Tải bản đầy đủ (.docx) (147 trang)

Thực trạng tai nạn thương tích và công tác quản lý,sơ cấp cứu tại huyện hưng nguyên, tỉnh nghệ an năm 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (569.65 KB, 147 trang )

Bộ YTẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI BÌNH
'k mkmk'kmk—

LÊ ANH TUÂN

THựC TRẠNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH VÀ
CÔNG TÁC QUẢN LÝ, sơ CẤP cứu TẠI HUYỆN
HƯNG NGUYÊN TỈNH NGHỆ AN NĂM 2014

LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II


Bộ YTẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI BÌNH
---------'k 'k&'k *----------------

LÊ ANH TUÂN

THỤC TRẠNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH VÀ
•••

CÔNG TÁC QUẢN LÝ, so CẤP cứu TẠI HUYỆN
HUNG NGUYÊN TỈNH NGHỆ AN NĂM 2014
CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ Y TẾ
MÃ SÓ: CK.62.72.76.05

LUẬN ÁN BÁC Sĩ CHUYÊN KHOA CẤP II

Cán bộ hu’(ýng dẫn khoa học:


PGS.TS. Ngô Thị Nhu
TS. Nguyền Xuân Bái


THÁI BÌNH - 2014


LÒI CÁM ƠN
Với lòng trân trọng và biết ơn sâu sắc. Tôi xin trân trọng cám ơn Ban
Giám hiệu Trường Đại học Y Dược Thái Bình, Phòng Quản lý Đào tạo Sau
đại học, Khoa Y tế công cộng Trường Đại học Y Dược Thái Bình và các
Phòng ban, Bộ môn trong trường đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá
trình học tập và nghiên cứu.
Tôi xin trân trọng cám ơn Sở Y tế tỉnh Nghệ An, Ban lãnh đạo Trung
tâm Y tế Dự phòng huyện Hưng Nguyên tỉnh Nghệ An, Ban giám đốc bệnh
viện huyện Hưng Nguyên tỉnh Nghệ An, Dự án hỗ trợ phát triển Y tế Bắc
Trung Bộ tỉnh Nghệ An, các chú tịch xã và các trạm trướng trạm y tế xã trong
huyện Hưng Nguycn.
Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Ngô Thị Nhu
- Phó trưởng khoa Y tế công cộng Trường Đại học Y Dược Thái Bình và TS.
Nguyễn Xuân Bái - Trưởng phòng Quản lý đào tạo Sau đại học trường Đại
học Y Dược Thái Bình, những người thầy đã hết lòng cùng hướng dần cho tôi
thực hiện đề tài này.
Cuối cùng tôi xin cảm ơn tất cả bạn bè, gia đình và người thân đã động
viên, cổ vũ nhiệt tình để tôi hoàn thành tốt luận án.
Thải Bình, tháng II năm 2014
Hoc viên

Lê Anh Tuấn



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các sô
liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố
trong bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả luận Ún

LÊ ANH TUẤN
ATLĐ

An toàn lao động

BHLĐ

Báo hộ lao động

ICD 10

International Classification of Diseases, Revision 10
Phân loại bệnh tật quốc tế chinh sửa lần thứ 10

TNGT

Tai nạn giao thông

TNLĐ

Tai nạn lao động

TNTT


Tai nạn thương tích

VM1S

WHO

Viet Nam Multi-center Injury Survey
Nhiều trung tâm điều tra tai nạn thương tích Việt Nam
World Health Organization
Tổ chức Y tế Thế giới

YPLL

Years of Potential Life Lost
Số năm sống tiềm tàng bị mất


Trang
DANH MỤC CHỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG SỔ LIỆU
DANH MỤC BIẾU ĐÒ


TÀI LIỆU THAM KHÁO
PHỤ LỤC

Trang



Bảng 3.24. Tỷ lệ nhân viên y tê thôn cho răng có thê tự tin khi có tai nạn
thương tích xảy ra trên địa bàn.....................................................
Bảng 3.25. Tỷ lệ nhân viên y tế thôn biết và quản lý được các tai nạn thương


Trang

Biểu đồ 3.1. Phương tiện nạn nhân sử dụng khi bị tai nạn giao thông .... 37


10

ĐẬT VÁN ĐÈ
Trong những năm gần đây cùng với sự phát triển, tiến bộ mọi mặt về
kinh tế xã hội của đất nước, Việt Nam cũng phải đối mặt với sự gia tăng đến
mức báo động của tình hình tai nạn thương tích (TNTT). Theo Tổ chức Y tế
Thế giới (WHO), trên thế giới mỗi ngày có khoảng 16.000 người và hàng
năm có ít nhất 5,5 triệu người chết vì các loại tai nạn thương tích [42]. Kèm
theo một trường hợp tử vong do tai nạn thương tích lại có hàng trăm người bị
thương tích ở các mức độ khác nhau, nhiều người trong số họ bị di chứng tàn
tật suốt đời. Ớ nhiều nước, số người bị tai nạn thương tích phải nhập viện
chiếm 10-30% tổng số bệnh nhân, thiệt hại ước tính hàng nghìn tỷ đô la Mỹ,
chiếm 5-6% tổng thu nhập quốc dân. Tổ chức Y tế Thế giới xem chấn thương
là “Gánh nặng bệnh tật toàn cầu”.
Ớ Việt Nam, tai nạn thương tích đang dần trở thành một trong những
nguyên nhân hàng đầu gây tử vong tại các bệnh viện. Mồi năm ngành y tế
thống kê được khoảng 900.000 người bị tai nạn thương tích, trong đó có
34.000 người tử vong, chiếm 11% - 12% trong tổng số các trường hợp tử vong
chung toàn quốc. Trong số đó, nguyên nhân do tai nạn giao thông đứng hàng
đầu, sau tai nạn giao thông là các tai nạn cộng đồng khác, đặc biệt là ngộ độc,

chết đuối, cháy bóng, điện giật... hiện đang là vấn đề hết sức cấp bách.
Nguyên nhân của thực trạng trên một phần do nhận thức của cộng đồng
về phòng chống tai nạn thương tích còn hạn chế. Chính quyền các cấp chưa
quan tâm đúng mức đến việc chỉ đạo và đầu tư thực hiện công tác phòng,
chống tai nạn thương tích ở địa phương. Hệ thống và năng lực chăm sóc chấn
thương trước viện chưa đáp ứng được yêu cầu. Cán bộ y tế cơ sở còn thiếu
kiến


11
thức, kỹ năng tuyên truyền và tổ chức thực hiện các hoạt động phòng chống tai
nạn thương tích tại cộng đồng.


12
Tại tinh Nghệ An trong những năm đổi mới, tình hình kinh tế tăng
trưởng rất đáng kể, chính trị được ồn định, an ninh quốc phòng được giữ vững.
Tuy nhiên, tình hình tai nạn thương tích không những không giảm mà còn có
chiều hướng gia tăng đáng kể đặc biệt là tai nạn giao thông khắp nơi, kế các
huyện, thành phố. Hiện tại chưa có những thống kê đầy đủ và chính xác, cũng
như điều tra, nghiên cứu về tình hình tai nạn thương tích một cách tống thể
trên
địa bàn toàn tỉnh.
Nhằm đảm bảo an toàn, tài sản của Nhà nước, tính mạng, tài sản và
hạnh phúc cúa nhân dân, góp phần vào sự phát triển bền vừng của đất nước.
Để có được chương trình phòng chống tai nạn thương tích hiệu quả thì điều
cần thiết là phải có những số liệu đáng tin cậy về tình hình tai nạn thương
tích. Đổ góp phần giúp cho ngành Y tế Nghệ An, các ngành hữu quan nói
chung và huyện Hưng Nguyên nói riêng, có những dừ liệu trong việc hoạch
định chiến lược phòng chổng tai nạn thương tích tại cộng đồng; thực hiện tốt

kế hoạch phòng, chống tai nạn thương tích tại cộng đồng của ngành y tế giai
đoạn 2011 - 2015 [6], với những lý do trên, chúng tôi tiến hành đề tài:
"Thực trạng tai nạn thương tích và công tác quản lý, sơ cấp cứu tại

huyện Hưng Nguyên tỉnh Nghệ An năm 2014” với mục tiêu nghiên cứu
như sau:

/. Xác định tỷ lệ, đặc điểm tổn thương và nguyên nhân tai nạn thương
tích tại huyện Hưng Nguyên tỉnh Nghệ An năm 2014.
2. Mô tả tình trạng quản lý, sơ cấp cứu tai nạn thương tích tại địa bàn
nghiên cứu.


13
CHƯƠNG 1

TÓNG QUAN TÀI LIỆU
1.1.

Kiến thức chung về tai nạn thương tích
Tai nạn thương tích gây tổn hại sức khỏe người bị tai nạn và làm người

này phải nghỉ việc hoặc nghỉ học, cần chăm sóc y tế, làm hạn chế sinh hoạt
bình thường ít nhất 1 ngày hoặc làm chết người.
/. /. 1. Nguyên nhân tai nạn thương tích
Tai nạn thương tích (TNTT) có thể xảy ra theo nhiều cách và được chia
thành các nhóm chính dựa vào: Cơ chế TNTT; ý định/kiểu TNTT; bản chất
của TNTT; đặc điểm tổn thương của cơ thể; đặc điểm và hoạt động khi xảy ra
TNTT. Một phương pháp được dùng phổ biến để xác định nguyên nhân
TNTT là dựa vào sự có chủ ý hay không chù ý của nạn nhân và người khác.

Với nhiều mục đích khác nhau, bao gồm cả việc xác định các cơ hội can
thiệp, cách phân loại đặc biệt hữu ích và là cơ sở cho phân loại thống kê về
bệnh tật và các vấn đề sức khoẻ. TNTT xảy ra cỏ thể do [38]:
- Vô ý do mình: Là TNTT gây nên không chủ ý của chính những người
bị TNTT hay của những người khác. Ví dụ: chấn thương do giao thông: ô tô,
xe đạp, xe máy, người đi bộ, tàu hoả, tàu thuỷ, máy bay; chấn thương do ngã;
do lứa cháy; do nghẹt thớ; do chết đuối; do ngộ độc.
- Vô ý do người khác: Là TNTT gây nên không chủ ý của những người
khác nhưng ánh hướng đến người bị TNTT.
- Cố ý do mình: Là TNTT có chủ định, có sự chủ ý của người bị TNTT
như: bạo lực giữa các cá nhân (hành hung, giết người, bạo lực giữa bạn tình,
bạo lực tình dục); bạo lực hướng vào bản thân hay tự làm hại bản thân (Ví dụ:
cố ý uống thuốc và rượu quá liều, tự làm tổn thương thân thể, tự tử); can thiệp


14
họp pháp (hành động của cảnh sát hoặc những người thực thi pháp luật);
chiến tranh, khởi nghTa nhân dân và gây rối (biếu tình và nổi loạn).


15
- Cô ý do người khác: Là TNTT có chủ định, có sự chủ ý của người
khác dẫn đến người bị TNTT.
- Chủ ý không xác định (nghĩa là trong trường hợp khó xác định là do
chủ định hay do tai nạn).
1.1.2. Các yếu tố nguy cơ gây tai nạn thương tích
Theo một số tác giả khi nghiên cứu các yếu tổ nguy cơ gây TNTT ở các
nước đang phát triển cho thấy: nam giới có nguy cơ TNTT thường cao hơn so
với nữ giới. Điện giật, va đụng ô tô, đánh nhau là những nguyên nhân TNTT
thường gặp nhiều hơn ở nam giới, trong khi đó nữ thường có nguy cơ TNTT

như: lửa, ngộ độc cao hơn so với nam. Trẻ dưới 15 tuổi có các nguy cơ như:
lừa, ngã, đuối nước, ngộ độc. Tình trạng kinh tế xã hội thấp thường dề bị
nguy cơ TNTT do lửa, đánh nhau. Với những người uống rượu có nguy cơ
cao các TNTT do lửa, va đụng ô tô, mô tô, ngã, đánh nhau, đuối nước, ngộ
độc. Những trẻ được giáo dục về an toàn thấp có rất nhiều nguy cơ TNTT
như: lửa, sốc điện, va đụng ô tô, xe máy, ngã, đuối nước, ngộ độc.
1.1.2.1.

Đối với tai nạn giao thông

Tai nạn giao thông là tai nạn chiếm tỷ lệ cao nhất trong số các nguyên
nhân gây TNTT. Hàng năm có khoảng 700.000 người bị tử vong, 10.000.000
người bị TNGT với ước tính hàng trăm triệu Đô la Mỹ. Hiện nay Chính phủ
đã ban hành nhiều nghị định nhằm chấn chỉnh lại trật tự an toàn giao thông,
nhiều biện pháp can thiệp hiệu quả góp phần làm giảm bớt tỷ lệ này như: các
biện pháp kiểm soát tốc độ của xe cơ giới, xử phạt nghiêm các trường hợp vi
phạm luật giao thông, bắt buộc đội mũ bào hiềm với người ngồi trên xe gắn
máy, đo nồng độ cồn với những người điều khiển phương tiện giao thông. Kết


16
quả đã làm giảm đáng kc sổ vụ tai nạn giao thông và giảm được đáng kế tử
vong và tai biến chấn thương sọ não do tai nạn giao thông [11], [31].


17
Theo sơ đô gánh nặng vê bệnh tật, những yêu tô nguy cơ gân sẽ gây nên
các bệnh tật và tai nạn thương tích làm ảnh hưởng, tổn thương, hạn chế chức
năng sống của cơ thế cũng như sự tàn tật. vấn đề này dẫn đến suy giảm sức
khởe hoặc tình trạng tử vong. Theo Tổ chức Y tế Thế giới có 7 yếu tố liên

quan đến tai nạn giao thông.
a) Tai nạn giao thông ở các nước có thu nhập thấp và trung bình chiếm
tỷ lệ khoảng 90%. Trong đó chỉ có khoảng 48% phương tiện giao thông có
đăng ký kiểm định phương tiện giao thông.
b) Tỷ lệ tứ vong do tai nạn giao thông xáy ra đối với người đi bộ, đi xe
đạp và người điều khiển xe mô tô hai bánh chiếm tỷ lệ khoảng 48%.
c) Kiểm soát tốc độ lái xe là một biện pháp hữu hiệu làm giảm tai nạn
giao thông. Có khoảng 1/3 các quốc gia trên thế giới đã triển khai các khu vực
hạn chế tốc độ khi điều khiển xe cơ giới.
d) Việc sử dụng các loại rượu, bia làm tăng nguy cơ bị tai nạn giao
thông. Tồ chức Y tế Thế giới khuyến cáo giới hạn của nồng độ cồn trong máu
(BAC: blood alcohol concentration) là 0,05g/dl đối với người lớn điều khiển
xe cơ giới. Thực tế chỉ có khoáng 1/2 số các quốc gia trên thế giới thực hiện
khuyến cáo về vấn đề này.
đ) Đội mũ bảo hiểm có chất lượng tốt khi tham gia giao thông có thể
làm giảm khoảng 40% nguy cơ tử vong do tai nạn giao thông và khoảng 70%
nguy cơ bị thương tích nặng. Thực tế chì có khoảng 40% số quốc gia trên thế
giới ban hành luật bắt buộc đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.


18
e) Thắt dây an toàn khi ngồi trên xe ô tô làm giảm khoảng 40-65%
nguy
cơ tử vong đối với người hoặc hành khách ngồi ở hàng ghế trước và giảm
khoảng 25-75% nguy cơ từ vong đối với người hoặc hành khách ngồi ở hàng
ghế sau. Thực tế chi có khoảng 75% các nước trên thế giới ban hành luật
bắtbuộc thăt dây an toàn trên xe ô tô đôi với người hoặc hành khách ngôi ở
hàng
ghế trước và hàng ghế sau.
f) Sử dụng loại ghế giữ an toàn cho trẻ em có thề làm giảm khoảng

54%
đến 80% trường họp tứ vong ở trẻ em trong trường họp có va chạm vì tai nạn
giao
thông. Thực tế chỉ có khoảng dưới 1/2 số quốc gia trên thế giới có quy định
này.
1.1.2.2.

Đối với tai nạn lao động

Tai nạn lao động là tai nạn xảy ra do tác động của các yếu tố nguy hiếm
độc hại trong lao động, gây tồn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của
cơ thể người lao động hoặc gây tử vong xảy ra trong quá trình lao động gắn
liền với thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động (trong thời gian làm việc,
chuấn bị hoặc thu dọn sau khi làm việc). Các yếu tố thường dẫn đến tai nạn là:

+ về phía cơ quan quản lý lao động:
a) Không huấn luyện về an toàn lao động cho người lao động
b) Không có quy trình, biện pháp an toàn lao động
c) Thiết bị không đảm bảo an toàn
d) Không trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động


19

+ về phía người lao động:
a) Vi phạm các quy trình, biện pháp làm việc an toàn về an toàn lao
động
b) Không sử dụng các trang thiết bị, phương tiện bảo vệ cá nhân
c) Do người khác vi phạm quy định về an toàn lao động


+ về phía các cơ quan quản lý Nhà nước:
a) Các văn bán quy phạm pháp luật về lĩnh vực Bảo hộ lao động, an
toàn lao động hiện nay là khá đầy đủ. Tuy nhiên, việc triển khai hướng dẫn,
thanh kiểm tra việc thực hiện chưa thực sự hiệu quả dẫn đến tình trạng còn
nhiều người sử dụng lao động, người lao động cố ý không chấp hành.


20
b) Một số lĩnh vực sản xuất, kinh doanh trong các doanh nghiệp vừa và
nhỏ, họp tác xã, các hộ kinh doanh cá thế, các làng nghề, nông nghiệp
chưađược quan tâm hướng dần đầy đủ quy định nhà nước về an toàn vệ sinh
lao
động dẫn đến việc vi phạm các quy định về An toàn - vệ sinh lao động và
nguy cơ TNLĐ và bệnh nghề nghiệp cao.
1.1.2.3.

Đối với ngã/té

Ngã là nguyên nhân thường gây nên những chấn thương nghiêm trọng
khiến cho nạn nhân buộc phải nằm viện. Ngã thường gây ra các thương tật
vĩnh viễn và dần đến rất nhiều chấn thương nhỏ khác. Phần lớn các vụ gãy
xương, chấn thương sọ não và tủy sống đều do ngã gây ra. Các nhân tố gây
nên ngã bao gồm:
a) Uổng thuốc, rượu, bia, sử dụng ma túy thường do gây ra chóng mặt,
tụt huyết áp, buồn ngủ, mất ngủ.... dần đến ngã.
b) Trong nhà có thể cầu thang không có tay vịn an toàn, thiếu ánh sáng,
sàn nhà trơn trượt, không có các thanh giữ an toàn trong nhà tắm và nhà cầu,
thảm lỏng lẻo, vật dụng hay chó mèo làm vướng víu chân. Những cái bầy
ngoài đường như đường trơn, lề đường không bằng phẳng, xe cộ...
c) Người già thường tồn thương của các giác quan như tai nghe kém,

mắt mờ, rối loạn về thăng bằng ở tiền đình ốc tai. Các tổn thương về nhận
thức như sa sút trí tuệ. Rối loạn về tâm lý như lo lắng, trầm cảm. Bệnh tim,
tăng huyết áp, đái tháo đường, bướu giáp. Các bệnh cơ khớp, nhất là của bàn
chân... cũng góp phần làm các cụ té ngã.
1.1.2.4.

Đối với đuối nước [17], [40]


21
Đuối nước là trường hợp tử vong do bị ngạt khi bị chìm lâu dưới nước.
Chết đuối được chia làm 2 loại: chết đuối nước và chết đuối khô. Ở dạng chết
đuổi nước, một người hít phải nước và nước tràn vào hệ thống hô hấp khiến
cho hệ thống tuần hoàn không hoạt động được. Chết đuối khô ít gặp hơn.
Chết đuối khô là trường hợp đường thở bị đóng lại do co thắt do nước gây ra.
Trường hợp suýt chết đuối vần có thể dần đến tổn thương hệ thần kinh.
Sựphục hôi hoàn toàn còn phụ thuộc vào nạn nhân có được câp cứu và hôi sức
một cách kịp thời hay không. Việt Nam là một nước có bờ biển kco dài dọc
theo đất nước, và một hệ thống sông ngòi chằng chịt. Đặc biệt ở đồng bàng
sông Cửu Long, sông rạch là nguy cơ chết đuối rất cao. Ngập lụt hàng năm do
mưa và bão lũ cũng gây ra rất nhiều vụ chết đuối. Các nguyên nhân của đuối
nước thường là:
a) Không nhận biết được sự nguy hiổm của vùng nước sâu, chảy xiết.
b) Khôníỉ biết bơi.
c) Không che chắn ao, hồ, bể chứa nước mà người lớn để trẻ chơi một
mình ờ đó.
d) Bị lên cơn động kinh, ngất... rồi ngã xuống nước nhưng không có ai
cứu giúp.
1.1.2.5.


Các yếu tố nguy cơ gây tai nạn thương tích cho trẻ em

Sức khỏe bà mẹ và trẻ em ngày càng nhân được sự quan tâm của toàn
xã hội dưới nhiều góc độ khác nhau. Hiện nay đã có nhiều các nghiên cứu
riêng về tình hình TNTT ở trẻ em cả ở Việt Nam và trên thế giới [17], [29],
[34], [40], [43],
Việt Nam mang đặc thù của các nước đang phát triển và các nước có
thu nhập thấp. Một số kết quả nghiên cứu chấn thương tại cộng đồng của Việt


22
Nam cho thấy: Trẻ em nam có nguy cơ bị TNTT cao gấp đôi so với trẻ em nữ.
Các nguy cơ gây TNTT thường gặp ở trẻ là: tai nạn giao thông, ngã, bỏng,
TNTT do động vật cắn, tấn công, TNTT do vật sắc nhọn, ngộ độc và đuối
nước. Trẻ em dưới 5 tuổi thường phải đối mặt với các nguy cơ TNTT hiện
diện
ngay trong ngôi nhà của mình như: ngã do đồ dùng trong gia đình sắp xếp
không khoa học; bỏng, ngộ độc và bị cắt bởi vật sắc nhọn do người lớn đế các
đồ vật nóng, nước sôi, các vật sắc, thuốc hay hoá chất trong tầm với của trẻ...


23
1.2. So' câp cứu tai nạn thương tích
Việc cấp cứu ban đầu rất quan trọng, trong đó có vai trò của các cộng
tác viên và cộng đồng khi xảy ra tai nạn, đặc biệt khi tai nạn xảy ra xa các cơ
sở y tế, chưa có nhân viên y tế tiếp cận cứu chừa nạn nhân.
Cấp cứu ban đầu là sự hồ trợ ngay tại địa đicm có người bị tai nạn bàng
việc sử dụng những phương tiện sẵn có tại chồ. cấp cứu ban đầu có thể đơn
gián với một người thực hiện nhưng có thể phức tạp khi có nhiều người bị tai
nạn và đòi hỏi có sự can thiệp của các đội cấp cứu với trang bị, phương tiện

cấp cứu chuyên dụng.
Mục đích của cấp cứu ban đầu:
- Đám bảo duy trì chức năng sống cho người bệnh, người bị tai nạn.
- Ngăn ngừa sự nặng lcn của bệnh hoặc tôn thương.
- Tạo thuận lợi cho điều trị phục hồi.
Như vậy đế sơ cấp cứu có hiệu quả đòi hỏi người làm cấp cứu ban đầu
cần phải được huấn luyện, thực tập thường xuyên cả về lý thuyết và thực hành
các kỹ thuật cấp cứu cơ bản, cần thiết với tính chất khấn trương, chính xác
của công tác cấp cứu.
Nguycn tắc chung sơ cấp cứu tai nạn thương tích
Khi hiện trường xảy ra tai nạn, nếu được gọi đến cấp cứu, trước tiên
phải kiểm tra hiện trường xung quanh nạn nhân. Các yếu tố nguy hiểm gây tai
nạn hoặc có nguy cơ gây tai nạn cần được loại bỏ hoặc phải tránh đế có thề
vừa cứu được nạn nhân, vừa bảo vệ được bản thân. Khi cấp cứu ncn gọi thêm
người đến hỗ trợ vì có các tổn thương không tự bản thân xử trí được nếu chỉ

có một mình, ngay cả trường hợp người đến cấp cứu là nhân viên y tế. Đưa


24
nạn nhân ra chồ an toàn, thoáng, cao ráo đế có thể thực hiện cứu chừa sơ bộ
ban đầu có hiệu quả.


25
Nguyên tắc đưa nạn nhân ra khỏi đống đố nát hoặc xe đổ... cần có tối
thiểu hai người, kéo nạn nhân từ phía sau, luồn tay vào nách nạn nhân đổ kco,
luôn lưu ý giữ cổ thắng và bảo vệ cột sống lưng.
Xử trí cấp cứu SO' bộ tai nạn thương tích
Xử trí ban đầu chi thực hiện trong 2 phút, tiến hành xử trí ngay sau khi

phát hiện thương tốn và nhắc lại đánh giá bất cứ lúc nào khi bệnh nhân không
ổn định. Các bước xử trí ban đầu A-B-C-D-E (Theo Hiệp hội cấp cứu chấn
thương Quốc tế - Primary Trauma Care Foundation) bao gồm:
Airway (A): Đường thở
Trong xử trí đường thở, trước hết cần nhận biết nếu bệnh nhân tỉnh, còn
tiếp xúc được hay không? Nếu có tắc nghẽn cần thực hiện ngay lập tức các
động tác sau:
- Nghiêng người ghé sát miệng nạn nhân đề nghe xem còn thở không.
- Mở miệng kiểm tra xem có đờm rãi, dị vật phải móc lấy sạch. Nếu
nạn nhân còn khó thở, cần phải kiếm tra xem có phải do lưỡi tụt đè vào, tiến
hành kéo lưỡi.
- Nâng cằm, đẩy hàm giữ cho đường thở được thông thẳng trục.
- Thông khí hô hấp nhân tạo đường miệng hoặc đường mũi.
Breathing (B): Hô hấp
Đánh giá rối loạn hô hấp dựa vào tần số thở, gắng sức hô hấp, xem trên
ngực có vết thương không, đặc biệt các trường hợp có thể xử trí được ngay tại
chồ trong khi chờ đợi nhân viên y tế đến, nhất là khi:
- Nạn nhân có ngừng thở, tím tái. Trường hợp có ngừng thở hoặc đe
dọa ngừng thở phải tiến hành ngay hô hấp nhân tạo miệng - miệng hoặc
miẹng - mui.


×