Tải bản đầy đủ (.docx) (142 trang)

Thực trạng mắc bệnh lao và hiểu biết về bệnh lao của phạm nhân, cán bộ tại trại giam vĩnh quang, tỉnh vĩnh phúc, năm 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (864.28 KB, 142 trang )

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI BÌNH

Bộ Y TẾ

og

ĐINH XUÂN
TÙNG

THỰC TRẠNG MÁC BỆNH LAO
VÀ HIẾU BIẾT VÈ BỆNH LAO CỦA PHẠM NHÂN, CÁN Bộ
TẠI TRẠI GIAM VĨNH QUANG TỈNH VĨNH PHÚC NĂM 2014

LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TÉ CÔNG CỘNG

THÁI BÌNH -2014


ĐINH XUÂN TÙNG

THỰC TRẠNG MẮC BỆNH LAO
VÀ HIẾU BIÉT VÈ BỆNH LAO CỦA PHẠM NHÂN, CÁN Bộ
TẠI TRẠI GIAM VĨNH QUANG TỈNH VĨNH PHÚC NĂM 2014
Chuyên ngành: Y tế công cộng
Mã số: 60.72.03.01

LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG

Hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Vũ Phong Túc
2. PGS.TS. Đinh Ngọc Sỹ



THÁI BÌNH-2014


Sau hai năm học tập và nghiên cứu tại Trường Đại học Y Dược Thái
Bình, đến nay tôi đà hoàn thành khóa học và bản luận vãn tốt nghiệp của
mình. Trong quá trình học tập và nghiên cứu, ngoài sự nồ lực của bản thân,
tôi đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình của các đon vị trong nhà
trường. Nhân dịp này, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Y tế
cồng cộng và phòng Ọuàn lý Đào tạo sau đại học Trường Đại học Y Dược
Thái Bình đã giúp tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Vũ Phong Túc - Giám
đốc Trung tâm đảm bảo chất lượng giáo dục và khảo thí Trường Đại Học Y
Dược Thái Bình, TTND. PGS. TS. Đinh Ngọc Sỹ - Nguyên Giám đốc Bệnh
viện Phổi Trung ương, Nguyên chủ nhiệm Chương trình chống lao Quốc gia
đà tận tình hướng dẫn, chỉ bảo ân cần đổ tôi hoàn thành bản luận văn.
Xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Bệnh viện 74 Trung ương đă tạo
điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập, thực hiện nghiên cứu và
hoàn thành luận văn này.
Chân thành cảm ơn Ban Giám đốc và các cán bộ, chiến sỹ trại giam Vĩnh
Quang đã tạo điều kiện, giúp đờ tôi trong quá trình triển khai nghiên cứu và
thu thập số liệu cho bản luận văn này.
Cuối cùng tôi xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, gia đình và người thân đă
chia sẻ khó khăn, động viên và giúp đờ tôi trong suốt quá trình học tập,
nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.
Thải Bình, Ị háng 10 năm 2014
Đỉnh Xuân Tùng


Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu này tà của riêng tôi. Các số

liệu nghiên cứu trong luận văn là trung thực, chưa từng được ai công hố
trong bất kỳ công trình nào khác, nếu sai sót tỏi xin hoàn toàn chịu trách
AFB

nhiệm.

ARTI

Tác giả luận vân

AIDS
BCG
BK

Đinh Xuân Tùng

DANH MỤC CÁC CHỦ VIẾT TẢT

CBCS
CTCL
CTCLỌG

Acid Fast Bacillus (Vi khuẩn kháng cồn, kháng a xít)
Annual Risk of Tuberculosis Infection - Nguy cơ nhiễm lao hàng năm
Acquired Immuno Deficiency Syndrome

DOTS

(Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải)
Bacillus - Calmette & Guein - Vac xin phòng bệnh lao


HIV
HTLNN

Bacillus Koch - Vi khuẩn Lao
Cán bộ, chiến sỹ.
Chương trình chong lao

IUAILD
KAP
PN
VK
WHO

Chương trình chống lao quốc gia
Directly Observed Treatment Short course
(Điều trị ngắn ngày có kiểm soát trực tiếp).
Human Immuno Deficiency Virus


(Vi rút gây ra suy giảm miễn dịch ở người)
Hóa trị liệu ngắn ngày
International Union Tuberculosis and Lung Disease
(Hiệp hội chống lao bệnh phổi và Quốc tế)
Knowledges Attitudes Practices (Kiến thức, thái độ, thực hành).
Phạm nhân
Vi khuẩn
World Heath Organization (Tồ chức Y tế Thế giới).



MỤC LỤC
ĐẶT VẨN ĐÈ....................................
Chương 1: TÔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1.
1.2................................................................................................................
1.3. TÀI LIỆU THAM
KHẢO
PHỤ LỤC
1.4.

Trang

1.5...............................................................................................................


1.6...........................................................................................
1.7.

CBCS tư vấn cho PN mắc bệnh lao nhiễm HTV/AIDS trone; điều trị

59
Tỷ lệ CBCS hiểu yếu tố thuận lợi làm bệnh lao dề hoạt động... 59


1.8.

Trang

1.9....................................................................................................................
1.10.............................................................................................................



9

1.11. ĐẶT VÂN ĐÊ
1.12. Bệnh lao vẫn còn là một bệnh dịch đáng quan tâm và sự lun hành của
dịch đôi khi vượt khỏi sự kiểm soát ở nhiều quốc gia và vùng lanh thổ trên
toàn thế giới. Mặc dù công tác khám phát hiện và quản lý điều trị đă có hiệu
quả trong nhiều thập kỷ, nhưng bệnh lao vẫn được xếp vào danh sách một
trong những bệnh gây tử vong hàng đầu trong các bộnh nhiễm trùng và là một
thách thức nghiêm trọng đối với công tác phòng chống bệnh lao cho mọi đối
tượng như nhân dân, nhân viên y tế, bộ đội, công an và nhung người bị giam
giữ trong các nhà tù... [34].
1.13. Theo báo cáo cùa Tố chức Y tế Thế giới (WHO) năm 2013 cỏ khoảng
1/3 dân số thế giới có nguy cơ cao bị mắc lao và 1,3 triệu người tử vong do
lao. Trong tông số 9,27 triệu ca mắc bệnh lao, ước tính có 15% bệnh nhân có
H1V dương tính. Tỷ lệ hiện mắc lao còn ở mức cao khoảng 13,9 triệu người,
trung bình 206 ca/100.000 dân. Khoảng 95% số bệnh nhân lao mới và 99% số
người chết do lao thuộc các nước nghèo, nước đang phát triển. Mức độ nặng
nề của bệnh lao đã ảnh hưởng tới thu nhập quốc dân và chỉ số phát triển con
người của các quốc gia. Bộnh lao là kết quả của nghèo đói và nghèo đói lại là
nguycn nhân làm cho bệnh lao gia tăng [6].
1.14. Trong khi lao là một bệnh nguy hiếm và là nguyên nhân gây tử vong
thứ
hai trong các bệnh nhiễm trùng thì Việt Nam lại là nước dứng thứ 12 trong số
22 quốc gia có gánh nặng bệnh lao cao nhất trên thế giới. Mồi năm, Việt Nam
có khoảng 130.000 người mắc lao mới, 170.000 người mắc lao lưu hành,
khoảng 3.500 người mắc lao đa kháng thuốc và đặc biệt có đến 18.000 người
tử vong do bệnh lao [4].
1.15. Không nhừng người dân sống ở cộng đồng bị mắc lao mà còn cả các

phạm


10

nhân ờ trong nhà tù, trại giam, đối tượng xã hội ờ các trung tâm chữa bệnh, giáo
dục lao động có tỷ lệ mắc bệnh do tổn thương phôi nghi lao hoặc lao phối khá
cao.


11

1.16. Tý lệ phạm nhân trong các trại giam mắc lao cao hon nhiều lần so với
ngoài cộng đồng, đặc biệt đối với các đối tượng này, việc phát hiện bộnh lao
sớm, điều trị đúng gặp nhiều khó khăn, do các quy định đặc biệt của Bộ Công
An, do điều kiện của mồi trại giam, vì vậy khi phát hiện ra bệnh thì bệnh đã
nặng và tỷ lệ tôn thương phối đã lan rộng . Cán bộ quản lý trại giam là người
thường xuyên hàng ngày trực tiếp phải tiếp xúc với phạm nhân tuy nhiên,
công tác phòng, tránh lây nhiễm bộnh lao cho cán bộ tại các trại giam chưa
được quan tâm đúng mức. Trong thực tế các nghiên cứu, các bài báo công bố
về lĩnh vực lao phối trong trại giam còn ít về việc xác định các yếu tố ảnh
hưởng đến mắc lao, hiểu biết về cách phòng chống bệnh lao.
1.17. Trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, trại giam Vĩnh Quang là đơn vị trại
giam
thuộc Bộ Công an quản lý, là nơi tặp trung đông phạm nhân, việc sàng lọc bệnh
lao cho phạm nhân mới khi nhập trại hiện vẫn chưa thường xuycn. Tại trại giam
Vĩnh Quang đà có một tổ chống lao hoạt động, tuy nhiên trại giam gồm 4 phân
trại đóng cách xa nhau vì vậy việc phát hiện bệnh sớm và điều trị nhừng trường
họp lao phôi âm tính còn gặp nhiều khó khăn. Việc xác định tỷ lệ mắc lao và
nhặn thức, thái độ, thực hành của cán bộ, chiến sỹ và phạm nhân trong trại giam

là rất cần thiết. Xuất phát từ tình hình thực tế trên, chúng tôi tiến hành nghiên
cứu đề tài:
1.18. “Thực trạng mắc bệnh lao và hiểu biết về bệnh lao của phạm
nhân,
cán bộ tại trại giam Vĩnh Quang tính Vĩnh Phúc năm 2014” với hai mục
1.19.

tiêu sau:

1. Mỏ tà thực trạng mắc bệnh lao và kết quả điều trị cùa phạm nhân mắc
bệnh lao trong 2 năm 2012 - 2013 tại trại giam Vĩnh Quang tinh Vĩnh Phúc.
2. Tìm hiểu nhận thức, thực hành về phòng chống bệnh lao của phạm
nhân và cán bộ tại trại giam Vĩnh Quang tỉnh Vĩnh Phúc năm 2014.


12

1.20. Chuong 1
1.21. TỎNG QUAN TÀI LIỆU

1.1.

TÌNH HÌNH BỆNH LAO HIỆN NAY

1.1.1.

Tình hình bệnh ỉao trên Thế giỏi

1.22.


Bệnh lao gắn liền với sự phát triển xã hội loài người từ hàng

ngàn

năm

nay, trên Thế giới không một quốc gia nào, một khu vực nào, một dân tộc nào
không có bệnh lao và người chết do lao.
1.23.

Trong những năm 1970 - 1990, nhiều quốc gia trên Thế giới đã

rất

lạc

quan trong công tác phòng chống lao. Năm 1982, ký niệm 100 năm ngày
Rober Koch phát hiện ra vi khuẩn lao, tại nước Đức khẩu hiệu “Chiến thắng
bệnh lao bây giờ và mãi mãi” đã được đưa ra. Nhưng đến năm 1990, tại Hội
nghị Quốc tế chống lao lần thứ XXIII ở Boston (Hoa Kỳ), người ta nhận thấy
bệnh lao không giảm mà có xu hướng tăng ở nhiều nước [56]. Bệnh lao
không chi gia tăng ở các nước đang phát triển, mà còn ớ cả nước phát triển.
1.24.
phát

Ở các nước Châu Âu từ năm 1990 trở lại đây bệnh lao cũng đã
triển

trở lại. Tại Anh, năm 1980 có khoảng 6.000 bệnh nhân lao, nhưng nám 1992
đã có 7.000 bệnh nhân. Từ năm 1986 đến 1990 số bệnh nhân lao ờ Thụy Sĩ

tăng 33,3%, Đan Mạch tăng 30,7%. Một số nước Đông Âu và Liên Xô (cũ)
bộnh lao giảm đều đặn 40 năm qua, nhưng từ năm 1990 đến 1992 bệnh nhân
lao đà tăng cao ở 20/27 nước với tỷ lệ phát hiện từ 19 đến 80 ca/100.000 dân
[46]. Tý lộ chết do lao đã giảm đi nhiều trong những năm trước đây và chủ
yếu ở những bệnh nhân trên 60 tuổi. Nhưng tỷ lệ này trong những năm eần


13

đây đã tăng từ 0,3 lên 2,8 ca/100.000 dân. Đến năm 1993 ở các nước này đã
có 29.000 người chết vì bệnh lao [59].


14

1.25.

Châu Phi cùng là một khu vực có số bệnh nhân lao tăng cao. Ở

Zambia
từ 8.246 ca năm 1985 tăng lên 33.078 ca năm 1994, Tazania số bệnh nhân
laonăm 1994 so với năm 1990 tăng thêm 86%. Khu vực Tây Thái Bình Dương
bệnh lao cũng đang phát triển mạnh, số bệnh nhân lao phát hiện trong năm
1994 là 46,3 ca/100.000 dân, tăng lên 58 ca/100.000 dân vào năm 1996.
1.26.

Trước tình hình đó, tháng 4/1993, Tổ chức Y tế Thế giới đã

tuyên


bố:

“Bệnh lao là vấn đề khẩn cấp toàn cầu”. Theo báo cáo của Tổ chức Y tế Thế
giới (TCYTTG), năm 2007 số lao phổi mới tăng lên 9,27 triệu ca, so với năm
2006 là 9,24 triệu ca, năm 2000 là 8,3 triệu và 6,6 triệu ca năm 1990. Trong
tồng số 9,27 ca lao phổi mới năm 2007, phần lớn tập trung ở Châu Á 55%,
tiếp theo Châu Phi 31%, phần còn lại ờ Trung Cận Đông 6%, Châu Âu 5% và
Châu Mỹ 3%. Trung bình 139 ca/100.000 dân so với 142 ca/100.000 dân năm
2004. Năm nước có số mắc cao nhất là Ân Độ (2 triệu), Trung Quốc (1,3
triệu), Indonesia (0,53 triệu), Nigeria (0,46 triệu) và Nam Phi (0,46 triệu).
Theo ước tính năm 2007 có khoảng 1,37 triệu ca lao phổi mới có HIV dương
tính (15%), trong đó 79% ở Châu Phi và 11% ở Đông Nam Á [35].
1.27.

Tỷ lệ hiện mắc còn ở mức cao, ước tính năm 2007 có khoảng

13,7

triệu

ca, trung bình 206 ca/100.000 dân (năm 2006 là 210 ca). Trong số 1,3 triệu ca
tử vong (khoảng 20 ca/100.000 dân) năm 2007 có khoảng 456.000 ca lao
phổi/HIV (+), chiếm 33% số lao phổi mới AFB (+) có nhiễm HIV và khoảng
23% trong 2 triệu ca tử vong do HIV/AIDS [40].
1.28. Hiện nay tỷ lộ điều trị thành công trên toàn cầu đạt 82 %, nhưng tỷ lộ
phát hiện chỉ đạt 37% số bệnh nhân ước tính. Như vậy còn rất nhiều bệnh
nhân lao không được chữa trị đang tiếp tục lây bệnh cho cộng đồng, và theo


15


ước tính của Tổ chức Y tế Thế giới, mồi năm có thêm 1% dân số thế giới bị
nhiễm lao (65 triệu người) [36].


16

1.29. Mức độ nặng nề của bệnh lao đà ảnh hưởng tới thu nhập quốc dân và
chỉ
số phát triển con người của các quốc gia. Các nghicn cứu về kinh tế y tế cho
thấy, mỗi bệnh nhân lao sẽ mất trung bình từ 3 - 4 thán£ lao độne; giảm 20 30%
thu nhập bình quân của gia đình. Những gia đinh có người chết sớm do bệnhlao
có the sẽ mât tới 15 năm thu nhập. Bộnh lao đã tác động mạnh tới 70% đôi
tượng lao động chính của xà hội, làm lực lượng sản xuất bị giám sút, năng
suất lao động giảm [50]. Bệnh lao là bệnh của người nghèo, lây lan nhanh
trong cộng đồng có điều kiện sống chật chội, thiếu vệ sinh, thông khí và dinh
dưỡng kém. Trên 95% số bệnh nhân lao, 98% số chết do lao trên toàn cầu
thuộc các nước thu nhập vừa và thấp, 75% số người mắc bệnh lao ở các lứa
tuổi 14-55, là tuổi làm ra nhiều của cải nhất trong cuộc đời. Bệnh lao là kết
quả của nghèo đói và nghèo đói lại là nguyên nhân làm cho bệnh lao phát
triền [5],[19].
1.30. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự tăng trở lại của bệnh lao là:
- Thiếu sự ưu tiên đúng mức trong các chính sách về y tế ờ hầu hết các
nước có thu nhập thấp và trung bình, không đưa ra ưu tiên đối với chương
trình chống lao, ngân sách cho chương trình chống lao không đủ. Vì vậy tỷ lệ
điều trị thấp, dẫn đến tăng tỷ lộ lây nhiễm trong cộng đồng [25].
- Yếu tố dân số nó góp phần trong việc bùng nồ bệnh lao toàn cầu. Sự
phát triển nhanh số người trẻ tuổi trong cơ cấu dân số, rất nhiều thanh niên và
người lớn bị nhiễm lao trong thời kỳ thơ ấu. Một số lớn sau khi đó mắc bệnh
lao. Điều đó có nghĩa là bệnh nhân lao mới trên toàn cầu sẽ tiếp tục gia tăng

trong thế kỷ XXI này.
- Ảnh hưởng của đại dịch HIV/A1DS lan tràn khắp Thế giới đã làm cho
tình trạng bệnh lao của toàn cầu ngày càng trở nên phức tạp hơn. HIV/AIDS
thủc đây nhanh chóng quá trình từ nhiễm lao đến bị bệnh lao làm tăng tỷ lệ


17

lao mới: Người bị nhiễm lao sẽ có nguy cơ 5 - 10% mắc bệnh lao trong cuộc đời,
nhưng nếu đồng thời nhiễm HIV/AIDS thì nguy cơ đó là 30 - 50% [2],[34].


18

- Ảnh hường của xu hướng kinh tế xã hội, kinh tế thị trường, trong đó
những nước phát triển, sản phâm thu nhập tăng nhanh, các nước thu nhập
thấp kinh tế phát triển chậm. Do đó có sự di chuyến dân cư dưới nhiều hìnhthức
khác nhau như: Xuât khâu lao động, tệ nạn,... đang phô biên khăp nơi
trôn thế giới. Điều này cùng eóp phần làm phát triển sự lan truyền bệnh lao.
1.31. Chính vì vậy, trong thời gian qua đã xảy ra một loạt sự kiện của các
tổ
chức Quốc tế nhằm khống chế căn bệnh này trên toàn cầu.
- Năm 1995 WHO kêu gọi áp dụng đồng bộ chiến lược DOTS.
- Năm 1999 tồ chức hình thành Liên minh chống lao toàn cầu (Stop TB
partnership) và đưa bệnh lao là ưu tiên đầu tư số một để giải quyết vấn đồ
bệnh tật và nghèo đói.
1.32. Theo báo cáo của Tổ chức Y tế thế giới (TCYTTG - WHO Report
2012
- Global Tubeculosis Control), mặc dù đà đạt được một số thành tựu đáng kê
trong công tác chống lao thời gian qua, bệnh lao vẫn đang tiếp tục là một

trong các vấn đề sức khỏe chính trên toàn cầu [58]. Tồ chức Y tế thế giới ước
tính năm 2011 trên toàn cầu có khoáng 12 triệu người hiện mắc lao; 8,7 triệu
người mới mắc lao; 13% trong số mắc lao có đồng nhiễm HIV. Bộnh lao là
nguyên nhân gây tử vong do lao, trong đó có khoảng 430.000 người đồng
nhiễm lao/HIV; và khoảng 500.000 phụ nữ chết do lao và làm cho lao là một
trong các bệnh gây tử vong hàng đầu ở nữ giới [56].
1.33.

1.1.2 Tình hình bệnh lao tại Việt Nam

1.34. Ở Việt Nam, hiện nay bệnh lao vẫn là một trong những vấn đề sức
khỏe
chú yếu. Điều kiện sống ớ nhiều nơi còn thấp kém, thiên tai thường xuycn xảy
ra, trình độ văn hóa của nhân dân ớ nhiều địa phương còn thấp kèm theo các


19

phong tục tập quán lạc hậu đã ảnh hưởng rất lớn đến việc khống chế và thanh
toán bệnh lao của nước ta [3],[17].
1.35. Năm 1995 trước những biến động xấu đi của tinh hình dịch tễ bệnh
lao
toàn cầu, công tác chống lao thực sự bẳt đầu phải đối mặt với những thách
thức mới là bệnh lao kháng thuốc và Lao/HIV, Nhà nước và Bộ Y tế Việt
Nam đã quyết định đưa Chương trình chống lao thành một trong nhừng
Chương trình y tế Quốc gia trọng điếm. Cùng với sự đầu tư phát triển các


20


1.36.

Chương trinh y tê quôc gia nói chung, Bộ Y tê và chính phú đã ưu

tiên

đâu



đồng bộ lượng rất lớn cán bộ, kinh phí và traniĩ thiết bị cho Chương trình
chống lao [23]. Ban chỉ đạo chương trình chống lao và Chính quyền địa
phương các cấp đà tham gia tích cực trien khai công tác này, cùng với sự
họp
tác và giúp đỡ có hiệu quả về tài chính và kỹ thuật của các tồ chức Quốc tế
[20],[47],
1.37. Theo báo cáo của Tổ chức Y tể Thế giới (TCYTTG) năm 2012, Tổ
chức
Y tế Thế giới (TCYTTG) ước tính Việt Nam đứng thứ 12 trong 22 nước có
gánh nặng bộnh lao cao tren toàn càu, đồng thời đứng thứ 14 trong số 27 nước
có gánh nặng bệnh lao kháne; đa thuốc được giám sát [29].
1.38.

Tình hình dịch tề bệnh lao tại Việt Nam 2011 như sau:

1.39. Tỳ lệ tử vong do lao (loại trừ HIV) 21%, tỷ lệ lao hiện mắc các thể
(bao
gồm cả HIV+) 18%, tỷ lộ lao mới mắc các thể (bao gồm cả HIV+), tý lộ
lao/HỈV dương tính mới mắc 12%, tỷ lệ phát hiện, các thể 74%, tỷ lệ lao
kháng đa thuốc trong bệnh nhân mới 2,7%, tỷ lệ kháng đa thuốc trong bệnh nhân

điều trị lại 19%, bệnh nhân lao được xét nghiệm HIV 59%, HIV dương tính
trong
số BN lao được xét nghiệm HIV 8% [57].
1.40. Năm 2010, có 42.356 bệnh nhân lao được xét nghiệm HIV, chiếm tỷ
lệ
43% tổng số bệnh nhân lao. Tỷ lệ HIV dương tính troníĩ số bộnh nhân lao xét
nghiệm là 8% thấp hơn so với tỷ lệ nhiễm HIV ước tính trong số bệnh nhân
lao tại báo cáo năm 2010 của TCYTTG (17%). Đồng nhiễm lao/HIV không


21

chỉ làm tăng số bệnh nhân lao, mà còn làm giảm hiệu quả điều trị của
CTCLQG và tăng tý lệ tử vong do lao. 52 tỉnh có tý lệ mắc lao cao và tình
hình HIV đang gia tăng đã triền khai mô hình tư vấn xét nghiệm HIV cho
bộnh nhân lao và sàng lọc lao cho bộnh nhân HIV (+) [2].
1.41. Tỷ lệ lao kháns đa thuốc là 2,7% trong số bệnh nhân lao mới 19%
trong;
số bệnh nhân lao điều trị lại. TCCLQG ước tính 2010 có khoảng 3.500 (95%


22

1.42.

CI: 2.600 - 4700) bệnh nhân lao kháng đa thuôc trong sô bệnh nhân

lao

phôi


được khám phát hiện. Trong đó, mới chí có 307 bệnh nhân lao kháng đa
thuốc được điều trị [28].
1.43. Theo kết quả điều tra tình hình nhiềm và mắc lao toàn quốc năm
2006

-

2007, nguy cơ nhiễm lao hàng năm ở Việt Nam là 1,67%; tỷ lệ hiện mắc lao
phổi AFB (+) các thể ở Việt Nam là 145/100.000 dân. Như vậy, còn một số
lượng lớn bệnh nhân lao phối AFB dương tính trong cộng đồng vẫn chưa
được phát hiện và CTCL cần có sự hồ trợ hơn nữa trong công tác phát hiện,
quản lý để hạn chế nguồn lây và giám dịch tề bệnh lao trong cộng đồng [18].
1.1.3.

Tình hình lao kháng thuốc.

1.44. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết tình hình dịch tễ lao kháng
thuốc
đang có diễn biến phức tạp và đă xuất hiện ở hầu hết các quốc gia, năm 2012
trên toàn cầu ước tính tý lệ mắc lao đa kháng thuốc là 3,7% trong số bệnh
nhân mới và là 20% trong số bộnh nhân điều trị lại [22].
1.45. Bệnh lao kháng thuốc cũng là một vấn đề nghiêm trọng khác, đặc
biệt



kháng đa thuốc. Bệnh lao kháng thuốc xuất hiện khi có vi khuấn lao kháng
với một hoặc nhiều loại thuốc chống lao, nguyên nhân là do bệnh nhân không
hợp tác, không tuân thủ đúng nguyên tắc điều trị được qui định, một nguyên

nhân hay gặp khác là do thầy thuốc kê đơn không đủng, do không phối họp
đầy đủ các thuốc chống lao, liều lượng thuốc không đủ, hướng dẫn bộnh nhân
không đúng cách, điều trị không đii thời gian [26].


23

1.46. Vùng bị ảnh hưởng nhiều nhất bởi lao kháng thuốc là các nước Liên

cũ với phần trăm bệnh nhân nhiễm lao kháng thuốc cao, bao gồm các nước
như Belarus, một phần của Nga, các nước như Kazastan, Ukraine, đây là
những nước có tỷ lộ người nhiễm lao kháng thuốc cao nhất thế giới [52]. Tại
các nước như Belarus, Ukraine và một phần của Nga, cứ 3 hay 4 ca nhiễm lao
thì có một ca lao kháng thuốc và đó là rất đáng lo ngại, tuy nhiên khi nhìn vào
số lượng các ca nhiễm thì các nước Ấn Độ, Trung Quốc và Nga lại chiếm đasố,
chiếm khoảng 60% các ca trên thế giới. Lý do ớ Ân Độ có khoảng 2 triệu
ca lao và 3% là lao khoáng thuốc, đó là con số lớn. Tưong tự với Trung Quốc,
họ có ít ca lao kháng; thuốc hơn Ẩn Độ, khoáng 1 triệu ca nhưng có khoảng 5
đến 6% là ca lao kháng thuốc. Ba nước Trung Quốc, Ấn Độ và Nga chiếm 2/3
số trường hợp nhiễm lao kháng thuốc [33].
1.1.4.

Tình hình bệnh lao và HIV/AIDS:

1.47. Lao/HIV hiện đang là một vấn đề nghiêm trọng trên toàn cầu, đại
dịch
HIV/AIDS đã làm tăng gánh nặng, đe dọa sự thành công của các CTCLQG.
Ngoài số bệnh nhân lao đơn thuần, có một số lượng khá lớn bệnh nhân lao là
những người có HIV và lao là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trên các
bệnh nhân này. Ngược lại, HIV/AIDS cũng làm tăng nhanh số bệnh nhân lao.

Theo ước tính của TCYTTG trong 9,27 triệu bệnh nhân lao mới của năm
2007 thì có khoảng 1,37 triệu bệnh nhân (15%) có HIV dương tính [58].
1.48. Trong những năm gần đây đại dịch HIV/ADỈS là một vấn đề lớn
mang
tính thời sự của toàn cầu vì tính chất nguy hiếm của bệnh. Tính đến năm 2000
trên toàn thế giới có khoảng 36 triệu người đang sống bị HIV/AD1S, trong đó
1/3 số này bị nhiễm lao, ờ vùng cận Saharan Châu Phi 70% người bệnh lao có
H1V (+), 20% ở châu Á, 8% thuộc Mỹ La Tinh [39]. Bệnh lao là nguyên nhân


24

gây tử vong hàng đầu ở những người nhiễm HIV/AIDS, trong đó 1/3 số này
đồng nhiễm lao, ở vùng cận Saharan Châu Phi 70% người lao có HIV (+),
20% ở Châu Á, 8% thuộc Mỹ La Tinh. Bộnh lao là nguyên nhân gây tử vong
hàng đầu ở những người nhiễm H1V/AIDS [45].


25

1.49. Sự bùng nổ của đại dịch HIV/AIDS trên toàn cầu là một trong những
nguyên nhân chính làm cho bệnh lao quay trở lại. ít nhất một phần ba số
người nhiễm HIV trên toàn thế giới trong năm 2012 bị nhiễm vi khuân lao,
mặc dù chưa bị bệnh lao. Những người sống chung với HIV và nhiễm lao là
30 lằn nhiều khả nãng phát triển bệnh lao so với những người không nhiềm
HIV. H1V và lao tạo thành một sự kết hợp chết người, thúc đấy sự tiến bộ
củanhau [43]. Một người bị nhiêm HIV có rât nhiêu khả năng sẽ măc bệnh
lao. Trong năm 2012, khoáng 320 000 người chết vì bệnh lao liên quan đến
HIV. Khoảng 20% trường hợp tử vong trong số người nhiễm HIV là do
lao. Trong nãm 2012 có khoảng 1,1 triệu trường hợp mới của bệnh lao mới

nhiễm HIV dương tính, 75% trong số đó sống ở châu Phi [52].
1.2.

DỊCH TẺ HỌC BỆNH LAO

1.50. Đe theo dồi đánh giá tình hình dịch tề học bệnh lao trong cộng đồng
người ta sử dụng các chi số sau đây:
- Tỳ lệ mắc lao (Prevalence = P) là tổng số bệnh nhân lao được quản lý
tại một thời điềm khi kết thúc đợt điều tra hoặc thông thường là 31/12 mồi
năm tính trên 100.000 dân.
- Tỷ lệ mới mắc bệnh trong một nãm (Incidence = I) gồm lao phôi AFB
(+), lao phối nuôi cấy có vi khuẩn, lao phổi AFB (-) và lao ngoài phối.
- Lao phôi cỏ vi khuân mới hàng năm (Incidence of Microbacteria = IM
(+) tính trên 100.000 dân), chi số này cho biết mức độ lan tràn và xu hướng
diễn biến bệnh lao. Tuy nhiên, chỉ số này thuộc rất nhiều vào hệ thống màng
lưới y tế cũng như của Chương trình chống lao Quốc gia.
- Tử vong do lao (Mortality = M) là số bệnh nhân chết trong một năm
tính trên 100.000 dân hoặc tỷ lệ chết trong 100 bệnh nhân điều trị.
- Tý lệ nhiễm lao = R (Risk)% (nguy cơ nhiễm lao)


×