Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Đồ án nghiên cứu cơ sở hành vi cá nhân trong tổ chức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (891.11 KB, 23 trang )

LỜI MỞ ĐẦU

H

ành vi tổ chức (Organizational Behavior – thường được viết tắt là OB) là một lĩnh
vực nghiên cứu chuyên khảo sát tác động của các cá nhân, các nhóm, và cả cơ cấu
đối với hoạt động trong phạm vi tổ chức, với mục đích áp dụng kiến thức này vào

việc cải thiện hiệu quá tổ chức.
Hành vi tổ chức là một lĩnh vực nghiên cứu, có nghĩa đây là một mảng chuyên môn riêng biệt
với một lượng kiến thức thông thường. Đối tượng nghiên cứu của hành vi tổ chức là gì? Hành vi
tổ chức nghiên cứu ba yếu tố đóng vai trò xác định hành vi trong tổ chức: cá nhân, các nhóm, và
cấu trúc. Ngoài ra, hành vi tổ chức áp dụng kiến thức có được từ các cá nhân, các nhóm cũng
như hiệu ứng của cấu trúc đối với hành vi nhằm giúp công ty tổ chức hoạt dộng hiệu quả hơn.
Nói tóm lại, hành vi tổ chức là việc nghiên cứu những gì mọi thực thi trong tổ chức và cách thức
tác động của hành vi tổ chức đối với hoạt động của tổ chức đó. Và bởi vì hành vi tổ chức có liên
quan đặc biệt đến các tình huống gắn với người lao động nên được nhấn mạnh như là yếu tố có
liên quan đến những vấn đề đáng quan tâm như nghề nghiệp, công việc, tỉ lệ vắng mặt, tốc độ
thay thế nhân viên, năng suất, hiệu suất nhân sự và quản lý.
Sau đây, chúng ta sẽ dựa vào các tiêu chí của môn này để nghiên cứu hành vi của một cá nhân cụ
thể để làm rõ hơn những yếu tố liên quan đến hành vi của con người.


ORGANIZATIONAL BEHAVIOR

MỤC LỤC
A. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .............................................................................................. 2
B. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................................................ 2
C. NỘI DUNG ............................................................................................................................. 2
Thái độ và sự hài lòng công việc ....................................................................................... 2


I.

1.Thái độ: ................................................................................................................................. 2
2. Sự hài lòng trong công việc ................................................................................................. 2
3. Quan sát để phát hiện thái độ đối với cá nhân được nghiên cứu ......................................... 2
4. Tìm hiểu mức độ hài lòng đối với các yếu tố công việc...................................................... 3
II. Tính cách và giá trị: ........................................................................................................... 6
1.Tính cách: ............................................................................................................................. 6
2.Nghiên cứu tính cách của mẹ. .............................................................................................. 6
3.Giá trị: ................................................................................................................................. 12
4.Phân loại giá trị của đối tượng theo Rokeac ....................................................................... 13
III.

Nhận thức và ra quyết định cá nhân: ......................................................................... 14

1.Nhận thức ........................................................................................................................... 14
2.Ra quyết định ...................................................................................................................... 15
3.Nghiên cứu đối tượng ......................................................................................................... 15
IV.

Động lực làm việc ......................................................................................................... 17

1.Động lực là gì? ................................................................................................................... 17
2.Nghiên cứu động lực làm việc của đối tượng ..................................................................... 17

1
Tan Nguyen Hoang Oanh – 41K06.1CLC


ORGANIZATIONAL BEHAVIOR


A. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
 Mẹ: Nguyễn Thị Bích Hạnh
 Tuổi: 50
 Hiện đang công tác tại chi nhánh công ty du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu
B. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Phương pháp quan sát
 Nghiên cứu tương quan (phỏng vấn, đặt câu hỏi…)
 Nghiên cứu thực nghiệm
C. NỘI DUNG
I. Thái độ và sự hài lòng công việc
1. Thái độ:
- Thái độ là sự bày tỏ mang tính đánh giá, cả tán thành lẫn không tán thành về những sự vật,
con người hay sự kiện.
- Thái độ gồm có ba thành phần chính: nhận thức, cảm xúc và hành vi. Những thành phần này
có mối quan hệ chặt chẽ đặc biệt nhận thức và cảm xúc là những thành phần không thể tách
biệt trên nhiều phương diện khác nhau.
2. Sự hài lòng trong công việc
- Sự thõa mãn
- Sự tham gia công việc
- Trao quyền làm chủ tâm lý
- Cam kết tổ chức
- Hỗ trợ từ tổ chức
- Sự gắn kết nhân viên
3. Quan sát để phát hiện thái độ đối với cá nhân được nghiên cứu
- Quan sát thái độ của mẹ với công việc hiện tại tại công ty du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu.

2
Tan Nguyen Hoang Oanh – 41K06.1CLC



ORGANIZATIONAL BEHAVIOR

- Khi được hỏi “Mẹ cảm thấy như thế nào khi làm công việc này hơn 20 năm qua, mẹ yêu nó
chứ? Thì mẹ vui vẻ trả lời: “Mặc dù công việc có hơi cực nhọc nhưng đầy thú vị, mẹ rất vui
khi được làm công việc này mỗi ngày và có lẽ mẹ sẽ tiếp tục duy trì nó trong tương lai sắp
tới”.
- Ở đây ta thấy ba thành tố của thái độ được thể hiện rõ qua câu trả lời của mẹ như sau:
 Thành phần nhận thức được thể hiện qua ý “Mặc dù công việc của mẹ có hơi cực nhọc
nhưng đầy thú vị”. Chúng ta có thể thấy được mẹ nhận thức được những khó khan,
những cực nhọc và kể cả những điều thú vị trong công việc của mình.
 Thành phần cảm xúc được thể hiện qua câu nói “Mẹ rất vui khi được làm công việc
này mỗi ngày”.
 Thành phần hành vi được thể hiện qua cách nói là mẹ sẽ tiếp tục duy trì công việc này
trong tương lai. Những thành tố nhận thức, cảm xúc đã dẫn tới hành vi là ý định gắn
bó với công việc của mẹ trong thời gian dài sắp tới.
4. Tìm hiểu mức độ hài lòng đối với các yếu tố công việc

Hoàn
Hoàn
toàn
Nhân tố

không
đồng ý

Không
đồng
ý


toàn
Bình

Đồng

thường

ý

không
đồng
ý

Lương cơ bản phù hợp với tính

X

chất công việc;
Yên tâm với mức lương hiện tại

X

Tiền

Tiền lương tương xứng với mức

lương

độ đóng góp
Các khoản phụ cấp hợp lý


X
X

Chính sách thưởng công bằng và
thỏa đáng

X

3
Tan Nguyen Hoang Oanh – 41K06.1CLC


ORGANIZATIONAL BEHAVIOR

Công việc thể hiện vị trí xã hội

X

Công việc cho phép sử dụng tốt

X

các năng lực cá nhân
Công việc phù hợp với học vấn
Công việc

X

và trình độ chuyên môn

Công việc tạo điều kiện cải thiện

X

kỹ năng và kiến thức

X

Áp lực công việc
Lãnh đạo có tác phong lịch sự,

X

hòa nhã
Khả năng lãnh đạo
Lãnh đạo

X

Nhân viên được đối xử công

X

bằng, không phân biệt
Lãnh đạo luôn ghi nhận những ý

X

kiến đóng góp của nhân viên
Sự thân thiện của đồng nghiệp

Đồng
nghiệp

X

Sự phối hợp giữa nhân viên và

X

đồng nghiệp trong công việc
Sự hỗ trợ và giúp đỡ lẫn nhau

X

giữa những đồng nghiệp
Chính sách phúc lợi rõ ràng và

X

được thực hiện đầy đủ
Chính sách phúc lợi thể hiện sự
quan tâm chu đáo đến người lao
Phúc lợi

X

động
Chính sách phúc lợi hữu ích và
hấp dẫn


X

4
Tan Nguyen Hoang Oanh – 41K06.1CLC


ORGANIZATIONAL BEHAVIOR

Nhân viên được đào tạo cho
công việc và phát triển nghề

X

nghiệp
Đào tạo

Nhân viên được hỗ trợ về thời

và thăng

gian và chi phí đi học nâng cao

tiến

X

trình độ
Cơ hội thăng tiến của nhân viên

X


Chính sách thăng tiến công bằng

X

Giờ làm việc hợp lý

X

Điều kiện

Cơ sở vật chất nơi làm việc tốt

làm việc

Môi trường làm việc an toàn,

X

thoải mái, vệ sinh

X

- Qua bảng điều tra trên ta rút ra được các yếu tố chính yếu liên quan tới sự thõa man công
việc của mẹ như sau:

LÃNH ĐẠO

CÔNG VIỆC


ĐỒNG NGHIỆP

SỰ THÕA MÃN
TRONG CÔNG
VIỆC

TIỀN LƯƠNG

ĐIỀU KIỆN
LÀM VIỆC

PHÚC LỢI

ĐÀO TẠO VÀ
THĂNG TIẾN

5
Tan Nguyen Hoang Oanh – 41K06.1CLC


ORGANIZATIONAL BEHAVIOR

II. Tính cách và giá trị:
1. Tính cách:
- Tính cách là tổng hợp tất cả các cách thức mà một cá nhân có thể sử dụng để phản ứng
hoặc tương tác với những người khác
- Các yếu tố ảnh hưởng đến tính cách:
 Di truyền:
Là các yếu tố được quyết định trong lúc thụ thai gồm các yếu tố sinh học, sinh lý và tâm lý
vốn có của một người. Những người ủng hộ thuyết tính cách được xác định do di truyền cho

rằng cách giải thích tối ưu nhất về tính cách của con người nằm ở cấu trúc phân tử của các gen
trong nhiễm sắc thể. Tuy nhiên tính cách vẫn có thể bị tác động bởi các yếu tố liên quan như
môi trường và hoàn cảnh
 Môi trường:
- Những yếu tố bên ngoài ảnh hưởng nên tính cách của chúng ta. Ví dụ: nền văn hóa, chuẩn
mực gia đình, bạn bè, môi trường học tập…
 Hoàn cảnh
- Đối với mỗi loại hoàn cảnh khác nhau thì con người lại có các kiểu tính các khác nhau
Những tính cách ảnh hưởng đến hành vi tổ chức.
- Sự ổn định cảm xúc

- Tận tâm

- Hướng ngoại

- Sẵn sang trải nghiệm

- Hòa đồng

- Tính cách dạng A

2. Nghiên cứu tính cách của mẹ.
- Quan sát hành vi, thói quen sinh hoạt và giao tiếp em đánh giá mẹ là một người hòa đồng,
hướng ngoại, mẹ rất tận tâm khi làm việc và rất ổn định cảm xúc
- Trước khi trắc nghiệm tính cách cho mẹ, em dự đoán mẹ sẽ thuộc nhóm tính cách ISTJ –
Người trách nhiệm. Dưới đây là bài trắc nghiệm MBTI của mẹ (làm trong vòng 20 phút) :

6
Tan Nguyen Hoang Oanh – 41K06.1CLC



ORGANIZATIONAL BEHAVIOR

Phần 1: Chọn câu trả lời đã từng hành động hoặc nghĩ mình sẽ hành động.
1. Khi bạn đi đến một nơi nào đó trong ngày, bạn sẽ:
X

lên danh sách các công việc và thời gian thực hiện các công việc khi bạn đến đó
nghĩ đến công việc sẽ làm rồi đi thôi

2. Nếu bạn là một giáo viên, bạn muốn dạy:
X

các khóa học thực nghiệm (thực tế)
các khóa học liên quan đến lý thuyết

3. Thường thì bạn có phải là một người:
X

chủ động giao lưu/giao tiếp
trầm tính và dè dặt

4. Bạn thường xuyên hành động theo:
cảm tính, trái tim sẽ đưa ra quyết định
X

lý trí, suy nghĩ logic rồi đưa ra quyết định, không để tình cảm xen lẫn vào quyết
định

5. Khi làm những việc mà nhiều người khác vẫn thường hay làm, thì ý nào (dưới đây) hấp dẫn

bạn hơn:
phát triển theo cách riêng của bạn, hay
X

làm theo cách truyền thống (đã được công nhận rộng rãi)

6. Trong nhóm bạn bè, bạn là người:
X

nắm bắt tin tức về mọi người, hay
bạn là một trong những người cuối cùng biết về những gì đang xảy ra.

7
Tan Nguyen Hoang Oanh – 41K06.1CLC


ORGANIZATIONAL BEHAVIOR

7. Ý tưởng việc lập danh sách những việc bạn cần hoàn thành vào cuối tuần:
X

hấp dẫn với bạn
bạn cảm thấy lạnh nhạt về nó
bạn rất chán nản với nó

8. Khi bạn có một công việc đặc biệt để làm, bạn muốn:
X

lên kế hoạch một cách cẩn thận trước khi bắt đầu
tìm ra những điều cần thiết trong suốt quá trình thực hiện


9. Bạn có xu hướng:
X

mở rộng tình bạn với nhiều người khác nhau, hoặc
kết bạn với rất ít người, nhưng tình bạn sâu sắc

10. Bạn hâm mộ những người:
X

khá bình thường để không bao giờ khiến họ bị chú ý, hay
người quá lập dị, chẳng thèm bận tâm họ có khác người hay ko

11. Bạn có thích:
X

sắp xếp những buổi dã ngoại, bữa tiệc,… thuận lợi nhất, hoặc
tự do làm bất cứ điều gì bạn nghĩ là vui, tùy vào thời điểm?

12. Bạn thường quan hệ tốt với:
X

người suy nghĩ thực tế
người mơ mộng(tưởng tượng)

13. Khi bạn là thành viên một của nhóm, bạn có thường:
X

tham gia vào cuộc nói chuyện của nhóm hoặc
ngồi tưởng tượng một mình?


8
Tan Nguyen Hoang Oanh – 41K06.1CLC


ORGANIZATIONAL BEHAVIOR

14. Liệu có hay hơn không khi bạn được gọi:
là một người đa cảm
X

là một người lý trí

15. Khi đọc để giải trí, bạn có:
thích cách viết phá cách, cách viết truyền thống
X

thích tác giả viết chính xác những gì họ nghĩ

16. Liệu bạn có thể:
dễ dàng nói chuyện thật lâu với hầu hết tất cả mọi người
X

chỉ có thể nói chuyện với một vài người nhất định hoặc với các điều kiện nhất định

17. Việc tuân thủ/làm theo một thời khóa biểu có:
X

thu hút/hấp dẫn bạn
khiến bạn cảm thấy bị gò bó


18. Khi bạn được ủy nhiệm để làm một điều gì đó(bắt buộc) vào một thời điểm nhất định, bạn
cảm thấy:
X

thật tốt để có thể lập kế hoạch cho phù hợp, hoặc
một chút khó chịu vì bị ràng buộc?

19. Bạn có thành công hơn khi:
X

cẩn thận làm theo một kế hoach công việc, hoặc
đối phó với những bất ngờ và nhanh chóng nhìn thấy những gì nên được thực
hiện?

20. Bạn có muốn được coi là:
người thực tế, thực dụng
X

người khéo léo, mưu trí

9
Tan Nguyen Hoang Oanh – 41K06.1CLC


ORGANIZATIONAL BEHAVIOR

21. Trong một nhóm đông người, bạn thường:
X


giới thiệu những người trong nhóm với mọi người
được người khác giới thiệu

22. Khi đánh giá một vấn đề (con người, sự vật,…), bạn có xu hướng:
X

đặt tình cảm lên trên lý luận logic
đặt lý luận logic lên trên tình cảm

23. Bạn muốn có những người bạn:
luôn đưa ra những ý tưởng mới
X

luôn luôn thực tế

24. Liệu một người bạn mới gặp có thể nói (chỉ ra) ngay được những điều bạn thích thú (quan
tâm) đến:
ngay lập tức
X

chỉ sau khi mà họ đã thực sự hiểu được bạn

25. Trong công việc hàng ngày của bạn, bạn có:
X

lập kế hoạch cho các công việc, do đó bạn sẽ không phải làm việc dưới áp lực,
thích làm việc trong tình trạng khẩn cấp, chạy đua với thời gian, hoặc
ghét phải làm việc dưới áp lực?

26. Bạn thường:

thể hiện cảm xúc của bạn một cách tự do, hoặc
X

kìm nén cảm xúc bên trong mình

10
Tan Nguyen Hoang Oanh – 41K06.1CLC


ORGANIZATIONAL BEHAVIOR

Phần 2: Chọn từ hoặc nhóm từ nào đúng (gần dung) với cách nghĩ hay hành động.
27.

28.

29.

30.

Lên kế hoạch

Các sự kiện

Trầm tĩnh

Có sức thuyết phục

Không lên kế hoạch


Các ý tưởng

Nồng nhiệt

Làm cảm động

31.

32.

34.

33.

Tưởng tượng

Lợi ích

Có hệ thống

Người cư xử hòa giải

Thực tế

Phước lành (Phù hộ)

Tự ý/Linh hoạt

Người phán xét/chỉ
trích


35.

36.

37.

38.

Tuyên bố

Kín đáo

Phân tích

Sáng tạo cái mới

Quan niệm

Thích nói

Đồng cảm

Làm dựa trên cái có
sẵn

39.

40.


41.

42.

Kiên quyết

Hòa nhã

Có hệ thống

Chắc chắn

Hiến cho (nhường
cho)

Kiên quyết

Tự nhiên/ngẫu nhiên

Giả thuyết/Giả định

43.

44.

45.

46.

Điềm tĩnh


Nhân từ

Bị lôi cuốn

Tinh thần cứng cỏi

Sống động/Sôi nổi

Công bằng/Khách
quan

Có nhận thức

Trái tim ấm áp

47.

48.

49.

50.

Cảm nhận

Thẳng thắn

Nhìn xa trông rộng


Cứng rắn

Suy luận/Suy nghĩ

Gián tiếp/Ẩn dụ

Lòng ẩn/Thương hại

Mềm mỏng

11
Tan Nguyen Hoang Oanh – 41K06.1CLC


ORGANIZATIONAL BEHAVIOR

- Kết quả của trắc nghiệm MBTI cho thấy mẹ là người thuộc nhóm tính cách ESFJ – Người
quan tâm. Đặc điểm của nhóm tính cách này cụ thể như sau:
 Hướng ngoại (E) (69%) hơn Hướng nội (I) (31%)
 Cảm giác (S) (81%) hơn Trực giác (N) (19%)
 Tình cảm (F) (50%) hơn Lý trí (T) (50%)
 Nguyên tắc (J) (100%) hơn Linh hoạt (P) (0%)
 3 tính cách đặc trưng của ESFJ là: Thực tế, vị tha và hòa đồng. Có khoảng 12% dân số
mang tính cách này. Các ESFJ muốn được phục vụ người khác và họ rất nghiêm túc khi
đưa ra các cam kết.
 Các ESFJ rất giỏi làm việc nhóm, họ luôn cảm nhận được sự căng thẳng và không hòa
hợp. Họ rất truyền thống, làm hết sức mình để hỗ trợ và bảo vệ quyền và pháp luật. Những
người có loại cá tính này cũng có xu hướng rất tận tâm, cho dù họ đang đóng vai trò chủ
của buổi tiệc hay một nhân viên xã hội. Khá dễ dàng để nhận ra ESFJ trong các sự kiện xã
hội – họ sẽ sắp xếp đủ thời gian để trò truyện với tất cả mọi người.

 Phụ nữ ESFJ thường được coi là cực kỳ nữ tính và thường được mô tả như là hình mẫu
trong cả cuộc sống thực và phim hoặc chương trình truyền hình.
- So sánh với kết quả dự đoán tính các của mẹ trước đó thì sai. Tuy nhiên giữa tính cách kết
quả và tính cách được dự đoán đều có một số đặc điểm tương đồng nhau. Và so kết quả tính
cách với hiện thực khá giống nhau và mọi đặc điểm của nhóm tính cách ESFJ của mẹ đều phù
hợp với công việc mẹ đang làm tại Công Ty du lịch Bà Rịa Vũng Tàu.
3. Giá trị:


Giá trị là gì:

- Giá trị là nhận thức cơ bản về một cách ứng xử cụ thể hoặc trạng thái kết thúc một sự tồn tại
được cá nhân hay xã hội ưa thích hơn so với một cách ứng xử hay một trạng thái kết thúc
ngược lại.
- Các thuộc tính của giá trị
 Thuộc tính Nội dung – Việc đạt được là quan trọng.
 Thuộc tính Mức độ - Mức độ quan trọng của giá trị.
12
Tan Nguyen Hoang Oanh – 41K06.1CLC


ORGANIZATIONAL BEHAVIOR



Phân loại giá trị:

- Gồm có hai loại giá trị:
 Giá trị mục đích: Mong muốn đạt được trong suốt cuộc đời của một cá nhân.
 Giá trị phương tiện: Cách cư xử ưa thích, tiêu chuẩn mong muốn về phầm chất hoặc

phương tiện đạt được mục đích.
4. Phân loại giá trị của đối tượng theo Rokeac
- Sẽ có 2 nhóm giá trị với những yếu tố , mẹ sẽ chọn 4 hoặc 5 giá trị, đánh giá điểm và sắp
xếp các yếu tố đó theo mức độ quan trọng từ cao xuống thấp.
- Mẹ sẽ đọc tham khảo 2 yếu tố mong muốn đạt được và cách cư xử ưa thích, sau đó rút ra
được kết quả như sau:
 Đối với giá trị mục đích:
1. Gia đình bình yên
2. Hạnh phúc
3. Tự trọng
4. Tự do
5. Tình yêu
 Đối với giá trị phương tiện:
1. Trách nhiệm
2. Trung thực
3. Tương thân tương ái
4. Độc lập
5. Khả năng
- Chúng ta có thể thấy mẹ là một người sống rất có trách nhiệm với gia đình và cả công việc,
mẹ muốn mình là một người phụ nữ độc lập có thể tự làm được mọi thứ với khả năng của
mình và quan trọng nhất là mẹ luôn trung thực với tất cả mọi người. Ngoài ra mẹ còn luôn
yêu thương, giúp đỡ người khác trong hoàn cảnh khó khăn đúng với giá trị tương thân tương
ái mà mẹ đã chọn. Mẹ cảm thấy bản thân mình đang sống đúng với những mục đích mình
theo đuổi và cách cư xử các giá trị mà mẹ đã đặt ra cho bản thân mình. Và mẹ cảm thấy rất
hài lòng và thoải mái với những giá trị mà mẹ đã và đang làm được.
13
Tan Nguyen Hoang Oanh – 41K06.1CLC


ORGANIZATIONAL BEHAVIOR


III. Nhận thức và ra quyết định cá nhân:
1. Nhận thức
a. Nhận thức là gì?
- Nhận thức là một quá trình theo đó cá nhân tổ chức, sắp xếp và diễn giải những ấn tượng
giác quan của mình để tạo thành những giải thích có ý nghĩa cho môi trường xung quanh.
b. Các nhân tố ảnh hưởng đến nhận thức:
- Người nhận thức:
• Thái độ
• Động cơ thúc đẩy
• Quan tâm
• Kinh nghiệm
• Kỳ vọng
- Đối tượng nhận thức:
• Tính mới
• Quy mô
• Nguồn gốc
• Tính đồng dạng
• Tính thuận lợi
- Tình huống:
• Thời gian
• Tổ chức công việc
• Quan hệ xã hội
c. Thuyết quy kết:
- Thuyết quy kết cố gắng giải thích các cách đánh giá con người khác nhau tùy thuộc vào ý
nghĩa mà chúng ta quy cho một hành vi cụ thể. Theo thuyết này, khi quan sát hành vi của một
cá nhân, chúng ta thường cố gắng xác định xem hành vi đó là do nguyên nhân chủ quan hay
khách quan. Tuy nhiên, việc đó phụ thuộc chủ yếu vào ba yếu tố: (1) sự khác biệt, (2) sự
thống nhất, (3) sự nhất quán.


14
Tan Nguyen Hoang Oanh – 41K06.1CLC


ORGANIZATIONAL BEHAVIOR

2. Ra quyết định
- Các mô hình ra quyết định trong tổ chức:
• Mô hình ra quyết định duy lý.
• Sự hợp lý hạn chế.
• Mô hình ra quyết định trực giác.
3. Nghiên cứu đối tượng
a. Nghiên cứu nhận thức của mẹ thông qua thuyết quy kết.
- Hiện mẹ đang làm quản lý ở công ty nên mẹ sẽ là người giám sát tiến độ và hiệu quả làm
việc của mọi người. Em đã đặt cho mẹ một câu hỏi như sau: “Giả sử có một anh nhân viên
trong tháng vừa qua đã không hoàn thành đúng thời hạn công việc đã được giao. Theo mẹ anh
ta có phải là một nhân viên lười biếng hay không?”. Và mẹ trả lời như sau:
- Đầu tiên mẹ sẽ xem xét lại xem khối lượng công việc mà mẹ giao cho anh ta có quá nặng so
với các nhân viên khác không? . Nếu thực sự là công việc của anh có phần hơi nhiều so với
các nhân viên khác thì việc nộp trễ hạn 1 chút vẫn có thể thông cảm được còn nếu không thì là
do kỹ năng của anh ta chưa đủ để có thể làm thành thạo công việc hoặc anh ta không hoàn
toàn tập trung vào nó. Mẹ sẽ tiếp tục hỏi các nhân viên xung quanh về vấn đề thời hạn để làm
hết công việc có quá gấp rút hay không? Mẹ sẽ quan sát xem cách anh ta làm việc hằng ngày
tập trung hay thờ ơ đối với công việc của mình. Nếu anh ta hoàn toàn tập trung vào công việc
và làm khối lượng công việc như người khác nhưng vẫn không hoàn thành kịp thời hạn thì có
lẽ anh ta còn non trong nghề nghiệp và kỹ năng chưa đủ và mẹ sẽ xem xét để sắp xếp một việc
nào đó nhẹ hơn cho anh ta. Tuy nhiên nếu quan sát thấy anh ta thờ ơ với công việc thì anh ta
là một người lười biếng hoặc anh ta có việc gì đó khiến anh ta không thể tập trung vào công
việc. Nếu trường hợp đó xảy ra thì mẹ sẽ gọi anh ta lên nói chuyện rõ rang rồi giải quyết vấn
đề một cách chính xác hơn. Cuối cùng mẹ sẽ xem xét mức độ công việc chưa được hoàn

thành là ít hay nhiều và sự cố này đã lặp lại bao nhiêu lần hay đây chỉ là lần đầu tiên anh ta
vướng phải sự cố này? Nếu công việc chưa được hoàn thành vẫn còn ít và đây là lần vi phạm
lỗi thì có lẽ là do các nguyên nhân khách quan gây nên. Nhưng nếu việc này đã lặp đi lặp lại
thì đây là do nguyên nhân chủ quan của anh ta. Sau khi xem xét hết tất cả các yếu tố trên nếu
là do nguyên nhân khác quan mẹ sẽ có hình thức nhắc nhở và khiển trách nhẹ tuy nhiên vẫn
giúp đỡ những khó khăn mà anh ta đang vương mắc. Tuy nhiên nếu đây là do nguyên nhân
chủ quan thì anh ta sẽ phải chịu phạt như trừ lương, khiển trách…
15
Tan Nguyen Hoang Oanh – 41K06.1CLC


ORGANIZATIONAL BEHAVIOR

- Qua cách mẹ đánh giá về hành vi phạm lỗi của anh nhân viên cho thấy mẹ sử dụng thuyết
quy kết qua 3 giai đoạn như sau:
 Quan sát
 Diễn giải
 Kết luận nguyên nhân và đưa ra cách giải quyết thích hợp
b. Hành vi ra quyết định của mẹ dựa trên mô hình nào?
- Mẹ là người thuộc nhóm tính các ESFJ thường được coi là cực kỳ kỹ tính và có trách nhiệm đối
với công việc lẫn cả gia đình nên khi đưa ra quyết định về một vấn đề gì đó mẹ thường suy nghĩ
rất kĩ lưỡng. Theo như quan sát của em về cách quản lý công việc hằng ngày của mẹ thì có một
ví dụ về cách ra quyết định của mẹ như sau:


Khi mẹ nhận được một hợp đồng đăng kí tour du lịch mới của khách hàng, mẹ thường
không vội đồng ý mà sẽ suy nghĩ thật kĩ lưỡng về các mặt lợi ích cả ảnh hưởng của dự án
lần này đối với công ty. Chẳng hạn như :
 Hợp đồng lần này khá lớn nên sẽ thu lại lợi nhuận khá cao cho công ty
 Nếu làm tốt công ty sẽ có thêm nhiều cơ hội nhận các hợp đồng lớn khác

 Tuy nhiên hợp đồng này có ảnh hưởng đến các hợp đồng đang làm hiện tại
không?
 Lực lượng công ty sẽ bị thiếu hụt và giảm năng suất vì phải chia ra làm quá nhiều
hợp đồng cùng lúc. Liệu có đáp ứng được sự hài lòng của khách hàng?
 Rủi ro nếu làm hợp đồng này không thành công thì sẽ bị thua lỗ bao nhiêu? Có
khả năng bù lại nhanh không?




Mẹ đã đặt ra nhiều tình huống và sự lựa chọn cho bản thân và sau đó mẹ đã đánh trọng số
cho từng lựa chọn sẵn có. Và cuối cùng mẹ chọn cách hỏi ý kiến của những thành viên
còn lại trong công ty vì mẹ nghĩ không có suy nghĩ của ai là đúng hoàn toàn kể cả mẹ.
 Ơ đây ta thấy việc mẹ suy nghĩ quá kĩ lưỡng vừa có ưu và nhược điểm như sau:
-

Ưu điểm : Hạn chế được các rủi ro gặp phải, gây dựng uy tín cho công ty,
đảm bảo sự hài lòng của khách hàng.

-

Nhược điểm: Đôi khi việc suy nghĩ quá kĩ sẽ làm tụt mất những cơ hội trong
tay do bị các công ty đối thủ cạnh tranh lấy mất.
16
Tan Nguyen Hoang Oanh – 41K06.1CLC


ORGANIZATIONAL BEHAVIOR

- Tóm lại, hành vi ra quyết định của mẹ đã dựa trên mô hình lý tính giới hạn qua các bước như

sau:
 Xác định vấn đề
 Xác định các tiêu chí quyết định
 Xác định trọng số cho từng tiêu chí
 Phát triển các phương án
 Phân tích các phương án và đánh giá
 Lựa chọn phương án tốt nhất
IV. Động lực làm việc
1. Động lực là gì?
- Động lực là quá trình thể hiện cường độ, định hướng và mức độ nỗ lực cá nhân nhằm đặt
được mục tiêu, đặc biệt là mục tiêu của tổ chức.
- Ba thành tố của động lực:
• Cường độ - mô tả mức độ cố gắng của một người.
• Định hướng – nỗ lực hướng tới và phù hợp với mục tiêu của tổ chức.
• Bền bỉ - đánh giá thời gian mà một người có thể duy trì nỗ lực.
2. Nghiên cứu động lực làm việc của đối tượng
- Bảng câu hỏi được lập dưới đây dựa trên luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến
động lực làm việc của các nhân viên ở công ty FPT Đà Nẵng” của tác giả Giao Hà Quỳnh
Uyên để nghiên cứu về động lực làm việc của mẹ.

ĐIỀU KIỆN
LÀM VIỆC

Biến quan
sát

Nguồn thang đo

Nơi làm việc
bảo đảm sự

an toàn,
thoải mái
Được trang
bị đầy đủ
trang thiết bị
cần thiết cho
công việc

Shaemi Barzoki
và cộng sự
(2012)
Teck-hong &
Wahees (2011)

Hoàn Không Bình
toàn
đồng
thường
không ý
đồng
ý

Đồng Hoàn
ý
toàn
đồng
ý
X

X


17
Tan Nguyen Hoang Oanh – 41K06.1CLC


ORGANIZATIONAL BEHAVIOR

BẢN CHẤT
CÔNG VIỆC

ĐÀO TẠO
THĂNG TIẾN

Thời gian
làm việc phù
hợp
Thời gian đi
lại từ nhà
đến cơ quan
thuận tiện
Công việc
đòi hỏi nhiều
kỹ năng
Nhân viên
hiểu rõ công
việc đang
làm
Công việc có
vai trò quan
trọng nhất

định trong
công ty
Được nhận
thông tin
phản hồi về
công việc
Công việc
phù hợp với
khả năng

Teck-hong &
Wahees (2011)

X

Teck-hong &
Wahees (2011)

X

Hackman &
Oldman (1974)

X

Công việc
thử thách và
thú vị

Tan Teck-Hong

và Amna
Waheed (2011)

X

Cơ hội thăng
tiến công
bằng cho
nhân viên

Drafke và
Kossen (2002)

X

X

X

X

Belingham
(2004)

Thomson,
Nhân viên
được đào tạo Dunleavy &
và bồi dưỡng Bruce (2002)
các kỹ năng
cần thiết


X

X

18
Tan Nguyen Hoang Oanh – 41K06.1CLC


ORGANIZATIONAL BEHAVIOR

TIỀN LƯƠNG

PHÚC LỢI

Công ty tạo
điều kiện
học tập nâng
cao kiến
thức, kỹ
năng
Tiền lương
xứng với kết
quả làm việc
Tiền lương
đủ để đáp
ứng các nhu
cầu cuộc
sống
Tiền lương

ngang bằng
với các
doanh
nghiệp khác
trong cùng
lĩnh vực
Trả lương
công bằng
giữa các
nhân viên
Các khoản
phụ cấp đảm
bảo hợp lý
Các khoản
thưởng có
tác dụng
động viên,
khuyến
khích
Công ty
tham gia
đóng đầy đủ
các loại bảo
hiểm theo
quy định
Công ty giải
quyết tốt,
đầy đủ chế
độ ốm đau,
bệnh nghề

nghiệp

Tác giả đề xuất

X

Netemeyer
(1997)

X

Netemeyer(1997)

X

Tác giả

X

Netemeyer
(1997)

X

Netemeyer
(1997)

X

Tác giả


X

Marko Kukanja
(2012)

X

Tác giả

X

19
Tan Nguyen Hoang Oanh – 41K06.1CLC


ORGANIZATIONAL BEHAVIOR

ĐỒNG
NGHIỆP

CẤP TRÊN

Nhân viên
được nghỉ
phép khi có
nhu cầu

Marko Kukanja


Hằng năm
công ty đều
tổ chức cho
nhân viên đi
du lịch, nghĩ
dưỡng
Đồng nghiệp
sẵn sàng
giúp đỡ, hỗ
trợ khi cần
thiết
Đồng nghiệp
đáng tin cậy

Tác giả

Đồng nghiệp
gần gũi, thân
thiện
Đồng nghiệp
có sự tận
tâm, nhiệt
tình với công
việc
Học hỏi
chuyên môn
được nhiều
từ các đồng
nghiệp
Cấp trên dễ

dàng giao
tiếp
Cấp trên sẵn
sàng giúp đỡ
nhân viên
Cấp trên đối
xử công
bằng

X

X

Hill (2008)

X

Chami &
Fullenkamp
(2002)
Hill (2008)

X

X

Bellingham
(2004)

X


Tác giả

X

Ehlers (2003)

X

Wesley &
Muthuswamy
(2008)
Warren (2008)

X

X

20
Tan Nguyen Hoang Oanh – 41K06.1CLC


ORGANIZATIONAL BEHAVIOR

Cấp trên ghi
nhận sự
đóng góp
của nhân
viên
Đánh giá

thành tích
chính xác,
kịp thời và
đầy đủ
Đánh giá
công bằng
giữa các
nhân viên
ĐÁNH GIÁ
THÀNH TÍCH Các tiêu chí
đánh giá hợp
lý, rõ ràng
Kết quả đánh
giá là cơ sở
cho việc
tuyên dương,
khen thưởng
Anh/ chị hài
lòng với
công việc
hiện tại
Anh/ chị
SỰ HÀI LÒNG cảm thấy
hãnh diện
khi được làm
việc cho
công ty
Anh/chị
mong muốn
gắn bó lâu

dài với công
ty

Warren (2008)

X

Linder (1998)

X

Fey et al (2009)

X

Fey et al (2009)

X

Tác giả

X

Abby M Brooks
(2007)

X

Abby M Brooks
(2007)


Abby M Brooks
(2007)

X

X

21
Tan Nguyen Hoang Oanh – 41K06.1CLC


ORGANIZATIONAL BEHAVIOR

- Qua bảng câu hỏi trên có thể rút ra được 9 yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của mẹ
như sau:
- Điều kiện làm việc

- Đồng nghiệp

- Bản chất công việc

- Cấp trên

- Đào tạo thăng tiến

- Đánh giá thành tích

- Tiền lương


- Sự hài lòng công việc

- Phúc lợi

22
Tan Nguyen Hoang Oanh – 41K06.1CLC



×