại bỏ. Các cộng rau sẽ được cắt g ốc đ ể đạt độ đồng đ ều v ề

chiều cao để thuận lợi cho việc đóng gói bao bì trông đ ẹp h ơn. Đây là khâu
quan trọng vì nó giúp loại bỏ các tác nhân gây hư h ỏng ra kh ỏi s ản ph ẩm. N ếu
trong rau còn các cộng bị hư thối thì nó sẽ trở thành chỗ ủ bệnh, vi sinh vật đ ể
từ đó lây lan và làm hỏng các các rau tốt xung quanh. Đ ối v ới vi ệc l ựa ch ọn l ựa
chọn quả thì tương đối phức tạp và chủ yếu dựa vào kinh nghiệm của người
chọn lựa.
* Định lượng : Tùy thèo từng nước xuất khẩu, từng khách hàng và từng lo ại
rau để định lượng vào bao bì khác nhau.
+ Đối với rau dùng làm gia vị do tính chất là có giá cao và s ử d ụng trong kh ẩu
phần ăn là rất ít nên thường định lượng trong khoảng 80-150g. Nhiều nh ất là
định lượng 100g.
+ Đới với rau dùng lá, cộng, hoa thì định lượng rất đa dạng từ 100-1000g tùy
theo khẩu phần ăn của khách hàng đặt.
+ Các loại củ thì được định lượng với khối lượng rất lớn từ 10-20kg.
+ Đối với trái cây như vải, nhãn, chôm chôm sẽ được định lượng 100g/bao bì
sơ cấp; còn mãng cầu na, thanh long được định lượng từ 10-20kg/bao bì th ứ
cấp.
* Vào bao bì : Bao bì công ty sử dụng gồm
21
Phạm Thị Ngọc – QTKDA.K15


+ Bao bì sơ cấp : PE cho rau và HDPE cho trái cây
+ Bao bì thứ cấp : Dùng các thùng xốp đ ể đựng bao bì th ứ c ấp, đem l ưu tr ữ
trong kho lạnh.
Để đảm bảo rau quả bảo quản được lâu hơn thì trên bao bì người ta đực các
lỗ có đường kính từ 5-7mm, số lượng lỗ từ 4-16 tùy theo kích cỡ của bao bì.
* Bảo quản : Nhiệt độ kho lạnh 50C ; Độ ẩm 31%
Rau sẽ được đựng trong các thùng xốp và trữ trong kho đông lạnh v ới th ời
gian ngăn dài khác nhau. Với điều kiện nhiệt độ môi trường là 5 0C và có thể

dao động + 20C, quá trình hô hấp của rau sẽ bị ức chế đáng k ể làm rau gi ữ
được độ xanh tươi tốt hơn. Một trong những vấn đề quan trọng là làm sao
bảo quản cho nhiều loại rau khác nhau ở cùng m ột nhi ệt đ ộ mà đ ảm b ảo rau
không bị hư. Nhiệt độ công ty chọn là 50C cho những ngày thời tiết mát mẻ còn
40C cho những ngày thời tiết nóng. Nhiệt độ bảo quản trên tuy không tối ưu
đối với nhiều loại rau tuy nhiên nó vẫn nằm trong kho ảng th ời gian cho phép
đảm bảo giữ cho rau đạt được hiệu quả quả bảo quản. Rau khi cho vào kho
lạnh sẽ được để trong các rổ nhựa và đặt trên các kệ sách.
Lưu ý : Trái cây sẽ hạn chế bảo quản trong kho lạnh vì nhi ệt độ th ấp sẽ lan
trái bị sương và không chín được nên thông thường chỉ để trong kho l ạnh v ới
thời gian rất ngắn thậm chí có một số trái sẽ không được bảo quản lạnh.
* Đóng thùng và vận chuyển :
Như nói ở trên rau trái sẽ được cho vào các thùng xốp và đem lên máy bay xu ất
ngoại. Do thời gian vận chuyển bằng máy bay rất lâu. Nếu bảo quản bình
thường thì rau sẽ bị hư hỏng nhanh. Do đó phải đảm bảo một môi tr ường
lạnh cho rau nhằm ức chế các vi sinh vật gây hư h ỏng s ự phát tri ển cũng nh ư
giảm cường độ của hoạt động hô hấp. Người ta sẽ sử dụng n ước đá đông đ ặc
thêm vào thùng từ 2-3 cục khối lượng của mỗi cục đá là 0.5 kg. Đi ều này
không phải làm cho rau lạnh hơn mà giúp cho nhiệt độ của rau được duy trì
trong thời gian dài. Tránh sự gia tăng nhiệt độ do mất nhiệt ra môi trường.

2.3. Tìm hiểu về kế hoạch sản xuất của Tổng công ty
Để đẩy mạnh quá trình phát triển của Tổng công ty theo đúng các mục tiêu phát
triển công ty lập ra các chiến lược tăng trưởng:
22
Phạm Thị Ngọc – QTKDA.K15


- Chiến lược phát triển đa dạng hóa sản phẩm xuất khẩu: Là việc hoạt động sản xuất
kinh doanh đặt trọng tâm vào việc tiếp cận thị trường mới duy trì và giữ vững các

thị trường hiện tại, kinh doanh một số sản phẩm hiện có trên cơ sở tăng cường độ
hoạt động tiếp thị và cải tiến sản phẩm hiện có và tạo ra sản phẩm mới. Hiện nay
sản phẩm rau củ của Tổng công ty chủ yếu được xuất khẩu sang thị trường Trung
Quốc, EU, Nhật Bản, Mỹ, Nga… đang được Tổng công ty tiếp cận, thăm dò, xây
dựng chiến lược tiêu thụ sản phẩm cho từng thị trường để có biện pháp điều chỉnh
cụ thể.
- Chiến lược liên kết dọc về phía sau dể có hậu phương vững chắc : Là việc đẩy
mạnh việc liên kết , hợp tác với các nhà cung ứng nguyên vật liệu nắm quyền kiểm
soát các nguồn lực đầu vào, chủ động và đảm bảo quá trình sản xuất liên tục.
- Chiến lược phát triển hội nhập về phía trước: Xây dựng hệ thống nghiên cứu thị
trường và tiêu thụ sản phẩm, do hoạt động sản xuất kinh doanh bi ảnh hưởng nhiều
bởi các đối tác nên khả năng chủ động trong tiêu thụ sản phẩm là rất hạn hẹp, vì vậy
tăng cường hội nhập là con đường phát triển ngắn nhất trong việc hoàn thiện sản
xuất kinh doanh và có các giải pháp chủ động trong sản xuất kinh doanh.
- Chiến lược phát triển nguồn nhân lực: Xuất phát từ thực trạng lao đông của Tổng
công ty, trình độ tay nghề công nhân còn thấp bậc thợ bình quân mới đạt 2,23. Đội
ngũ cán bộ quản lí kinh tế kĩ thuật phần lớn có trình độ đại học nhưng lại thiếu kinh
nghiệm, chuyên môn nghiệp vụ chưa vững, nhằm đáp ứng nguồn lao động để thực
hiện chiến lược kinh doanh thì việc đào tạo bồi dưỡng cán bộ công nhân viên là
thực sự cần thiết.
- Hoạt động thương mại, marketing trong năm vừa qua phòng thị trường đã làm
được những việc sau :
+ Trong năm vừa qua, phòng thị trường đã làm được những việc sau : Hệ thống lại
mạng lưới của tổng công ty. Lập danh sách khách hàng. Tổ chức hàng tuần hàng
tháng , thăm khách hàng theo lịch, xem xét tiềm lực khách hàng để có chế độ hậu
mãi phù hợp. Lên lịch cung cấp hàng cho khách hàng. Xem xét các mặt hàng có khả
năng thành công trên thị trường cao, đề xuất ý kiến với bộ phận sản xuất của Tổng
công ty. Vào các ngày lễ thì tham mưu cho các đơn vị lên chương trình khuyến mãi.
Thực hiện việc đánh giá về khách hàng dựa trên sự quan sát trong mỗi lần thăm
viếng. Trong những năm tới đây, phòng thị trường sẽ lãnh một trách nhiệm rất quan

trọng , đó là xây dựng thương hiệu của Tổng công ty, bao gồm cả việc thiết kế lại
logo của Tổng công ty, lập khẩu hiệu … và xây dựng trang web của Tổng công ty

23
Phạm Thị Ngọc – QTKDA.K15


+ Với uy tín và chất lượng của các loại hàng hóa mà Tổng công ty cung cấp, các sản
phẩm của Tổng công ty đều là các sản phẩm phục vụ cho đời sống hàng ngày và là
sản phẩm thiết yếu phục vụ cho các ngành công nghiệp khác.
+ Các chính sách xúc tiến bán sẽ được các đơn v ị kinh doanh đ ưa ra, c ụ th ể
như sau:
 Quảng cáo:
• Tổng công ty đã có nỗ lực trong việc tìm kiếm, phân loại khách hàng
nhưng hoạt động vẫn mang tính một chiều từ phía Tổng công ty, không
có hoạt động Marketing theo một triết lý nhất quán v ới một nhóm các
biện pháp Marketing hỗ trợ thành một phương cách truyền tải m ột s ắc
thái, phong cách của thương hiệu riêng. Trong thực tế, chất l ượng s ản
phẩm của Tổng công ty rất tốt và tốt nhất trên phạm vi toàn qu ốc mà
theo kết quả một cuộc điều tra gần đây, về chất lượng chỉ có 90%
khách hàng cho rằng đạt yêu cầu. Vậy hoạt động Marketing có chi ến
dịch, quy mô là một hoạt động thực sự cần thiết. Một phần kết quả
trên do chi phí quảng cáo, tiếp thị, giao dịch hàng năm còn chưa cao.
• Cạnh tranh ở bất kỳ thị trường nào cũng đều khốc liệt, doanh nghiệp
nào muốn thành công thì chỉ có con đường chiến thắng đối th ủ hoặc
chiến thắng chính mình. Một sản phẩm tốt, một chất lượng dịch vụ tốt
mà không có chiến lược Marketing thì người tiêu dùng sẽ không bi ết
đến sản phẩm, họ sẽ không hiểu về sản phẩm.
Qua các hoạt động xúc tiến bán hàng ở trên, không những người tiêu dùng bi ết
nhiều hơn tới các sản phẩm mà Tổng công ty đang cung cấp, các khách hàng

còn biết tới thương hiệu phân phối lớn thứ 2 cả nước, qua đó th ị phần cũng
như doanh thu về các sản phẩm của Tổng công ty trên các tỉnh thành được
tăng lên.

24
Phạm Thị Ngọc – QTKDA.K15


2.4. Tìm hiểu về vị trí hiện tại của Tổng công ty
2.4.1. Những lợi thế của Tổng công ty
- Yếu tố khách quan :
+ Tháng 1/2007, Việt Nam chính thức trở thành viên của WTO, một sân chơi kinh
tế- thương mại lớn nhất hành tinh. Việc gia nhập tổ chức Thương mại thế giới đã
đánh dấu thành công của Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế. WTO tạo ra
cho các doanh nghiệp Việt Nam những cơ hội to lớn. Tổng công ty rau quả, nông
sản Việt Nam là một doanh nghiệp nhà nước chuyên về sản xuất, chế biến và kinh
doanh xuất nhập khẩu rau quả, nông sản với kim ngạch xuất khẩu hàng năm chiếm
tới 30% tổng kim ngạch xuất khẩu rau quả của Việt Nam. Cũng như các doanh
nghiệp khác, việc Việt Nam gia nhập WTO cũng tác động không nhỏ tới hoạt động
sản xuất kinh doanh của Tổng công ty nói chung và hoạt động xuất khẩu rau quả nói
riêng. Tổng công ty có nhiều cơ hội để đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu do thị
trường được mở rộng, hàng rào thuế quan được cắt giảm, nhu cầu rau quả của thị
trường thế giới tiếp tục tăng.
+ Tổng công ty có quy mô sản xuất lớn, chủng loại sản phẩm đa dạng có thể đáp
ứng mọi đơn đặt hàng của khách hàng. Môi trường đầu tư hấp dẫn, có chi phí nhân
công rẻ, sản phẩm phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng. Việt Nam là nước có lao
động dồi dào, đây là một điều kiện quan trọng để Tổng công ty giảm được chi phí
kinh doanh, tăng sức cạnh tranh trên thị trường.
- Yếu tố chủ quan :
+ Có bộ máy quản lý tương đối hoàn chỉnh và hoạt động hiệu quả. Các phòng ban

và công ty sản xuất phối hợp với nhau một cách tương đối nhịp nhàng.
+ Tổng công ty có vị trí địa lí thuận lợi tạo điều kiện cho việc vẩn chuyển nguyên
vật liệu và hàng hóa được dễ dàng và nhanh chóng.
+ Ban lãnh đạo của Tổng công ty luôn quan tâm theo dõi, hiểu và đánh giá đúng
tình hình của Tổng công ty để có hướng chỉ đạo giải quyết kịp thời. Đội ngũ lao
động của công ty có tinh thần trách nhiệm cao trong việc.
+ Nhu cầu của người tiêu dùng đối với rau quả càng ngày tăng lên bởi vì rau quả
đem lại nhiều lợi ích cũng như sức khỏe cho người tiêu dùng.

25
Phạm Thị Ngọc – QTKDA.K15


×