Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

trắc nghiệm đại cương giun sán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (50.93 KB, 9 trang )

Đại cương giun sán
1.
A.
B.
C.
D.
E.
2.
A.
B.
C.
D.
E.
3.
A.
B.
C.
D.
E.
4.
A.
B.
C.
D.
E.
5.
A.
B.
C.
D.
E.


6.
A.
B.
C.
D.
E.
7.
A.
B.
C.
D.
E.
8.

Y học nghiên cứu các loại giun sán:
Ký sinh trên người.
Ký sinh trên người và các động vật liên quan đến người (có thể truyền sang người).
Ký sinh trên người và các thực vật liên quan đến người (có thể truyền sang người).
Ký sinh trên các động vật và thực vật liên quan đến người (có thể truyền sang người).
Ký sinh trên người, các động vật và thực vật liên quan đến người (có thể truyền sang người).
Đặc điểm khác biệt chủ yếu giữa giun và sán là:
Kích thước
Cấu tạo
Tuổi thọ
Vật chủ
Đặc điểm sinh sản
Đặc điểm của lớp giun tròn là:
Cơ thể hình ống tròn, có lớp vỏ bao bọc, kích thước thay đổi từ vài cm đến hàng chục cm.
Cơ thể hình ống tròn, không có lớp vỏ bao bọc, kích thước thay đổi từ vài cm đến hàng chục cm.
Cơ thể hình ống tròn, có lớp vỏ bao bọc, kích thước thay đổi từ vài mm đến hàng chục cm.

Cơ thể hình ống tròn, không có lớp vỏ bao bọc, kích thước thay đổi từ vài mm đến hàng chục
cm.
Cơ thể dẹt, có lớp vỏ bao bọc, kích thước thay đổi từ vài cm đến hàng chục cm.
Đặc điểm của nhóm sán là:
Cơ thể không có vỏ kitin, có xoang thân, kích thước thay đổi từ vài mm đến hàng chục mét.
Cơ thể có vỏ kitin, có xoang thân, kích thước thay đổi từ vài mm đến hàng chục mét.
Cơ thể không có vỏ kitin, không xoang thân, kích thước thay đổi từ vài mm đến hàng chục mét.
Cơ thể không có vỏ kitin, có xoang thân, kích thước thay đổi từ vài mm đến hàng chục cm.
Cơ thể không có vỏ kitin, không có xoang thân, kích thước thay đổi từ vài mm đến hàng chục
mét.
Lớp sán lá không có đặc điểm nào sau đây:
Hầu hết sinh sản lưỡng tính.
Hình thức thức sinh sản đẻ trứng.
Chỉ ký sinh ở đường tiêu hóa của vật chủ.
Tuổi thọ có thể lên tới hàng chục năm.
Hầu hết có chu kỳ phức tạp với ít nhất hai vật chủ.
Đặc điểm nào của giun sán dưới đây là không đúng:
Giun sán ký sinh tạm thời.
Đường xâm nhập chủ yếu theo đường tiêu hóa.
Đa số sống ký sinh tại đường tiêu hóa.
Có hiện tượng lạc vật chủ.
Bệnh giun sán phổ biến ở vùng nhiệt đới.
Phát biểu nào sau đây về giun sán là không đúng:
Đa số giun sán ký sinh vĩnh viễn.
Giun sán là các ngoại ký sinh trùng.
Ở người có hiện tượng giun sán lạc vật chủ gây bệnh ấu trùng.
Giun sán là các nội ký sinh trùng.
Giun sán không phải là ký sinh trùng cơ hội.
Lớp giun tròn không có đặc điểm nào sau đây:



A.
B.
C.
D.
E.
9.
A.
B.
C.
D.
E.
10.
A.
B.
C.
D.
E.
11.
A.
B.
C.
D.
E.
12.
A.
B.
C.
D.
E.

13.
A.
B.
C.
D.
E.
14.
A.
B.
C.
D.
E.
15.
A.
B.
C.
D.
E.

Cấu tạo cơ thể thường lưỡng giới.
Kích thước rất khác nhau từ vài mm đến hàng chục cm.
Cơ thể có xoang thân.
Đầu trước có thể có răng, móc.
Thân hình ống, màu trắng ngà hoặc hồng, không phân đoạn.
Lớp giun tròn không có đặc điểm nào dưới đây:
Có thể ký sinh ở đường tiêu hóa hoặc các cơ quan nội tạng khác.
Một số có giai đoạn chu du trong cơ thể người.
Giun có thể di chuyển bất thường gây hiện tượng lạc chỗ.
Giun có thể ký sinh trên những vật chủ bất thường gây hiện tượng lạc chủ.
Giun chiếm chất dinh dưỡng của người chỉ qua hút thức ăn qua miệng.

Giun lạc chủ không có đặc điểm:
Thường ký sinh ở vật nuôi hoặc gia súc.
Tình cơ chui qua da hoặc thức ăn vào cơ thể người.
Có thể gây ra các bệnh cảnh lâm sàng phức tạp.
Chẩn đoán thường dễ.
Thường hay có các phản ứng mạnh của cơ thể bệnh nhân.
Giun sán ký sinh không có đặc điểm nào sau đây:
Đa bào, cấu tạo cơ thể có những cơ quan riêng biệt.
Đường xâm nhập chủ yếu theo đường da, niêm mạc.
Sống ký sinh chủ yếu trong nội tạng.
Bệnh phổi biến ở những nước nhiệt đới.
Đường thải bệnh chủ yếu theo đường tiêu hóa.
Tác hại đặc trưng, phổ biến nhất của giun sán:
Gây dị ứng cho vật chủ.
Tác hại cơ học.
Chiếm đoạt dinh dưỡng của cơ thể vật chủ.
Gây độc cho vật chủ.
Mở đường cho các sinh vật gây bệnh.
Chẩn đoán xác định bệnh giun gián chủ yếu dựa vào:
Các triệu chứng lâm sàng.
Các xét nghiệm ký sinh trùng học.
Dịch tễ học.
Các xét nghiệm miễn dịch học.
Giải phẫu bệnh.
Bệnh phẩm chủ yếu cần xét nghiệm ở bệnh giun sán là:
Máu ngoại vi.
Mô liên kết.
Đờm.
Nước tiểu.
Phân.

Trong việc chẩn đoán bệnh giun sán, phương pháp cơ bản, đặc trưng và hay sử dụng nhất hiện
nay là:
Lâm sàng.
Dịch tễ học.
Ký sinh trùng học.
Miễn dịch học.
Sinh học phân tử.


16.
A.
B.
C.
D.
E.
17.
A.
B.
C.
D.
E.
18.
A.
B.
C.
D.
E.
19.
A.
B.

C.
D.
E.
20.
A.
B.
C.
D.
E.
21.
A.
B.
C.
D.
E.
22.
A.
B.
C.
D.
E.
23.
A.
B.

Trong việc chẩn đoán bệnh giun sán trong mô, phương pháp nào dưới đây hay sử dụng nhất?
Lâm sàng.
Dịch tễ học.
Sinh học phân tử.
Ký sinh trùng học.

Miễn dịch học.
Trong chẩn đoán bệnh giun sán, phương pháp nào dưới đây có độ chính xác nhất?
Lâm sàng
Chẩn đoán hình ảnh
Dịch tễ học
Xét nghiệm ký sinh trùng học.
Xét nghiệm sinh hóa.
Để phòng chống bệnh giun sán truyền qua đất hiệu quả nhất thì biện pháp nào sau đây được lựa
chọn:
Tăng cường tuyên truyền, giáo dục ý thức vệ sinh cá nhân.
Giáo dục vệ sinh bàn tay, vệ sinh ăn uống, vệ sinh phóng uế.
Xây dựng hố xí đúng quy cách, hợp vệ sinh, diệt được mầm bệnh.
Quản lý nguồn phân, chống ô nhiễm nguồn nước.
Kết hợp hài hòa các biện pháp trên.
Lớp sinh vật nào dưới đây ít liên quan đến y học:
Lớp giun tròn.
Lớp giun đầu gai.
Lớp sán lá.
Lớp sán dây.
Tất cả đều liên quan rất lớn đến y học.
Một trong những nội dung nghiên cứu sinh thái giun sán là:
Mô tả hình thái giun sán.
Phân tích kiểu gene của từng loài.
Tương tác giữa cơ thể người và giun sán.
Định danh giun sán.
Chu kỳ của giun sán.
Khi nghiên cứu về giun sán, mục đích của nghiên cứu sinh học phân tử là:
Chẩn đoán bệnh giun sán.
Điều trị bệnh giun sán.
Phòng chống bệnh giun sán.

Chỉ A và C.
A, B và C đều đúng.
Mục đích chủ yếu của nghiên cứu khu hệ giun sán là:
Phòng bệnh giun sán.
Phân loại, định danh giun sán.
Định hướng chẩn đoán bệnh giun sán.
Điều trị bệnh giun sán.
Tất cả các đáp án trên đều đúng.
Trường hợp người bệnh mang giun sán từ gia súc hoặc động vật hoang dã truyền sang thường
rất khó chẩn đoán do:
Hiếm gặp.
Phản ứng mạnh của cơ thể bệnh nhân.


C.
D.
E.
24.
A.
B.
C.
D.
E.
25.
A.
B.
C.
D.
E.
26.

A.
B.
C.
D.
E.
27.
A.
B.
C.
D.
E.
28.
A.
B.
C.
D.
E.
29.
A.
B.
C.
D.
E.
30.
A.
B.
C.
D.
E.
31.

A.

Bệnh cảnh lâm sàng phức tạp.
Diễn biến bệnh cấp tính.
Không có phương tiện xét nghiệm để chẩn đoán chính xác.
Bệnh giun sán có những đặc điểm sau, ngoại trừ:
Phổ biến theo vùng.
Phổ biến theo mùa.
Phổ biến theo độ tuổi.
Phổ biến theo tập quán, lối sống của cộng đồng.
Tất cả phát biểu trên đều là đặc điểm của bệnh giun sán.
Bệnh giun sán không thuộc nhóm bệnh ký sinh trùng nào dưới đây?
Bệnh ký sinh trùng truyền qua da.
Bệnh ký sinh trùng truyền qua đường miệng nhưng không phải thức ăn.
Bệnh ký sinh trùng truyền qua thực vật.
Bệnh ký sinh trùng truyền qua không khí.
Bệnh giun sán có thể thuộc tất cả các nhóm bệnh ký sinh trùng trên.
Xét nghiệm trong bệnh giun sán không dùng loại bệnh phẩm nào dưới đây?
Chất sừng: tóc, móng, da, lông.
Máu ngoại vi.
Nước tiểu.
Dịch màng phổi.
Đờm.
Tình hình bệnh giun sán ở Việt Nam:
Phổ biến trong toàn quốc, phân bố đồng đều giữa các địa phương.
Không phổ biến trên toàn quốc, phân bố không đồng đều giữa các địa phương.
Tình hình nhiễm giun đũa và giun tóc ở miền Nam cao hơn miền Bắc.
Tình hình nhiễm giun cao hơn nhiễm sán.
Tình hình nhiễm sán ở vùng đồng bằng cao hơn vùng núi.
Bệnh giun sán có thể gây ra tác hại:

Hội chứng viêm.
Hội chứng nhiễm độc.
Hội chứng não – thần kinh.
Hội chứng thiếu máu.
Tất cả các tác hại trên.
Bệnh giun sán có đặc điểm:
Liên quan chặt chẽ với điều kiện kinh tế - xã hội.
Tỷ lệ tái nhiễm cao.
Liên quan chặt chẽ với tập quán ăn uống và canh tác của cộng đồng xã hội.
Có thời hạn nhất định phụ thuộc vào tuổi thọ của giun sán và tái nhiễm.
Tất cả các phương án trên đều là đặc điểm của bệnh giun sán.
Bệnh giun sán không gây hội chứng nào dưới đây:
Hội chứng Loffler.
Hội chứng suy tế bào gan.
Hội chứng thiếu máu.
Hội chứng suy hô hấp cấp.
Tất cả các hội chứng trên đều có thể xảy ra.
Bệnh giun sán không có đặc điểm nào dưới đây:
Đa số diễn biến thầm lặng, kéo dài, ít đặc hiệu.


B. Trong các trường hợp giun sán gây bệnh cấp tính đều có triệu chứng đặc hiệu, dễ chẩn đoán xác
định.
C. Các triệu chứng lâm sàng thường là định hướng chẩn đoán, cần có chẩn đoán xét nghiệm.
D. Có thể dẫn tới tử vong.
E. Tác hại chủ yếu là suy dinh dưỡng.
32. Bệnh giun sán không gây tác hại nào dưới đây:
A. Hội chứng thiếu, suy giảm chất dinh dưỡng.
B. Hội chứng viêm do ký sinh trùng.
C. Hội chứng nhiễm độc do ký sinh trùng.

D. Hội chứng tăng bạch cầu ưa acid
E. Bệnh giun sán có thể gây tất cả các tác hại trên.
33. Tác hại của giun sán:
A. Nhiễm độc.
B. Vận chuyển mầm bệnh từ bên ngoài vào cơ thể vật chủ.
C. Thay đổi thành phần, bộ phận của cơ thể.
D. A và C đúng.
E. A, B và C đều đúng.
34. Mức độ mất sinh chất trong bệnh giun sán không phụ thuộc vào:
A. Độc tố của giun sán.
B. Tuổi thọ của giun sán.
C. Đường lây truyền.
D. Kích thước của giun sán.
E. Số lượng giun sán ký sinh trong cơ thể.
35. Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến tác hại của bệnh giun sán:
A. Vị trí ký sinh.
B. Số lượng giun sán ký sinh trong cơ thể.
C. Tính di chuyển của giun sán.
D. Đặc điểm sinh sản của giun sán.
E. Tất cả các yếu tố trên đều ảnh hưởng đến tác hại của bệnh giun sán.
36. Tác hại của giun sán đối với cơ thể:
A. Thay đổi thành phần, bộ phần khác của cơ thể.
B. Nhiễm độc.
C. Vận chuyển mầm bệnh từ bên ngoài vào cơ thể vật chủ.
D. Vận chuyển mầm bệnh từ cơ quan này sang cơ quan khác.
E. Tất cả các tác hại trên.
37. Giun sán không xâm nhập vào cơ thể người theo đường:
A. Đường hô hấp.
B. Đường nhau thai.
C. Đường da.

D. Đường tiêu hóa qua hậu môn.
E. Tất cả các phương án trên đều đúng.
38. Đường giun sán có thể thải ra môi trường hoặc vật khác:
A. Xác vật chủ.
B. Đờm.
C. Máu.
D. Dịch tiết từ các vết lở loét.
E. Tất các phương án trên.
39. Nguồn chứa mầm bệnh giun sán có thể là:


A.
B.
C.
D.
E.
40.
A.
B.
C.
D.
E.
41.
A.
B.
C.
D.
E.
42.
A.

B.
C.
D.
E.
43.
A.
B.
C.
D.
E.
44.
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)

Cơ thể người.
Phân.
Đất.
Xác gia súc.
Tất cả các phương án trên.
Một trong những nội dung của nguyên tắc phòng chống giun sán là:
Lồng ghép việc phòng chống giun sán vào hoạt động giáo dục.
Tiến hành trên từng quy mô nhỏ.
Có kế hoạch lâu dài trong đó có các kế hoạch ngắn hạn cách xa nhau từ 6 tháng đến 1 năm.
Tuyên truyền – giáo dục đồng đều trên toàn quy mô thực hiện.
Tất cả các phương án trên đều đúng.
Nội dung nào dưới đây không nằm trong chiến lược phòng chống giun sán:

Nghiên cứu điều trị các thể bệnh khó.
Đẩy mạnh nghiên cứu cơ bản và tăng cường trang thiết bị phát hiện sớm những trường hợp giun
sán nội tạng.
Giải quyết vấn đề thực phẩm bẩn, thực phẩm biến đối gene.
Phát triển kinh tế - xã hội.
Điều trị hàng loạt cho đối tượng có nguy cơ cao.
Khi truyền thông – giáo dục sức khỏe về phòng chống giun sán cho cộng đồng dân cư không nhất
thiết phải tập trung vào nội dung nào dưới đây?
Tác hại của giun sán.
Nguyên nhân mắc bệnh giun sán.
Yếu tố nguy cơ.
Phương pháp chẩn đoán xác định bệnh giun sán.
Cách phòng chống thiết thực và phù hợp với địa phương.
Bệnh giun sán nào dưới đây ít được ưu tiên nhất khi lập kế hoạch phòng chống?
Bệnh gây tác hại nhất.
Bệnh phổ biến.
Bệnh đã được cộng đồng biết rõ.
Bệnh đã có giải phát kỹ thuật, phương tiện giải quyết.
Bệnh gây nhiều thể nặng và có thể gây tử vong.
Trong các đối tượng dưới đây:
Công nhân nông nghiệp;
Công nhân vệ sinh môi trường đô thị;
Công nhân sản xuất gang thép;
Công nhân vùng than, làm đồ gốm;
Người có thói quen ăn tái/sống;
Người suy giảm miễn dịch;

Những đối tượng nào cần tập trung ưu tiên phòng chống giun sán:
A.
B.

C.
D.
E.
45.
A.

(1), (2), (5), (6).
(1), (2), (4), (5).
(1), (2), (3), (5).
(3), (4), (5), (6).
(2), (3), (5), (6).
Việc xây dựng kế hoạch phòng chống giun sán không dựa trên cơ sở:
Xem xét các nguồn lực có thể huy động để phòng chống giun sán.


B.
C.
D.
E.
46.
A.
B.
C.
D.
E.
47.
A.
B.
C.
D.

E.
48.
A.
B.
C.
D.
E.
49.
A.
B.
C.
D.
E.
50.
A.
B.
C.
D.
E.
51.
A.
B.
C.
D.
E.
52.

Phân tích địa lý, khí hậu.
Đặc điểm dịch tễ.
Đặc điểm sinh lý, sinh thái, chu kỳ.

Các yếu tố trên đều là cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch phòng chống giun sán.
Ở bệnh nhân có tiền sử khỏe mạnh, bệnh giun sán không thể gây tác hại tại chỗ tại bộ phận nào
dưới đây?
Lách
Cột sống
Xương đùi
Tổ chức dưới da
Tất cả các đáp án trên đều sai.
Điều nào sau đây không đúng khi điều trị bệnh giun sán?
Người bệnh có thể tự dùng thuốc tẩy giun tại nhà, không nhất thiết phải theo sự chỉ dẫn của
nhân viên y tế.
Khi điều trị hàng loạt cần tập trung vào các đối tượng có nguy cơ cao.
Đa số có thể điều trị tại nhà, tại cộng đồng.
Không tự điều trị hoặc không nghe sự chỉ dẫn của những người bán thuốc không có giấy phép
hành nghề.
Tất cả các đáp án trên đều đúng.
Thuốc dùng để điều trị bệnh giun sáng hàng loạt không có đặc điểm nào dưới đây?
Thuốc chỉ cần uống một lần duy nhất hoặc rất ngắn ngày.
Tác dụng đặc hiệu trên một loại giun.
Ít tác dụng không mong muốn, ít độc.
Dễ sử dụng.
Giá thuốc mọi người chấp nhận được.
Trong điều trị bệnh giun sán hàng loạt, nội dung nào dưới đây là sai?
Kế hoạch và tổ chức thực hiện chu đáo, giải thích cặn kẽ đầu đủ để cộng đồng tham gia đông đủ
và phòng rủi ro.
Chọn thuốc và phác đồ thật an toàn.
Điều trị khỏi hoàn toàn trong một đợt, không cần quay trở lại điều trị trong những năm tiếp
theo.
Chọn thuốc có giá thành hợp lý.
Xử lý giun sán tẩy ra để đảm bảo không ô nhiễm môi trường.

Biện pháp vệ sinh môi trường nào dưới đây không sử dụng trong phòng chống giun sán?
Xây dựng, sử dụng hố xí vệ sinh phù hợp với từng địa phương.
Quản lý phân, không phóng ế bừa bãi.
Không sử dụng phân để tưới bón cho cây trồng.
Diệt ruồi, nhặng, gián.
Xử lý rác thải, nước thải ở cả thành thị và nông thôn.
Phòng chống giun sán cần đi đôi với thực hiện:
Nâng cao dân trí.
Xóa đói, giảm nghèo.
Phát triển cơ sở hạ tầng.
Tất cả các đáp án trên đều đúng.
Phòng chống giun sán chỉ cần thực hiện độc lập, phát triển kinh tế - xã hội thuộc lĩnh vực khác.
Phát biểu nào dưới đây về giun truyền qua đất là sai?


A. Mebendazole và albendazole được sử dụng rộng rãi trong phòng ngừa và điều trị bệnh giun
truyền qua đất.
B. Triệu chứng bệnh giun truyền qua đất thường bao gồm: tiêu chảy, đau bụng, khó chịu và mệt
mỏi.
C. Trong các loài giun truyền qua đất, Ancylosto maduodenale gây bệnh nhiều nhất.
D. Các loài giun móc mỏ chiếm máu tại đường tiêu hóa.
E. Thường gây ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của trẻ.
53. Khi triển khai truyền thông – giáo dục sức khỏe về phòng chống giun sán đến cộng đồng, không
thực hiện:
A. Thường xuyên, nhiều lần, nhiều năm, không giới hạn.
B. Mọi nơi: gia đình, trường học, nơi công cộng…
C. Trực tiếp thảo luận, trao đổi thuyết phục cộng đồng.
D. Giống nhau ở tất cả địa phương.
E. Kết hợp với giáo dục học đường.
54. Để phòng chống bệnh giun sán cần thay đổi tập quán, hành vi nào dưới đây?

A. Dùng phân tươi bón cây trồng.
B. Ăn tiết canh.
C. Không nằm màn.
D. Uống nước chưa đun sôi.
E. Tất cả các đáp án trên đều đúng.
55. Để phòng chống lây nhiễm bệnh giun sán ở trẻ em, cần thực hiện:
A. Thường xuyên cắt ngắn móng tay cho trẻ.
B. Vệ sinh nhà trẻ thường xuyên, đặc biệt là đồ chơi.
C. Không cho trẻ mặc quần không đũng.
D. Rửa tay trước khi cho trẻ ăn.
E. Tất cả các đáp án trên đều đúng.
56. Họ giun nào sau đây không thuộc lớp giun tròn Nematode:
A. Gnathostomatidae
B. Ascarididae
C. Trichuridae
D. Oxyuridae
E. Trichinellidae
57. Họ sán nào sau đây không thuộc lớp sán lá Trematode:
A. Fasciolidae
B. Echinostomatidae
C. Ancylostomidae
D. Paragonimidae
E. Opisthochiidae
58. Ký sinh ở ruột non người là đặc điểm của loài giun nào dưới đây?
A. Trichuris trichiura
B. Necator americanus
C. Enterobius vermicularis.
D. Wuchereria bancrofti
E. Brugia malayi
59. Họ sán nào dưới đây thuộc lớp sán dây Cestode:

A. Heterophyidae
B. Troglotrematidae


C.
D.
E.
60.
A.
B.
C.
D.
E.

Opisthorchiidae
Taeniidae
Schistosomaridae
Loài nào dưới đây không phải giun truyền qua đất?
Ascaris lumbricoides
Trichuris trichiura
Trichinella spiralis
Ancylostoma duodenale
Strongyloides stercoralis



×