Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Bài 2. Chất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.88 KB, 12 trang )

BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ HÓA HỌC 8

BÀI 2: CHẤT


Mục tiêu của chương cần nắm được những vấn đề sau ;
* Chất có ở đâu ?
* Nước tự nhiên là chất hay hỗn hợp ?
* Nguyên tử là gì gồm những thành phần cấu tạo nào ?
* Nguyên tố hóa học và nguyên tử khối là gì ?
* Đơn chất và hợp chất khác nhau như thế nào , chúng
hợp thành từ những loại hạt nào.
* Công thức hóa học dùng để biểu diễn chất cho biết
những gì về chất ?
* Hóa trị là gì ? Dựa vào đâu để viết đúng cũng như lập
được công thức hóa học của hợp chất.


? Tìm hiểu thông tin (sgk) và kiến thức mà em đã biết hòan
thành bài tập sau;
Tên vật thể

Tên chất cấu tạo lên vật thể


Tên vật thể

Tên chất cấu tạo lên vật thể

Cái ấm


Bằng nhôm

Cái bàn
Bình

Bằng gỗ
Bằng chất dẻo
Bằng thủy tinh

Bình
Bình
Bằng thép
Cơ thể sinh vật sống Bằng rất nhiều chất cấu tạo lên
Dựa vào thông tin kênh chữ (sgk) cung cấp hãy cho biết;


* Các tính chất ; sự biến đổi trạng thái( rắn, lỏng, khí)
,màu, mùi, vị, tính tan hay không tan trong nước hoặc
chất lỏng khác, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, hay
khối lượng riêng, tính dẫn điện , dẫn nhiệt, tính dẻo…
là những tính chất vật lý.
* Các tính chất; Khả Năng bị phân hủy, tính cháy…là
tính chất hóa học.


a) Quan sát ; kỹ các chất sau cho nhận xét


a) Quan sát.
Quan sát cho chúng ta nhận biết được một số tính

chất ; màu sắc , trạng thái , …của chất.
b) Dùng dụng cụ đo.
Quan sát Hình 1.1(sgk) người ta đã dùng dụng cụ gì
để đo nhiệt độ nóng chảy của lưu huỳnh hoặc nhiệt
độ sôi của nước?
Qua phép đo cho biết nhiệt độ sôi của nước là 100 độ C , nhiệt
độ nóng chảy của lưu huỳnh là 113 độ C.


a) Quan sát.
b) Dùng dụng cụ do.
c) Làm thí nghiệm.
? Tìm hiểu thông tin (sgk) cho biết ; muốn thử tính tan của
chất trong nước ta làm thế nào.
Làm thí nghiệm hòa tan chất đó vào nước, quan sát hiện
tượng và rút ra kết luận.
? Muốn thử độ dẫn điện của chất làm thế nào .
Sử dụng, dụng cụ đo như hình 1.2 (sgk).


-Giúp phân biệt chất này với chất khác , tức là nhận biết chất
Ví dụ; nước và rượu etylic đều là chất lỏng rượu cháy được
còn nước không cháy được.
-Biết cách sử dụng chất; Chất cách điện làm vật liệu cách
điện, chất dẫn điện làm vật liệu dẫn điện , axit sunfuric làm
bỏng cháy da , thịt , vải khi sử dụng cần phải cẩn trọng
-Biết cách ứng dụng chất thích hợp trong sản xuất và đời
sống. Như cao su là chất đàn hồi sử dụng làm săm lốp xe, silic
là chất bán dẫn ứng dụng trong công nghiệp và các công nghệ
điện tử.



CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN LÀM BÀI TẬP(SGK)

Bài 1: a) Nêu thí dụ về hai vật thể tự nhiên và hai vật thể
nhân tạo.
b) Vì sao nói được ở đâu có vật thể là ở đó có chất.
Bài 2: Hãy kể tên 3 vật thể được làm bằng.
a) Nhôm.

b) Thủy tinh.

c) Chất dẻo.


Bài 3: Hãy chỉ ra đâu là vật thể đâu là chất trong những từ (in
nghiêng) sau;
a) Cơ thể người có 63-68 % khối lượng là nước.
b) Than chì là chất dùng làm lõi bút chì.
c) Dây điện làm bằng đồng được bọc một lớp chất dẻo.
d) áo may bằng sợi bông ( 95-98%là xenlulozo) mặc thoáng mát
hơn may bằng Ninol ( một thứ tơ tổng hợp).
e) Xe đạp được chế tạo từ; sắt , nhôm , cao su…
Vật thể: Cơ thể , bút chì, dây điện, áo , xe đạp…
Chất: Than chì, nước, đồng, chất dẻo, xenlulozo, ninol,
sắt , nhôm , cao su.


VỀ NHÀ
-Học bài làm bài tập (1,2,3,4,5,6) trong (sgk) trang11

vào vở bài tập.
- Chuẩn bị phần (III -Chất tinh khiết) cho giờ học
sau.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×