Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Bai tap Clo va hop chat cua clo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.15 KB, 3 trang )

LUYỆN TẬP VỀ CLO VÀ HỢP CHẤT CỦA CLO
Bài 1: Các nguyên tử halogen có cấu hình electron lớp ngoài cùng là:
A. ns
2
. B. ns
2
np
3
. C. ns
2
np
4
. D. ns
2
np
5
.
Bài 2: Trong phân nhóm VIIA, khi số hiệu nguyên tử tăng thì:
A. tính oxi hóa tăng dần.
B. tính oxi hóa giảm dần.
C. tính oxi hóa không đổi.
D. tính khử giảm dần.
Bài 3: Ở trạng thái cơ bản, số electron độc thân của nguyên tử clo là:
A. 5. B. 3. C. 1. D. 0.
Bài 4: Do hoạt động hóa học mạnh, trong tự nhiên clo tồn tại ở dạng:
A. đơn chất.
B. nguyên tử.
C. hợp chất.
D. đơn chất và hợp chất.
Bài 5: Trong các halogen, clo là nguyên tố:
A. có độ âm điện lớn nhất.


B. có tính phi kim mạnh nhất.
C. tồn tại trong vỏ Trái Đất (dưới dạng hợp chất) với trữ lượng lớn nhất.
D. có số oxi hóa –1 trong mọi hợp chất.
Bài 6: Trong hợp chất, clo có thể có các số oxi hóa:
A. –1, 0, +1, +5.
B. –1, 0, +1, +7.
C. –1, +3, +5, +7.
D. –1, +1, +3, +5, +7.
Bài 7: Clo có số oxi hóa dương trong hợp chất với nguyên tố:
A. H. B. O. C. F.
D. O và F.
Bài 8: Kim loại phản ứng mạnh nhất với clo là:
A. Al. B. Na. C. Cu. D. Fe.
Bài 9: Trong dãy các chất sau, dãy gồm toàn các chất có thể tác dụng với clo là:
A. Na, H
2
, N
2
.
B. dd KOH, H
2
O, dd KF.
C. dd NaOH, dd NaBr, dd NaI.
D. Fe, K, O
2
.
Bài 10: Trong PTN, khí clo thường được điều chế từ:
A. NaCl + H
2
SO

4
(đ).
B. HCl (đ) + KMnO
4
.
C. F
2
+ KCl.
D. NaCl (điện phân dd).
6
Bài 11: Chọn phát biểu sai:
A. Khí HCl không làm đổi màu quì tím.
B. Dd HCl có tính axit mạnh.
C. Cu bị hòa tan trong dd axit HCl khi có mặt O
2
.
D. Fe hòa tan trong dd axit HCl tạo muối FeCl
3
.
Bài 12: Khí clo và khí hiđro phản ứng ở điều kiện:
A. nhiệt độ thấp dưới 0
o
C.
B. trong bóng tối, nhiệt độ thường 25
o
C.
C. có chiếu sáng.
D. trong bóng tối.
Bài 13: Nước Javel là hỗn hợp của các chất:
A. NaCl, NaClO, H

2
O.
B. HCl, HClO, H
2
O.
C. NaCl, NaClO
3
, H
2
O.
D. NaCl, NaClO
4
, H
2
O.
Bài 14: Công thức của clorua vôi là:
A. CaCl
2
O. B. CaClO. C. CaOCl
2
.
D. CaOCl.
Bài 15: Clorua vôi là loại hợp chất:
A. muối kép.
B. muối hỗn tạp.
C. muối trung tính.
D. muối axit.
Bài 16: Clorua vôi và nước Javel thể hiện tính oxi hóa là do:
A. chứa ion ClO


, gốc của axit HClO có tính oxi hóa mạnh.
B. chứa ion Cl

, gốc của axit HCl điện li mạnh.
C. đều là sản phẩm của chất oxi hóa mạnh (Cl
2
) với kiềm.
D. trong phân tử đều chứa cation của kim loại mạnh.
Bài 17: Người ta có thể điều chế KCl bằng:
a) một phản ứng hóa hợp;
b) một phản ứng phân hủy;
c) một phản ứng trao đổi;
d) một phản ứng thế.
Hãy dẫn ra phản ứng cho mỗi trường hợp trên. Trường hợp nào là phản ứng oxi hoá khử?
Bài 18: Từ đá vôi và muối ăn, viết các phản ứng dùng để sản xuất clorua vôi?
Bài 19: Viết PTHH thực hiện chuỗi biến hóa sau:


7
(2)
(1)
(3)
(4)
(5)
(6)
Cl
2
HCl
NaCl
Bài 20: Thực hiện chuỗi phản ứng sau, ghi tên các chất và điều kiện phản ứng

Bài 21: Chỉ dùng một hóa chất duy nhất, nhận biết các dd đựng trong các lọ mất nhãn sau:
NaNO
3
, HCl, NaCl, AgNO
3
.
Bài 22: Muối ăn bị lẫn các tạp chất là Na
2
SO
4
, MgCl
2
, CaCl
2
, CaSO
4
. Trình bày phương pháp hóa
học để loại bỏ các tạp chất? Viết PTHH.
Bài 23: Cho 0,6 lít khí clo phản ứng với 0,4 lít khí hiđro. Tính thành phần % về thể tích của các khí
trong hỗn hợp thu được sau phản ứng? Biết các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ
và áp suất.
Bài 24: Dẫn 33,6 lít khí clo đi qua dd Na
2
CO
3
dư. Nêu hiện tượng xảy ra, giải thích. Tính thể tích
khí tạo thành sau phản ứng? Biết các thể tích khí đo ở áp suất 2 atm và nhiệt độ 27
o
C.
Bài 25: Cho 17,4 (g) MnO

2
tác dụng hết với dd HCl dư. Toàn bộ khí sinh ra được hấp thụ hết vào
145,8 (g) dd NaOH 20% (ở t
o
thường) tạo ra dd A. Tính C% các chất trong dd A?
Bài 26: Trung hòa 40 (ml) dd A gồm 2 axit HCl và H
2
SO
4
, cần dùng vừa hết 60 ml dd NaOH 1M.
Cô cạn dd sau khi trung hòa, thu được 3,76 (g) hỗn hợp muối khan. Xác định C
M
của mỗi
axit trong dd A ban đầu?
Bài 27: Người ta làm nổ hỗn hợp khí chứa trong 2 bình A và B, biết:
– Bình A chứa: 54% H
2
và 46% Cl
2
(về thể tích).
– Bình B chứa: 46% H
2
và 54% Cl
2
(về thể tích).
Hỗn hợp khí thu được trong từng trường hợp được dẫn vào bình chứa nước có pha thêm
dd quỳ tím. Có hiện tượng gì xảy ra, giải thích?
Bài 28: Lấy một bình cầu A đựng đầy nước clo, úp ngược trên chậu B cũng đựng nước clo, rồi đưa
cả bình và chậu đó ra ngoài ánh sáng mặt trời. Khí gì sinh ra và tụ lại ở đáy bình cầu A?
Giải thích?

Bài 29: Tại sao có thể dùng bình thép đựng khí clo khô mà không được dùng bình thép đựng khí
clo ẩm?
Bài 30: Để diệt chuột ở ngoài đồng, người ta có thể cho khí clo qua những ống mềm vào hang
chuột. Giải thích?
8
NaClO
Cl
2
CaOCl
2
KClO
3
(2) (1)
(4)
(3)
(6)
(5)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×