Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TẠI THÀNH PHỐ LÀO CAI VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TỐI ƢU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.09 MB, 103 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG
-----------o0o------------

TRẦN VIỆT ĐỨC

NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ
CHẤT THẢI RẮN TẠI THÀNH PHỐ LÀO CAI
VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TỐI ƢU

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG

Hà Nội - Năm 2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG
-----------o0o------------

TRẦN VIỆT ĐỨC

NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ
CHẤT THẢI RẮN TẠI THÀNH PHỐ LÀO CAI
VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TỐI ƢU

Chuyên ngành: Môi trƣờng và phát triển bền vững
(Chƣơng trình đào tạo thí điểm)

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. TRẦN THỊ HỒNG



Hà Nội - Năm 2016


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Trần Thị Hồng, ngƣời đã
tận tình hƣớng dẫn tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi
trƣờng, Đại học Quốc gia Hà Nội cùng các thầy, cô đã giảng dạy và truyền đạt kiến
thức cho tôi trong suốt quá trình học tập.
Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ các phòng ban của chi
cục bảo vệ môi trƣờng thành phố Lào Cai, Công ty môi trƣờng đô thị Tỉnh Lào
Cai, sở tài nguyên và môi trƣờng tỉnh Lào Cai đã tạo điều kiện thuận lợi nhất, cung
cấp số liệu cho việc thực hiện luận văn này.
Cuối cùng, tôi xin cảm ơn sự động viên to lớn về thời gian, vật chất và tinh
thần mà gia đình và bạn bè đã dành cho tôi trong quá trình thực hiện luận văn.
Xin chân thành cảm ơn !

Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2016
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

TRẦN VIỆT ĐỨC

i


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu nêu
trong luận văn là trung thực, không sử dụng số liệu của tác giả khác khi chƣa đƣợc
công bố hoặc chƣa đƣợc sự đồng ý. Những kết quả nghiên cứu của các tác giả khác

đƣợc trích dẫn nguồn trong luận văn khi sử dụng. Tên và nội dụng luận văn không
trùng và kết quả của luận văn chƣa đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nào.
Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2016
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

TRẦN VIỆT ĐỨC

ii


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. i
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... ii
MỤC LỤC ................................................................................................................. iii
DANH MỤC CÁC HÌNH ...........................................................................................v
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ...............................................................................v
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài .....................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................2
2.1. Mục tiêu chung ..............................................................................................2
2.2. Mục tiêu cụ thể ..............................................................................................2
3. Nội dung nghiên cứu của đề tài ...............................................................................3
3.1 Dự báo tổng lƣợng chất thải rắn thành phố Lào Cai phát sinh đến năm 2020
..............................................................................................................................3
3.2 Đề xuất giải pháp quản lý tối ƣu trong quản lý chất thải rắn tại thành phố
Lào Cai .................................................................................................................3
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN .............................4
1.1. Tổng quan về chất thải rắn ...................................................................................4
1.1.1. Một số khái niệm về chất thải ....................................................................4
1.1.2. Các nguồn phát sinh chất thải rắn ..............................................................5

1.1.3. Phân loại chất thải rắn ................................................................................6
1.1.4. Thành phần chất thải ................................................................................12
1.2. Tổng quan về quản lý chất thải rắn trên thế giới................................................14
1.3. Thực trạng quản lý chất thải rắn ở Việt Nam .....................................................16
1.3.1. Tình hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt .................................................17
1.3.2. Tình hình quản lý chất thải rắn công nghiệp thông thƣờng .....................19
1.3.3. Chất thải y tế.............................................................................................21
1.3.4. Chất thải nguy hại.....................................................................................22
CHƢƠNG 2. ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU...............................................................................................24
2.1. Khu vực nghiên cứu ...........................................................................................24
2.1.1. Vị trí địa lý ...............................................................................................24
2.1.2. Đặc điểm địa chất, địa hình, địa mạo .......................................................25

iii


2.1.3. Đặc điểm về khí tƣợng, thủy văn .............................................................25
2.1.4. Tài nguyên . ..............................................................................................26
2.2. Địa điểm, thời gian và đối tƣợng nghiên cứu.....................................................28
2.3. Phạm vi nghiên cứu (phạm vi nội dung nghiên cứu) .........................................28
2.4. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu .................................................29
2.4.1. Phƣơng pháp luận .....................................................................................29
2.4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ..........................................................................29
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................................32
3.1. Hiện trạng quản lý chất thải rắn tại thành phố Lào Cai .....................................32
3.1.1. Hiện trạng quản lý CTR sinh hoạt ............................................................32
3.1.2. Hiện trạng quản lý chất thải rắn công nghiệp...........................................41
3.1.3. Hiện trạng quản lý CTR y tế ....................................................................42
3.1.4. Hiện trạng quản lý CTR xây dựng ...........................................................46

3.1.5. Đánh giá chung ........................................................................................47
3.2. Dự báo tổng lƣợng chất thải rắn thành phố Lào Cai phát sinh năm 2020. .......50
3.2.1. Chỉ tiêu phát sinh chất thải rắn thành phố Lào Cai đến năm 2020. .........50
3.2.2. Chỉ tiêu thu gom chất thải rắn đến năm 2020 ..........................................53
3.2.3. Các quy hoạch phát triển liên quan ..........................................................53
3.3. Đề xuất các giải pháp trong quản lý chất thải rắn tại thành phố Lào Cai ..........57
3.3.1. Chất thải rắn sinh hoạt ..............................................................................57
3.3.2. Chất thải rắn công nghiệp .........................................................................72
3.3.3. Chất thải xây dựng ...................................................................................79
3.3.4. Chất thải xây y tế ......................................................................................82
3.3.5. Đề xuất giải pháp quản lý tối ƣu chất thải rắn tại thành phố Lào Cai. .....83
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................................85
KẾT LUẬN ...............................................................................................................85
KIẾN NGHỊ ..............................................................................................................86
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................87
PHỤ LỤC ..................................................................................................................90
Phụ lục 1. Mẫu điều tra rác thải sinh hoạt của các hộ gia đình. ................................90
Phụ lục 2. Phiếu điều tra về tổ công tác vệ sinh........................................................93

iv


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1. Bản đồ hành chính thành phố Lào Cai ......................................................24
Hình 3.1. Tỷ lệ phát sinh CTR đô thị tại TP. Lào Cai. .............................................32
Hình 3.2. Sơ đồ mạng lƣới tuyến thu gom, điểm tập kết rác vận chuyển chất thải rắn
đô thị điển hình tại Thành Phố Lào Cai. ..................................................................35
Hình 3.3. Bãi chôn lấp CTRSH Tòong Mòn, xã Đồng Tuyển, Tp Lào Cai. ............40
Hình 3.4. Nƣớc rỉ rác không đƣợc xử lý triệt để tại BCL Toòng Mòn. .................40
Hình 3.5. Cấu tạo tháp rau ........................................................................................68

Hình 3.6. Tháp trồng rau khi hoàn thành ..................................................................69
Hình 3.7. Sơ đồ quy trình sản xuất phân compost ....................................................70
Hình 3.8. Sơ đồ đề xuất xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Lào Cai. ..........71
Hình 3.9. Sơ đồ thu gom rác công nghiệp tại thành phố Lào Cai .............................74
Hình 3.10. Sơ đồ xử lý chất thải rắn công nghiệp thành phố Lào Cai ......................78
Hình 3.11. Sơ đồ phân loại, tái chế, xử lý chất thải xây dựng ..................................82

v


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. Các nguồn gốc phát sinh chất thải rắn đô thị ..............................................5
Bảng 1.2. Phân loại theo tính chất. ........................................................................7
Bảng 1.3. Lƣợng chất thải rắn phát sinh ở một số độ thị ở Việt Nam ........................9
Bảng 1.4. Thành phần chất thải rắn đô thị theo nguồn gốc phát sinh ..........12
Bảng 1.5.Thành phần chất thải rắn đô thị theo tính chất vật lý ....................13
Bảng 1.6. Sự thay đổi thành phần theo mùa đặc trƣng các CTRSH .........................14
Bảng 3.1. Thành phần CTRSH thành phố Lào Cai. ..................................................33
Bảng 3.2. Hiện trạng các điểm tập kết rác trong khu vực thành phố Lào Cai. .........36
Bảng 3.3. Bảng thiết bị thu gom rác tại thành phố Lào Cai . ....................................37
Bảng 3.4. Lƣợng rác thải sinh hoạt phát sinh hằng ngày của các hộ gia đình. .........38
Bảng 3.5. Về việc thực hiện phân loại rác. ...............................................................38
Bảng 3.6. Đánh giá của ngƣời dân về việc hiệu quả thu gom rác. ............................39
Bảng 3.7. Quy mô giƣờng bệnh và khối lƣợng CTR y tế phát sinh tại các bệnh viện
và các cơ sở y tế thành phố Lào Cai ........................................................................43
Bảng 3.8. Thành phần chất thải rắn y tế tại thành phố Lào Cai ...............................44
Bảng 3.9. Tỷ lệ phát sinh CTRSH đô thị Việt Nam..................................................50
Bảng 3.10. Tiêu chuẩn phát sinh chất thải rắn công nghiệp .....................................52
Bảng 3.11. Tiêu chuẩn phát sinh CTR bệnh viện. ....................................................52
Bảng 3.12. Mục tiêu thu gom CTR thành phố Lào Cai đến năm 2020. ...................53

Bảng 3.13. Tổng lƣợng CTRSH đô thị đƣợc thu gom trên địa bàn thành phố Lào
Cai dự báo đến năm 2020. ........................................................................................55
Bảng 3.14. Tỷ lệ thành phần chất thải rắn công nghiệp dự báo đến năm 2020 thành
phố Lào Cai. ..............................................................................................................55
Bảng 3.15. Dự báo tổng khối lƣợng phát sinh chất thải rắn y tế đến năm 2020 .......56
Bảng 3.16. Tổng hợp dự báo khối lƣợng CTR phát sinh tỉnh thành phố Lào Cai đến
năm 2020. ..................................................................................................................57
Bảng 3.17. Đánh giá lựa chọn các công nghệ xử lý CTR sinh hoạt. .......................66
Bảng 3.18. Khả năng tái chế và sử dụng của CTR xây dựng ...................................80

vi


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BVMT

Bảo vệ môi trƣờng

CTNH

Chất thải nguy hại

CTR

Chất thải rắn

CTRSH

Chất thải rắn sinh hoạt


HTMT

Hiện trạng môi trƣờng

JICA

Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản

KCN

Khu công nghiệp

KCX

Khu chế xuất

KH&CN

Khoa học và công nghệ

KH&ĐT

Kế hoạch và Đầu tƣ

KT-XH

Kinh tế - Xã hội

QCVN


Quy chuẩn Việt Nam

TW

Trung ƣơng

TCCP

Tiêu chuẩn cho phép

TCMT

Tổng cục Môi trƣờng

TCTK

Tổng cục Thống kê

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

TN&MT

Tài nguyên và Môi trƣờng

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn


UBND

Ủy ban nhân dân

URENCO

Công ty TNHH nhà nƣớc một thành viên Môi trƣờng đô thị

VSMT

Vệ sinh môi trƣờng

WHO

Tổ chức y tế thế giới

vii


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Nền kinh tế của đất nƣớc ta ngày càng phát triển đời sống vật chất và tinh thần
của nhân dân đƣợc cải thiện và nâng cao. Nhƣng kéo theo đó vấn đề về ô nhiễm
môi trƣờng cũng ngày càng nan giải. Trong đó quản lý chất thải rắn ở các đô thị,
thành phố gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là lƣợng rác thải sinh hoạt, và rác thải phát
sinh từ hoạt động của con ngƣời ngày càng nhiều. Mức độ ô nhiễm của chất thải
sinh hoạt ngày càng trầm trọng.
Hiện nay ở Việt Nam lƣợng rác thải sinh hoạt tại các đô thị ở nƣớc ta đang có
xu thế phát sinh ngày càng tăng, tính trung bình mỗi năm tăng khoảng 10%. Tỷ lệ
tăng cao tập trung ở các đô thị đang có xu hƣớng mở rộng, phát triển mạnh cả về

quy mô lẫn dân số và các khu công nghiệp. Tổng lƣợng phát sinh chất thải rắn sinh
hoạt (CTRSH) tại các đô thị loại III trở lên và một số đô thị loại IV là các trung tâm
văn hóa, xã hội, kinh tế của các tỉnh thành trên cả nƣớc lên đến 6,5 triệu tấn/năm;
trong đó CTRSH phát sinh từ các hộ gia đình, nhà hàng, các chợ và kinh doanh là
chủ yếu. Đô thị có lƣợng CTRSH phát sinh lớn nhất là TP.Hồ Chí Minh khoảng
5.500 tấn/ngày, Hà Nội khoảng 2.500 tấn/ngày. Đô thị có lƣợng CTRSH phát sinh ít
nhất là Bắc Kạn khoảng 12,3 tấn/ngày; Cao Bằng 20 tấn/ngày; TP.Yên Bái 33,4
tấn/ngày và Hà Giang 37,1 tấn/ngày [2].
Theo Dự báo của Bộ TN&MT, đến hết năm 2015, khối lƣợng CTRSH phát
sinh từ các đô thị ƣớc tính khoảng 37 nghìn tấn/ngày và năm 2020 là 59 nghìn
tấn/ngày. Nhƣng tỷ lệ thu gom đƣợc đƣa xử lý là khoảng 60% – 65 % còn lại là bị
xuống sông, hồ, lề đƣờng, các bãi rác tự phát không có thu gom gây ảnh hƣởng đến
mỹ quan của thành phố, ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời dân.
Thành phố Lào Cai thuộc tỉnh Lào Cai nằm phía tây bắc Việt Nam. Gồm 17
đơn vị hành chính, quy mô diện tích 229,67 km2 với dân số khoảng 148.300 ngƣời
[8]. Thành phố Lào Cai chính thức nhận đô thị loại 2 vào ngày 30/11/2014 có
những bƣớc phát triển vƣợt bậc về kinh tế - xã hội, xây dựng cơ sở hạ tầng, chỉnh

1


trang đô thị đã tạo cho thành phố có sự thay đổi lớn về diện mạo đô thị và nền kinh
tế phát triển. Cùng với sự phát triển của thành phố, lƣợng CTRSH không ngừng
tăng lên (tăng 10%/năm). Năm 2014 trung bình mỗi ngày có khoảng 126,512 tấn
chất thải rắn /ngày. Tuy nhiên do gặp nhiều khó khăn trong quá trình thu gom, vận
chuyển, các điểm rác thải phát sinh không đƣợc thu gom…..
Việc quản lý chất thải rắn trên cả nƣớc nói chung và thành phố Lào Cai nói
riêng, đang gặp nhiều khó khăn do việc phát triển kinh tế dẫn đến nảy sinh những
hệ lụy lƣợng phát sinh chất thải rắn càng ngày tăng cao.
Nhằm đạt đƣợc về công tác môi trƣờng, góp phần kiểm soát ô nhiễm, hƣớng

tới phát triển bền vững phấn đấu đến năm 2020 trở thành một trong những thành
phố xanh sạch đẹp là một việc hết sức ý nghĩa.
Xuất phát từ tình hình thực tiễn trên, tôi lựa chọn đề tài “Nghiên cứu hiện
trạng quản lý chất thải rắn tại thành phố Lào Cai và đề xuất giải pháp quản lý tối
ưu” để làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Đánh giá về quản lý chất thải rắn của thành phố Lào Cai và đề xuất giải pháp
quản lý tối ƣu.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Chỉ ra đƣợc nguồn phát sinh chất thải rắn tại thành phố Lào Cai (gồm nguồn
phát sinh, thành phần khối lƣợng chất thải rắn).
- Nêu lên đƣợc hiện trạng thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn tại thành
phố Lào Cai.
- Đề xuất đƣợc giải pháp quản lý tối ƣu chất thải rắn tại thành phố Lào Cai
nhằm hƣớng tới phát triển bền vững vào năm 2020.

2


3. Nội dung nghiên cứu của đề tài
3.1. Hiện trạng quản lý chất thải rắn tại thành phố Lào Cai
- Nguồn phát sinh, thành phần chất thải rắn tại thành phố Lào Cai.
- Hiện trạng thu gom, vận chuyển thải rắn tại thành phố Lào Cai.
- Hiện trạng xử lý chất thải rắn tại thành phố Lào Cai.
3.2. Dự báo tổng lượng chất thải rắn thành phố Lào Cai phát sinh đến năm 2020
3.3. Đề xuất các giải pháp trong quản lý chất thải rắn tại thành phố Lào Cai

3



CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN
1.1. Tổng quan về chất thải rắn
1.1.1. Một số khái niệm về chất thải
Theo Nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 9/4/2007 của Chính phủ về quản lý chất
thải rắn có những khái niệm sau [10]:
a, Chất thải: Vật chất đƣợc loại ra trong sinh hoạt, trong quá trình sản xuất
hoặc trong các hoạt động khác. Chất thải có thể ở dạng rắn, lỏng khí hoặc có thể ở
dạng khác.
b, Chất thải rắn: Chất thải ở thể rắn hoặc sệt, đƣợc thải ra từ quá trình sản
xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác. Chất thải rắn bao gồm
chất thải rắn nguy hại và chất thải rắn thông thƣờng (không nguy hại).
c, Chất thải rắn thông thường: là các loại chất thải rắn đô thị, chất thải rắn
công nghiệp không chứa hoặc có chứa lƣợng rất nhỏ các chất hoặc hợp chất chƣa
đến mức có thể gây nguy hại tới môi trƣờng và sức khỏe con ngƣời.
d, Chất thải rắn nguy hại: là chất thải rắn chứa các chất hoặc hợp chất có một
trong những đặc tính: phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm, gây ngộ
độc hoặc các đặc tính nguy hại khác [4].
e, Chất thải rắn đô thị: Chất thải rắn thông thƣờng phát sinh từ cƣ dân, doanh
nghiệp, tổ chức trong khu vực đô thị.
f, Quản lý chất thải: Quá trình hoạt động kiểm soát chất thải từ khi phát sinh
đến thu gom, lƣu trữ, vận chuyển, xử lý và tiêu hủy chất thải theo quy định hiện
hành của cơ quan quản lý có thẩm quyền.
g, Phát triển bền vững: Là phát triển đáp ứng đƣợc nhu cầu của hiện tại mà
không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhƣ cầu đó của các thế hệ tƣơng lai trên cơ
sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa giữa tăng trƣơng kinh tế, bảo đảm tiến bộ xã hội [18].

4



1.1.2. Các nguồn phát sinh chất thải rắn
Nguồn gốc phát sinh, thành phần và tốc độ phát sinh của chất thải rắn là cơ sở
quan trọng để thiết kế, lựa chọn công nghệ xử lý và các đề xuất các chƣơng trình
quản lý chất thải rắn [17].
Các nguồn phát sinh chất rắn đô thị gồm :
- Sinh hoạt của cộng đồng.
- Trƣờng học, nhà ở, cơ quan.
- Sản xuất công nghiệp.
- Sản xuất nông nghiệp.
- Nhà hàng, khác sạn.
- Từ các trung tâm thƣơng mại, công trình công cộng.
- Từ các đền thờ, chùa miếu.
Chất thải đô thị đƣợc xem nhƣ là chất thải cộng đồng ngoại trừ các chất thải
trong quá trình chế biến tại các khu vực công nghiệp và chất thải công nghiệp. Các
loại chất thải sinh ra từ các nguồn này đƣợc trình bày ở Bảng 1.1.
Bảng 1.1. Các nguồn gốc phát sinh chất thải rắn đô thị
Nguồn

Các hoạt động và vị trí phát
sinh

Loại chất thải rắn

Nhà ở

Những nơi ở của một hộ gia Chất thải thực phẩm, giấy,
đình hoặc nhiều gia đình, bìa cứng, hàng dệt, đồ da,
Những căn hộ thấp, vừa và cao chất thải vƣờn đồ gỗ, thủy
tinh, kim loại khác, tàn
thuốc và các chất thải đặc

biệt ( dầu, lốp xe, thiết bị
điện …) các chất thải sinh
hoạt nguy hại

Thƣơng mại

Cửa hàng, nhà hàng, chợ, văn

5

Giấy bìa cƣng, nhựa dẻo,


phòng khách sạn, dịch vụ, cửa
hiệu in….

gỗ, chất thải thực phẩm,
thủy tinh kim loại,chất
thải đặc biệt, chất thải
nguy hại.

Cơ quan

Trƣờng học, bệnh viện, nhà tù,
công ty nhà nƣớc, công ty tƣ
nhân

Giấy bìa cƣng, nhựa dẻo,
gỗ, chất thải thực phẩm,
thủy tinh kim loại, chất

thải đặc biệt, chất thải
nguy hại.

Xây dựng và phá dỡ

Nơi xây dựng mới, sửa đƣờng
san bằng các công trình xây
dựng, vỉa hè hƣ hại,...

Gỗ, thép, bê tông, đất,.....

Dịch vụ đô thị (trừ
trạm xử lý)

Quét dọn đƣờng phố, làm đẹp
phong cách, làm sạch theo lƣu
vực, công viên và bãi tắm,
những khu vực tiêu khiển khác

Chất thải đặc biệt, rác, rác
đƣờng phố, vật xén ra từ
cây, chất thải từ các công
viên, bãi tắm, các khu vực
tiêu khiển

Trạm xử lý, lò thiêu
đốt

Quá trình xử lý nƣớc, nƣớc thải Khối lƣợng lớn chất dƣ
và chất thải công nghiệp. Các

chất thải đƣợc xử lý

Nguồn: [17].
1.1.3. Phân loại chất thải rắn
Việc phân loại chất thải rắn sẽ giúp xác định các loại khác nhau của chất thải
rắn đƣợc sinh ra. Khi thực hiện việc phân loại chất thải rắn sẽ giúp chúng ta gia tăng
khả năng tái chế và tái sử dụng các vật liệu trong chất thải, đem lại hiệu quả kinh tế
và bảo vệ môi trƣờng [17].
Chất thải rắn đa dạng, vì vậy có nhiều cách phân loại chất thải rắn
nhƣ sau:

6


a, Phân loại theo tính chất
Phân loại chất thải rắn theo dạng này ngƣời ta chia làm: các chất
cháy đƣợc, các chất không cháy đƣợc, các chất hỗn hợp. Phân loại theo
tính chất này đƣợc thể hiện ở bảng 1.2.
Bảng 1.2. Phân loại theo tính chất
Loại rác thải

Nguồn gốc

1. Các chất cháy đƣợc

- Các vật liệu làm từ giấy

- Giấy

- Có nguồn gốc từ sợi


- Hàng dệt

- Các chất thải ra từ đồ ăn, thực

- Rác thải

phẩm

- Cò, gỗ củi, rơm
- Chất dẻo

- Các vật liệu và sản phẩm đƣợc chế
tạo từ chất dẻo
- Các vật liệu và sản phẩm đƣợc chế

- Da và cao su

tạo từ da và cao su
2. Các chất không cháy đƣợc
- Kim loại sắt

- Các vật liệu và sản phẩm đƣợc chế
tạo từ sắt mà dễ bị nam châm hút

- Kim loại không phải sắt
- Thủy tinh

- Các vật liệu không bị nam châm
hút


- Đá và sành sứ

- Các vật liệu và sản phẩm chế tạo
từ thủy tinh
- Các vật liệu không cháy khác
ngoài kim loại và thủy tinh

3. Các chất hỗn hợp

Tất cả các vật liệu khác không
phân loại ở phần 1 và 2 đều thuộc
loại này. Loại này có thể chia làm 2
phần với kích thƣớc > 5mm < 5mm.

Nguồn: [17].

7


b, Phân loại theo nguồn phát sinh
Chất thải sinh hoạt: Là lƣợng rác thải phát sinh từ hoạt động của một ngƣời
trong một ngày đêm (kg/ng/ngày đêm).
Những chất thải liên quan đến hoạt động của con ngƣời, nguồn tạo thành chủ
yếu từ các khu dân cƣ, các cơ quan trƣờng học, các dịch vụ thƣơng mại. Chất thải
rắn có thành phần bao gồm kim loại, thủy tinh, sành sứ, gạch ngói vỡ, đất đá, cao
su, chất dẻo, thực phẩm dƣ thừa hoặc quá hạn sử dụng, xƣơng động vật, tre, gỗ,
lông gà, lông vịt, vải, giấy, xác động vật, vỏ rau cỏ,... Theo phƣơng diện khoa học
có thể phân loại chất thải rắn nhƣ sau [9]:
- Chất thải thực phẩm: bao gồm các thức ăn thừa, rau quả,... loại chất thải này

mang bản chất dễ bị phân hủy sinh học, quá trình phân hủy tạo ra mùi khó chịu, đặc
biệt trong thời tiết nóng ẩm. Ngoài các loại thức ăn dƣ thừa từ gia đình còn có thức
ăn dƣ thừa từ các bếp ăn tập thể, các nhà hàng, khách sạn, ký túc xá,chợ,...
- Chất thải trực tiếp từ động vật chủ yếu là phân, bao gồm phân ngƣời và phân
động vật khác.
- Chất thải lỏng chủ yếu là bùn ga cống rãnh, là các chất thải ra từ các khu vực
sinh hoạt dân cƣ.
- Tro và các chất dƣ thừa thải bỏ khác bao gồm: các loại vật liệu sau đốt cháy,
các sản phẩm sau khi đun nấu bằng than, củi và các chất thải dễ cháy khác trong gia
đình, trong kho của các công sở, cơ quan, xí nghiệp, các loại xỉ than.
Ở Việt Nam, tuy theo từng đô thị khác nhau và lƣợng chất thải phát sinh dao
động từ 0,35 đến 1,3kg/ngƣời.ngày. Lƣợng rác thải trung bình của các đô thị
0,7kg/ngày, trong đó cao nhất là Tp.HCM 1,3kg/ngày, Hà Nội 1,0 kg/ngày, Đà
Nẵng 0,9 kg/ngày. Đối với khu vực nông thôn trung bình 0,3 kg/ngày [2].

8


Bảng 1.3. Lượng chất thải rắn phát sinh ở một số độ thị ở Việt Nam
Tên đô thị

Lƣợng phát sinh (m3/ngày)

Hà Nội

2.000

Tp. Hồ Chí Minh

4.500 - 5.000


Hải Phòng

300

Đà Nẵng

200 - 300

Huế

200 - 240

Cần Thơ

130

Nguồn: [21].
Chất thải rắn công nghiệp: là chất thải phát sinh từ các hoạt động
sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. Các nguồn phát sinh chất thải
công nghiệp bao gồm:
- Các phế thải từ vật liệu trong quá trình sản xuất công nghiệp, tro,
xỉ, than trong các nhà máy nhiệt điện.
- Các phế thải từ nguyên liệu phục vụ cho sản xuất.
- Các phế thải trong quá trình công nghệ.
- Bao bì đóng gói sản phẩm.
Đối với chất thải trong một nhà máy đƣợc xác định bằng phƣơng
thức sau:
Lƣợng chất thải rắn phát sinh/1 đơn vị sản phẩm  công suất nhà
máy.

Ngoài ra lƣợng chất thải phát sinh có thể xác định thông qua cân bằng
vật chất giữa đầu vào và đầu ra của dây chuyền sản xuất.

9


Chất thải xây dựng: là các phế thải từ đất,đá,gạch, ngói, bê tông vỡ
do cac hoạt động phá dỡ, xây dựng công trình,... chất thải xây dựng gồm:
Vật liệu xây dựng trong quá trình dỡ bỏ công trình xây dựng .
Đất đá trong việc đào móng trong xây dựng.
Các vật liệu nhƣ kim loại, chất dẻo,...
Chất thải từ các hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật nhƣ trạm xử lý nƣớc
thiên nhiên, nƣớc thải sinh hoạt, bùn cặn từ các cống thoát nƣớc thành
phố.
Chất thải nông nghiệp: là những chất thải và mẫu thừa thải ra từ các
hoạt động nông nghiệp, thí dụ nhƣ trồng trọt, thu hoạch các loại cây
trồng, các sản phẩm thải ra từ các chế biến ở lò mổ, chế biến sữa...
Thông thƣờng lƣợng chất thải rắn phát sinh từ các hoạt động nông nghiệp
đƣợc tính bằng:
- Đối với chăn nuôi: khối lƣợng chất thải trên đầu gia súc chăn nuôi.
Để xác định lƣợng phân của gia súc thải ra, chúng ta áp dụng cách
tính sau:
P=(T×15kg/c.ngày)

+

(B×10kg/c.ngày)

+


(L×3kg/c.ngày)

+

(G.V×0,1kg/c.ngày).
P: Tổng lƣợng phân thải ra trung bình hàng ngày (kg/ngày).
T: số lƣợng trâu (con).
B: số lƣợng con bò (con).
L: số lƣợng con lợn (con).
G.V: số lƣợng con gà, vịt (con).
Theo tài liệu hƣớng dẫn sản xuất Biogas của ESCAP, 1980 thì mỗi con trâu
thải ra mỗi ngày 15 - 20kg, bò: 10 - 15kg, lợn: 2,5 - 3,5kg, gà-vịt: 90g.

10


Tính lƣợng rơm rạ thải ra: có thể sử dụng cách tính khối lƣợng rơm rạ / đơn vị
diện tích lúa (ha), hoặc khối lƣợng rơm rạ/ kg thóc.
- Trồng trọt: khối lƣợng chất thải ra/đơn vị ha.
Ƣớc tính trung bình mỗi năm trên toàn quốc lƣợng rơm rạ vào khoảng 8 triệu
tấn, khối lƣợng phân trầu bò thải ra vào khoảng 50 triệu tấn.
c, Phân loại theo mức độ nguy hại
Chất thải nguy hại: bao gồm các loại hóa chất dễ gây phản ứng, độc
hại, chất thải sinh học thối rữa, các chất dễ cháy, n ổ hoạc các chất thải
phóng xạ, các chất thải nhiễm khuẩn lây lan.. có nguy cơ đe dọa tới sức
khỏe cộng đồng, động vất và cây cỏ. Nguồn phát sinh chất thải nguy hại
chủ yếu từ hoạt động y tế, công nghiệp nông nghiệp [22].
Chất thải y tế nguy hại: là chất thải có chứa các chất hoặc hợp chất
có một trong các đặc tính gây nguy hại trực tiếp hoặc tƣơng tác với các
chất khác nhau gây nguy hại tới môi trƣờng và sức khỏe cộng đồng. Các

nguồn phát sinh chất thải bệnh viênh bao gồm:
- Các loại bông băng gạc, nẹp dùng trong khám bệnh, điều trị, phẫu
thuật.
- Các loại kim tiêm, ống tiêm..
- Các chi thể các bỏ, tổ chức mô cắt bỏ.
- Chất thải sinh hoạt từ bênh nhân.
- Các chất thải có chứa các chất có nồng độ cao sau đây : chì, thủy
ngân, cadmi, Arsen...
- Các chất thải phóng xạ trong bệnh viện.
Các chất thải nguy hại do cá cơ sở công nghiệp hóa chất thải ra có
độc tính cao, tác động xấu đến sức khỏe, do đó việc xử lý chúng phải có
nhƣng giải pháp kỹ thuật để hạn chế tác động độc hại đó.
Các chất thải nguy hại từ hoạt động nông nghiệp chủ yếu là các loại
phân hóa học và các loại thuốc bảo vệ thực vật.

11


Chất thải không nguy hại: là những chất thải không chứa các chất và
các hợp chất có một trong các đặc tính nguy hại trực tiếp hoặc tƣơng tác
thành phần.
1.1.4. Thành phần chất thải
Thành phần của chất thải rắn đô thị đƣợc xác định ở bảng 1.4 và 1.5
giá trị thành phần trong chất thải rắn đô thị thay đổi theo vị trí, theo mùa,
theo điều kiện kinh tế, và nhiều yếu tố khác. Sự thay đổi khối lƣợng chất
thải rắn theo mùa đặc trƣng đƣợc trình bày ở bảng 1.6. Thành phần rác
đóng vai trò quan trọng nhất trong việc quản lý rác thải.
Bảng 1.4. Thành phần chất thải rắn đô thị theo nguồn gốc phát sinh
Nguồn phát thải


% trọng lƣợng
Dao động

Trung
bình

Nhà ở và thƣơng mại, trừ các chất thải

50 – 70

62

3 – 12

5

0,1 – 1,0

0,1

Cơ quan

3–5

3.4

Xây dựng và phá dỡ

8 – 20


14

2–5

3.8

2-5

3.8

Công viên và các khu vực tiêu khiển

1.5 – 3

2.0

Lƣu vực đánh bắt

0.5- 1.2

0.7

3–8

6.0

đặc biệt
Chất thải đặc biệt ( dầu lốp xe, thiết bị
điện, bình ắc quy)
Chất thải nguy hại


Các dịch vụ đô thị
Làm sạch đƣờng phố
Cây xanh và phong cảnh

Bùn đặc từ nhà máy xử lý
Tổng cộng

100

Nguồn: [17].

12


Bảng 1.5. Thành phần chất thải rắn đô thị theo tính chất vật lý
% trọng lƣợng
Thành phần
Khoảng giá trị

Trung bình

Chất thải thực phẩm

6 – 25

15

Giấy


25 – 45

40

Bìa cứng

3 – 15

4

Chất dẻo

2–8

3

Vải vụn

0–4

2

Cao su

0–2

0.5

Da vụn


0–2

0.5

Rác làm vƣờn

0 – 20

12

Gỗ

1–4

2

Thủy tinh

4 – 16

8

Can hộp

2–8

6

Kim loại không thép


0–1

1

Kim loại thép

1–4

2

Bụi, tro, gạch

0 - 10

4

Tổng cộng

100

Nguồn: [17].

13


Bảng 1.6. Sự thay đổi thành phần theo mùa đặc trưng các CTRSH
% khối lƣợng

% thay đổi


Chất thải
Mùa mƣa

Mùa khô

Chất thải thực phẩm

11.1

13.5

Giấy

45.2

40.0

11.5

Nhựa dẻo

9.1

8.2

9.9

Chất hữu cơ khác

4.0


4.6

15.0

Chất thải vƣờn

18.7

24.0

28.3

Thủy tinh

3.5

24.0

28.6

Kim loại

4.1

2.5

24.4

Chất trơ và các chất khác


4.3

4.1

4.7

100

100

Tổng cộng

Giảm

Tăng
21.6

Nguồn: [17].
1.2. Tổng quan về quản lý chất thải rắn trên thế giới
Ƣớc tính trên thế giới lƣợng chất thải thu gom đƣợc từ 2,5 đến 4 tỷ tấn mỗi
năm. Năm 2014 lƣợng chất thải rắn đô thị thu gom đƣợc khoảng 1,2 tỷ tấn. Khối
lƣợng phát sinh trên đầu ngƣời đứng thứ nhất là Mỹ hơn 700kg/ngƣời/năm tiếp đó
là Tây Âu và Ôxtraylia 600 – 700 kg/ngƣời/năm, theo là Nhật Bản, Hàn Quốc, tiếp
các nƣớc Tây Âu (300 – 400 kg/ngƣời/năm). Hiện nay chất thải đƣợc tái chế để biến
thành năng lƣợng thứ cấp lẫn thu hồi nguyên liệu. Ở các bãi chôn lấp hiện đại cho
phép thu hồi khí biogas thông qua việc lên men chất thải. Mỹ có 340 trong 2975 bãi
chôn lấp đã có hệ thống thu hồi khí biogas. Một số chất thải rắn còn đƣợc tái chế
đến 40% ở các nƣớc phát triển nhƣ Mỹ, tây âu…. Trong khi đó ở các nƣớc đang
phát triển là dƣới 20% [16].


14


Ở Pháp việc phân loại rác đƣợc thực hiện bằng cách sau: mỗi hộ dân đƣợc
phát 2 thùng khác nhau, thùng mầu sẫm chứa rác không thể tái sinh, thùng màu đen
đựng những vật tái sử dụng. Ở pháp ngƣời ta cho rằng rác thải sinh hoạt có thể thu
hồi đƣợc: 25% thủy tinh, 30 % giấy bìa, 8% sợi, 25 – 35 % là sắt.
Ở châu Âu, nhiều quốc gia đã thực hiện quản lý chất thải thông qua phân loại
chất thải rắn tại nguồn và xử lý tốt, đạt hiệu quả cao về kinh tế và MT. Tại các quốc
gia nhƣ Đan Mạch, Anh, Hà lan, Đức, việc quản lý chất thải đƣợc thực hiện rất chặt
chẽ công tác phân loại và thu gom rác đã trở thành nề nếp và ngƣời dân chấp hành
rất nghiêm quy định này. Các loại rác thải có thể tái chế đƣợc nhƣ giấy loại, chai lọ
thuỷ tinh, vỏ đồ hộp... đƣợc thu gom vào các thùng chứa riêng. Đặc biệt rác thải nhà
bếp có thành phần hữu cơ dễ phân huỷ đƣợc yêu cầu phân loại riêng đựng vào các
túi có màu sắc theo đúng quy định thu gom hàng ngày để đƣa đến nhà máy chế biến
phân compost (phân ủ). Đối với các loại rác bao bì có thể tái chế, ngƣời dân mang
đến thùng rác đặt cố định trong khu dân cƣ [15].
Ở Singapore là một nƣớc nhỏ không có nhiều diện tích để chôn lấp rác nhƣ
những nƣớc khác nên họ kết hợp xử lý chôn lấp và đốt rác. Ở Singapore có 3 nhà
máy đốt rác, những thành phẩm không cháy đƣợc chôn lấp ở bãi rác ngoài biển. Rác
thải từ nguồn khác nhau đƣợc thu gom và đƣa đến trung tâm phân loại rác thành các
thành phần rác cháy đƣợc và không cháy đƣợc. Rác cháy đƣợc sẽ đƣa đến nhà máy
đốt rác con thành phần không cháy đƣợc đƣa đến bãi chôn lấp. Các công đoạn quản
lý rác thải của Singapore hoạt động hết sức nhịp nhàng, ăn khớp với nhau từ thu
gom, phân loại, và vận chuyển đến khu xử lý bằng đốt hoặc chôn lấp.
Ở Nhật Bản, trong 37 Đạo luật về BVMT có 7 Đạo luật về quản lý và tái chế
CTR. Việc phân loại rác tại nguồn đã đƣợc triển khai từ những năm 1970. Tỷ lệ tái
chế CTR ở Nhật Bản đạt rất cao. Hiện nay tại các thành phố của Nhật chủ yếu sử
dụng công nghệ đốt để xử lý phần rác khó phân huỷ. Các hộ gia đình đƣợc yêu cầu

phân loại rác thành 3 dòng:

15


- Rác hữu cơ dễ phân huỷ để làm phân hữu cơ vi sinh, đƣợc thu gom hàng
ngày đƣa đến nhà máy chế biến.
- Rác vô cơ gồm các loại vỏ chai, hộp đƣa đến nhà máy để phân loại, tái chế.
- Loại rác khó tái chế, hiệu quả không cao nhƣng cháy đƣợc sẽ đƣa đến nhà.
máy đốt rác thu hồi năng lƣợng. Các loại rác này đƣợc yêu cầu đựng riêng trong
những túi có màu sắc khác nhau và các hộ gia đình tự mang ra điểm tập kết rác của
cụm dân cƣ vào các giờ quy định dƣới sự giám sát của đại diện cụm dân cƣ [15].
Hàn Quốc, cách quản lý chất thải giống với Nhật Bản, nhƣng cách xử lý lại
giống ở Đức. Rác hữu cơ nhà bếp một phần đƣợc sử dụng làm giá thể nuôi trồng
nấm thực phẩm, phần lớn hơn đƣợc chôn lấp có kiểm soát để thu hồi khí biôga cung
cấp cho phát điện. Sau khi rác tại hố chôn phân huỷ hết, tiến hành khai thác mùn ở
bãi chôn làm phân bón. Nhƣ vậy, tại các nƣớc phát triển việc phân loại rác tại nguồn
đã đƣợc tiến hành cách đây khoảng 30 năm và đến nay cơ bản đã thành công trong
việc tách rác thành 2 dòng hữu cơ dễ phân huỷ đƣợc thu gom xử lý hàng ngày, rác
khó phân huỷ có thể tái chế hoặc đốt, chôn lấp an toàn đƣợc thu gom hàng tuần.
Bangkok, việc phân loại rác tại nguồn chỉ mới thực hiện đƣợc tại một số
trƣờng học và một số quận trung tâm để tách ra một số loại bao bì dễ tái chế, lƣợng
rác còn lại vẫn đang phải chôn lấp, tuy nhiên đƣợc ép chặt để giảm thể tích và cuốn
nilon rất kỹ xung quanh mỗi khối rác để giảm bớt ô nhiễm [15].
1.3. Thực trạng quản lý chất thải rắn ở Việt Nam
Trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa các ngành kinh tế đƣợc nhà
nƣớc ƣu tiên phát triển, các hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, chăn nuôi và các
ngành du lịch dịch vụ theo đó cũng phát triển mạnh, lƣợng chất thải phát sinh của
các ngành nêu trên ngày càng nhiều. Nhằm đáp ứng đƣợc kịp thời, công tác quản lý
chất thải rắn đƣợc điều chỉnh bằng một hệ thống chính sách, văn bản quy phạm

pháp luật khá chi tiết. Song song với đó là hệ thống tổ chức quản lý chất thải rắn bắt
đầu hình thành và phát triển với các nguyên tắc tƣơng đối cụ thể, căn cứ theo chức
năng quản lý và nhiệm vụ đƣợc giao các bộ, ngành liên quan có trách nhiệm quản lý

16


×