Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT Năm học 2008 -2009
( Hà Tĩnh)
Thời gian: 120 phút ( không kể thời gian giao đề)
Câu 1(2 điểm)
Suy nghĩ của em về nhan đề bài thơ Đồng chí của Chính Hữu?
Câu 2(3 điểm)
Trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật), tác giả viết:
Không có kính, ừ thì có bụi,
Bụi phun tóc trắng nh ngời già
Cha cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc
Nhìn nhau mặt lấm cời ha ha.
(Ngữ văn 9, tập một, tr131, NXB Giáo dục -2005)
Em hãy viết một đoạn văn (khoảng 10 dòng ) Trong đó có sử dụng phép nối
(gạch chân từ ngữ của phép nối) trình bày cảm nhận của mình về khổ thơ trên.
Câu 3 ( 5 điểm)
Về giá trị truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long, sách giáo viên
Ngữ văn 9, tập một, tr.204 nhận định: Một trong những yếu tố tạo nên sức hấp dẫn và
góp vào thành công của truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa là chất trữ tình.
Em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên
Đáp án:
Câu 1:
-Đồng chí là những ngời cùng chí hớng, lí tởng. Ngời cùng ở trong một đoàn thể
chính trị hay trong một tổ chức cách mạng thờng gọi nhau là đồng chí. Từ sau cách
mạng tháng Tám 1945, đồng chí thành từ xng hô quen thuộc trong các cơ quan, đoàn
thể, đơn vị bộ đội. (0.25 đ)
- Đồng chí đợc hình thành trên cơ sở cùng chung cảnh ngộ, có sợ cảm thông
chia sẻ những tâm t, tình cảm của nhau và cùng chung lý tởng chiến đấu, nó góp phần
quan trọng tạo nên sức mạnh và vẻ đẹp tinh thần của ngời lính cách mạng. (1.5 đ)
- Đồng chí là một nhan đề hàm súc, cô đọng, gợi mở chủ đề tác phẩm.(0.25 đ)
Câu 2:
Tạo lập đợc đoạn văn nghị luận về nội dung khổ thơ, trong đó có sử dụng phép
nối. (0.5 đ)
Trình bày cảm nhận về khổ thơ:
-Từ hình ảnh tả thực về chiếc xe không có kính trong hoàn cảnh khốc liệt của
cuộc kháng chiến chống Mỹ, nhà thơ đã làm nỗi bật hình ảnh ngời lính lái xe với vẻ
đẹp tâm hồn lạc quan rất lính bất chấp mọi khó khăn nguy hiểm (2.25 đ)
-Những câu thơ tả thực hình ảnh chiếc xe không có kính; ngôn ngữ và giọng
điệu giàu tính khẩu ngữ, tự nhiên, trẻ trung. (0.25đ)
Câu 3:
Yêu cầu về kiến thức:
Trên cơ sở hiểu biết về truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành
Long(Phần trích ở sách Ngữ văn 9), học sinh cần vận dụng các thao tác nghị luận để
làm rõ đợc yêu cầu đề bài.
Yêu cầu kỹ năng:
Bài viết đúng kiểu bài nghị luận văn học với việc kết hợp nhiều thao tác; bố cục
cân đối hợp lí; biết chọn lọc, sắp xếp dẫn chứng có hệ thống; lời văn trong sáng có cảm
xúc; lập luận chặt chẽ, lô gíc; không sai lỗi dùng từ đặt câu
Từ những yêu cầu trên, định hớng chính của bài làm nh sau:
1. Giới thiệu khái quát chung về tác giả, tác phẩm, trích dẫn ý kiến . (0.5 đ)
2. Giải thích ý kiến.
-Thành công của truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa có nhiều yếu tố (tình huống truyện, cốt
truyện, xây dựng nhân vật, cách kể chuyện) trong đó, chất trữ tình là yếu tố quan
trọng tạo nên sức hấp dẫn và giá trị của tác phẩm. (0.25 đ)
-Chất trữ tình của tác phẩm đợc tạo nên bởi những cảm xúc, chiêm nghiệm, suy t-
ởng và thể hiện bằng lời văn giàu nhịp điệu, giàu hình ảnh (0.5 đ)
3. Chứng minh:
- Chất trữ tình đợc tạo nên từ những chi tiết, khung cảnh thiên nhiên đẹp và đầy
thơ mộng của Sa Pa đợc miêu tả qua cái nhìn của ngời hoạ sỹ già. (1 đ)
- Chất trữ tình đợc toát lên chủ yếu từ nội dung của truyện: cuộc gặp gỡ tình cờ
mà để lại nhiều d vị trong lòng mỗi ngời, từ những nết đẹp giản dị, từ những truyện kể
về cuộc sống lặng lẽ ở Sa Pa (qua lời kể của anh thanh niên và bác lái xe, suy nghĩ của
ông hoạ sỹ già, cô kỹ s) và từ những cảm xúc, tình cảm mới nảy nở trong tâm hồn của
các nhân vật đối với anh thanh niên. (2 đ)
- Để tạo nên không khí trữ tình của tác phẩm, nhà văn đã sử dụng lời văn giàu
cảm xúc, hình ảnh, giọng điệu tâm tình nhẹ nhàng. (0.25)
4. Đánh giá: Chất trữ tình kết hợp với bình luận, tự sự đã làm nỗi bật chủ đề tác phẩm:
Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa khắc hoạ thành công những ngời lao động bình thờng mà
tiêu biểu là anh thanh niên làm công tác khí tợng ở một mình trên đỉnh núi cao. Qua
đó, truyện khẳng định vẻ đẹp của con ngời lao động và ý nghĩ của những công việc
thầm lặng ./. (0.5đ)