Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN : KINH TẾ PHÁT TRIỂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.67 MB, 20 trang )

TRƯỜNG ĐH KINH TẾ & QTKD

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA KINH TẾ

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Tên học phần: KINH TẾ PHÁT TRIỂN 1
Mã học phần: DEC 321
1) Thông tin chung về các giảng viên dạy môn học
1.1 Họ và tên: Nguyễn Thị Thu Hà
-

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ

-

Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Kinh tế phát triển, Khoa Kinh tế, Đại học Kinh tế và QTKD

-

Điện thoại: 0912102154

-

Các hướng nghiên cứu chính: thu hút đầu tư, bình đẳng xã hội, xây dựng nông thôn, phân tích

Email:


nhân tố khám phá, phân tích hồi quy…
1.2 Họ và tên: Nguyễn Thu Hà
-

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ

-

Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Kinh tế phát triển, Khoa Kinh tế, đại học Kinh tế và QTKD

-

Điện thoại: 0974159763

-

Các hướng nghiên cứu chính: Các vấn đề phát triển kinh tế - xã hội, phát triển ngành công

Email:

nghiệp và các vấn đề liên quan đến đầu tư phát triển…
1.3 Họ và tên: Mai Thị Huyền Trang
-

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ

-

Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Kinh tế phát triển, Khoa Kinh tế, Đại học Kinh tế và QTKD


-

Điện thoại: 0979754612

-

Các hướng nghiên cứu chính: Các vấn đề phát triển kinh tế - xã hội, bình đẳng xã hội, quản lý

Email:

phát triển….
Thông tin về trợ giảng
-

Họ và tên: Nguyễn Thị Tâm

+ Địa chỉ: Bộ môn Kinh tế phát triển, Khoa Kinh tế, Đại học Kinh tế và QTKD
+ Điện thoại: 0915559906
-

Email:

Họ và tên: Nguyễn Thị Lương Anh

+ Địa chỉ: Bộ môn Kinh tế phát triển, Khoa Kinh tế, Đại học Kinh tế và QTKD
+ Điện thoại: 0986275333
-

Email:


Họ và tên: Phạm Thị Mai Hương

+ Địa chỉ: Bộ môn Kinh tế phát triển, Khoa Kinh tế, Đại học Kinh tế và QTKD
+ Điện thoại: 0972992678
-

Email:

Họ và tên: Vũ Thị Thu Huyền

+ Địa chỉ: Bộ môn Kinh tế phát triển, Khoa Kinh tế, Đại học Kinh tế và QTKD
+ Điện thoại: 01668682468

Email:


2) Thông tin chung về học phần:
-

Số tín chỉ: 2

Loại học phần : Bắt buộc cho ngành kinh tế

-

Các học phần tiên quyết: Không có

-

Học phần học trước: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, Kinh tế vi mô 1


-

Các học phần song hành: Kinh tế vĩ mô 1

-

Các yêu cầu đối với học phần: Không có

-

Bộ môn (Khoa) phụ trách học phần: Bộ môn kinh tế phát triển – khoa Kinh tế

-

Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết : 24 tiết

+ Thảo luận: 12 tiết

+ Làm bài tập : 0 tiết

+ Thực hành, thực tập: 0 tiết

+ Hoạt động theo nhóm: 0 tiết

+ Tự học: 72 giờ

3) Mục tiêu môn học:
-


Mục tiêu về kiến thức:

+ Người học nắm được lý luận tăng trưởng và phát triển kinh tế.
+ Người học nắm bắt, hiểu được hệ thống chính sách của nhà nước về vấn đề tăng trưởng và
phát triển kinh tế.
+ Người học hiểu được các nguồn lực cơ bản trong quá trình phát triển kinh tế tại các nước
đang phát triển.
+ Người học nắm được các công cụ đo lường và phân tích các vấn đề về tăng trưởng & phát
triển kinh tế – xã hội.
+ Nhận thức được sự tác động của các chính sách phát triển kinh tế tới sự phát triển của các
ngành kinh tế và ngược lại.
+ Nhận thức được các thay đổi trong phát triển kinh tế xã hội, từ đó có thể dự đoán được biến
động kinh tế, xã hội và dự đoán được chính sách để đón nhận cơ hội và đương đầu với thách thức
trong từng ngành, từng lĩnh vực cụ thể.
-

Mục tiêu về kỹ năng:

+ Thông qua lý luận về tăng trưởng và phát triển của các nước đang phát triển người học liên
hệ với thực tiễn nền kinh tế của Việt Nam.
+ Người học xác định được các nguồn lực cơ bản trong quá trình phát triển của các nước đang
phát triển.
+ Người học phân tích các xu hướng phát triển trong quá trình toàn cầu hoá, lựa chọn mô hình
phát triển kinh tế cho Việt Nam.
+ Phát triển kỹ năng phân tích và giải quyết các vấn đề bất bình đẳng trong quá trình phát
triển.
+ Thông qua làm việc nhóm, người học có kỹ năng tự nghiên cứu độc lập và tổ chức, phối hợp
làm việc nhóm trong tìm kiếm tri thức, thông tin liên quan đến môn học, và tư duy phân tích giải quyết
các vấn đề liên quan đến quá trình phát triển kinh tế ở Việt Nam.

+ Người học sẽ được hoàn thiện các kỹ năng tìm kiếm và thu thập thông tin liên quan đến các
vấn đề tăng trưởng và phát triển kinh tế, biết cách tìm kiếm và xử lý thông tin.


- Mục tiêu về thái độ
+ Môn học sẽ khơi dậy niềm đam mê của người học với nghiên cứu các vấn đề về tăng trưởng
và phát triển kinh tế.
+ Tạo lập dần cho người học tác phong công nghiệp và kỷ luật lao động giúp người học chủ
động với công việc.
+ Tạo cho người học ý thức được về vị trí và khả năng của đất nước, cũng như khơi dậy truyền
thống yêu nước, từ đó giúp người học vun đắp ý trí làm giàu cho bản thân và cho xã hội, góp phần
thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước.
- Mục tiêu về năng lực tự chủ và trách nhiệm
+ Có năng lực dẫn dắt về chuyên môn, nghiệp vụ thuộc lĩnh vực kinh tế phát triển; có sáng
kiến trong quá trình thực hiện nhiệm vụ được giao.
+ Có khả năng tự định hướng, tự học tập, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm để nâng cao trình độ
chuyên môn, nghiệp vụ, thích nghi với các môi trường làm việc khác nhau.
+ Có khả năng đưa ra được kết luận về các vấn đề chuyên môn, nghiệp vụ thông thường thuộc
lĩnh vực kinh tế phát triển.
+ Có năng lực lập kế hoạch, điều phối, phát huy trí tuệ tập thể; đánh giá và cải tiến các hoạt
động chuyên môn ở mức trung bình
4) Tóm tắt nội dung học phần:
Kinh tế phát triển là một môn trong hệ thống các môn kinh tế học. Học phần này nghiên cứu các
nguyên lý phát triển kinh tế trong điều kiện các nước đang phát triển. Như vậy, môn học sẽ cung cấp cho
người học, các nhà kinh tế tương lai, các nhà hoạch định chính sách những cơ sở lý luận cũng như thực
tiễn cho việc tìm ra con đường hợp lý nhất để tăng trưởng kinh tế, cải thiện và nâng cao mức sống và
đảm bảo sự tiến bộ cho mọi người ở mỗi quốc gia đang phát triển
Học phần kinh tế phát triển dựa trên nền tảng công cụ lý thuyết của kinh tế học, nhất là kinh tế
học tân cổ điển và kinh tế học hiện đại để tìm hiểu, lý giải, phân tích các vấn đề thực tiễn đã và đang
diễn ra. Học phần này cũng có mối liên hệ mật thiết với các môn học kinh tế ngành khác như: kinh tế

quốc tế, kinh tế công cộng, kinh tế môi trường, kinh tế nguồn nhân lực…tài chính công…
Để thực hiện được vai trò của mình, học phần kinh tế phát triển sẽ trang bị cho sinh viên
những kiến thức sau:
-

Tăng trưởng và phát triển kinh tế

-

Các lý thuyết phát triển kinh tế

-

Các nguồn lực phát triển kinh tế

-

Phúc lợi cho con người và phát triển kinh tế

-

Toàn cầu hóa và nền kinh tế tri thức

5) Học liệu:
- Giáo trình chính: Phạm Ngọc Linh (2013), Giáo trình Kinh tế Phát triển, NXB ĐH Kinh tế
Quốc Dân.
-Tài liệu tham khảo:
1.

PGS.TS.Ngô Thắng Lợi (2012), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Đại học kinh tế quốc dân.


2. PGS.TS.Vũ Thị Ngọc Phùng (2005), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Lao động - Xã hội.
3. TS. Lương Xuân Dương (2011), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Lao động - Xã hội.
4.

PGS.TS. Trần Văn Chử (1998), Kinh tế học phát triển, NXB Chính trị Quốc gia.


5. ThS. Nguyễn Văn Dung (2012), Kinh Tế Phát Triển - Bài Tập Và Đáp Án Dành Cho Sinh
Viên Đại Học, Cao Học, MBA,NXB Phương Đông.
6. TS.Lương Xuân Dương (2010), Bài tập Kinh tế Phát triển , NXB Lao động – Xã hội.
7. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Kinh tế phát triển, NXB Thống kê
8. Bộ môn Kinh tế phát triển (2015), Bài giảng Kinh tế phát triển,Trường ĐH Kinh tế &
QTKD. Lưu hành nội bộ.
9. TS.Phạm Thị Lý-TS. Nguyễn Thị Yến (2016),Giáo trình Kinh tế Phát triển, NXB ĐH Thái
Nguyên.
10.E.Wayne Nafziger (1998), Kinh tế học của các nước đang phát triển, NXB Thống Kê
11. Chương trình giảng dạy Kinh tế Fulbright (2007), Kinh tế phát triển
12. Irma Adelman (1999), The Role of Government in Economic Dovelopment, Working paper
No. 890
13. Hendrik Van Den Berg (2001), Growth and Economic Development
14. Robert C. Guell (2006), Issues In Economics Today:Development Economics
15. www.worldbank.org.vn
16. www.adb.org/countries/viet-nam/main
17. www.fetp.edu.vn
6) Nội dung chi tiết học phần:
6.1 Nội dung về lý thuyết và thảo luận:
Chương 1: Tổng quan về tăng trưởng và phát triển kinh tế
(Tổng số tiết: 7 ; Số tiết lý thuyết: 5 ; Số tiết bài tập, thảo luận: 2)
1.1 Các nước đang phát triển, đối tượng nghiên cứu của Kinh tế phát triển

1.1.1 Các nước đang phát triển trong hệ thống Kinh tế thế giới
1.1.2 Những đặc trưng cơ bản của các nước đang phát triển
1.1.3 Sự cần thiết lựa chọn con đường phát triển
1.1.4 Đối tượng, mục tiêu, nội dung và phương pháp nghiên cứu môn Kinh tế phát triển
1.2 Bản chất của tăng trưởng và phát triển kinh tế
1.2.1 Tăng trưởng kinh tế
1.2.2 Phát triển kinh tế
1.2.3 Phát triển kinh tế bền vững
1.2.4 Lựa chọn con đường phát triển theo quan điểm tăng trưởng và phát triển kinh tế
1.3 Đánh giá phát triển kinh tế
1.3.1 Đánh giá tăng trưởng kinh tế
1.3.2 Đánh giá cơ cấu kinh tế
1.3.3 Đánh giá sự phát triển xã hội
1.4 Các nhân tố tác động đến tăng trưởng và phát triển kinh tế
1.4.1 Nhân tố kinh tế
1.4.2 Nhân tố phi kinh tế
Chương 2:Các lý thuyết phát triển kinh tế


(Tổng số tiết: 8 ; Số tiết lý thuyết: 6 ; Số tiết bài tập, thảo luận: 2)
2.1 Các mô hình tăng trưởng kinh tế
2.1.1 Mô hình cổ điển về tăng trưởng kinh tế
2.1.2 Mô hình của K.Marx về tăng trưởng kinh tế
2.1.3 Mô hình tân cổ điển về tăng trưởng kinh tế
2.1.4 Mô hình của Keynes về tăng trưởng kinh tế
2.1.5 Lý thuyết tăng trưởng kinh tế hiện đại
2.2 Các mô hình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
2.2.1 Một số khái niệm
2.2.2 Cơ sở lý thuyết nghiên cứu xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
2.2.3 Mô hình hai khu vực của Arthus Lewis

Chương 3: Phúc lợi cho con người và phát triển kinh tế
(Tổng số tiết: 9 ; Số tiết lý thuyết: 5 ; Số tiết bài tập, thảo luận: 4)
3.1 Phát triển con người và phát triển kinh tế
3.1.1 Quan điểm về phát triển con người
3.1.2 Thước đo về phát triển con người (chỉ số HDI)
3.2 Bất bình đẳng và phát triển kinh tế
3.2.1 Quan niệm về bất bình đẳng và bất bình đẳng trong phân phối thu nhập
3.2.2Thước đo bất bình đẳng về phân phối thu nhập
3.2.3 Các mô hình về sự bất bình đẳng và tăng trưởng kinh tế
3.3 Nghèo khổ ở các nước đang phát triển
3.3.1 Nghèo khổ về thu nhập
3.3.2 Nghèo khổ tổng hợp
3.3.3 Chương trình xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam trong những năm gần đây
Chương 4: Các nguồn lực phát triển kinh tế
(Tổng số tiết: 7 ; Số tiết lý thuyết: 5 ; Số tiết bài tập, thảo luận: 2)
4.1 Lao động với phát triển kinh tế
4.1.1 Một số khái niệm
4.1.2 Vai trò của lao động ở các nước đang phát triển
4.1.3 Thị trường lao động ở các nước đang phát triển
4.2 Vốn với phát triển kinh tế
4.2.1 Một số khái niệm
4.2.2 Vai trò của vốn đầu tư và vốn sản xuất với tăng trưởng và phát triển kinh tế
4.2.3 Các nguồn hình thành vốn đầu tư
4.3 Tài nguyên thiên nhiên với phát triển kinh tế
4.3.1 Khái niệm và phân loại tài nguyên thiên nhiên
4.3.2. Vai trò của tài nguyên thiên nhiên với phát triển kinh tế
4.3.3. Khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên gắn với bảo vệ môi trường
4.4 Khoa học và công nghệ với phát triển kinh tế
4.4.1 Khái niệm về khoa học và công nghệ



4.4.2 Vai trò của khoa học và công nghệ
Chương 5: Toàn cầu hóa và nền kinh tế tri thức
(Tổng số tiết: 5 ; Số tiết lý thuyết: 3 Số tiết bài tập, thảo luận: 2)
5.1 Toàn cầu hóa kinh tế quốc tế
5.1.1 Khái niệm, bản chất của toàn cầu hóa
5.1.2 Những đặc trưng chủ yếu của toàn cầu hóa kinh tế
5.1.3 Cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa kinh tế
5.2 Nền kinh tế tri thức
5.2.1 Quan niệm về nền kinh tế tri thức
5.2.2 Đặc trưng của Kinh tế tri thức
5.2.3 Kinh tế tri thức – cơ hội và thách thức đối với các nước trên thế giới.
6.2 Nội dung thực hành: Không có
6.3 Nội dung bài tập lớn, tiểu luận: Không có
7) Nội dung chi tiết và kế hoạch triển khai:
Hình thức tổ
Tiết

Nội dung giảng dạy

chức giảng

thứ
1

Chương 1: Tổng quan về tăng

dạy
Lý thuyết


trưởng và phát triển kinh tế

Tài liệu đọc,
tham khảo
- Giáo trình chính,

Yêu cầu
sinh viên

Ghi

chuẩn bị
Đọc tài liệu

chú

trang 5 - 9

1.1Các nước đang phát triển, đối

- TL tham khảo 8,

tượng nghiên cứu của kinh tế phát

trang 1- 4

triển
1.1.1 Các nước đang phát triển
2


trong hệ thống kinh tế thế giới
Chương 1: (Tiếp)

Lý thuyết

1.1 (Tiếp)

- Giáo trình chính,

Đọc tài liệu

trang 9 - 13

1.1.2 Những đặc trưng cơ bản của

- TL tham khảo 8,

các nước đang phát triển

trang 4 - 12

1.1.3 Sự cần thiết lựa chọn con
đường phát triển
1.1.4 Đối tượng, mục tiêu, nội
dung và phương pháp nghiên cứu
3

mô Kinh tế phát triển
Chương 1 (Tiếp)
1.2Bản chất của tăng trưởng và

phát triển kinh tế
1.2.1Tăng trưởng kinh tế
1.2.2Phát triển kinh tế
1.2.3Phát triển kinh tế bền vững
1.2.4Lựa chọn con đường phát

Lý thuyết

- Giáo trình chính,
trang 14 - 16
- TL tham khảo 8,
trang 13 -20

Đọc tài liệu


triển theo con đường tăng trưởng
4

và phát triển kinh tế
Chương 1 (Tiếp)

Lý thuyết

1.3 Đánh giá phát triển kinh tế

- TL tham khảo 8,

1.3.2Đánh giá cơ cấu kinh tế
1.3.3Đánh giá sự phát triển xã hội

Chương 1 (Tiếp)

trang 20 - 36
Lý thuyết

1.4Các nhân tố tác động đến tăng

6

- Giáo trình chính,
- TL tham khảo 8,

1.4.1Các nhân tố phi kinh tế

trang 36 - 44
Thảo luận

Đọc tài liệu,

Đánh giá tăng trưởng kinh tế Việt
7

Nam?
Chương 1: (Tiếp)

Đọc tài liệu

trang 35 - 46

trưởng và phát triển kinh tế

1.4.2Các nhân tố kinh tế
Chương 1: (Tiếp)

Đọc tài liệu

trang 16 - 29

1.3.1Đánh giá tăng trưởng kinh tế

5

- Giáo trình chính,

thuyết trình
Thảo luận

Đọc tài liệu,

Giải pháp thúc đẩy tăng trưởng

thuyết trình

kinh tế Việt Nam nhanh và bền
8

vững
Chương 2: Các lý thuyết phát triển

Lý thuyết


kinh tế

- Giáo trình chính,

Đọc tài liệu

trang 51 - 57

2.1 Các mô hình tăng trưởng kinh

- TL tham khảo 8,

tế

trang 47 - 51

2.1.1 Mô hình cổ điển về tăng
9

trưởng kinh tế
Chương 2 (Tiếp)

Lý thuyết

2.1 (Tiếp)

- TL tham khảo 8,

trưởng kinh tế
Chương 2 (Tiếp)


trang 51 - 55
Lý thuyết

2.1 (Tiếp)
trưởng kinh tế
Chương 2 (Tiếp)

- Giáo trình chính,

Đọc tài liệu

trang 60 - 64

2.1.3 Mô hình tân cổ điển về tăng
11

Đọc tài liệu

trang 57 - 60

2.1.2 Mô hình của K.Marx về tăng

10

- Giáo trình chính,

- TL tham khảo 8,
Lý thuyết


2.1 (Tiếp)

trang 55 – 59
- Giáo trình chính,

Đọc tài liệu

trang 64 - 76

2.1.4 Mô hình của Keynes về tăng

- TL tham khảo 8,

trưởng kinh tế

trang 59 - 68

2.1.5 Lý thuyết tăng trưởng kinh tế
12

hiện đại
Chương 2 (Tiếp)
2.2 Các mô hình chuyển dịch cơ

Lý thuyết

- Giáo trình chính,
trang81 - 89

Đọc tài liệu



cấu ngành kinh tế

- TL tham khảo 8,

2.2.1 Một số khái niệm

trang 68- 76

2.2.2 Cơ sở lý thuyết nghiên cứu
xu hướng chuyển dịch cơ cấu
13

ngành kinh tế
Chương 2 (Tiếp)

Lý thuyết

2.2 (Tiếp)

- TL tham khảo 8,

Arthus Lewis
Chương 2: (Tiếp)

trang 76- 82
Thảo luận

Đọc tài liệu,


So sánh các mô hình tăng trưởng
15

kinh tế
Chương 2: (Tiếp)

thuyết trình
Thảo luận

Đọc tài liệu,

Đánh giá mô hình tăng trưởng
16

kinh tế của Việt Nam
Chương 3: Phúc lợi cho con người

Đọc tài liệu

trang 89 - 98

2.2.3 Mô hình hai khu vực của

14

- Giáo trình chính,

thuyết trình
Lý thuyết


và phát triển kinh tế

- Giáo trình chính,

Đọc tài liệu

trang 116 - 120

3.1 Phát triển con người và phát

- TL tham khảo 8,

triển kinh tế

trang 88- 90

3.1.1 Quan điểm về phát triển con
người
3.1.2 Thước đo về phát triển con
17

người (chỉ số HDI)
Chương 3: (Tiếp)

Lý thuyết

3.2Bất bình đẳng và phát triển

- Giáo trình chính,


Đọc tài liệu

trang 120 - 129

kinh tế

- TL tham khảo 8,

3.2.1Quan niệm về bất bình đẳng

trang 90- 94

và bất bình đẳng trong phân phối
thu nhập
3.2.2 Thước đo bất bình đẳng về
18

phân phối thu nhập
Chương 3 (Tiếp)

Lý thuyết

3.2 (Tiếp)

- TL tham khảo 8,

Đọc tài liệu

trang 94- 98


3.2.3 Các mô hình về sự bất bình
19

đẳng và tăng trưởng kinh tế
Chương 3: (Tiếp)

Lý thuyết

3.3 Nghèo khổ ở các nước đang

- TL tham khảo 8,

3.3.1nghèo khổ về thu nhập
3.3.2Nghèo khổ tổng hợp
Chương 3 : (Tiếp)

Đọc tài liệu

trang131 - 137

phát triển

20

- Giáo trình chính,

trang 98- 103
Lý thuyết


- TL tham khảo 8,

Đọc tài liệu


3.3 (Tiếp)

trang 103 - 105

3.3.3 Chương trình xóa đói giảm
nghèo của Việt Nam trong những
21

năm gần đây
Chương 3: (Tiếp)

Thảo luận

Đọc tài liệu

Thảo luận

Đọc tài liệu

Thảo luận

Đọc tài liệu

Thảo luận


Đọc tài liệu

Đánh giá thực trạng nghèo khổ ở
22

Việt Nam?
Chương 3: (Tiếp)
Giải pháp giảm nghèo ở Việt
Nam? Và hiệu quả của các chương

23

trình giảm nghèo?
Chương 3: (Tiếp)
Bất bình đẳng trong phân phối thu

24

nhập của Việt Nam?
Chương 3 (Tiếp)
Mối quan hệ giữa bất bình đẳng và
tăng trưởng kinh tế? Quan điểm và

25
26

giải pháp?
Kiểm tra giữa học phần
Chương 4: Các nguồn lực phát


Lý thuyết

triển kinh tế

- Giáo trình chính,

Ôn tập
Đọc tài liệu

trang 143 - 145

4.1 Lao động với phát triển kinh tế

- TL tham khảo 8,

4.1.1 Một số khái niệm

trang 109 - 111

4.1.2 Vai trò của lao động ở các
27

nước đang phát triển
Chương 4 (Tiếp)

Lý thuyết

4.1 (Tiếp)

197 - 199


nước đang phát triển

- TL tham khảo 8,

4.2 Vốn với phát triển kinh tế
4.2.1 Một số khái niệm
Chương 4 (Tiếp)

Đọc tài liệu

trang155 – 161;

4.1.3 Thị trường lao động ở các

28

- Giáo trình chính,

trang 111- 119
Lý thuyết

4.2 (Tiếp)

- Giáo trình chính,

Đọc tài liệu

trang 200 – 203;


4.2.2 Vai trò của vốn đầu tư và vốn

206 - 220

sản xuất với tăng trưởng và phát

- TL tham khảo 8,

triển kinh tế

trang 119- 127

4.2.3 Các nguồn hình thành vốn
29

đầu tư
Chương 4 (Tiếp)
4.3 Tài nguyên thiên nhiên với
phát triển kinh tế
4.3.1Khái niệm và phân loại tài

Lý thuyết

- TL tham khảo 8,
trang 128- 133

Đọc tài liệu


nguyên thiên nhiên

4.3.2 Vai trò của tài nguyên thiên
nhiên với phát triển kinh tế.
4.3.3 Khai thác và sử dụng tài
nguyên thiên nhiên gắn với bảo vệ
30

môi trường
Chương 4 (Tiếp)

Lý thuyết

4.4 Khoa học và công nghệ với

- TL tham khảo 8,

Đọc tài liệu

trang 133 - 136

phát triển kinh tế
4.4.1 Khái niệm về khoa học và
công nghệ
4.4.2 Vai trò của khoa học và
31

công nghệ
Chương 4 (Tiếp)

Thảo luận


Đọc tài liệu,

Đánh giá thực trạng nguồn lao

thuyết trình

động tại Việt Nam? Giải pháp tháo
gỡ các khó khăn đối với cung lao
32

động.
Chương 4 (Tiếp)

Thảo luận

Đọc tài liệu,

Thực trạng huy động và sử dụng
33

vốn tại Việt Nam?
Chương 5: Toàn cầu hóa và nền

thuyết trình
Lý thuyết

kinh tế tri thức

- TL tham khảo 8,


Đọc tài liệu

trang 140- 143

5.1 Toàn cầu hóa kinh tế quốc tế
5.1.1 Khái niệm, bản chất của toàn
cầu hóa
5.1.2 Những đặc trưng chủ yếu
34

của toàn cầu hóa kinh tế
Chương 5 (Tiếp)

Lý thuyết

5.1 (Tiếp)

- TL tham khảo 8,

Đọc tài liệu

trang 143- 155

5.1.3 Cơ hội và thách thức của
toàn cầu hóa kinh tế
5.2 Nền kinh tế tri thức
5.2.1 Quan niệm về nền kinh tế tri
35

thức

Chương 5 (Tiếp)
5.2 (Tiếp)
5.2.2 Đặc trưng của Kinh tế tri
thức
5.2.3 Kinh tế tri thức – cơ hội và
thách thức đối với các nước trên
thế giới.

Lý thuyết

- TL tham khảo 8,
trang 155- 160

Đọc tài liệu


36

Chương 5 (Tiếp)

Thảo luận

Đọc tài liệu,

Việt Nam cần làm gì trước các cơ

thuyết trình

hội và thách thức của toàn cầu hóa
kinh tế?

8) Kiểm tra, đánh giá:
8.1 Kiểm tra, đánh giá thường xuyên trọng số: 0,3.
8.2 Kiểm tra, đánh giá định (giữa) kỳ trọng số 0,2.
8.3 Thi, đánh giá cuối kỳ trọng số 0,5; Hình thức thi: Tự luận
Hiệu trưởng

Trưởng Khoa

Bộ môn

Giảng viên phụ trách

Th.S Nguyễn Thị Thu Hà

Th.S Nguyễn Thị Thu Hà

TRƯỜNG ĐH KINH TẾ & QTKD

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA KINH TẾ

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Tên học phần: KINH TẾ PHÁT TRIỂN 2
Mã học phần: DEC 332
9) Thông tin chung về các giảng viên dạy môn học
1.4 Họ và tên: Nguyễn Thị Thu Hà
-


Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ

-

Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Kinh tế phát triển, Khoa Kinh tế, Đại học Kinh tế và QTKD

-

Điện thoại: 0912102154

-

Các hướng nghiên cứu chính: thu hút đầu tư, bình đẳng xã hội, xây dựng nông thôn, phân tích

Email:

nhân tố khám phá, phân tích hồi quy…
1.5 Họ và tên: Nguyễn Thu Hà
-

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ

-

Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Kinh tế phát triển, Khoa Kinh tế, đại học Kinh tế và QTKD

-

Điện thoại: 0974159763


-

Các hướng nghiên cứu chính: Các vấn đề phát triển kinh tế - xã hội, phát triển ngành công

Email:

nghiệp và các vấn đề liên quan đến đầu tư phát triển…
1.6 Họ và tên: Mai Thị Huyền Trang
-

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ

-

Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Kinh tế phát triển, Khoa Kinh tế, Đại học Kinh tế và QTKD


-

Điện thoại: 0979754612

Email:

-

Các hướng nghiên cứu chính:Các vấn đề phát triển kinh tế - xã hội, bình đẳng xã hội, quản lý
phát triển….

10) Thông tin chung về học phần:

-

Số tín chỉ: 3

Loại học phần : Bắt buộc cho chuyên ngành kinh tế phát triển

-

Các học phần tiên quyết: Không có

-

Học phần học trước: Kinh tế phát triển 1, kinh tế vĩ mô 1

-

Các học phần song hành: Không có

-

Các yêu cầu đối với học phần (nếu có):

-

Bộ môn (Khoa) phụ trách học phần: Bộ môn Kinh tế phát triển – khoa Kinh tế

-

Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết : 36 tiết


+ Thảo luận: 18 tiết

+ Làm bài tập : 0 tiết

+ Thực hành, thực tập: 0 tiết

+ Hoạt động theo nhóm: 0 tiết

+ Tự học: 108 giờ

11) Mục tiêu môn học:
- Mục tiêu về kiến thức:
+ Người học nắm được các chính sách huy động các nguồn lực cho quá trình phát triển kinh tế.
+ Người học nắm bắt, hiểu được hệ thống chính sách của nhà nước về vấn đề tăng trưởng và
phát triển kinh tế.
+ Người học đánh giá được mối quan hệ giữa các ngành trong quá trình phát triển kinh tế
+ Người học có thể vận dụng lý thuyết vào giải quyết một số vấn đề thực tế trong phát triển
kinh tế tại Việt Nam hay địa phương
- Mục tiêu về kỹ năng:
+ Người học có kỹ năng thu thập, xử lý và phân tích thông tin
+ Có kỹ năng lựa chọn thông tin phù hợp với yêu cầu môn học, ngành học và nghề nghiệp
- Mục tiêu về thái độ:
+ Môn học sẽ khơi dậy niềm đam mê của người học với nghiên cứu các vấn đề về tăng trưởng
và phát triển kinh tế.
+ Tạo lập dần cho người học tác phong công nghiệp và kỷ luật lao động giúp người học chủ
động với công việc.
+ Tạo cho người học ý thức được về vị trí và khả năng của đất nước, cũng như khơi dậy truyền
thống yêu nước, từ đó giúp người học vun đắp ý trí làm giàu cho bản thân và cho xã hội, góp phần
thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước.

- Mục tiêu về năng lực tự chủ và trách nhiệm
+ Có năng lực dẫn dắt về chuyên môn, nghiệp vụ thuộc lĩnh vực kinh tế phát triển; có sáng
kiến trong quá trình thực hiện nhiệm vụ được giao.
+ Có khả năng tự định hướng, tự học tập, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm để nâng cao trình độ
chuyên môn, nghiệp vụ, thích nghi với các môi trường làm việc khác nhau.
+ Có khả năng đưa ra được kết luận về các vấn đề chuyên môn, nghiệp vụ thông thường thuộc
lĩnh vực kinh tế phát triển.


+ Có năng lực lập kế hoạch, điều phối, phát huy trí tuệ tập thể; đánh giá và cải tiến các hoạt
động chuyên môn ở mức trung bình
12) Tóm tắt nội dung học phần:
Kinh tế phát triển 2 là một môn trong hệ thống các môn kinh tế học. Học phần này nghiên cứu
các nguồn lực và các chính sách huy động nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế tại các nước đang phát
triển và nghiên cứu tác động của các ngành kinh tế đối với quá trình tăng trưởng kinh tế. Như vậy,
môn học sẽ cung cấp cho người học, các nhà kinh tế tương lai, các nhà hoạch định chính sách tương
lai những kiến thức sâu hơn về các công cụ chính sách và giải pháp để thúc đẩy tăng trưởng và phát
triển kinh tế tại các nước đang phát triển.
Học phần kinh tế phát triển dựa trên nền tảng công cụ lý thuyết của kinh tế học, nhất là kinh tế
học tân cổ điển và kinh tế học hiện đại để tìm hiểu, lý giải, phân tích các vấn đề thực tiễn đã và đang
diễn ra. Học phần này cũng có mối liên hệ mật thiết với các môn học kinh tế ngành khác như: kinh tế
quốc tế, kinh tế công cộng, kinh tế môi trường, kinh tế nguồn nhân lực…tài chính công…
Để thực hiện được vai trò của mình, học phần kinh tế phát triển 2 bao gồm những nội dung sau:
-

Lao động và các vấn đề xã hội

-

Tài chính trong phát triển kinh tế


-

Nông nghiệp và nông thôn trong phát triển kinh tế

-

Công nghiệp và công nghiệp hóa trong phát triển kinh tế

-

Ngoại thương với phát triển kinh tế

-

Phát triển bền vững

13) Học liệu:
- Giáo trình: Ngô Thắng Lợi (2012), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
- Tài liệu tham khảo:
1. Phạm Ngọc Linh (2013), Giáo trình Kinh tế Phát triển, NXB ĐH Kinh tế Quốc Dân.
2. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Kinh tế phát triển, NXB Thống kê
3. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Giáo trình kinh tế học phát triển, NXB
Chính trị quốc gia
4. Trường ĐH Kinh tế Quốc dân (1999), Kinh tế phát triển, NXB Thống kê
5. Đàm Thanh Thuỷ (2008), Bài giảng Kinh tế phát triển,Trường ĐH Kinh tế & QTKD. Lưu
hành nội bộ.
6. Phạm Thị Lý-Nguyễn Thị Yến (2016), Giáo trình Kinh tế Phát triển, NXB ĐH Thái Nguyên
7. E. Wayne Nafziger (1998), Kinh tế học của các nước đang phát triển, NXB Thống Kê
8. Chương trình giảng dạy Kinh tế Fulbright (2007), Kinh tế phát triển

9. Irma Adelman (1999), The Role of Government in Economic Dovelopment, Working paper
No. 890
10.Jacques S.Gansler (2003), Moving Toward Market – Based Government: The Changing Role
of Government as the Provider, IBM Endowment for The Business of Government
11. Hendrik Van Den Berg (2001), Growth and Economic Development
12. Kenichi Ohno (2003), The Role of Government in Promoting Industrialization under
Globalization – “The East Asian Experience, GRIPS, Tokyo, Japan
13.Tony Saich (2002), Reform and the Role of the Statein China, KSG, Harvard University


14) Nội dung chi tiết học phần:
6.3 Nội dung về lý thuyết và thảo luận:
Chương 1: Lao động và các vấn đề xã hội
(Tổng số tiết: 9 ; số tiết lý thuyết: 6 ; Số tiết bài tập, thảo luận: 3)
1.1Tổng quan lao động, việc làm và thất nghiệp
1.1.1 Nguồn lao động và các nhân tố ảnh hưởng
1.1.2 Việc làm và các nhân tố ảnh hưởng đến việc làm
1.1.3 Thất nghiệp ở các nước đang phát triển
1.1.4 Lao động, việc làm và thất nghiệp tại Việt Nam
1.2 Giáo dục với phát triển kinh tế
1.2.1 Các tiêu chí đánh giá phát triển giáo dục
1.2.2 Giáo dục với phát triển kinh tế
1.2.3 Chính sách phát triển giáo dục
1.2.4 Giáo dục ở Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010
1.3 Sức khỏe với phát triển kinh tế
1.3.1 Vai trò của sức khỏe với phát triển kinh tế
1.3.2 Các tiêu chí đánh giá tình trạng sức khỏe
1.3.3 Các nhân tố tác động đến cải thiện sức khỏe
1.3.4 Chính sách cải thiện sức khỏe
1.3.5 Tình trạng sức khỏe của Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010

Chương 2: Tài chính trong phát triển kinh tế
(Tổng số tiết: 9 ; số tiết lý thuyết: 6 ; Số tiết bài tập, thảo luận: 3)
2.1 Đầu tư với phát triển kinh tế
2.1.1 Vai trò của vốn sản xuất và vốn đầu tư với tăng trưởng và phát triển kinh tế
2.1.2 Thị trường vốn đầu tư ở các nước đang phát triển
2.1.3 Chính sách thu hút vốn đầu tư ở các nước đang phát triển
2.1.4 Thực trạng đầu tư ở Việt Nam
2.2 Nợ nước ngoài ở các nước đang phát triển
2.2.1 Tổng quan về nợ nước ngoài
2.2.2 Nợ nước ngoài ở các nước đang phát triển
2.2.3 Thực trạng nợ nước ngoài của Việt Nam
2.3 Chính sách tài chính với phát triển kinh tế
2.3.1 Nội dung chính sách tài chính quốc gia
2.3.2 Chính sách tài chính với phát triển kinh tế
2.3.3 Chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ ở Việt Nam
Chương 3: Nông nghiệp và nông thôn trong phát triển kinh tế
(Tổng số tiết: 9 ; số tiết lý thuyết: 6 ; Số tiết bài tập, thảo luận: 3)
3.1 Nông nghiệp với phát triển kinh tế
3.1.1 Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp
3.1.2 Vai trò của nông nghiệp với phát triển kinh tế
3.2 Chính sách phát triển nông nghiệp
3.2.1 Sự cần thiết trợ giúp của chính phủ để phát triển nông nghiệp
3.2.2 Chính sách đất đai nông nghiệp
3.2.3 Chính sách giá hàng nông sản
3.3 Chính sách phát triển nông thôn
3.3.1 Chính sách đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng
3.3.2 Chính sách tín dụng nông thôn
3.3.3 Chính sách khuyến nông
3.3.4 Phát triển thị trường nông thôn
3.4 Phát triển nông nghiệp và nông thôn Việt Nam trong thời kỳ đổi mới

3.4.1 Những thành tựu và hạn chế trong phát triển nông nghiệp và nông thôn Việt Nam
3.4.2 Định hướng phát triển nông nghịêp và nông thôn Việt Nam đến năm 2020
Chương 4: Công nghiệp và công nghiệp hóa trong phát triển kinh tế
(Tổng số tiết: 9 ; số tiết lý thuyết: 6 ; Số tiết bài tập, thảo luận: 3)


4.1 Vai trò của công nghiệp trong phát triển kinh tế
4.2 Công nghiệp hoá trong phát triển kinh tế
4.3 Chính sách phát triển công nghiệp và công nghiệp hoá
4.3.1 Lựa chọn đường lối công nghiệp hoá
4.3.2 Chính sách lựa chọn cơ cấu công nghiệp
4.3.3 Chính sách lựa chọn công nghệ
4.3.4 Chính sách lựa chọn quy mô sản xuất công nghiệp
4.3.5 Chính sách huy động nguồn lực cho công nghiệp hoá
4.4 Lựa chọn đường lối công nghiệp hóa ở Việt Nam
4.4.1 Qúa trình lựa chọn đường lối CNH của Việt Nam
4.4.2 Các yếu tố tác động đến tiến trình CNH Việt Nam
4.4.3 Phương hướng Công nghiệp hoá của Việt Nam đến năm 2020
Chương 5: Ngoại thương trong phát triển kinh tế
(Tổng số tiết: 9 ; số tiết lý thuyết: 6 ; Số tiết bài tập, thảo luận: 3)
5.1 Tổng quan về ngoại thương với phát triển kinh tế
5.1.1 Các lý thuyết lợi thế trong hoạt động ngoại thương
5.1.2 Vai trò của ngoại thương với phát triển kinh tế
5.2 Các chiến lược ngoại thương của các nước đang phát triển
5.2.1 Chiến lược xuât khẩu sản phẩm thô
5.2.2 Chiến lược thay thế sản phẩm nhập khẩu
5.2.3 Chiến lược hướng ra thị trường quốc tế
5.3 Hoạt động ngoại thương ở Việt Nam
Chương 6: Phát triển bền vững
(Tổng số tiết: 9 ; số tiết lý thuyết: 6 ; Số tiết bài tập, thảo luận:3)

6.1 Tổng quan về phát triển bền vững
6.1.1 Quan niệm về phát triển bền vững
6.1.2 Nội dung của phát triển bền vững
6.2 Tăng trưởng kinh tế với bền vững về môi trường
6.2.1 Quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường
6.2.2 Những xu hướng không tích cực
6.2.3 Khía cạnh Chính sách
6.3 Tăng trưởng kinh tế với bền vững xã hội
6.3.1 Quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với tiến bộ xã hội
6.3.2 Khía cạnh chính sách
6.4 Thực trạng phát triển bền vững ở Việt Nam
6.5 Chương trình nghị sự 21 Việt Nam
6.4 Nội dung thực hành: Không có
6.3 Nội dung bài tập lớn, tiểu luận: Không có
15) Nội dung chi tiết và kế hoạch triển khai:

Tiết
thứ
1

2

Nội dung giảng dạy
Chương 1: Lao động và các vấn đề
xã hội
1.1 Tổng quan lao động, việc làm
và thất nghiệp
1.1.1 Nguồn lao động và các nhân
tố ảnh hưởng
Chương 1: (Tiếp)

1.1 (Tiếp)

Hình thức tổ
chức giảng
dạy
Lý thuyết

Lý thuyết

Tài liệu đọc,
tham khảo
Giáo trình trang
361 - 369

Giáo trình trang
369 - 372

Yêu cầu
sinh viên
chuẩn bị
Đọc tài liệu

Đọc tài liệu

Ghi
chú


3


4

5

6

7
8
9

10

11

12

1.1.2 Việc làm và các nhân tố ảnh
hưởng đến việc làm
1.1.3 Thất nghiệp ở các nước
đang phát triển
Chương 1: (Tiếp)
1.2 Giáo dục với phát triển kinh
tế
1.2.1 Các tiêu chí đánh giá phát
triển giáo dục
1.2.2 Giáo dục với phát triển kinh
tế
Chương 1: (tiếp)
1.2(Tiếp)
1.2.3 Chính sách phát triển giáo

dục
1.2.4 Giáo dục ở Việt Nam giai
đoạn 2001 – 2010
Chương 1: (Tiếp)
1.3 Sức khỏe với phát triển kinh tế
1.3.1 Vai trò của sức khỏe với phát
triển kinh tế
1.3.2Các tiêu chí đánh giá tình
trạng sức khỏe
Chương 1: (Tiếp)
1.3 (Tiếp)
1.3.3 Các nhân tố tác động đến
cải thiện sức khỏe
1.3.4 Chính sách cải thiện sức
khỏe
1.3.5 Tình trạng sức khỏe của
Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010
Chương 1: (Tiếp)
Vấn đề thất nghiệp ở Việt Nam và
giải pháp?
Chương 1: (Tiếp)
Giáo dục Việt Nam với chất lượng
nguồn nhân lực?
Chương 1: (Tiếp)
Chính sách y tế và chăm sóc sức
khỏe với chất lượng lực lượng lao
động Việt Nam?
Chương 2: Tài chính với phát triển
kinh tế
2.1 Đầu tư với phát triển kinh tế

2.1.1 Vai trò của vốn sản xuất và
vốn đầu tư với tăng trưởng và phát
triển kinh tế
2.1.2 Thị trường vốn đầu tư ở các
nước đang phát triển
Chương 2: (Tiếp)
2.1 (tiếp)
2.1.3 Chính sách thu hút vốn đầu
tư ở các nước đang phát triển
2.1.4 Thực trạng đầu tư ở Việt
Nam
Chương 2: (Tiếp)
2.2 Nợ nước ngoài ở các nước
đang phát triển
2.2.1 Tổng quan về nợ nước ngoài

Lý thuyết

Giáo trình trang
399 – 415

Đọc tài liệu

Lý thuyết

Giáo trình trang
416 – 439

Đọc tài liệu


Lý thuyết

Giáo trình trang
446 – 452, 457 –
460

Đọc tài liệu

Lý thuyết

Giáo trình trang
453 – 456, 460 474

Đọc tài liệu

Thảo luận

Đọc tài liệu,
thuyết trình

Thảo luận

Đọc tài liệu,
thuyết trình

Thảo luận

Đọc tài liệu,
thuyết trình


Lý thuyết

Giáo trình trang
496 - 530

Đọc tài liệu

Lý thuyết

Giáo trình trang
530 – 535, 542 –
548

Đọc tài liệu

Lý thuyết

Giáo trình trang
554 - 562

Đọc tài liệu


13

14

15

16

17
18
19

20

21

22

23

24

Chương 2: (Tiếp)
2.2(Tiếp)
2.2.2 Nợ nước ngoài ở các nước
đang phát triển
2.2.3 Thực trạng nợ nước ngoài
của Việt Nam
Chương 2: (Tiếp)
2.3 Chính sách tài chính với phát
triển kinh tế
2.3.1 Nội dung chính sách tài
chính quốc gia
2.3.2 Chính sách tài chính với phát
triển kinh tế
Chương 2: (Tiếp)
2.3 (Tiếp)
2.3.3 Chính sách tài khóa và chính

sách tiền tệ ở Việt Nam
Chương 2: (Tiếp)
Đánh giá thị trường vốn đầu tư ở
Việt Nam? Giải pháp?
Chương 2: (Tiếp)
Nợ nước ngoài ở Việt Nam? Quan
điểm và giải pháp?
Chương 2 (Tiếp)
Hiệu quả chính sách tài khóa và
chính sách tiền tệ ở Việt Nam?
Chương 3: Nông nghiệp và nông
thôn trong phát triển kinh tế
3.1 Nông nghiệp với phát triển
kinh tế
3.1.1 Đặc điểm của sản xuất nông
nghiệp
3.1.2 Vai trò của nông nghiệp với
phát triển kinh tế
Chương 3: (Tiếp)
3.2 Chính sách phát triển nông
nghiệp
3.2.1 Sự cần thiết trợ giúp của
chính phủ để phát triển nông
nghiệp
3.2.2 Chính sách đất đai nông
nghiệp
Chương 3: (Tiếp)
3.2 (Tiếp)
3.2.3 Chính sách giá hàng nông
sản

Chương 3: (Tiếp)
3.3 Chính sách phát triển nông
thôn
3.3.1 Chính sách đầu tư xây dựng
cơ sở hạ tầng
3.3.2 Chính sách tín dụng nông
thôn
Chương 3: (Tiếp)
3.3 (Tiếp)
3.3.3 Chính sách khuyến nông
3.3.4 Phát triển thị trường nông thôn
Chương 3: (Tiếp)
3.4 Phát triển nông nghiệp và

Lý thuyết

Giáo trình trang
566 – 586

Đọc tài liệu

Lý thuyết

Giáo trình trang
595 - 601

Đọc tài liệu

Lý thuyết


Giáo trình trang
601 – 625

Đọc tài liệu

Thảo luận

Đọc tài liệu,
thuyết trình

Thảo luận

Đọc tài liệu,
thuyết trình

Thảo luận

Đọc tài liệu,
thuyết trình

Lý thuyết

Giáo trình trang
637 – 639

Đọc tài liệu

Lý thuyết

Giáo trình trang

643 – 649

Đọc tài liệu

Lý thuyết

Giáo trình trang
649 – 655

Đọc tài liệu

Lý thuyết

Giáo trình trang
655 – 658

Đọc tài liệu

Lý thuyết

Giáo trình trang
658 – 660

Đọc tài liệu

Lý thuyết

Giáo trình trang
660 – 672


Đọc tài liệu


25
26
27
28
29

30
31

32

33

34

35

36
37

nông thôn Việt Nam trong thời kỳ
đổi mới
3.4.1 Những thành tựu và hạn chế
trong phát triển nông nghiệp và nông
thôn Việt Nam
3.4.2 Định hướng phát triển nông
nghịêp và nông thôn Việt Nam đến

năm 2020
Chương 3: (Tiếp)
Phân tích chính sách trợ giá nông
sản của Việt Nam?
Chương 3: (Tiếp)
Phân tích chính sách tín dụng
nông thôn ở Việt Nam
Chương 3: (Tiếp)
Phân tích chính sách phát triển thị
trường nông thôn
Kiểm tra giữa học phần
Chương 4: Công nghiệp và công
nghiệp hóa trong phát triển kinh tế
4.1 Vai trò của công nghiệp trong
phát triển kinh tế
Chương 4: (Tiếp)
4.2 Công nghiệp hoá trong phát
triển kinh tế
Chương 4: (Tiếp)
4.3 Chính sách phát triển công
nghiệp và công nghiệp hoá
4.3.1 Lựa chọn đường lối công
nghiệp hoá
4.3.2 Chính sách lựa chọn cơ cấu
công nghiệp
Chương 4: (Tiếp)
4.3 (Tiếp)
4.3.3 Chính sách lựa chọn công
nghệ
4.3.4 Chính sách lựa chọn quy mô

sản xuất công nghiệp
Chương 4: (Tiếp)
4.3 (Tiếp)
4.3.5 Chính sách huy động nguồn
lực cho công nghiệp hoá
Chương 4: (Tiếp)
4.4 Lựa chọn đường lối công
nghiệp hóa ở Việt Nam
4.4.1 Qúa trình lựa chọn đường lối
CNH của Việt Nam
4.4.2 Các yếu tố tác động đến tiến
trình CNH Việt Nam
4.4.3 Phương hướng Công nghiệp
hoá của Việt Nam đến năm 2020
Chương 4 (Tiếp)
Đánh giá cơ cấu công nghiệp Việt
Nam? Lựa chọn ngành công
nghiệp mũi nhọn?
Chương 4: (Tiếp)
Các chính sách huy động các
nguồn lực cho công nghiệp hóa?
Chương 4: (Tiếp)

Thảo luận

Đọc tài liệu,
thuyết trình

Thảo luận


Đọc tài liệu,
thuyết trình

Thảo luận

Đọc tài liệu,
thuyết trình

Kiểm tra
Lý thuyết

Giáo trình trang
675 – 680

Ôn tập
Đọc tài liệu

Lý thuyết

Giáo trình trang
680 – 694

Đọc tài liệu

Lý thuyết

Giáo trình trang
694 - 698

Đọc tài liệu


Lý thuyết

Giáo trình trang
698 – 713

Đọc tài liệu

Lý thuyết

Giáo trình trang
713 – 715

Đọc tài liệu

Lý thuyết

Giáo trình trang
715 – 730

Đọc tài liệu

Thảo luận

Đọc tài liệu,
thuyết trình

Thảo luận

Đọc tài liệu,

thuyết trình

Thảo luận

Đọc tài liệu,


38

39

40

41

42

43
44

45

46
47

48

49
50


Công nghệ ở Việt Nam? Quan
điểm lựa chọn công nghệ hiện
nay?
Chương 5: Ngoại thương trong
phát triển kinh tế
5.1 Tổng quan về ngoại thương
với phát triển kinh tế
5.1.1 Các lý thuyết lợi thế trong
hoạt động ngoại thương
Chương 5: (Tiếp)
5.1 (Tiếp)
5.1.2 Vai trò của ngoại thương với
phát triển kinh tế
Chương 5: (Tiếp)
5.2 Các chiến lược ngoại thương
của các nước đang phát triển
5.2.1 Chiến lược xuât khẩu sản
phẩm thô
Chương 5: (Tiếp)
5.2 (Tiếp)
5.2.2 Chiến lược thay thế sản
phẩm nhập khẩu
Chương 5: (Tiếp)
5.2 (Tiếp)
5.2.3 Chiến lược hướng ra thị
trường quốc tế
Chương 5: (Tiếp)
5.3 Hoạt động ngoại thương ở Việt
Nam
Chương 5: (Tiếp)

Phân tích chiến lược xuất khẩu sản
phẩm thô? Vận dụng vào nền kinh
tế Việt Nam?
Chương 5: (Tiếp)
Vận dụng chiến lược thay thế sản
phẩm nhập khẩu đối với Việt
Nam?
Chương 5: (Tiếp)
Chiến lược hướng ra thị trường
quốc tế với nền kinh tế Việt Nam?
Chương 6: Phát triển bền vững
6.1 Tổng quan về phát triển bền
vững
6.1.1 Quan niệm về phát triển bền
vững
6.1.2 Nội dung của phát triển bền
vững
Chương 6: (Tiếp)
6.2 Tăng trưởng kinh tế với bền
vững về môi trường
6.2.1 Quan hệ giữa tăng trưởng
kinh tế với bảo vệ môi trường
6.2.2 Những xu hướng không tích
cực
Chương 6: (Tiếp)
6.2(Tiếp)
6.2.3 Khía cạnh Chính sách
Chương 6: (Tiếp)
6.3 Tăng trưởng kinh tế với bền


thuyết trình
Lý thuyết

Giáo trình trang
733 738

Đọc tài liệu

Lý thuyết

Giáo trình trang
738 – 744

Đọc tài liệu

Lý thuyết

Giáo trình trang
744 – 758

Đọc tài liệu

Lý thuyết

Giáo trình trang
758 – 767

Đọc tài liệu

Lý thuyết


Giáo trình trang
767 – 774

Đọc tài liệu

Lý thuyết

Giáo trình trang
780 – 785

Đọc tài liệu

Thảo luận

Đọc tài liệu,
thuyết trình

Thảo luận

Đọc tài liệu,
thuyết trình

Thảo luận

Đọc tài liệu,
thuyết trình

Lý thuyết


Giáo trình trang
793 – 803

Đọc tài liệu

Lý thuyết

Giáo trình trang
806 – 809

Đọc tài liệu

Lý thuyết

Giáo trình trang
809 – 813

Đọc tài liệu

Lý thuyết

Giáo trình trang
813 – 814

Đọc tài liệu


51
52


53
54

vững xã hội
6.3.1 Quan hệ giữa tăng trưởng
kinh tế với tiến bộ xã hội
Chương 6: (Tiếp)
6.5(Tiếp)
6.3.2 Khía cạnh chính sách
Chương 6: (Tiếp)
6.4 Thực trạng phát triển bền vững
ở Việt Nam
6.5 Chương trình nghị sự 21 Việt
Nam
Chương 6: (Tiếp)
Tăng trưởng kinh tế và các vấn đề
xã hội Việt Nam?
Chương 6:
Tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi
trường ở Việt Nam?

Lý thuyết

Giáo trình trang
814 – 817

Đọc tài liệu

Lý thuyết


Giáo trình trang
822 - 834

Đọc tài liệu

Thảo luận

Đọc tài liệu,
thuyết trình

Thảo luận

Đọc tài liệu,
thuyết trình

16) Kiểm tra, đánh giá:
8.1 Kiểm tra, đánh giá thường xuyên trọng số: 0,3.
8.2 Kiểm tra, đánh giá định (giữa) kỳ trọng số 0,2.
8.3 Thi, đánh giá cuối kỳ trọng số 0,5; Hình thức thi: Tự luận
Hiệu trưởng

Trưởng Khoa

Bộ môn

Giảng viên phụ trách

Th.S Nguyễn Thị Thu Hà

Th.S Nguyễn Thu Hà




×