Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

Quy hoạch đô thị xây dựng sử dụng đất thị trấn Văn Điển- huyện Thanh Trì- Thành phố Hà Nội 2010- 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (389.58 KB, 65 trang )

Chuyên đề tốt nghiê
̣
p
LỜI MỞ ĐẦU.
1. Sự cần thiết lập quy hoạch sử dụng đất thị trấn Văn Điển- huyện Thanh Trì-
Tp. Hà Nội.
Thực hiện Nghị định 132/2003/NĐ- CP ngày 06/11/2003 của Chính phủ về
việc thành lập quận mới Hoàng Mai, trong đó bao gồm tách một số xã thuộc huyện
Thanh Trì, thị trấn Văn Điển, gây ảnh hưởng đến quỹ đất của thị trấn Văn Điển vì
vậy cần phải tiến hành quy hoạch sử dụng đất làm cơ sở cho việc phát triển kinh tế,
xã hội của Thị trấn Văn Điển giai đoạn 2010- 2020.
Cụ thể hóa những định hướng phát triển đô thị của quy hoạch chung thủ đô Hà
Nội đến năm 2020, đề xuất điều chỉnh một số khu chức năng trên địa bàn thị trấn
Văn Điển, đảm bảo đúng quy hoạch, làm đẹp mỹ quan thành phố.
Quy hoạch đô thị xây dựng sử dụng đất là cơ sở để giao đất, tiếp nhận và
chuẩn bị đầu tư trên địa bàn thị trấn Văn Điển, đồng thời là cơ sở lập các dự án để
phát triển kinh tế xã hội, phát triển đô thị và hạ tầng kỹ thuật trên địa bàn thị trấn Văn
Điển.
Quy hoạch đô thị xây dựng sử dụng đất là một trong những căn cứ pháp lý để
quản lý công tác đầu tư xây dựng theo quy hoạch, công tác cấp giấy phép xây dựng
theo quy hoạch trên địa bàn thị trấn Văn Điển.
Sau một thời gian thực tập ở Phòng quản lý đô thị - Ủy Ban nhân dân huyện
Thanh Trì, em nhận thấy “Quy hoạch sử dụng đất là một trong những công cụ quản
lý nhà nước về đất đô thị đạt hiệu quả cao nhất”. Em đã tham gia tìm hiểu và lựa
chọn đề tài : “ Quy hoạch đô thị xây dựng sử dụng đất thị trấn Văn Điển- huyện
Thanh Trì- Thành phố Hà Nội 2010- 2020”.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài.
Cụ thể hóa những định hướng phát triển đô thị của Điểu chỉnh quy hoạch
chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2020, đề xuất một số giải pháp chuyển đổi một số khu
chức năng trên địa bàn thị trấn Văn Điển phục vụ phát triển kinh tế xã hội theo định
hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.


Định hướng phát triển đô thị trung tâm thị trấn Văn Điển của huyện Thanh
Trì, làm rõ các cơ sở kinh tế kỹ thuật đầu mối quốc gia và thành phố trên địa bàn thị
trấn Văn Điển, nhằm chuyển đổi cơ cấu kinh tế, lao động, nâng cao đời sống vật chất
và tinh thần của người dân theo định hướng đô thị hóa ổn định và bền vững.
SV: Nguyê
̃
n Thi
̣
Ha
̉
i Anh Lơ
́
p: Kinh tế đô thi
̣
48
1
Chuyên đề tốt nghiê
̣
p
Trên cơ sở định hướng phát triển kinh tế xã hội của thị trấn Văn Điển 2010-
2020, xác định tiềm năng, động lực phát triển, tính chất, quy mô dân số, lao động khu
vực phát triển đô thị, ngoài đô thị, tính toán cân đối nhu cầu sử dụng đất đai đô thị.
Đề xuất quy hoạch đô thị xây dựng sử dụng đất đợt đầu giai đoạn 2010- 2015
và phương án ưu tiên phát triển đô thị bền vững.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
Giới hạn khu vực nghiên cứu: Bao gồm phạm vi thị trấn Văn Điển huyện
Thanh Trì- Thành phố Hà Nội đang quản lý, các cơ sở công nghiệp, các khu nhà ở đã
xây dựng, và đất xây dựng mới.
4. Câu hỏi nghiên cứu.
• Quỹ đất được phân phối như thế nào là hợp lý?

• Giải pháp sử dụng đất nào đạt hiệu quả tối ưu nhất?
• Quá trình quy hoạch sử dụng đất thị trấn Văn Điển ?
5. Phương pháp nghiên cứu.
Sử dụng phương pháp tổng hơp: Điều tra, khảo sát, thu thập số liệu, nghiên
cứu số liệu, phân tích số liệu, đánh giá, kết luận. Phương pháp thống kê, phương
pháp điều tra chung, phương pháp duy vật, biện chứng và một số phương pháp
khác….
Đề tài bao gồm 3 chương:
Chương I: Cơ sở lý thuyết Quy hoạch đô thị xây dựng.
Chương II: Thực trạng sử dụng đất thị trấn Văn Điển-huyện Thanh Trì-TP. Hà
Nội.
Chương III: Quy hoạch đô thị xây dựng sử dụng đất thị trấn Văn Điển- huyện
Thanh Trì- Tp. Hà Nội 2010- 20120.
Bài chuyên đề tốt nghiệp của em được hoàn thành với sự giúp đỡ của Th.S
Nguyễn Thanh Bình, giảng viên bộ môn Kinh tế và quản lý đô thị, khoa Môi trường
và Đô thị, trường Đại học Kinh tế Quốc dân và các cán bộ thuộc phòng Quản lý đô
thị- Ủy ban nhân dân huyện Thanh Trì- Thành phố Hà Nội.
SV: Nguyê
̃
n Thi
̣
Ha
̉
i Anh Lơ
́
p: Kinh tế đô thi
̣
48
2
Chuyên đề tốt nghiê

̣
p

̀
I CAM ĐOAN
"Tôi xin cam đoan nội dung báo cáo đã viết là do bản thân thực hiện, không sao
chép, cắt ghép các báo cáo hoặc luận văn của người khác, nếu sai phạm tôi xin chịu
kỷ luật với Nhà trường.
Hà Nội, ngày 10 tháng 5 năm 2010
Ký tên
Họ tên : Nguyễn Thị Hải Anh .
SV: Nguyê
̃
n Thi
̣
Ha
̉
i Anh Lơ
́
p: Kinh tế đô thi
̣
48
3
Chuyên đề tốt nghiê
̣
p
CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN.
1.CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUY HOẠCH ĐÔ THỊ XÂY DỰNG.
1.1 Khái niệm về quy hoạch đô thị xây dựng.
Quy hoạch đô thị xây dựng là bố trí xắp xếp các yếu tố không gian khác nhau của

đô thị lên trên bề mặt đô thị (dưới dạng bản đồ không gian hai chiều )
Quy hoạch đô thị xây dựng là quy hoạch xây dựng đô thị không gian, là tập hợp
các bản vẽ quy hoạch xây dựng.
Quy hoạch đô thị xây dựng là một chức năng đúng hơn là một kỹ năng không
phải của các điều kiện bên ngoài mà là của các phán đoán chủ quan.
Quy hoạch đô thị xây dựng là tiến hành chọn lựa trong số các phương án, cái nào
tỏ ra rộng mở vào tương lai, rồi tìm cách đảm bảo cho sự thực hiện nó, điều đó lệ
thuộc vào sự cung ứng các nguồn lực cần thiết. Quy hoạch xây dựng đô thị là quá
trình ra quyết định và là hoạt động cung ứng nguồn lực cho nên quy hoạch xây dựng
đô thị mang tính chính trị, trong đó các phương án được chọn lựa sẽ không mang lại
lợi ích một cách đồng đều và như nhau đối với tất cả các thành viên của xã hội. Vì
rằng cái duy nhấtvà rõ ràng về tương lai là cái không thể dự kiến được, cho nên điều
cần nói là phải hạ thấp việc đặt trọng tâm vào các mục tiêu sử dụng đất cho tương lai
xa, phải lưu ý đúng mực vào những vấn đề nào khả dĩ có thể xử lý thành công trong
một thời gian ngắn theo một kiểu quy hoach xây dựng đô thị “đối phó với những bất
ngờ và uyển chuyển”.
Quy hoạch đô thị xây dựng là một quá trình khép kín bao gồm 9 khâu:
1. Chọn những mục tiêu, đối tượng để chúng ta bố trí sắp đặt và cân đối việc
sử dụng đất.
2. Bố trí sắp xếp thành các phương án mặt bằng, lựa chọn phương án nào mang
tính khả thi nhất và nhận được sự đồng thuận cao nhất.
3. Chọn lựa các chính sách ( kinh tế, xã hội, hành chính không gian ) có liên
quan tới việc áp dụng các mục tiêu mang tính chiến lược của đồ án quy
hoạch xây dựng đô thị.
4. Lựa chọn cơ chế và thiết chế cần thiết trên cơ sở đồng thuận giữa các đối
tác.
5. Chương trình hành động thực hiện các mục tiêu của đồ án.
6. Lựa chọn các phương án của các dự án thực hiện.
SV: Nguyê
̃

n Thi
̣
Ha
̉
i Anh Lơ
́
p: Kinh tế đô thi
̣
48
4
Chuyên đề tốt nghiê
̣
p
7. Vận hành các dự án.
8. Thẩm tra, đánh giá thực hiện các dự án qua thực tiễn vận hành để rút kinh
nghiệm.
1.2 Mục tiêu và nhiệm vụ của quy hoạch đô thị xây dựng.
1.2.1 Mục tiêu của quy hoạch đô thị xây dựng.
Hoạt động của con người trong xã hội luôn gắn liền với các địa khu trên mặt đất,
diễn ra trong không gian, giữa nơi này với nơi khác, giữa đô thị này với đô thị khác.
Cuộc sống của con người tồn tại và phát triển trong môi trường tự nhiên, nhân tạo…
các quá trình đó, nhất là quá trình hoạt động kinh tế được diễn ra trên không gian đô
thị theo những nguyên tắc nhất định.
Mục tiêu của Quy hoạch đô thị xây dựng là:
• Khai thác, sử dụng có hiệu quả các tiềm năng, tiềm lực và điều kiện của
các đô thị.
• Tạo lập hợp lý và có kế hoạch các mối quan hệ của các hoạt động xã hội
và hoạt động con người trong không gian đô thị.
• Đẩy mạnh và phát triển sản xuất, nâng cao năng suất lao động.
• Nâng cao điều kiện sống, lao động nghỉ ngơi của mọi tầng lớp nhân dân

lao động.
• Xây dựng đô thị tiến bộ, phục vụ cho sự phồn vinh của Quốc gia.
1.2.2 Nhiệm vụ của Quy hoạch đô thị xây dựng.
• Tạo lập cơ cấu chức năng và không gian đô thị hợp lý.
• Tạo lập môi trường sống và lao động tốt cho dân cư đô thị.
• Phân bố hợp lý lực lượng sản xuất của đô thị trên cơ sở khai thác, sử dụng
có hiệu quả và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, tiềm năng và tiềm lực của
đô thị.
• Góp phần tạo lập cơ cấu kinh tế đô thị hợp lý.
• Tạo lập cảnh quan và bảo vệ môi trường.
2. CÁC PHƯƠNG PHÁP QUY HOẠCH XÂY DỰNG ĐÔ THỊ.
2.1 Khái niệm.
Phương pháp quy hoạch đô thị xây dựng là tác phong của nhà quy hoạch xây
dựng đô thị, là lề lối xử lý vấn đề, là cách thức lựa chọn vấn đề.
SV: Nguyê
̃
n Thi
̣
Ha
̉
i Anh Lơ
́
p: Kinh tế đô thi
̣
48
5
Chuyên đề tốt nghiê
̣
p
2.2 Phân loại:

2.2.1 Quy hoạch đô thị xây dựng tổng thể.
Đặc điểm:
• Quy hoạch đô thị xây dựng tổng thể xem công tác quy hoạch đô thị xây dựng
sử dụng đất có thể quyết định và chi phối các mô hình kinh tế tương lai bao gồm việc
làm và hoạt động của doanh nghiệp.
• Quy hoạch đô thị xây dựng tổng thể đặt ra các tiêu chuẩn định mức bình quân
về thiết kế đô thị, vị trí, mật độ, diện tích sàn cho các hoạt động sử dụng đất.
• Đòi hỏi sự kiểm soát chặt chẽ của Nhà nước đối với thị trường lao động và thị
trường đất đô thị.
• Xem sự tăng trưởng và phát triển luôn liên tục, ít chú ý đến quản lý đô thị..
• Phần lớn là trách nhiệm của chính quyền.
Bao gồm:
• Bản đồ và thuyết minh diễn giải chỉ rõ cách sử dụng được cho phép đối với
các phần đất riêng trong khu vực hoặc theo luật đã quy định, cụ thể là các loại sử
dụng đất, mật độ, chiều cao công trình, độ lùi, các tiêu chuẩn khác…
2.2.2. Quy hoạch đô thị xây dựng cơ cấu.
Đặc điểm:
• Đề cập tới ý định phát triển đất đô thị dài hạn và uyển chuyển hơn, bản quy
hoạch đô thị xây dựng cho thấy cơ cấu và hướng phát triển trong tương lai.
• Cơ sở cho kế hoạch hành động nhằm hướng dẫn tài trợ và phân định các giai
đoạn phát triển.
• Có sự tham gia của cộng đồng dân cư.
• Các kế hoạch được phối hợp bởi các liên tổ chức.
Bao gồm:
• Bản đồ và thuyết minh diễn giải, linh hoạt và rộng rãi hơn quy hoạch đô thị
xây dựng tổng thể, xác định độ rộng lớn và chiều hướng phát triển của đô thị.
• Cả hệ thống cơ sở hạ tầng và vị trí của các tiện ích chủ yếu như là sân bay,
trường học, bệnh viện…
2.2.3. Quy hoa
̣

ch đô thị xây dựng chiến lược.
SV: Nguyê
̃
n Thi
̣
Ha
̉
i Anh Lơ
́
p: Kinh tế đô thi
̣
48
6
Chuyên đề tốt nghiê
̣
p
Quy hoạch đô thị xây dựng chiến lược là quá trình xác định các mục đích
chính, các chính sách và chiến lược của một tổ chức để sở hữu, sử dụng và sắp xếp
các nguồn lực ngõ hầu đặt được các mục đích đề ra.
Đặc điểm:
• Xác định hướng đi trong tương lai.
• Hiểu rõ thuận lợi cạnh tranh trong nền kinh tế quốc gia và toàn cầu.
• Quản lý các nguồn lực hạn hẹp và cạnh tranh về thương mạị trong nền kinh tế
toàn cầu.
• Phối hợp nhu cầu đa ngành, đa dạng khu vực đối với các nguồn lực và sử
dụng nguồn lực đó.
• Xác định các vấn đề chiến lược.
• Hình thành các chiến lược để quản lý các vấn đề.
• Xác lập viễn cảnh của tổ chức trong tương lai.
• Xây dựng các chiến lựơc hành động.

• Giám sát đánh giá thực thi.
3 . QUY HOẠCH ĐÔ THỊ XÂY DỰNG SỬ DỤNG ĐẤT.
3.1. Đất đô thị.
3.1.1. Khái niệm đất đô thị
Trên phương diện hành chính thì đất đô thị là đất thuộc các khu vực nội thành,
nội thị xã, thị trấn được quy hoạch sử dụng để xây dựng nhà ở, trụ sở các cơ quan,
các tổ chức, các cơ sở sản xuất, kinh doanh, các cơ sở hạ tầng phục vụ lợi ích công
cộng, quốc phòng, an ninh và các mục đích khác. Ngoài ra, theo quy định các loại đất
ngoại thành, ngoại thị xã đã có quy hoạch của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phê
duyệt để phát triển đô thị thì cũng được tính vào đất đô thị.
3.1.2. Đặc điểm của đất đô thị
Mất cân đối nghiêm trọng giữa cung và cầu: Tốc độ đô thị hóa nhanh kéo theo
sự gia tăng dân số đô thị trong khi các điều kiện cơ sở hạ tầng đô thị tăng chậm đang
tạo ra những sức ép lớn về giải quyết các nhu cầu sinh hoạt đô thị. Để gia tăng phát
triển hệ thống cơ sở hạ tầng đô thị, một trong những điều kiện cơ bản là khả năng đáp
ứng về diện tích đất tạo bề mặt cho phát triển đô thị. Việc mở rộng thêm diện tích đất
đai cho phát triển đô thị đang gặp phải nhiều giới hạn, giới hạn về quỹ đất hiện có có
thể mở rộng, giới hạn về địa hình bề mặt và nhất là giới hạn cho phép phát triển quy
SV: Nguyê
̃
n Thi
̣
Ha
̉
i Anh Lơ
́
p: Kinh tế đô thi
̣
48
7

Chuyên đề tốt nghiê
̣
p
mô đô thị. Chính những giới hạn này đang làm tăng thêm mâu thuẫn giữa cung và
cầu về đất đai đô thị.
Đan xen nhiều hình thức và chủ thể sử dụng: do điều kiện đặc thù về lịch sử, đất
đô thị nước ta hiện đang sử dụng phân tán về mục đích sử dụng và chủ thể sử dụng. Sự
đan xen giữa đất đai các khu dân cư với đất phát triển các hoạt động sản xuất công
nghiệp, thương mại, dịch vụ và các cơ quan hành chính sự nghiệp. Sự đan xen về mục
đích sử dụng cũng dẫn đến sự đan xen về chủ thể đang sử dụng đất đô thị.
Đất đô thị là tư liệu sản xuất đặc biệt, sự đặc biệt của nó thể hiện ở chỗ: diện
tích có hạn, đất không di chuyển được, không thuần nhất về chức năng, vị trí, không
bị hao mòn. Đất thuộc sở hữu Nhà nước nhưng vẫn được người sử dụng mua bán trao
đổi, chuyển nhượng và đó là một loại hàng hóa đặc biệt. Vì diện tích có hạn nên mức
độ khan hiếm của loại hàng hóa này là rất cao.
Trên một lô đất có thể sử dụng vào nhiều chức năng khác nhau, giá trị của mỗi
lô đất chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố, trong đó có cả yếu tố chức năng của các lô
đất xung quanh.
Việc sử dụng đất đô thị phải tuân theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã
được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt, tôn trọng các quy định về môi trường, mỹ
quan đô thị.
Xây dựng kỹ thuật hạ tầng kỹ thật khi sử dụng: đất đô thị phải được xây dựng cơ
sở hạ tầng khi sử dụng nhằm nâng cao hiệu quả xây dựng, tránh phá đi làm lại.
Mức đất xây dựng nhà ở của mỗi hộ phải theo quy định của Chính phủ. Chính
phủ quy định diện tích tối đa cho mỗi hộ tùy theo từng đô thị, từng khu vực.
3.1.3. Chức năng của đất đô thị.
• Chức năng môi trường sống.
Cung cấp môi trường sống cho sinh vật và gien di truyền để bảo tồn cho thực
vật, động vật và cho các cơ thể sống cả trên và dưới mặt đất.
• Chức năng sản xuất.

Đất đai là cơ sở cho rất nhiều hệ thống phục vụ sản xuất của con người qua
quá trình sản xuất, cung cấp lương thực. thực phẩm, các hoạt động kinh doanh sản
xuất khác…
• Chức năng cân bằng sinh thái.
Đất đai là một tấm thảm xanh, hình thành hệ cân bằng năng lượng trái đất, sự
phản xạ, hấp thụ và chuyển hoá năng lượng từ mặt trời và của tuần hoàn khí hậu.
SV: Nguyê
̃
n Thi
̣
Ha
̉
i Anh Lơ
́
p: Kinh tế đô thi
̣
48
8
Chuyên đề tốt nghiê
̣
p
• Chức năng tàng chữ và cung cấp nguồn nước.
Đất đai là kho lưu trữ nguồn nước mặt và nước ngầm vô tận, có tác động
mạnh tới chu trình tuần hoàn nước trong tự nhiên và có vai trò điều tiết nước vô cùng
quan trọng.
• Chức năng dự trữ.
Đất đai là kho tài nguyên khoáng sản cung cấp cho mọi nhu cầu sử dụng của
con người.
• Chức năng không gian sự sống.
Đất đai có chức năng tiếp thu, gạn lọc, là môi trường đệm và làm thay đổi

hình thái, tính chất của các chất độc hại.
• Chức năng bảo tồn, bảo tàng lịch sử.
Đất đai là trung gian để bảo vệ, bảo tồn các chứng cứ lịch sử văn hoá của con
người, là nguồn thông tin về các điều kiện khí hậu trong quá khứ.
• Chức năng vật mang sự sống.
Đất đai là không gian chuyển vận của con người, cho đầu tư sản xuất và cho sự
dịch chuyển của động vật, thực vật giữa các đô thị khác nhau của hệ sinh thái tự nhiên.
3.1.4. Phân loại đất đô thị
Căn cứ vào mục đích sử dụng, đất đô thị được phân chia thành các loại đất
chủ yếu sau đây:
- Đất dành cho công trình công cộng: như đường giao thông, các công trình
giao thông tĩnh, các nhà ga, bến bãi; các công trình cấp thoát nước, các đường dây tải
điện, thông tin liên lạc.
- Đất dùng vào các mục đích an ninh quốc phòng, các cơ quan ngoại giao và
các khu vực hành chính đặc biệt.
- Đất ở dân cư: bao gồm cả diện tích đất dùng để xây dựng nhà ở, các công
trình phục vụ sinh hoạt và khoảng không gian theo quy định về xây dựng và thiết kế
nhà ở.
- Đất chuyên dùng: xây dựng trường học, bệnh viện, các công trình văn hóa
vui chơi giải trí, các công sở và khu hành chính, các trung tâm thương mại, buôn bán;
các cơ sở sản xuất kinh doanh.
- Đất nông lâm, ngư nghiệp đô thị: gồm diện tích các hồ nuôi trồng thủy sản,
các khu vực trồng cây xanh, trồng hoa, cây cảnh, các phố vườn…
SV: Nguyê
̃
n Thi
̣
Ha
̉
i Anh Lơ

́
p: Kinh tế đô thi
̣
48
9
Chuyên đề tốt nghiê
̣
p
- Đất chưa sử dụng đến: là đất được quy hoạch để phát triển đô thị nhưng
chưa sử dụng.
3.2. Quy hoạch sử dụng đất đô thị.
3.2.1 Khái niệm quy hoạch đô thị xây dựng sử dụng đất đô thị.
Quy hoạch đô thị xây dựng sử dụng đất đô thị là một hiện tượng kinh tế, xã
hội có tính chất đặc thù, một hoạt động vừa mang tính khoa học, vừa mang tính pháp lý
của một hệ thống các biện pháp kỹ thuật, kinh tế, xã hội được xử lý bằng các phương
pháp tổng hợp về sự phân bố địa lý của các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, những đặc
trưng của tính phân dị giữa các cấp đô thị theo quan điểm tiếp cận hệ thống để hình
thành các phương án sử dụng đất đô thị theo pháp luật Nhà nước.
Biểu hiện tính kỹ thuật: Đất đô thị được đo đạc, vẽ thành bản đồ, được tính
toán và tống kê diện tích, thiết kế phân chia khoảng thửa để giao cho các mục đích sử
dụng khác nhau.
Biểu hiện về mặt pháp lý: Nhà nước giao đất cho các tổ chức, các hộ gia đình,
cá nhân sử dụng vào các mục đích khác nhau theo các văn bản pháp quy để điều
chỉnh các mối quan hệ về đất.
Quy hoạch đô thị xây dựng sử dụng đất đô thị là một hệ thống các biện pháp
kinh tế, kỹ thuật và pháp chế của Nhà nước về tổ chức sử dụng đất đầy đủ, hợp lý, có
hiệu quả cao thông qua việc phân phối và tái phân phối quỹ đất cả nước, tổ chức sử
dụng đất như một tư liệu sản xuất cùng với các tư liệu sản xuất khác gắn liền với đất
nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất xã hội, tạo điều kiện bảo vệ đất và bảo vệ môi
trường.( theo Bài giảng Quy hoạch đô thị- TS. Bùi Hoàng Lan ).

3.2.2 Hệ thống quy hoạch sử dụng đất đô thị ở nước ta.
• Quy hoạch đô thị xây dựng đô thị cả nước.
• Quy hoạch đô thị xây dựng sử dụng đất đô thị (bao gồm các đô thị và thành
phố trực thuộc trung ương ).
• Quy hoạch đô thị xây dựng sử dụng đất đô thị cấp huyện (bao gồm các huyện,
quận, thị xã, thành phố thuộc đô thị ).
• Quy hoạch đô thị xây dựng sử dụng đất đô thị cấp xã (bao gồm các xã,
phường, thị trấn ).
SV: Nguyê
̃
n Thi
̣
Ha
̉
i Anh Lơ
́
p: Kinh tế đô thi
̣
48
10
Chuyên đề tốt nghiê
̣
p
Quy hoạch đô thị xây dựng sử dụng đất đô thị cấp xã, thị trấn là sự định
hướng sử dụng đất cho toàn bộ đô thị do đô thị quản lý, là cầu nối liên kết giữa các
ngành sử dụng trên địa bàn đô thị, đồng thời là bước định hướng quan trọng tới các
quy hoạch đô thị xây dựng đô thị trên địa bàn huyện, để xây dựng kế hoạch giao đất,
tiếp nhận đầu tư.
3.2.3 Sự cần thiết phải lập quy hoạch đô thị xây dựng sử dụng đất.
Chính quyền đô thị có đầy đủ quyền lợi để huy động vốn đầu tư, lao động và

đất đô thị để xây dựng kinh tế xã hội trên địa bàn đô thị một cách mạnh mẽ, vững
chắc và ổn định lâu dài. Quy hoạch đô thị xây dựng sử dụng đất đô thị đầy đủ và
khoa học sẽ tạo ra bước đi phát triển đúng hướng và đạt được kết quả tốt.
Thiếu quy hoạch đô thị xây dựng sử dụng đất đô thị sẽ vừa không phát huy
được vai trò quan trọng của chính quyền trong hệ thống quản lý, quy hoạch đô thị
xây dựng sử dụng đất, vừa có thể gây ra các quyết định sai lầm về sử dụng đất của
các ngành và gây ra thiệt hại cho toàn xã hội.
3.2.4 Căn cứ lập quy hoạch đô thị xây dựng sử dụng đất đô thị.
 Các văn bản pháp quy.
Hiến pháp năm 1992 đã khẳng định: “ Nhà nước thống nhất quản lý toàn bộ
đất đô thị theo quy hoạch đô thị xây dựng và theo pháp luật, đảm bảo sử dụng đúng
mục đích và có hiệu quả” ( Điều 18 Chương II ).
Phân phối và phân phối lại đất đô thị theo quy hoạch đô thị xây dựng là kế hoạch,
là biện pháp quan trọng để thực hiện quyền sở hữu đất đô thị của Nhà nước, đảm bảo
cho việc quản lý đất đô thị được thống nhất, đi vào nề nếp, quy chế chặt chẽ.
Quyền định đoạt đất được thể hiện trực tiếp và cụ thể.Chỉ có thực hiện tốt các
biện pháp quy hoạch đô thị xây dựng thì đất đô thị mới được quản lý và sử dụng hợp
lý.
Luật đất đô thị 2003 quy định chế độ quản lý và sử dụng, quyền và nghĩa vụ
của người sử dụng đất, xác định rõ tầm quan trọng của công tác quy hoạch đô thị xây
dựng tại điều 6, 22, 23, 25, 26.
 Các tài liệu nghiên cứu dự báo và chiến lược phát triển.
- Tài liệu về chiến lược phát triển kinh tế xã hội: Đường lối phát triển kinh tế xã
hội, quốc phòng, an ninh của Thành phố Hà Nội, huyện Thanh Trì, thị trấn Văn Điển.
Căn cứ vào quy hoạch đô thị xây dựng phát triển sử dụng đất, quy hoạch đô thị xây
dựng tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện và Nghị quyết đại hội Đảng bộ, nghị
SV: Nguyê
̃
n Thi
̣

Ha
̉
i Anh Lơ
́
p: Kinh tế đô thi
̣
48
11
Chuyên đề tốt nghiê
̣
p
quyết của Hội đồng nhân dân huyện Thanh Trì về định hướng phát triển kinh tế xã
hội của huyện.
- Tài liệu mang tính chiến lược dài hạn: Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, các
dự án quy hoạch đô thị xây dựng phát triển của Bộ, Ngành trên địa bàn đô thị.
- Tài liệu dự báo tiến bộ khoa học, công nghệ liên quan đến sử dụng đất đô thị.
- Tìm vị trí của các điểm gianh giới, diện tích nào đó, ví dụ như vị trí của khu dân
cư hay trung tâm sản xuất đối với đường sá (bài toán vận tải với mô hình lưới ).
- Xác định cơ cấu tài nguyên: Các nhóm đất, các nhóm cây trồng nông nghiệp (bài
toán đơn hình ).
- Tính toán các công việc để thực hiện những quyết định đã được thông qua, ví dụ
như cần thành lập các đơn vị sử dụng đất với các kích thước khác nhau với mục đích là
tối thiểu hoá các khoảng cách từ các trung tâm đến các khoanh đất được sử dụng
- Sử dụng hệ thống thông tin địa lý GIS để hệ thống hoá thông tin xây dựng các
loại bản đồ, hỗ trợ lập các phương án quy hoạch đô thị xây dựng, hiệu chỉnh quy
hoạch đô thị, phục vụ cho công tác phân tích và quản lý.
- Các tài liệu khác: kết quả điều tra, phân tích đánh giá hiện trạng sử dụng đất, điều
kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, điều kiện kinh tế xã hội của thị trấn Văn Điển, các
định mức sử dụng đất của các ngành, lĩnh vực tiến hành tính toán tổng hợp nhu cầu sử
dụng đất vào các mục đích phát triển kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh.

3.2.5 Mục tiêu của quy hoạch đô thị xây dựng sử dụng đất.
Căn cứ vào các yêu cầu phát triển kinh tế và các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã
hội, để điều chỉnh cơ cấu và phương án sử dụng đất, xây dựng phương án quy hoạch
đô thị xây dựng sử dụng đất thống nhất, hợp lý.
Quy hoạch đô thị xây dựng sử dụng đất là quy hoạch xây dựng đô thị tổng
hợp, chuyên ngành, cụ thể hóa quy hoạch xây dựng tổng thể phát triển kinh tế, xã hội,
đưa ra những giải pháp và phương án sử dụng đất hiệu quả nhất, định hướng phát
triển không gian đô thị.
Quy hoạch đô thị xây dựng sử dụng đất đô thị là một trong những công cụ
quản lý nhà nước về sử dụng và thống nhất quản lý nhà nước đối với đất đô thị.
Quy hoạch sử dụng đất đô thị dự báo các xu thế thay đổi phương hướng, mục
tiêu, cơ cấu và phân phối sử dụng đất một cách đại thể, chứ không thể dự kiến các
hình thức và nội dung chi tiết, mang tính chiến lươc:
- Phương hướng, mục tiêu trọng điểm chiến lược của việc sử dụng đất đô thị.
- Cân đối tổng quát nhu cầu sử dụng đất của các ngành.
SV: Nguyê
̃
n Thi
̣
Ha
̉
i Anh Lơ
́
p: Kinh tế đô thi
̣
48
12
Chuyên đề tốt nghiê
̣
p

- Điều chỉnh cơ cấu sử dụng đất và phân phối đất đô thị.
- Phân định ranh giới và các hình thức quản lý việc sử dụng đất đô thị.
- Đề xuất các giải pháp lớn để thực hiện được mục tiêu.
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT THỊ TRẤN VĂN ĐIỂN –
HUYỆN THANH TRÌ – TP. HÀ NỘI.
1.CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRẤN VĂN ĐIỂN ẢNH
HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH SỬ DỤNG ĐẤT.
1.1. Điều kiện tự nhiên của đất đô thị.
1.1.1 Vị trí địa lý.
Diện tích toàn thị trấn Văn Điển: 90,44ha.
Đông, Tây, Nam, Bắc của thị trấn Văn Điển có toạ độ:
- Điểm cực Bắc ở đầu cụm Quốc Bảo có tọa độ:
20
0
57’30” vĩ độ bắc.
105
0
50’38”8 độ Đông
- Điểm cực Nam ở khu vực kho 6 có tọa độ
20
0
26’16” vĩ độ bắc
105
0
50’27” kinh độ Đông.
- Điểm cực Tây ở khu tập thể Phân Lân và tập thể 105 cũ có tọa độ
20
0
5’00” vĩ độ Bắc
105

0
50’00” kinh độ Đông
- Điểm cực Đông ở khu Đồng cũ có tọa độ:
20
0
57’00” vĩ độ Bắc
105
0
50’44” kinh độ Đông.
Thị trấn Văn Điển nằm giữa đồng bằng Bắc Bộ. Từ thị trấn Văn Điển đi
ngược lên phía Bắc 11km là trung tâm thành phố Hà Nội. Huyện Thanh Trì nằm ở
phía Nam nội thành- Thành phố Hà Nội, là vùng đất trũng của thành phố. Từ thị trấn
Văn Điển đi về phía Đông 3km là sông Hồng, sông lớn nhất Bắc Bộ.
1.1.2. Đặc điểm khí hậu.
Thị trấn Văn Điển nằm giữa vùng gió mùa, chịu ảnh hưởng của gió mùa sâu sắc.
Hè thu gió Đông Nam thổi mạnh, Đông Xuân gió mùa Đông Bắc thổi mạnh. Hai
hướng gió đó thay đổi và xen kẽ nhau, đầu các đợt gió mùa Đông Bắc thường có mưa
SV: Nguyê
̃
n Thi
̣
Ha
̉
i Anh Lơ
́
p: Kinh tế đô thi
̣
48
13
Chuyên đề tốt nghiê

̣
p
phùn, các đợt gió Đông Nam nhiều khi gây bão lụt nhưng biên độ của nhiệt độ chỉ
thay đổi 10
0
C, ít khi lên đến 20
0
C, cây cối quanh năm xanh tốt, trồng cấy được bốn
mùa.
Nhiệt độ trung bình trong năm: 23
0
C
1.1.3. Lượng mưa.
Thị trấn Văn Điển nằm giữa đồng bằng Bắc Bộ, mưa thuận gió hòa, thiên tai bão
lụt, sương giá nắng gắt thường ít xảy ra, có đê sông Hồng, sông Nhuệ vững chắc bảo
vệ.
Lượng mưa trung bình hàng năm: 1.600 mm.
Độ ẩm bình quân: 78%
1.1.4. Địa hình.
Địa hình bằng phẳng, cao độ mặt đất tương đối thấp.
1.1.5. Địa chất.
Thị trấn Văn Điển trong quá trình do phù sa bồi đắp mà thành, nên thành phần đất
chủ yếu là đất sét có pha đất phù sa, nhưng đất sét là chính.
Cũng như vùng trũng sông Hồng khác, ở dưới khoảng 500- 600m gặp các vỉa than
nâu.
Địa tầng Văn Điển là địa tầng quá yếu do đất phù sa tạo nên, cho nên việc xử lý
đất nền móng trong xây dựng là điều cần phải quan tâm.
1.1.6. Đường giao thông.
Thị trấn Văn Điển nằm ở phía Nam nội thành thành phố Hà Nội. Nhiều con
đường đi vào phía Nam đều qua Văn Điển.

- Đường sắt: Con đường sắt quan trọng của nước ta, con đường xuyên Việt, từ
Lạng Sơn qua Hà Nội đi qua Văn Điển để đến các tỉnh phía Nam đất nước.
- Đường bộ: Quốc lộ 1A đi từ Lạng Sơn qua Hà Nội, qua thị trấn Văn Điển
- Đường 70A ( nay là đường Phan Trọng Tuệ ) là con đường vành đai phía ngoài
của thành phố Hà Nội, xuất phát từ cống Liên Mạc, qua ngã tư Nhổn về Tây Mỗ, qua
Quận Hà Đông, về Cầu Bươu rồi về Văn Điển. Đoạn Văn Điển- Hà Đông là đoạn
quan trọng nhất vì nối giữa quốc lộ 6 và quốc lộ 1A.
2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI THỊ TRẤN VĂN ĐIỂN-
HUYỆN THANH TRÌ- THÀNH PHỐ HÀ NỘI..
2.1.Thực trạng phát triển kinh tế.
SV: Nguyê
̃
n Thi
̣
Ha
̉
i Anh Lơ
́
p: Kinh tế đô thi
̣
48
14
Chuyên đề tốt nghiê
̣
p
Trước những khó khăn chung của nền kinh tế do ảnh hưởng của suy thoái kinh
tế toàn cầu. Thực hiện chủ trương kích cầu của Chính Phủ và Thành phố, Thị trấn tổ
chức điều tra cung cầu việc làm, chỉ đạo các đoàn thể phối hợp với các cơ quan
doanh nghiệp giải quyết được 54 người đi học nghề và có việc làm. Cùng với duy trì
vay vốn, quỹ quốc gia 710 triệu đồng.

Triển khai thực hiện: “ Đề án phát triển ngành dịch vụ thương mại”. Số hộ
kinh doanh tăng so với năm 2008 là 87 hộ, hàng hóa kinh doanh chất lượng, mẫu mã
đa dạng tăng 30%. Mô hình các khu chuyên doanh đang dần được hình thành. Các
khu tập thể ngày càng sầm uất, hỗ trợ 1 doanh nghiệp tham gia hội chợ hàng nông
sản, hàng tiểu thủ công nghiệp của Huyện đạt kết quả tốt.
Thu ngân sách 2.599 triệu đồng đạt 106% kế hoạch Huyện giao, ước chi ngân
sách 4.114 triệu đồng, trong đó chi thường xuyên 2.714 triệu đồng, chi xây dựng cơ
bản 1.400 triệu đồng.
Duy trì 119 doanh nghiệp, 2 hợp tác xã, 753 hộ kinh doanh. Tổng cộng thu
874.329,673 triệu đồng, tăng so với năm 2008 là 17,7 %.
Thu nhập bình quân đầu người đạt 9 triệu đồng 1 người/ năm.
Số hộ giàu, khá đạt trên 40%, giảm 7 hộ nghèo.
Số hộ nghèo còn 10 hộ, chiếm 0,28%.
SV: Nguyê
̃
n Thi
̣
Ha
̉
i Anh Lơ
́
p: Kinh tế đô thi
̣
48
15
Chuyên đề tốt nghiê
̣
p
Bảng 1: Kết quả một số chỉ tiêu chính.
TT

Các chỉ tiêu cơ bản
Đơn vị
tính
Thực hiện
năm 2008
Thực hiện
năm 2009
So với
cùng kỳ
năm 2008
Kế
hoạch
năm
2010
I
Chỉ tiêu kinh tế
Thu nhập các ngành kinh
tế.
Tr.đồng 624.946,327
874.329,7
63
17,7
Trong đó:
Kinh tế tập thể Tr.đồng 477.756 773.850
Kinh tế tư nhân Tr.đồng 146.390,327 479
Thu nhập bình quân đầu
người tháng
1000đ 800 950 1.000
II
Thu ngân sách. Tr.đồng 2.599 106

Thu thuế ngoài quốc
doanh
Tr.đồng 3.287 518
Thu thuế nhà đất Tr.đồng 318,364
Thu tiền thuê đất Tr.đồng
Thu phí và lệ phí Tr.đồng 20 25
III
Thu vận động các quỹ Tr.đồng
Thu quỹ tình nghĩa Tr.đồng 26,758 29,315
Thu quỹ PCLB Tr.đồng 29,670 29,665
Thu quỹ vì người nghèo Tr.đồng 30,031 27,015
Quỹ khuyến học dân cư Tr.đồng 35,392 33,146
Quỹ khuyến học TTVD Tr.đồng 12 16
Quỹ thiên tai Tr.đồng 30,270 34,021
Quỹ chữ thập đỏ Tr.đồng 24,839
IV
Chi ngân sách Tr.đồng
Chi thường xuyên Tr.đồng 3.300 2.714
Chi đầu tư xây dựng cơ
bản
Tr.đồng 3.760 1.400
( Nguồn: Phòng kinh tế- tài chính huyện Thanh Trì )
2.1.1 Công tác đầu tư xây dựng.
Xây dựng hoàn thành nhà văn hóa khu Chợ, khu xóm bến giai đoạn 2, mua
bàn ghế phục vụ cho phòng họp BCĐ 197 và hội trường phục vụ sinh hoạt cho khu
Ga, khu tập thể Pin. Đầu tư cơ sở vật chất cho Trường tiểu học A, B, Trường mầm
non A, B với tổng chi phí 1.529 triệu đồng.
SV: Nguyê
̃
n Thi

̣
Ha
̉
i Anh Lơ
́
p: Kinh tế đô thi
̣
48
16
Chuyên đề tốt nghiê
̣
p
2.1.2 Công tác giải phóng mặt bằng thực hiện các đề án.
Khu dịch vụ thương mại và nhà ở (X1 ), dự án hành lang an toàn đường sắt và
dự án chỉnh trang vỉa hè đường Ngọc Hồi, dự án cầu đi bộ, được tuyên truyền kịp
thời, phối kết hợp chặt chẽ các đơn vị có liên quan thực hiện tốt.
2.1.3 Công tác quản lý đất đai, trật tự đô thị.
Thực hiện công tác quản lý đất đai trật tự xây dựng trên địa bàn, nâng cao
trách nhiệm cho cán bộ.
Tiến hành kiểm kê đất đai, triển khai cho thuê mặt bằng đất công có hiệu quả,
thu nộp ngân sách đầy đủ đúng quy định. Tổ chức kiểm tra phát hiện kịp thời các
trường hợp xây dựng không phép và trái phép. Triển khai thực hiện có hiệu quả 4 đợt
cao điểm xử lý vi phạm hành lang ATGT, an toàn điện cao áp, an toàn vệ sinh môi
trường.
Công tác quản lý đô thị, quản lý môi trường có những chuyển biến tích cực,
duy trì các đoạn đường các đoàn thể tự quản. Gắn biển số nhà cho 3 khu tập thể, đề
nghị bổ xung sửa chữa hệ thống chiếu sáng, nước sinh hoạt cho các khu tập thể.
2.1.4 Công tác y tế- kế hoạch hóa gia đình.
Thực hiện các trương trình y tế thường xuyên đảm bảo an toàn. Duy trì chuẩn
quốc gia về Y tế năm 2009. Tiêm phòng đầy đủ cho trẻ em và phụ nữ có thai. Cân đại

trà 1.496/1.525 trẻ em từ 0 đến 60 tháng tuổi đạt 98,1%. Khám sức khỏe cho 1.295
trẻ 3 trường mầm non A, B, Tuổi thần tiên. Tổ chức uống vitamin A cho trẻ từ 6-36
tháng tuổi cho 1.034 trẻ, đạt 100%.
Thực hiện triển khai công tác phòng dịch bệnh theo mùa, phòng chống dịch
bệnh tiêu chảy cấp, giám sát, phát hiện, xử lý, khống chế các dịch bệnh.
Tỷ lệ sinh con thứ 3 là 4,5%, 11/142 trường hợp
Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng là 5,8% giảm 0,4 % so với năm 2008.
2.1.5 Công tác giáo dục.
Quan tâm thường xuyên, đầu tư cơ sở vật chất cho nhà trường, chỉ đạo chăm
lo giáo dục toàn diện, khen thưởng động viên kịp thời các giáo viên dạy giỏi, đạt lao
động tiên tiến và các học sinh khá giỏi.
Tiểu học A, B được công nhận đạt chuẩn quốc gia, 4/5 trường đạt tiểu học
xuất sắc cấp thành phố.
2.2. Thực trạng dân số, lao động, việc làm.
2.2.1 Dân số.
Dân số thị trấn Văn Điển: 16.226 người
SV: Nguyê
̃
n Thi
̣
Ha
̉
i Anh Lơ
́
p: Kinh tế đô thi
̣
48
17
Chuyên đề tốt nghiê
̣

p
Số hộ gia đình: 3.565 hộ.
Nam có: 8.179 người.
Nữ có: 8.047 người.
Dân cư đô thị tập trung tại thị trấn Văn Điển và một số khu vực cơ quan xí
nghiệp nằm dọc các trục giao thông chính, quốc lộ 1A, đường Phan Trọng Tuệ.
Dân cư đô thị khoảng 12.633 người, chiếm 77,86%.
Dân cư khu vực nông thôn: 3.593 người chiếm 22,14%.
2.2.2 Lao động.
Tổng số lao động toàn thị trấn khoảng 7.630 người, chiếm 47%.
• Cơ cấu lao động theo ngành nghề như sau:
Lao động nông nghiệp: 1.190 lao động chiếm 15,6%.
Lao động công nghiệp, thủ công nghiệp: 3.434 lao động chiếm 45 %.
Lao động dịch vụ, xây dựng, quản lý nhà nước và các ngành nghề khác: 3.006
lao động chiếm 39,4 %.
• Cơ cấu lao động theo độ tuổi.
Bảng 2: Cơ cấu lao động theo độ tuổi.
TT Thành phần Số người Tỷ lệ
1 Dưới độ tuổi lao động 6.685 41,2%
2 Trong độ tuổi lao động 8.145 50,2%
3 Trên độ tuổi lao động 1.396 8,6%
Tổng số 16.226 100%
( Nguồn: Phòng Thống kê- UBND huyện Thanh Trì )
Thu nhập bình quân đạt 9 triệu đồng/người/năm.
2.3.Thực trạng phát triển các khu dân cư.
Mạng lưới điểm dân cư là yếu tố đô thị quan trọng nhất có ảnh hưởng rất lớn
đến hiệu quả khai thác và quản lý các nguồn tài nguyên đất đô thị và lao động.
Hình thức định cư tập trung.
Đánh giá phân loại các điểm dân cư:
• Đất ở làng xóm hiện có: tập trung ở các xóm làng cũ như: xóm đồng cư Văn

Điển, xóm chùa thôn Văn Điển, tập trung dọc đường quốc lộ 1A cũ.
- Vai trò và ý nghĩa: lao động chủ yếu là nông nghiệp, phát triển kinh tế nông
nghiệp, hộ gia đình, trồng rau, thả cá...cung cấp một lượng lương thực, thực phẩm
lớn cho thành phố Hà Nội.
SV: Nguyê
̃
n Thi
̣
Ha
̉
i Anh Lơ
́
p: Kinh tế đô thi
̣
48
18
Chuyên đề tốt nghiê
̣
p
- Quy mô dân số: khoảng 2.300 người, chiếm khoảng 64% dân cư khu vực nông
thôn.
- Số hộ gia đình: 500 hộ.
- Vị trí phân bố khu dân cư: nằm sát trục giao thông chính, nên rất thuận lợi cho
việc giao thương, mua bán trao đổi hàng hóa, nhưng thu nhập đem lại cho người dân
không cao, chủ yếu thu nhập dựa vào sản xuất nông nghiệp.
• Đất đơn vị ở mới: tập trung một phần ở khu quốc bảo, một phần giáp với quận
Hoàng Mai, một số rải rác dọc theo quốc lộ 1A cũ.
- Vai trò và ý nghĩa: dân cư chủ yếu ở nơi khác di dân chuyển về, lao động trong
nghành công nghiệp, xây dựng, dịch vụ..
- Quy mô dân số: 5.700 người.

- Quy mô hộ gia đình: 1.239 hộ gia đình.
• Khu tập thể: khu tập thể nhà máy Pin, khu tập thể Phân Lân, khu ABB...
- Vai trò và ý nghĩa: lao động chủ yếu làm trong các nhà máy, lao động công
nghiệp, thu nhập tương đối ổn định.
- Quy mô dân số: 2.758 người chiếm khoảng 17 % tổng dân số toàn thị trấn Văn
Điển.
- Số hộ gia đình: 599 hộ.
- Đặc điểm: khu dân cư này tập trung khá ổn định, không muốn di dời.
• Khu dân cư khác: tập trung không đồng đều, lao động chủ yếu là phi nông
nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ...
- Quy mô dân số: 5.468 người chiếm 33,7% dân số toàn thị trấn Văn Điển.
- Số hộ gia đình: 1.180 hộ gia đình.
 Trên cơ sở đó phân chia các điểm dân cư thành 3 nhóm chính;
- Nhóm 1: Các điểm dân cư tiếp tục mở rộng và phát triển trong tương lai: khu
dân cư ở đất ở đơn vị mới.
- Nhóm 2: Các điểm dân cư hạn chế phát triển: khu dân cư ở đất ở làng xóm cũ,
khu dân cư tập thể.
- Nhóm 3: Các điểm dân cư sẽ phải di dời: khu dân cư nằm dọc quốc lộ 1A, khu
đất đã có quy hoạch của Thành phố Hà Nội, của UBND huyện Thanh Trì.
2.4.Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng.
SV: Nguyê
̃
n Thi
̣
Ha
̉
i Anh Lơ
́
p: Kinh tế đô thi
̣

48
19
Chuyên đề tốt nghiê
̣
p
Cơ sở hạ tầng bao gồm hệ thống giao thông, thủy lợi, xây dựng cơ bản, hệ thống
cung cấp điện, cấp thoát nước, các công trình phục vụ lợi ích công cộng, giáo dục, y
tế, dịch vụ thương mại. Du lịch, văn hóa, thể thao, bưu chính viễn thông...
2.4.1 Hệ thống hạ tầng xã hội.
• Các công trình công cộng, thương mại, dịch vụ:
- 1 Trung tâm thương mại huyện đặt tại thị trấn Văn Điển,
- 1 Nhà Văn hóa huyện, bưu điện, hiệu sách...
- Khả năng phục vụ tốt, phân bố gần trục giao thông chính, thuận lợi cho việc đi lại,
làm việc.
• Công trình y tế:
- Bệnh viện huyện Thanh trì với quy mô 150 giường nằm tại khu vực thị trấn Văn
Điển.
- Bệnh viện K.
- Bệnh viện Đa Khoa Thăng Long.
- Trung tâm y tế của Huyện ủy, Huyện đội.
• Hệ thống giáo dục:
- Trường mầm non A, B, Tuổi thần tiên.
- Trường tiểu học A, B.
• Công trình văn hóa, thể dục thể thao:
- Nhà văn hóa huyện Thanh Trì đặt trên địa bàn thị trấn Văn Điển.
- Trung tâm thể dục thể thao huyện Thanh Trì.
2.4.2 Hệ thống hạ tầng kỹ thuật.
 Giao thông.
• Đường thủy: hệ thống sông Hồng, sông Nhuệ chảy qua địa bàn thị trấn Văn
Điển, nhưng không có tác dụng đường thủy, không có bến cảng, vận chuyển hàng

hóa vật liệu xây dựng bằng đường thủy.
• Đường sắt:
- Tuyến đường sắt Bắc- Nam đi qua thị trấn Văn Điển kéo dài khoảng 3,4 km, nền
đường đơn, khổ đường 1m. Ga Văn Điển là ga xép có chiều dài khoảng 500m, diện
tích khoảng 1,65 ha với 4 đường sắt trong ga.
- Tuyến đường sắt vành đai thành phố: chạy theo hướng Đông- Tây với chiều dài
khoảng 5,9km, nền đường sắt đôi.
SV: Nguyê
̃
n Thi
̣
Ha
̉
i Anh Lơ
́
p: Kinh tế đô thi
̣
48
20
Chuyên đề tốt nghiê
̣
p
- Đưòng sắt chuyên dùng: một nhánh từ ga Văn Điển chạy vào nhà máy Phân Lân
Văn Điển có chiều dài khoảng 1,3km phục vụ cho việc vận chuyển nguyên vật liệu
và thành phẩm của nhà máy.
• Đường bộ.
- Quốc lộ 1A đi qua thị trấn Văn Điển có chiều dài khoảng 3,3 km.
- Đoạn từ Quốc Bảo đến Nam thị trấn Văn Điển khoảng 2,7 km được mở rộng cải
tạo thành đường đôi, chiều rộng 38,5- 46m bao gồm 2 dải xe phân cách, mỗi giải
rộng 13- 17,5m, dải phân cách trung tâm rộng 1m, hè phía Đông rộng 5- 6m, hè phía

Tây( giáp đường sắt ) rộng 1,5- 2m.
- Đường cao tốc Pháp Vân- Cầu Giẽ khoảng 6km, nền đường rộng 35- 50m.
- Đường 70A ( đường Phan Trọng Tuệ ), chạy qua thị trấn Văn Điển 2,5 km, chiều
rộng khoảng 10- 14m.
- Đường trung tâm thị trấn Văn Điển gồm 2 tuyến:
Tuyến Đông Tây nối từ quốc lộ 1A cũ đến chùa Văn Điển với chiều rộng từ 9-
40m, lòng đường rộng từ 7- 21m.
Tuyến Bắc Nam nối từ trục chính Đông Tây đến đường Văn Điển- Đồng Trì chiều
rộng 24m gồm 2 lòng đường rộng 7m.2, dải phân cách rộng 2m và hè (4-5m ).2.
Các số liệu hiện trạng giao thông.
Tổng diện tích giao thông; khoảng 21 ha.
- Đường bộ khoảng:17ha.
- Đường sắt: 4ha
 Hệ thống thoát nước mưa.
- Phần lớn tiêu nước tự chảy hoặc bơm ra sông Nhuệ qua các mương tiêu chính
là: mương Hòa Bình.
- Thị trấn Văn Điển thoát nước qua tuyến chính là: Sông Tô Lịch , đoạn phía Nam
đập Văn Điển, Bm= 10-23m, thoát nước tự chảy vào sông Nhuệ.
- Hiện chưa có hệ thống thoát nước cho toàn khu, hiện tại các cơ quan và khu dân
cư sử dụng thoát nước cục bộ theo các rãnh và mương thoát nước sông Tô Lịch, sông
Kim Ngưu, Hồ Linh Đàm, Hồ Yên Sở vừa là hệ thống thoát nước thành phố, vừa là
hệ thống thủy lợi.
 Hệ thống cấp nước.
SV: Nguyê
̃
n Thi
̣
Ha
̉
i Anh Lơ

́
p: Kinh tế đô thi
̣
48
21
Chuyên đề tốt nghiê
̣
p
- Nước máy: nhà máy nước Văn Điển công suất 5000m3/ ngày cấp nước cho các
khu dân cư và một số cơ quan xí nghiệp trong địa bàn thị trấn Văn Điển và xã Tứ
Hiệp, từ cầu Văn Điển đến Công ty cơ khí 179 (Z179 ). Các tuyến ống chính có
đường kính từ 100- 200mm đi dọc theo đường trục chính của huyện, QL 1A và các
tuyến đường khác. Tuy nhiên do đường ống phân phối còn thiếu nên chưa tận dụng
hết công suất của nhà máy.
- Nước ngầm: nước giếng khoan.
 Hệ thống điện.
Các phụ tải tiêu thụ điện của Thị Trấn Văn Điển được lấy nguồn từ 2 trạm
110KV- E10 Văn Điển và E5 Thượng Đình.
- Trạm 110KV- E10 Văn Điển công suất 3.25MGA, là trạm 110KV phân phối,
chủ yếu cấp điện cho thị trấn Văn điển, toàn huyện Thanh Trì.
- Một số tuyến đường cao áp 220KV, 110KV chạy qua.
 Hệ thống thoát nước thải và vệ sinh môi trường.
• Hệ thống thoát nước thải.
- Hiện tại trên địa bàn thị trấn Văn Điển hiện chưa có hệ thống thoát nước thải
riêng. Nước thải từ các cơ quan, xí nghiệp, bệnh viện… địa bàn thị trấn Văn Điển
thoát trực tiếp vào các mương rãnh thoát nước chung và hệ thống kênh mương thủy
lợi rồi xả ra sông Tô Lịch, sông Nhuệ.
- Nước thải sinh hoạt thoát theo rãnh, các vệt trũng, xả ra ao hồ, ruộng liền kề.
Nước thải công nghiệp: Các nhà máy, xí nghiệp trên địa bàn thị trấn Văn Điển chưa
có hệ thống thoát và xử lý nước thải theo đúng tính chất độc hại của chất thải, nước

thải chưa được xử lý thường đổ thẳng ra kênh mương.
• Xử lý rác.
- Rác thải sinh hoạt: do Xí nghiệp Môi trường Đô thị thu gom, nhưng tỷ lệ thu
gom còn chưa cao.
- Rác thải bệnh viện: chưa được xử lý một cách triệt để và có hiệu quả, đổ ra ao
hồ xung quanh, hoặc thuê công nhân đổ đến bãi rác tạm thời.
- Rác thải công nghiệp: các xí nghiệp tự thu gom và xử lý.
2.5. Thực trạng môi trường.
SV: Nguyê
̃
n Thi
̣
Ha
̉
i Anh Lơ
́
p: Kinh tế đô thi
̣
48
22
Chuyên đề tốt nghiê
̣
p
Thị trấn Văn Điển môi trường tương đối tốt, nhưng môi trường nước ngầm bị ảnh
hưởng bởi khu vực Nghĩa trang Văn Điển, bãi chôn lấp rác thải Vĩnh Quỳnh, sông Tô
Lịch.
Môi trường đất: chưa bị ô nhiễm, dư lượng phân hóa học và thuốc trừ sâu vẫn ở
trong giới hạn cho phép.
3. Hiện trạng sử dụng đất.
Bảng 3: Hiện trạng sử dụng đất trên địa bàn thị trấn Văn Điển năm 2009

Hạng mục đất đai Diện tích (ha ) Chỉ tiêu (m2/người )
A Khu vực phát triển đô thị (DS: 12.000 người ) 80,05
I Đất dân dụng. 19,5 162,58
- Đất công trình dân dụng tp, khu vực 0,25 2,09
- Đất giao thông 1,37 11,44
- Đất khu ở. 15,572 129,76
Đất công trình công cộng khu vực. 0,53 4,43
Đất công cộng hỗn hợp. 0,175 1,46
Đất trường trung học phổ thông. 0,127 1,06
Đất cây xanh, thể dục, thể thao. 2,82 23,48
Đất giao thông. 1,7 14,16
Đất đơn vị ở. 10,22 85,2
II Đất dân dụng khác. 3,95
- Đất hỗn hợp dịch vụ văn phòng,đào tạo, y tế. 1,46
- Đất di tích lịch sử, văn hóa, tôn giáo, tín
ngưỡng
2,49
III Đất ngoài dân dụng 44,4
- Đất công nghiệp, kho tàng. 15,6
- Đất quốc phòng, an ninh 2,5
-Đất công trình đầu mối HTKT và HL bảo vệ. 10,6
- Đất sông mương TN và hành lang bảo vệ. 8,9
- Đất cây xanh cách ly. 2,5
- Đất nghĩa trang. 4,3
IV Đất dự trữ phát triển 12,2
B Khu vực ngoài đô thị ( dân số: 4.226 người ) 10,39
1
Đất công trình công cộng( gồm TT hành chính,
văn hóa, dịch vị công cộng, trường học, nhà
trẻ.)

0,42 10
2 Đất cây xanh, TDTT 0,126 3
3 Đất giao thông 0,42 10
4 Đất ở 2,95 70
5 Đất nông nghiệp, TDTT, cây xanh sinh thái. 5,2
SV: Nguyê
̃
n Thi
̣
Ha
̉
i Anh Lơ
́
p: Kinh tế đô thi
̣
48
23
Chuyên đề tốt nghiê
̣
p
6 Đất TTCN 1,274
( Nguồn: Phòng Tài nguyên môi trường- UBND huyện Thanh Trì )
4. PHÂN TÍCH ÁP LỰC ĐỐI VỚI ĐẤT ĐÔ THỊ.
4.1 Áp lực từ sự gia tăng dân số.
4.1.1 Dân số tăng nhanh:
Dân số tăng nhanh kéo theo sự gia tăng của các nhu cầu lương thực, thực phẩm,
tiêu dùng trong xã hội đòi hỏi phải có thêm nhiều đất cho sản xuất nông nghiệp.
Dân số tăng làm cho nhu cầu đất ở cũng tăng theo, dẫn đến xu thế đất nông
nghiệp tiếp tục bị giảm do chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp sang đất ở,
đất xây dựng công trình công cộng, văn hóa, thể thao, trường học, bênh viện.

4.1.2 Các phương pháp dự báo dân số.
 Phương án 1:
Quy mô dân số thị trấn Văn Điển có tổng số dân là: 17.026 người, trong đó:
- Dân số khu vực phát triển khu trung tâm: 11.100 người
- Dân số các điểm dân cư nằm ngoài trung tâm: 2.000 người.
- Dân số các điểm dân cư nằm ngoài đô thị: 3.926 người.
 Phương án 2: Phương án chọn.
• Cơ sở và phương pháp dự báo.
- Căn cứ quy hoạch xây dựng Thủ đô Hà Nội đã được phê duyệt theo quyết định
số 108/1998/QĐ- TTg ngày 20/6/1998. Quy hoạch huyện Thanh Trì tỷ lệ 1/5000 đã
được UBND thành phố phê duyệt.
- Căn cứ vào tình hình dân số và lao động trên địa bàn thị trấn Văn Điển.
- Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của huyện Thanh trì, định hướng phát triển thị
trấn Văn Điển giai đoạn 2010- 2020.
- Căn cứ định hướng phát triển không gian toàn huyện và các nghiên cứu quy
hoạch vùng, quy hoạch tổng thể đang nghiên cứu.
• Quan điểm tính toán.
- Khu vực phát triển đô thị: dân cư khu vực phát triển được tạo lập trên cơ sở phát
triển các khu công nghiệp, dịch vụ, bao gồm dân cư ở các đơn vị làng xóm cũ, dân cư
tăng cơ học do thu hút của các cơ sở kinh tế.
- Khu vực dân cư nông thôn: Dân cư nông thôn tính theo tỷ lệ tăng tự nhiên.
• Tính toán quy mô dân số.
Bảng 4: Quy mô dân số thị trấn Văn Điển năm 2020
SV: Nguyê
̃
n Thi
̣
Ha
̉
i Anh Lơ

́
p: Kinh tế đô thi
̣
48
24
Chuyên đề tốt nghiê
̣
p
Năm 2010 Đến năm 2020
Cơ sở tính
toán
Quy
mô dân
số
người.
Cơ sở
tính
toán
Dự báo
quy mô
dân số
người.
Tổng số LĐ Tỷ lệ thành phần lao
động.
Tổng
số LĐ
Tỷ lệ thành phần
lao động.
( người ) ( % ) (người) (người) ( % ) (người)
35%LĐCB+10%LĐ 30%LĐCB+20%L

ĐDV
16.226 17.026
 Kết quả: Dân số toàn thị trấn Văn Điển đến năm 2020 khoảng 17.026 người.
Trong đó:
• Dân số khu vực phát triển khu trung tâm: 11.100 người
• Dân số các điểm dân cư nằm ngoài trung tâm: 2.000 người.
• Dân số các điểm dân cư nằm ngoài đô thị: 3.926 người.
4.2 Áp lực từ sự tăng trưởng kinh tế.
• Áp lực từ sự phát triển của các ngành công nghiệp, giao thông vận tải, thủy lợi,
xây dựng, du lịch, nghỉ mát, văn hóa, thể thao…Do nhu cầu phát triển hàng năm
có một phần diện tích khá lớn đất nông nghiệp được chuyển sang cho các nhu cầu
phi nông nghiệp.
• Các chính sách mới về phát triển kinh tế xã hội gây áp lực về cường độ sử dụng
đất:
- Khuyến khích làm giàu bằng con đường hợp pháp và chính đáng, cho phép tích tụ
đất đô thị ở một mức nhất định, dẫn tới hiện tượng đầu cơ đất đô thị, sử dụng đất đô
thị không đúng mục đích, không đạt được hiệu quả kinh tế cao.
- Chính sách mở cửa liên doanh với nước ngoài đã tạo điều kiện hình thành hàng loạt
các doanh nghiệp, thu hút lao động, cải thiện đời sống nhân dân, nhưng diện tích đất
nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp, ảnh hưởng tới vấn đề an ninh lương thực.
- Chính sách gọi vốn đầu tư, khuyến khích các cá nhân tham gia đầu tư và thừa
nhận 6 quyền của chủ sử dụng đất đô thị.
- Kinh doanh bất động sản có ảnh hưởng rất lớn tới sự điều chỉnh trong sử dụng đất
đô thị.
4.3 Áp lực từ sự phát triển các đô thị.
SV: Nguyê
̃
n Thi
̣
Ha

̉
i Anh Lơ
́
p: Kinh tế đô thi
̣
48
25

×