Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Báo cáo tài chính của công ty cổ phần đầu tư xây dựng sara.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (316.23 KB, 26 trang )

BÀI TẬP CÁ NHÂN - CSQTTC
BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG SARA
I. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG SARA
1.1 Giới thiệu khái quát về công ty CP đầu tư xây dựng Sara.
- Tên Công ty: Công ty cổ phần đầu tư xây dựng Sara
- Địa chỉ: Số 1, ngách 15, ngõ 167 Tây Sơn, phường Quang Trung, Đống Đa, Hà Nội
- Điện thoại : 04 35334586
- Fax : 04 35334600
- Mã số thuế : 0101652971
- Tên giao dịch: SARA INVESTMENT JOINT STOCK COMPANY
- Tên viết tắt: SARA TRACINCO., JSC
- Website :
Công ty cổ phần đầu tư xây dựng SARA được Sở kế hoạch đầu tư TP Hà nội cấp chứng
nhận đăng ký kinh doanh số 0103007834 ngày 11/5/2005, hoạt động trên cơ sở nền tảng có sẵn
của Công ty cổ phần xây dựng và thương mại Hợp Nhất và được sự hỗ trợ tài chính cũng như
nhân lực từ SARA Group hoạt động trong lĩnh vực Đầu tư và xây dựng. Song hành với sự
phát triển mạnh mẽ và hội nhập ngày càng sâu sắc của nền kinh tế Việt Nam vào nền kinh tế
thế giới và cũng để đáp ứng nhu cầu tự khẳng định vị thế của các doanh nghiệp đã, đang và sẽ
hoạt động trên thị trưởng Việt Nam nói riêng Quốc tế nói chung
Trải qua nhiều năm xây dựng và phát triển, cùng với sự phát triển của xã hội, sự bùng nổ
các doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực CNTT, truyền thông, xây dựng… Điều đó dẫn
đến sự cạnh tranh ngày càng gay gắt quyết liệt. Hiểu và biết rõ được nhu cầu đó, công ty cổ
phần và đầu tư xây dựng SARA đã và đang không ngừng nỗ lực phấn đấu tạo cho mình một
chỗ đứng vững chắc trong thị trường và đã khẳng định định mình bằng những con số đáng tự
hào, vượt xa các đối thủ cạnh tranh. Nổi bật là các giải thưởng cho các công trình xây dựng
tầm cỡ và các dự án to lớn góp phần vào xây dựng đất nước
Với tư duy và chiến lược phát triển là Đầu tư, Sản xuất và Kinh doanh, SARA sẽ luôn
nghiên cứu, tìm kiếm cho mình "con đường mới thích hợp nhất để tìm điểm chung trên mọi
con đường" và để từng bước hoà nhập vào dòng chảy toàn cầu hoá, góp phần tạo nên hình ảnh,
giá trị và uy tín của doanh nghiệp Việt Nam trên thương trường, góp phần thu hút đầu tư trong
và ngoài nước. Với phương châm hoạt động “Vững bước tiên phong-Xây dựng các công trình


mới và hiện đại” SARA sẽ không ngừng phát huy sáng tạo, áp dụng những quy trình công
nghệ xây dựng tiên tiến trên thế giới vào những công trình, dịch vụ của mình.
1.2 Đặc điểm – Chức năng – Nhiệm vụ của doanh nghiệp.
NGÔ THỊ DẦN- QTDN- K52 Page 1
BÀI TẬP CÁ NHÂN - CSQTTC
Hình thức sở hữu vốn: Công ty cổ phần đầu tư xây dựng Sara là Công ty thuộc hình thức
Công ty cổ phần với số vốn điều lệ 20.000.000.000 VNĐ, được thành lập theo giấy chứng nhận
đăng ký kinh doanh Công ty cổ phần số 0103007834 thay đổi lần 5 ngày 14/10/2008 do Sở kế
hoạch và đầu tư thành phố Hà nội cấp.
Lĩnh vực kinh doanh: Đầu tư, xây dựng, thương mại và dịch vụ.
Ngành nghề kinh doanh:
• Thi công và xử lý nền móng các công trình xây dựng;
• Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông (đường, cầu), thuỷ lợi;
• Xây lắp đường dây trạm biến áp dưới 110 KV;
• Xây dựng công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị và khu công nghiệp, khu dân cư;
• Sản xuất và buôn bán vật liệu xây dựng, thiết bị, máy móc phục vụ ngành giao thông, xây
dựng, công nghiệp;
• San lấp mặt bằng;
• Đầu tư phát triển đô thị và khu công nghiệp;
• Lập tổng dự toán công trình xây dựng;
• Trang trí nội, ngoại thất công trình;
• Môi giới và kinh doanh bất động sản;
• Sản xuất, mua bán hàng thủ công mỹ nghệ;
• Kinh doanh khách sạn, nhà hành;
• Đại lý mua bán, ký gủi hàng hoá;
• Xuất nhập khẩu các mặt hàng công ty kinh doanh;
• Vận tải hàng hoá, vận chuyển hành khách bằng ôtô;
• Thiết kế kết cấu công trình dân dụng, công nghiệp;
• Thiết kế công trình thuỷ công;
• Thiết kế công trình giao thông đường bộ;

• Thiết kế công trình cảng - đường thuỷ;
• Giám sát thi công xây dựng công trình xây dựng giao thông;
• Giám sát thi công xây dựng và hoàn thiện công trình dân dụng và công nghiệp;
• Khảo sát trắc địa công trình;…
Phương châm hoạt động.
NGÔ THỊ DẦN- QTDN- K52 Page 2
BÀI TẬP CÁ NHÂN - CSQTTC
Với những kinh nghiệm vững chắc trong quá trình xây dựng và phát triển, ngày nay Công ty
CP đầu tư xây dựng SARA là một Công ty mạnh trong lĩnh vực xây dựng và đầu tư, Công ty CP
đầu tư xây dựng SARA luôn đặt ra phương châm hoạt động:
Phát triển kinh doanh là phát triển uy tín và năng lực, với việc không ngừng hoàn thiện bộ
máy con người với chất xám, trang thiết bị, cũng như tiềm lực tài chính. Công ty CP đầu tư xây
dựng SARA 425 luôn mong muốn cùng khách hàng hợp tác trong lĩnh vực công nghiệp, xây
dựng, thương mại, dịch vụ. Đến với Công ty CP đầu tư xây dựng SARA điều đó có nghĩa là đến
với quan hệ hợp tác ổn định lâu bền và sẽ được đáp ứng các dịch vụ tin cậy và hoàn hảo nhất. Đây
cũng chính là những giá trị cơ bản và văn hoá, triết lý kinh doanh của Công ty CP đầu tư xây dựng
SARA
Phương hướng phát triển.
Không ngừng củng cố và phát triển đa dạng hoá sản phẩm và loại hình kinh doanh, Công ty
CP đầu tư xây dựng SARA đã không chỉ ổn định các phương thức kinh doanh, cải tiến công tác
quản lý và tổ chức sản xuất đồng thời tập trung tìm kiếm phương thức kinh doanh mới nhằm đạt
hiệu quả kinh doanh cao nhất.
Sơ đồ bộ máy tổ chức.
Chủ tịch HĐQT
Tổng giám đốc
Phòng kỹ thuật dự án
Phòng TVTK & giám sát
Phòng kế hoạch tổng hợp
Phòng kế toán tài chính
Đội thi công 2

Phòng hành chính nhân sự
Đội thi công 1
Đội thi công 3
Đội khảo sát
Đội địa chất
NGÔ THỊ DẦN- QTDN- K52 Page 3
BÀI TẬP CÁ NHÂN - CSQTTC
Chủ tịch HĐQT
Tổng giám đốc
Phó giám đốc
Phó giám đốc
Phòng kỹ thuật dự án
Phòng TVTK & giám sát
Phòng kế hoạch tổng hợp
Phòng kế toán tài chính
Đội thi công 2
Phòng hành chính nhân sự
Đội thi công 1
Bộ máy điều hành công ty có mô hình theo kiểu trực tuyến – chức năng, mô hình này phù
hợp với các đơn vị xây dựng, thiết kế, thi công như công ty cổ phần đầu tư xây dựng Sara. Việc áp
dụng mô hình này công ty vừa tiết kiệm nhờ quy mô, vừa sử dụng hiệu quả các nguồn năng lực,
phân công nhiệm vụ phù hợp với chuyên môn của họ, đào tạo và giải quyết nhanh chóng các vấn
đề kỹ thuật
Theo cơ cấu này, Chủ tịch HĐQT và tổng giám đốc Công ty là người có quyền quyết định
cao nhất, là người lãnh đạo có nhiệm vụ quản lý toàn diện các mặt hoạt động trong Công ty và
chịu hoàn toàn trách nhiệm về hoạt động sản xuất kinh doanh và đời sống của Công ty. Tổng giám
đốc công ty sẽ được sự giúp đỡ của phó giám đốc và các phòng chức năng trong việc thu thập
thông tin, bàn bạc, phân tích thông tin phục vụ cho quá trình ra quyết định.
Các phòng chức năng là những tổ chức bao gồm cán bộ, nhân viên được phân công chuyên môn
hóa theo các chức năng quản trị có nhiệm vụ giúp giám đốc chuẩn bị cho việc ra quyết định, theo

dõi hướng dẫn các bộ phận sản xuất kinh doanh cũng như các cán bộ nhân viên cấp dưới thực hiện
đúng đắn, kịp thời
NGÔ THỊ DẦN- QTDN- K52 Page 4
BÀI TẬP CÁ NHÂN - CSQTTC
II. TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CTY CP ĐẦU TƯ XD SARA 2008-2009
2.1 Ý nghĩa của việc phân tích tài chính
Phân tích tài chính là tổng hợp đánh giá các hoạt động kinh doanh bằng các chỉ tiêu giá trị
trên cơ sở báo cáo tài chính của Doanh nghiệp.
Hoạt động tài chính luôn gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp,
đồng thời cũng có tính độc lập nhất định, giữa chúng luôn có mối quan hệ qua lại. Hoạt động sản
xuất kinh doanh tốt là tiền đề cho tình hình tài chính tốt và ngược lại, hoạt động tài chính cũng có
ảnh hưởng lớn tới hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh.
Với ý nghĩa này, việc phân tích tình hình tài chính Doanh nghiệp là vấn đề cần thiết đối với
hoạt động sản xuất kinh doanh bởi nó cho biết thực trạng và xu hướng phát triển của sản xuất kinh
doanh. Bảng cân đối kế toán được trình bày làm 2 phần cụ thể: Phần Tài Sản (TSNH & TSDN) và
Nguồn Vốn (Nợ phải trả & Vốn CSH).
2.2 Phân tích các báo cáo tài chính
Phân tích tổng quan bảng cân đối kế toán
Công ty cổ phần xây dựng sara
( Báo cáo đã được kiểm toán bởi công ty Kiểm toán AASC)
PHÂN TÍCH BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Tại ngày 31 tháng 12 năm 2009
Đơn vị tính : VND
TÀI SẢN
31/12/2008 31/12/ 2009 Tăng/Giảm
Tiền
Tỷ
trọng
(%)
Tiền

Tỷ
trọng
(%)
Tiền
Tỷ lệ
(%)
NGÔ THỊ DẦN- QTDN- K52 Page 5
BÀI TẬP CÁ NHÂN - CSQTTC
A. TÀI SẢN NH 19,108,918,213 87.2% 44,581,491,205 89.1 25,472,572,992 57.14%
I. Tiền và các khoản
tương đương tiền
334,853,636
1.5
409,489,246
0.8 74,635,610 18.23%
II. Đầu tư tài chính NH
0 0
III. Các khoản phải thu
NH
5,382,513,899
24.6
20,619,352,892
41.2 15,236,838,993 73.90%
IV. Hàng tồn kho
12,285,921,819
56.0
22,963,543,505
45.9 10,677,621,686 46.50%
V. Tài sản NH khác
1,105,628,859

5.0
589,105,562
1.2 -516,523,297 -87.6%
1. Thuế GTGT được khấu
trừ
352,455,386 78,098,674
2. Thuế và các khoản khác
phải thu nhà nước
0 0
3. Tài sản NH khác
753,1731473 511,006,888
B. TÀI SẢN DÀI HẠN 2,815,441,429 12.8 5,459,523,209 10.9 2,644,081,780 48.43%
I. Tài sản cố định 2,815,441,429 12.8 5,459,523,209 10.9 2,644,081,780 48.43%
1. Nguyên giá 3,294,853,737 6,624,800,000
2. Giá trị hao mòn luỹ kế -845,663,400 -1,121,653,000
3. Chi phí XD cơ bản dở
dang 366,251,092 43,623,791
II. Bất động sản đầu tư 0 0
III. Các khoản đầu tư tài
chính dài hạn 0 0
TỔNG CỘNG TÀI SẢN 21,924,359,642 100 50,041,014,414 100 28,116,654,772 56.19%
NGUỒN VỐN 31/12/2008 31/12/2008 Tăng/Giảm
NGÔ THỊ DẦN- QTDN- K52 Page 6
BÀI TẬP CÁ NHÂN - CSQTTC
Tiền
Tỷ
trọng
(%)
Tiền
Tỷ

trọng
(%)
Tiền
Tỷ lệ
(%)
A. NỢ PHẢI TRẢ 21,373,913,148 97.48 47,650,207,811 95.18 26,276,294,663 55.14%
I. Nợ ngắn hạn
21,369,992,581 97.48 47,646,287,244 95.18 26,276,294,663
55.15%
1. Vay ngắn hạn 0 0
2. Phải trả cho người bán 10,933,983,232 21,724,965,218
3. Người mua trả tiền
trước 0 16,223,900,878
4. Thuế và các khoản
phải nộp Nhà nước 4,588,821,439 6,374,675,339
5. Phải trả người lao
động 0 0
6. Chi phí phải trả 3,322,745,821 3,322,745,821
7. Các khoản phải trả
ngắn hạn khác 2,524,442,090 0
8. Dự phòng phải trả
ngắn hạn 0 0
II. Nợ dài hạn
3,920,567 0.02 3,920,567 0.02 0
0%
B. VỐN CHỦ SỞ HỮU 550,446,494 2.5 2,390,806,603 4.8 1,840,360,109 76.98%
I. Vốn chủ sở hữu 550,446,494 2.5 2,390,806,603 4.8 1,840,360,109 76.98%
II. Quỹ khen thưởng,
phúc lợi 0 0
Tổng cộng NV 21,924,359,642 100.0 50,041,014,414 100.0 28,116,654,772 56.19%

Bảng2.1 : Phân tích bảng CĐKT năm 2008 – 2009 Nguồn: Phòng kế toán
Nhận xét : Từ bảng so sánh quy mô bảng cân đối kế toán năm 2008- 2009 ta thấy:
NGÔ THỊ DẦN- QTDN- K52 Page 7
BÀI TẬP CÁ NHÂN - CSQTTC
• Về tài sản:
- TSNH trong năm 2009 tăng so với năm 2008 là 25,472,572,9925đồng tương đương 7,14
%, giá trị phần tăng này chủ yếu do khoản phải thu tăng 73,9% và giá trị hàng tồn kho tăng hơn 10
tỷ so với năm 2008
- Tỷ trọng hàng tồn kho trong năm 2009 tăng so với năm 2008 là10,677,621,686 đồng. Nguyên
nhân là đối với công ty có đặc thù là xây dựng, khi tiếp tục xây dựng các công trình, nguyên liệu
dự trữ trong kho nhiều, đồng thời do sự phục hồi của nền kinh tế nên các công trình, các hạng mục
công trình cũng nhiều hơn so với năm 2008.
- Còn khoản phải thu sẽ tăng vì năm 2009 một số công trình đã hoàn thành, nhưng chưa thu
được từ khách hàng.
- Tài sản dài hạn trong năm 2009 đạt 5.459.523.209 đồng tăng 2.644.081.780 đồng tương
ứng 48,43%. Có được điều này là do trong năm 2009 Công ty đã đầu tư mua thêm máy móc thiết
bị thay thế có các máy móc cũ và sắp hết khấu hao và cũng là cần thiết để đổi mới công nghệ cho
phù hợp.
Như vậy, tổng tài sản năm 2009 đạt hơn 50 tỷ đồng tăng 71.591 triệu đồng so với năm 2008
tương ứng tăng 56,19%.
ĐVT: Đồng
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009
Chênh lệch
+/- %
TSNH 19,108,918,213 44,581,491,205 25,472,572,992 57.14%
TSDH 2,815,441,429 5,459,523,209 28,116,654,772 48.43%
Tổng tài sản 21,924,359,642 50,041,014,414 28,116,654,772 56.19%
Bảng 2.2: Cơ cấu tài sản
 Qua cơ cấu tài sản ta thấy tài sản NH chiếm một tỷ trọng lớn trong cơ cấu tài sản của Công ty.
Điều này là có thể hiểu vì do đặc thù của ngành nghề tuy nhiên nếu quá chú trọng vào huy động

NGÔ THỊ DẦN- QTDN- K52 Page 8
BÀI TẬP CÁ NHÂN - CSQTTC
vốn cho TSNH mà không chú trọng đến việc đầu tư, mua sắm máy móc trang thiết bị, nâng cao cơ
sở vật chất kỹ thuật của TSCĐ sẽ dẫn đến sự ổn định không cao và năng lực cạnh tranh thấp.
• Về nguồn vốn:
Nợ phải trả năm 2009 tăng 26,276,294,633 triệu đồng so với năm 2008 tương ứng tăng
55,14%. Trong đó:
- Nợ ngắn hạn năm 2009 tăng hơn 26 tỷ đồng tương ứng tăng 55,15% so với năm 2008 điều
này ảnh hưởng rất nhiều đến quá trình hoạt động sản xuất của Công ty, mất tính chủ động về tài
chính
- Nguồn vốn chủ sở hữu tăng 77%, năm 2009 vốn CSH là hơn 2 tỷ 3 (năm 2008 là gần 550
triệu) chứng tỏ doanh nghiệp đang cải thiện dần dần, dùng nguồn vốn dài hạn để trang trải tài sản
dài hạn.
 Qua bảng cơ cấu nguồn vồn ở dưới ta thấy nợ phải trả trong cả 2 năm đều chiếm tới hơn 95% tổng
nguồn vốn trong đó chủ yếu là nợ ngắn hạn. Điều này cho thấy công tác quản lý tài chính của
Công ty là chưa tốt, việc vay nợ quá nhiều là điều không tốt, Công ty cần phải điều chỉnh lại cho
cân đối và phù hợp để đảm bảo sản xuất kinh doanh.
Chỉ tiêu 2008 2009
Chênh lệch
+/- %
Nợ phải trả 21,373,913,148 47,650,207,811 26,276,294,663 55.14%
Vốn CSH 550,446,494 2,390,806,603 1,840,360,109 76.98%
Tổng nguồn vốn
21924359642 50041014414
28,116,654,772 56.19%
Bảng 2.2 Cơ cấu nguồn vốn ĐVT: đồng
NGÔ THỊ DẦN- QTDN- K52 Page 9
BÀI TẬP CÁ NHÂN - CSQTTC
• Chính sách tài trợ
31/12/2008 31/12/2009

Tài sản Nguồn vốn Tài sản Nguồn vốn
TSNH 87,2%
TSDH 12,8%
Nợ ngắn hạn
97,5%
Vốn CSH 2,5%
TSNH 89,1%
TSDH 10,9%
Nợ ngắn hạn
95,2 %
Vốn CSH 4,8%
NGÔ THỊ DẦN- QTDN- K52 Page 10

×