Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC GIÁO DỤC VÀ NÂNG CAO SỨC KHỎE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.79 KB, 13 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH THÁI NGUYÊN
KHOA: KINH TẾ
BỘ MÔN: KINH TẾ Y TẾ

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
GIÁO DỤC VÀ NÂNG CAO SỨC KHỎE

Thái Nguyên, tháng 9 năm 2016


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QTKD
KHOA KINH TẾ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN:
GIÁO DỤC VÀ NÂNG CAO SỨC KHỎE
Mã học phần: EHP321
1. Thông tin chung về các giảng viên dạy môn học
1.1. Họ và tên: Dương Huyền Thương
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên; Thạc sỹ
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Kinh tế - Trường Đại học Kinh tế & QTKD
- Địa chỉ, email: 0974877641.
- Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế học; kinh tế bảo hiểm y tế; bảo hiểm xã hội; tổ chức
và quản lý hệ thống chính sách y tế.
1.2. Họ và tên: Vũ Thị Trà Mi
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên; Cử nhân
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Kinh tế - Trường Đại học Kinh tế & QTKD
- Địa chỉ, email: 0981620663.


- Các hướng nghiên cứu chính: Nghiên cứu lý luận và thực tiễn của kinh tế học; tổ chức hệ
thống y tế, quản lý y tế và chính sách y tế.
2. Thông tin chung về học phần
- Số tín chỉ: 02
- Loại học phần: Bắt buộc
- Học phần trước: Tổ chức và quản lý hệ thống y tế; Quản lý tài chính y tế
- Bộ môn (Khoa) phụ trách học phần: Bộ môn Kinh tế y tế - Khoa Kinh tế
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 24 tiết
+ Thảo luận: 12 tiết
+ Làm bài tập: …. tiết
+ Thực hành, thí nghiệm: …. tiết
+ Hoạt động theo nhóm: ….. tiết
+ Tự học: 90 tiết
+ Bài tập lớn (tiểu luận): ……giờ
+ Tự học có hướng dẫn: …..giờ
3. Mục tiêu môn học
3.1. Mục tiêu về kiến thức: Trang bị cho sinh viên kinh tế những kiến thức cơ bản về thế nào
là truyền thông - giáo dục sức khỏe, vai trò của truyền thông giáo dục sức khỏe đến mỗi cá
nhân, gia đình và cộng đồng. Đồng thời trang bị cho sinh viên kiến thức về nguyên tắc, kỹ
năng, phương pháp và phương tiện, lập kế hoạch truyền thông giáo dục sức khỏe từ đó vận
dụng kiến thức truyền thông giáo dục sức khỏe vào thực tiễn .
3.2. Mục tiêu về kỹ năng: Hiểu và vận dụng những lý luận và thực tiễn truyền thông giáo dục
sức khỏe, lập kế hoạch truyền thông giáo dục sức khỏe tại cộng đồng.
3.3. Mục tiêu về thái độ: Sinh viên tếp thu và có thái độ tích cực vận dụng kiến thức và kỹ
năng truyền thông và giáo dục sức khỏe trong thực tiễn.
3.4. Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:


- Có năng lực dẫn dắt về chuyên môn, nghiệp vụ; có sáng kiến trong quá trình thực hiện

nhiệm vụ được giao.
- Có khả năng tự định hướng, tự học tập, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm để nâng cao
trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, thích nghi với các môi trường làm việc khác nhau.
- Có khả năng đưa ra được kết luận về các vấn đề chuyên môn, nghiệp vụ thông thường.
- Có năng lực lập kế hoạch, điều phối, phát huy trí tuệ tập thể; đánh giá và cải tiến các
hoạt động chuyên môn ở mức trung bình.
4. Tóm tắt nội dung học phần
Môn học tập trung chủ yếu nghiên cứu về các nội dung: Khái niệm, vị trí vai trò của
truyền thông – giáo dục sức khỏe; Hành vi sức khỏe và quá trình thay đổi hành vi sức khỏe;
Nguyên tắc truyền thông giáo dục sức khỏe; Kỹ năng truyền thông giáo dục sức khỏe;
Phương tiện và phương pháp truyền thông giáo dục sức khỏe; Lập kế hoạch truyền thông giáo
dục sức khỏe; giáo dục sức khỏe ở cộng đồng
5. Học liệu
5.1. Tài liệu chính
[1]. PGS. TS. Đàm Khai Hoàn(2007), Giáo dục và nâng cao sức khỏe, NXB Y học.
5.2. Tài liệu tham khảo
[1]. Chung Á (2000), Giáo dục và nâng cao sức khỏe, Nxb Y học Hà Nội.
[2]. Nguyễn Văn Hiến (2007), Giáo dục và nâng cao sức khỏe, Nxb Y học Hà Nội.
[3]. Tổ chức Y tế thế giới, Giáo dục sức khỏe, Geneva, 1988.
[4]. Trung tâm tuyên truyền bảo vệ sức khỏe, Bộ y tế, Giáo trình cơ bản về giáo dục sức khỏe,
Hà Nội 1993.
[5]. Trường cán bộ quản lý y tế, Giáo dục sức khỏe và nâng cao sức khỏe, Nhà xuất bản Y
học, Hà Nội, 2000.
6. Nội dung chi tiết học phần
6.1. Nội dung về lý thuyết và thảo luận
Chương 1: Khái niệm, vị trí vai trò của truyền thông – giáo dục sức khỏe
(Tổng số tiết: 03; Số tiết lý thuyết 03; Số tiết bài tập, thảo luận: 0)
1.1.
Khái niệm giáo dục sức khỏe
1.2.

Bản chất của quá trình giáo dục sức khỏe
1.3.
Mục đích của Truyền thông - Giáo dục sức khỏe.
1.4.
Vai trò của Truyền thông - giáo dục sức khỏe
1.5.
Vị trí của giáo dục sức khỏe
Chương 2: Hành vi sức khỏe và quá trình thay đổi hành vi sức khỏe
(Tổng số tiết: 05; Số tiết lý thuyết 03; Số tiết bài tập, thảo luận: 02)
2.1. Mục tiêu của giáo dục sức khỏe
2.2. Hành vi sức khỏe, quá trình thay đổi hành vi sức khỏe
Chương 3: Nguyên tắc truyền thống – giáo dục sức khỏe
(Tổng số tiết: 05; Số tiết lý thuyết 03; Số tiết bài tập, thảo luận: 02)
3.1. Tại sao cần thực hiện các nguyên tắc Truyền thông - Giáo dục sức khỏe
3.2. Các nguyên tắc giáo dục sức khỏe
Chương 4: Kỹ năng truyền thông giáo dục sức khỏe
(Tổng số tiết: 06; Số tiết lý thuyết 04; Số tiết bài tập, thảo luận: 02)


4.1. Kỹ năng truyển thông – giáo dục sức khỏe
4.1.1. Một số yêu cầu cần thiết làm cho Truyền thông - Giáo dục sức khỏe có hiệu quả
4.1.2. Các kỹ năng thường sử dụng trong Truyền thông - Giáo dục sức khỏe
4.1.3. Kỹ năng đóng vai để Truyền thông - Giáo dục sức khỏe
4.2. Một số nội dung cần giáo dục sức khỏe tại cộng đồng
4.2.1. Giáo dục bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em
4.2.2. Giáo dục nuôi con bằng sữa mẹ và đảm bảo cho trẻ ăn đủ về số lượng và chất lượng
4.2.3. Giáo dục về tiêm chủng mở rộng
4.2.4. Giáo dục cho các bà mẹ các kiến thức về phòng chống một số các bệnh khác mà trẻ em
hay mắc
4.2.5. Giáo dục kiến thức bảo vệ sức khỏe bà mẹ

4.2.6. Giáo dục sức khỏe về dân số kế hoạch hoá gia đình
4.2.7. Giáo dục dinh dưỡng
4.2.8. Giáo dục sức khỏe ở trường học
4.2.9. Giáo dục vệ sinh và bảo vệ môi trường
4.2.10. Giáo dục vệ sinh lao động, phòng chống tại nạn và bệnh nghề nghiệp
Chương5: Phương tiện và phương pháp truyền thông giáo dục sức khỏe
(Tổng số tiết: 03; Số tiết lý thuyết 03; Số tiết bài tập, thảo luận: 0)
5.1. Khái niệm.
5.2. Các phương tiện Truyền thông - Giáo dục sức khỏe
5.3. Các phương pháp giáo dục sức khỏe.
5.3.1. Phương pháp gián tiếp (sử dụng nguồn thông tin đại chúng)
5.3.1. Phương pháp trực tiếp.
5.4. Chức năng, nhiệm vụ và tổ chức Trung tâm truyền thông - Giáo dục sức khỏe tỉnh
5.4.1. Vị trí, chức năng.
5.4.2. Nhiệm vụ
5.4.3. Tổ chức bộ máy.
5.5. Phương pháp xây dựng Góc Truyền thông - Giáo dục sức khỏe
Chương6: Lập kế hoạch truyền thông giáo dục sức khỏe
(Tổng số tiết: 07; Số tiết lý thuyết 04; Số tiết bài tập, thảo luận: 03)
6.1. Khái niệm về lập kế hoạch giáo dục sức khỏe
6.2. Một số nguyên tắc cơ bản trong lập kế hoạch giáo dục sức khỏe
6.3. Các bước lập kế hoạch Giáo dục sức khỏe
6.3.1. Phân nhóm đối tượng
6.3.2. Soạn thảo nội dung GDSK
6.3.3. Lựa chọn phương pháp, phương tiện giáo dục sức khỏe thích hợp
Chương7: Giáo dục sức khỏe ở cộng đồng
(Tổng số tiết: 07; Số tiết lý thuyết 04; Số tiết bài tập, thảo luận: 03)
7.1.Khái niệm
7.2.Tranh thủ sự giúp đỡ của những người lãnh đạo dư luận



7.3.Vai trò của các tổ chức địa phương
7.4.Thành lập các Ban chăm sóc sức khỏe
7.5. Các nhóm phối hợp liên ngành
7.6. Tổ chức một chiến dịch y tế
7.6.1. Mục đích.
7.6.2. Lập kế hoạch từ trước.
7.6.3. Theo dõi, giám sát.
7.7. Những sự kiện đặc biệt của cộng đồng
7.8. Huy động các nguồn lực của cộng đồng cho một dự án.
7.8.1. Xây dựng kế hoạch
7.8.2. Phát triển tính trước
7.9. Phát triển sự hợp tác với quần chúng
7.10. Vai trò của nhân viên y tế thôn bản
6.2. Nội dung thực hành: không có
6.3. Nội dung bài tập lớn, tiểu luận: không có
7. Nội dung chi tiết và kế hoạch triển khai
Tiết
thứ
1

2

3

4

Nội dung giảng dạy

Hình thức tổ

Tài liệu đọc,
chức giảng
tham khảo
dạy
Chương 1: Khái Lý thuyết
- Đọc [1 – tr. 1-5]
- Đọc bài giảng
niệm, vị trí vai trò
chương 1
của truyền thông –
giáo dục sức khỏe
1. Khái niệm giáo
dục sức khỏe
Chương 1 (tiếp)
Lý thuyết
- Đọc [1 – tr. 1-5]
- Đọc bài giảng
2. Bản chất của quá
chương 1
trình giáo dục sức
khỏe
3. Mục đích của
truyền thông giáo
dục sức khỏe
Chương 1 (tiếp)
Lý thuyết
- Đọc [1 – tr. 1-5]
- Đọc bài giảng
4. Vai trò của
chương 1

truyền thông giáo
dục sức khỏe
5. Vị trí của giáo
dục sức khỏe
Chương 2: Hành vi Lý thuyết
sức khỏe và quá

Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
- Đọc trước bài giảng
chương 1
- Đọc các tài liệu tham
khảo có liên quan đến
nội dung tiết học

- Đọc trước bài giảng
chương 1
- Đọc các tài liệu tham
khảo có liên quan đến
nội dung tiết học

- Đọc trước bài giảng
chương 1
- Đọc các tài liệu tham
khảo có liên quan đến
nội dung tiết học

- Đọc [1 – tr. 6-20] - Đọc trước bài giảng
- Đọc bài giảng chương 2
- Đọc các tài liệu tham


Ghi
chú


5

6

chương 2

Chương 2 (tiếp)
Lý thuyết
*Các lý do cơ bản
ảnh hưởng đến hành
vi con người
*Phương pháp thay
đổi hành vi sức khỏe
Chương 2 (tiếp)
Lý thuyết

- Đọc [1 – tr. 6-20] - Đọc trước bài giảng
- Đọc bài giảng chương 2
- Đọc các tài liệu tham
chương 2
khảo có liên quan đến
nội dung tiết học

* Tiến trình thay đổi
hành vi sức khỏe

*Giáo dục sức khỏephương pháp thay đôi
hành vi theo kế hoạch
* Phối hợp các phương
pháp GDSK

7

8

9
10

khảo có liên quan đến
nội dung tiết học

trình thay đổi hành
vi sức khỏe
1. Mục tiêu của giáo
dục sức khoẻ
2. Hành vi sức
khỏe, quá trình
thay đổi hành vi
sức khỏe
*Vai trò của thay đổi
hành vi sức khỏe

Chương 2 (tiếp)
- Quá trình thay đổi
hành vi không lành
mạnh có phức tạp và

khó khăn không? Vì
sao? Cho ví dụ minh
họa?
Chương 2 (tiếp)
- Các bước thực hiện
quá trình thay đổi
hành vi đối với
người nghiện thuốc
lá lâu năm?
Kiểm tra thường
xuyên
Chương 3: Nguyên

- Đọc [1 – tr. 6-20] - Đọc trước bài giảng
- Đọc bài giảng chương 2
- Đọc các tài liệu tham
chương 2
khảo có liên quan đến
nội dung tiết học

Thảo luận

- Đọc bài giảng - Chuẩn bị câu hỏi thảo
luận giáo viên đưa ra.
chương 2
- Đọc các tài liệu
có liên quan đến
nội dung thảo
luận


Thảo luận

- Đọc bài giảng - Chuẩn bị bài thuyết
trình do GV đã giao
chương 2
- Đọc các tài liệu
có liên quan đến
nội dung thảo
luận
Ôn tập

Kiểm tra
Lý thuyết

- Đọc [1 – tr. 21 -

- Đọc trước bài giảng
chương 3


- Đọc các tài liệu tham
23]
- Đọc bài giảng khảo có liên quan đến
nội dung tiết học
chương 3

tắc truyền thông
giáo dục sức khỏe
1. Tại sao cần thực
hiện các nguyên tắc

truyền thông gíao
dục sức khỏe
2. Các nguyên tắc
giáo dục sức khỏe
11

12

13

14

Chương 3(tiếp)
2. Các nguyên tắc
giáo dục sức khỏe
* Tính khoa học
* Tính đại chúng
* Tính trực quan
* Tính thực tiễn
Chương 3(tiếp)
2. Các nguyên tắc
giáo dục sức khỏe
* Tính lồng ghép
* Tính vừa sức và
vừa chắc
* Tính cá biệt và tính
tập thể
* Tính tích cực, tự
giác và sáng tạo
Chương 3(tiếp)

Phân tích việc vận
dụng các nguyên tắc
truyền thông giáo
dục sức khỏe trong
các chương trình TT
– GDSK trên các
phương tiện thông
tin đại chúng?
Chương 3(tiếp)
Ảnh hưởng của việc
áp dụng các nguyên
tắc TT – GDSK đến
hiệu quả công tác
tuyên truyền như thế

Lý thuyết

- Đọc [1 – tr. 21 23]
- Đọc bài giảng
chương 3

- Đọc trước bài giảng
chương 3
- Đọc các tài liệu tham
khảo có liên quan đến
nội dung tiết học

Lý thuyết

- Đọc [1 – tr. 21 23]

- Đọc bài giảng
chương 3

- Đọc trước bài giảng
chương 3
- Đọc các tài liệu tham
khảo có liên quan đến
nội dung tiết học

Thảo luận

- Đọc bài giảng - Chuẩn bị bài thuyết
trình do GV đã giao
chương 3
- Đọc các tài liệu
có liên quan đến
nội dung thảo
luận

Thảo luận

- Đọc bài giảng - Chuẩn bị bài thuyết
trình do GV đã giao
chương 3
- Đọc các tài liệu
có liên quan đến
nội dung thảo
luận



15
16

nào?
Vận
dụng
những nguyên tắc
này vào công tác
tuyên truyền đối với
người nghiện rượu?
Kiểm tra thường Kiểm tra
xuyên
Chương 4: Kỹ năng Lý thuyết
truyền thông giáo
dục sức khỏe
1. Kỹ năng truyền
thông giáo dục sức
khỏe

Ôn tập
- Đọc [1 – tr. 23 34]
- Đọc bài giảng
chương 4

- Đọc trước bài giảng
chương 4
- Đọc các tài liệu tham
khảo có liên quan đến
nội dung tiết học


- Đọc [1 – tr. 23 34]
- Đọc bài giảng
chương 4

- Đọc trước bài giảng
chương 4
- Đọc các tài liệu tham
khảo có liên quan đến
nội dung tiết học

- Đọc [1 – tr. 23 34]
- Đọc bài giảng
chương 4

- Đọc trước bài giảng
chương 4
- Đọc các tài liệu tham
khảo có liên quan đến
nội dung tiết học

1.1. Một số yêu cầu
cần thiết làm cho
Truyền thông - Giáo
dục sức khỏe có hiệu
quả
1.2. Các kỹ năng
thường sử dụng trong
truyền thông giáo dục
sức khỏe


17

18

Chương 4 (tiếp)
Lý thuyết
1.3. Kỹ năng đóng
vai để truyền thông
giáo dục sức khỏe
1.3.1. Khái niệm về
đóng vai
1.3.2. Mục đích của
đóng vai
1.3.3. Tổ chức đóng
vai
Chương 4 (tiếp)
Lý thuyết
2. Một số nội dung
cần giáo dục sức
khỏe tại cộng đồng
2.1. Giáo dục bảo
vệ sức khỏe bà mẹ
trẻ em
2.2. Giáo dục nuôi
con bằng sữa mẹ và


19

20


21

đảm bảo cho trẻ ăn
đủ về số lượng và
chất lượng
2.3. Giáo dục về
tiêm chủng mở
rộng
2.4. Giáo dục cho
các bà mẹ các kiến
thức
về
phòng
chống một số các
bệnh khác mà trẻ
em hay mắc
Chương 4 (tiếp)
Lý thuyết
2.5. Giáo dục kiến
thức bảo vệ sức
khỏe bà mẹ theo
các nội dung chính
2.6. Giáo dục sức
khỏe về dân số kế
hoạch hóa gia đình
2.7. Giáo dục dinh
dưỡng
2.8. Giáo dục sức
khỏe ở trường học

2.9. Giáo dục vệ
sinh và bảo vệ môi
trường
Chương 4 (tiếp)
Thảo luận
Xây dựng tình huống
có vấn đề sức khỏe ở
cộng đồng. Tiến
hành đóng vai để
giải quyết tình huống
đó.
Chương 4 (tiếp)
Thảo luận
Xây dựng tình huống
có vấn đề sức khỏe ở
cộng đồng. Tiến
hành đóng vai để
giải quyết tình huống
đó.

- Đọc [1 – tr. 23 34]
- Đọc bài giảng
chương 4

- Đọc trước bài giảng
chương 4
- Đọc các tài liệu tham
khảo có liên quan đến
nội dung tiết học


- Đọc bài giảng - Chuẩn bị bài thuyết
trình do GV đã giao
chương 4
- Đọc các tài liệu
có liên quan đến
nội dung thảo
luận
- Đọc bài giảng - Chuẩn bị bài thuyết
trình do GV đã giao
chương 4
- Đọc các tài liệu
có liên quan đến
nội dung thảo
luận


22
23
24
25

26

Thi giữa kì
Thi giữa kì
Thi giữa kì
Chương 5: Phương
tiện và phương
pháp truyền thông
giáo dục sức khỏe

1. Khái niệm
2. Các phương tiện
truyền thông giáo
dục sức khỏe
Chương 5 (tiếp)
3. Các phương
pháp giáo dục sức
khỏe

Thi
Thi
Thi
Lý thuyết

28

29

- Đọc bài giảng - Đọc trước bài giảng
chương 5
chương 5
- Đọc [1] phần - Đọc các tài liệu tham
khảo có liên quan đến
nội dung liên
nội dung tiết học

quan đến tiết học

Lý thuyết


- Đọc bài giảng - Đọc trước bài giảng
chương 5
chương 5
- Đọc [1] phần - Đọc các tài liệu tham
khảo có liên quan đến
nội dung liên
nội dung tiết học

quan đến tiết học

+ Phương pháp gián
tiếp (sử dụng nguồn
thông tin đại chúng)
+ Phương pháp trực
tiếp.

27

Ôn tập
Ôn tập
Ôn tập

Chương 5 (tiếp)
Lý thuyết
4.
Chức
năng,
nhiệm vụ và tổ
chức trung tâm
truyền thông giáo

dục sức khỏe tỉnh
5. Phương pháp xây
dựng góc truyền
thông giáo dục sức
khỏe
Chương 6: Lập kế Lý thuyết
hoạch truyền thông
giáo dục sức khỏe
1. Khái niệm về lập
kế hoạch giáo dục
sức khỏe
2. Một số nguyên
tắc cơ bản trong lập
kế hoạch giáo dục
sức khỏe

- Đọc bài giảng - Đọc trước bài giảng
chương 5
chương 5
- Đọc [1] phần - Đọc các tài liệu tham
khảo có liên quan đến
nội dung liên
nội dung tiết học

Chương 6 (tiếp)

- Đọc bài giảng - Đọc trước bài giảng

Lý thuyết


quan đến tiết học

- Đọc bài giảng - Đọc trước bài giảng
chương 6
chương 6
- Đọc [1] phần - Đọc các tài liệu tham
khảo có liên quan đến
nội dung liên
nội dung tiết học

quan đến tiết học


chương 6
- Đọc [1] phần - Đọc các tài liệu tham
nội dung liên khảo có liên quan đến
nội dung tiết học

3. Các bước lập kế
hoạch giáo dục sức
khỏe
* Xác định mục tiêu
giáo dục sức khỏe
30

31

32
33
34


Chương 6 (tiếp)
3.1. Phân nhóm đối
tượng
3.2. Soạn thảo nội
dung GDSK
Chương 6 (tiếp)
Lựa chọn phương
pháp, phương tiện
giáo dục sức khỏe
thích hợp
* Hệ thống lại kiến
thức chương 6
Kiểm tra thường
xuyên
Kiểm tra thường
xuyên
Chương 6(tiếp)
Sử dụng kiến thứclập
kế hoạch để thực
hiện các hoạt động
chăm sóc sức khỏe
nói chung cũng như
thực hiện truyền
thông giáo dục sức
khỏe nói riêng

chương 6

quan đến tiết học


Lý thuyết

- Đọc bài giảng - Đọc trước bài giảng
chương 6
chương 6
- Đọc [1] phần - Đọc các tài liệu tham
khảo có liên quan đến
nội dung liên
nội dung tiết học

quan đến tiết học
Lý thuyết

- Đọc bài giảng - Đọc trước bài giảng
chương 6
chương 6
- Đọc [1] phần - Đọc các tài liệu tham
khảo có liên quan đến
nội dung liên
nội dung tiết học

quan đến tiết học

Kiểm tra

Ôn tập

Kiểm tra


Ôn tập

Thảo luận

35

Chương 6(tiếp)
Thảo luận
Áp dụng các bước
lập kế hoạch cho một
chương trình TT –
GDSK.

36

Chương 6 (tiếp)
Thảo luận
Áp dụng các bước
lập kế hoạch cho một
chương trình TT –

- Đọc bài giảng - Chuẩn bị bài thuyết
chương 6
trình GV giao
- Đọc các tài liệu
có liên quan đến
nội dung thảo
luận

- Đọc bài giảng

chương 6
- Đọc các tài liệu
có liên quan đến
nội dung thảo
luận
- Đọc bài giảng
chương 6
- Đọc các tài liệu
có liên quan đến

- Chuẩn bị bài thuyết
trình GV giao

- Chuẩn bị bài thuyết
trình GV giao


GDSK.
37

38

39

40

Chương 7: Giáo
dục sức khỏe ở
cộng đồng
1. Khái niệm

2. Tranh thủ sự
giúp đỡ của những
người lãnh đạo dư
luận
Chương 7 (tiếp)
3. Vai trò của các tổ
chức địa phương
4. Thành lập các
ban chăm sóc sức
khỏe
5. Các nhóm phối
hợp liên ngành
Chương 7 (tiếp)
6. Tổ chức một
chiến dịch y tế
7. Những sự kiện
đặc biệt của cộng
đồng
Chương 7 (tiếp)
Tìm hiểu những
chiến dịch y tế trên
thế giới và ở Việt
Nam

nội dung
luận
Lý thuyết

thảo


- Đọc bài giảng - Đọc trước bài giảng
chương 7
chương 7
- Đọc [1] phần - Đọc các tài liệu tham
khảo có liên quan đến
nội dung liên
nội dung tiết học

quan đến tiết học

Lý thuyết

- Đọc bài giảng - Đọc trước bài giảng
chương 7
chương 7
- Đọc [1] phần - Đọc các tài liệu tham
khảo có liên quan đến
nội dung liên
nội dung tiết học

quan đến tiết học

Lý thuyết

- Đọc bài giảng - Đọc trước bài giảng
chương 7
chương 7
- Đọc [1] phần - Đọc các tài liệu tham
khảo có liên quan đến
nội dung liên

nội dung tiết học

quan đến tiết học
Thảo luận

41

Chương 7 (tiếp)
Thảo luận
Tìm hiểu các hoạt
động
huy
động
nguồn lực từ cộng
đồng cho một dự án
y tế

- Đọc bài giảng
chương 7
- Đọc các tài liệu
có liên quan đến
nội dung thảo
luận
- Đọc bài giảng
chương 7
- Đọc các tài liệu
có liên quan đến
nội dung thảo
luận


42

Chương 7 (tiếp)
Thảo luận
- Tìm hiểu về nhân
viên y tế thôn bản tại
một địa bàn cụ thể
- Thảo luận các câu

- Đọc bài giảng
chương 7
- Đọc các tài liệu
có liên quan đến
nội dung thảo

- Chuẩn bị bài thuyết
trình GV giao

- Chuẩn bị bài thuyết
trình GV giao.
- Trả lời các câu hỏi
GV đưa ra

- Chuẩn bị bài thuyết
trình GV giao


43

44

45

hỏi tổng kết các
chương từ 1 - 7

luận

Chương 7 (tiếp)
Lý thuyết
8. Huy động các
nguồn lực của cộng
đồng cho một dự án
9. Phát triển sự hợp
tác với quần chúng
10. Vai trò của nhân
viên y tế thôn bản
Kiểm tra thường Kiểm tra
xuyên
Tổng kết môn học

- Đọc bài giảng - Đọc trước bài giảng
chương 7
chương 7
- Đọc [1] phần - Đọc các tài liệu tham
khảo có liên quan đến
nội dung liên
nội dung tiết học

quan đến tiết học


Ôn tập

8. Kiểm tra, đánh giá:
8.1 Kiểm tra, đánh giá thường xuyên trọng số: 0,3.
8.2 Kiểm tra, đánh giá định (giữa) kỳ trọng số 0,2.
8.3 Thi, đánh giá cuối kỳ trọng số 0,5; Hình thức thi: Tự luận
Hiệu trưởng

Ban chủ nhiệm Khoa Kinh tế

Ngày ........tháng .........năm 2016
Bộ môn Kinh tế Y tế
Giảng viên phụ trách

Th.S Nguyễn Thị Thu

Th.S Dương Huyền Thương



×