Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Giải pháp đẩy mạnh hoạt động thương mại quốc tế trong thời gian tới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (305.77 KB, 32 trang )

Chương một
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
I. QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ.
1. Khái niệm:
Quan hệ kinh tế quốc tế là tổng thể các quan hệ về vật chất và tài chính, các
quan hệ diễn ra không những trong lĩnh vực kinh tế mà cả trong lĩnh vực khoa
học - công nghệ có liên quan đến tất cả các giai đoạn của quá trình sản xuất,
chúng diễn ra giữa các quốc gia với nhau cũng như giữa các quốc gia với các tổ
chức kinh tế quốc tế.
Chủ thể của các quan hệ kinh tế quốc tế là các quốc gia cùng với các tổ chức
kinh tế có tư cách pháp nhân trong các quốc gia đó cũng như các tổ chức kinh tế
quốc tế. Các công ty đa quốc gia và các công ty xuyên quốc gia là những chủ thể
có vị trí quan trọng trong việc hình thành và phát triển các quan hệ kinh tế quốc
tế. Phạm vi vận động quan hệ kinh tế quốc tế thường vượt ra ngoài biên giới một
quốc gia.
Các quan hệ kinh tế quốc tế của một quốc gia với các quốc gia khác và các
tổ chức kinh tế quốc tế tạo thành lĩnh vực kinh tế đối ngoại của quốc gia đó.
2. Nội dung quan hệ kinh tế quốc tế :
Nội dung của các quan hệ kinh tế quốc tế rất rộng và đa dạng, bao gồm:
- Thương mại quốc tế
- Đầu tư quốc tế
- Hợp tác quốc tế về kinh tế và khoa học - công nghệ
- Các dịch vụ thu ngoại tệ
II. THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
1. Khái niệm và vai trò thương mại quốc tế
1.1. Khái niệm: Thương mại quốc tế là việc trao đổi hàng hoá và dịch vụ
giữa các chủ thể kinh tế có quốc tịch khác nhau (trong đó đối tượng trao đổi
thường là vượt ra ngoài phạm vi địa lý của một quốc gia) thông qua các hoạt
động mua bán, lấy tiền tệ làm môi giới.
1


1.2. Vai trò: Hoạt động thương mại quốc tế có mầm mống từ hàng ngàn năm
nay, nó ra đời sớm nhất trong quan hệ kinh tế quốc tế và ngày nay nó vẫn giữ vị
trí trung tâm trong các quan hệ kinh tế quốc tế. Sở dĩ thương mại quốc tế có vai
trò quan trọng như vậy bởi vì kết quả của các quan hệ kinh tế quốc tế khác cuối
cùng được thể hiện tập trung trong thương mại quốc tế và quan hệ hàng hoá - tiền
tệ vẫn là quan hệ phổ biến nhất trong các quan hệ kinh tế quốc tế.
2. Nội dung của thương mại quốc tế:
Thương mại quốc tế bao gồm nhiều hoạt động khac nhau. Trên giác độ một
quốc gia đó chính là hoạt động ngoại thương. Nội dung của thương mại quốc tế
bao gồm:
- Xuất và nhập khẩu hàng hoá hữu hình (nguyên vật liệu, máy móc thiết bị,
lương thực thực phẩm, các loại hàng tiêu dùng...). Đây là bộ phận chủ yếu và gĩư
vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia.
- Xuất và nhập khẩu hàng hoá vô hình (các bí quyết công nghệ, bằng sáng
chế phát minh, phần mềm máy tính, các bảng thiết kế kỹ thuật, các dịch vụ lắp
ráp thiết bị máy móc, dịch vụ du lịch và nhiều loại hình dịch vụ khác...). Đây là
một bộ phận có tỷ trọng ngày càng gia tăng phù hợp với sự bùng nổ của cách
mạng khoa học - công nghệ và việc phát triển các ngành dịch vụ trong nền kinh
tế quốc dân.
- Gia công thuê cho nước ngoài và thuê nước ngoài gia công. Gia công quốc
tế là một hình thức cần thiết trong điều kiện phát triển của phân công lao động
quốc tế và do sự khác biệt về điều kiện tái sản xuất giữa các quốc gia. Nó phân
chia thành hai loại hình chủ yếu tuỳ theo vai trò của các bên đặt hàng và bên nhận
gia công. Khi trình độ phát triển của một quốc gia còn thấp, thiếu vốn, thiếu công
nghệ, thiếu thị trường thì các doanh nghiệp thường ở vào vị trí nhận gia công cho
nước ngoài. Nhưng khi trình độ phát triển ngày càng cao thì nên chuyển qua hình
thức thuê nước ngoài gia công cho mình. Hoạt động gia công mang tính chất
công nghiệp những chu kỳ gia công thường rất ngắn, đầu vào và đầu ra của nó
gắn liền với thị trường nước ngoài nên nó được coi là một bộ phận của hoạt động
ngoại thương.

- Tái xuất khẩu và chuyển khẩu: Trong hoạt động tái xuất khẩu người ta tiến
hành nhập khẩu tạm thời hàng hoá từ bên ngoài vào, sau đó lại tiến hành xuất
khẩu sang một nước thứ ba. Như vây, ở đây có cả hoạt động mua bán và hành
động bán nên mức rủi ro có thể lớn và lợi nhuận có thể cao. Còn trong hoạt động
2
chuyển khẩu không có hành vi mua bán mà ở đây chỉ thực hiện các dịch vụ như
vận tải quá cảnh, lưu kho lưu bãi, bảo quản...
- Xuất khẩu tại chỗ: Trong trường hợp này hàng hoá và dịch vụ có thể chưa
vượt ra ngoài biên giới quốc gia nhưng ý nghĩa kinh tế của nó tương tự như hoạt
động xuất khẩu. Đó là việc cung cấp hàng hoá và dịch vụ cho các ngoại giao
đoàn, cho khách du lịch quốc tế... Hoạt động xuất khẩu tại chỗ có thể đạt được
hiệu quả cao do giảm bớt chi phí bao bì đóng gói, chi phí bảo quản, chi phí vận
tải, thời gian thu hồi vốn nhanh, trong khi vẫn có thể thu được ngoại tệ.
3. Chức năng thương mại quốc tế:
Thương mại quốc tế có hai chức năng cơ bản sau đây:
Một là: Làm biến đổi giá trị sử dụng của sản phẩm xã hội thu nhập quốc dân
được sản xuất trong nước thông qua việc xuất và nhập khẩu nhằm đạt tới cơ cấu
có lợi cho nền kinh tế trong nước. Chức năng này thể hiện việc thương mại quốc
tế làm lợi cho nền kinh tế quốc dân về mặt giá trị sử dụng.
Hai là: Thương mại quốc tế góp phần nâng cao hiệu quả của nền kinh tế
quốc dân, do việc mở rộng trao đổi mà khai thác triệt để lợi thế của nền kinh tế
trong nước trên cơ sở phân công lao động quốc tế, nâng cao năng suất lao động
và hạ giá thành. Các chức năng của thương mại quốc tế có liên hệ chặt chẽ với
các nhân tố thúc đẩy sự hình thành và phát triển của nó. Căn cứ vào các nhân tố
này người ta phân biệt thành thương mại bù đắp và thương mại thay thế. Thương
mại bù đắp diễn ra do sự khác nhau về các điều kiện tự nhiên và do trình độ phát
triển còn thấp của lực lượng sản xuất. Thương mại thay thế diễn ra trên cơ sở
phân công lao động quốc tế đã đạt tới trình độ phát triển cao, chuyên môn hoá
vào những mặt hàng có ưu thế.
4. Một số lý thuyết về thương mại quốc tế

3
4.1. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam.Smith
Theo Adam Smith, c s mu dch gia hai quc gia chớnh l li th tuyt
i. Li th tuyt i õy l chi phớ sn xut (chi phớ lao ng) thp hn. Quc
gia I cú li th tuyt i v 1 sn phm A no ú v khụng cú li th tuyt i v
sn phm B. Trong khi ú, quc gia II cú li th tuyt i v sn phm B v
khụng cú li th tuyt i v sn phm A. Khi ú c hai quc gia u cú th cú
li nu quc gia I chuyờn mụn húa sn xut sn phm A, quc gia II chuyờn mụn
húa sn xut sn phm B v t nguyn trao i cho nhau. Bng cỏch ú, ti
nguyờn ca mi nc s c s dng cú hiu qu hn v sn phm sn xut ca
hai nc s tng lờn. Phn tng lờn ny chớnh l li ớch thu c t chuyờn mụn
húa.
Gi công/sn phm Nht Bn Vit Nam
Thép 2 6
Vi
5 3
Nht Bn cú li th tuyt i trong sn xut thộp, Vit Nam cú li th tuyt
i trong sn xut vi. Theo Adam Smith: Nht Bn nờn sn xut thộp, Vit Nam
nờn sn xut vi. Sau khi trao i c hai nc u thu c li ớch.
4.2. Lợi thế so sánh của David Ricardo
Quy luật lợi thế so sánh là một trong những quy luật quan trọng của kinh tế
học nói chung và của kinh tế quốc tế nói riêng. Quy luật này đợc áp dụng rất nhiều
trong thực tế và cho đến nay nó vẫn còn giữ nguyên giá trị.
Theo quy luật này, ngay cả một quốc gia không có lợi thế tuyệt đối để sản
xuất cả hai sản phẩm vẫn có lợi khi giao thơng với một quốc gia khác đợc coi là có
lợi thế tuyệt đối để sản xuất cả 2 sản phẩm. Trong điều kiện đó, quốc gia thứ hai lại
càng có lợi hơn so với khi họ không giao thơng. Trong trờng hợp này, nếu một quốc
gia bất lợi hoàn toàn trong việc sản xuất tất cả các sản phẩm thì họ vẫn có thể
chuyên môn hoá sản xuất và xuất khẩu sản phẩm có bất lợi là nhỏ nhất thì họ vẫn
có lợi. Còn quốc gia có lợi hoàn toàn trong việc sản xuất tất cả các sản phẩm sẽ tập

trung chuyên môn hoá trong việc sản xuất và xuất khẩu sản phẩm có lợi là lớn nhất
thì họ vẫn luôn có lợi.
4.3. Lý thuyết của Haberler về lợi thế tơng đối
4
Theo quan điểm của một số nhà kinh tế học thì quy luật về lợi thế tơng đối đ-
ợc giải thích theo lý thuyết chi phí cơ hội đúng hơn nhiều so với cách lý giải của
D.Ricardo dựa trên lý thuyết về giá trị- lao động.
Theo Haberler, chi phí cơ hội của một hàng hoá là số lợng các hàng hoá khác
phải cắt giảm để có đợc thêm các nguồn tài nguyên để sản xuất thêm một đơn vị
hàng hoá thứ nhất. Nh vậy, quốc gia nào có chi phí cơ hội thấp trong việc sản xuất
một loại hàng hoá náo đó thì họ có lợi thế tơng đối (lợi thế so sánh) trong việc sản
xuất hàng hoá đó và không có lợi thế trong việc sản xuất hàng hoá thứ hai.
4. c im ca thng mi quc t
- Thng mi quc t nhng nm gn õy cú xu hng tng nhanh, cao hn
so vi tc tng trng ca nn sn xut, iu ú a n kim ngch ngoi
thng trong tng sn phm quc dõn ca mt quc gia ngy cng ln, th hin
mc m ca gia tng ca nn kinh t mi quc gia ra th trng th gii.
- Tc tng trng ca thng mi "vụ hỡnh" nhanh hn tc tng
trng ca thng mi "hu hỡnh" th hin bin i sõu sc trong c cu kinh t,
c cu hng xut - nhp khu ca mt quc gia. iu ny kộo theo nhiu quc gia
ang cú s u t phỏt mt hng trong thng mi quc t cú nhng thay i sõu
sc vi cỏc xu hng chớnh sau:
+ Gim ỏng k t trng nhúm lng thc, thc phm v ung.
+ Gim mnh t trng ca nhúm nguyờn vt liu, tng nhanh t trng du
m v khớ t.
+ Gim t trong hng thụ, tng nhanh sn phm cụng nghip ch to, nht l
mỏy múc, thit b v nhng mt hng tinh ch.
+ Gim t trng buon bỏn nhng mt hng cha ng nhiu lao ng gin
n, tng nhanh nhng mt hng kt tinh lao ng thnh tho, lao ng phc tp.
- T trng buụn bỏn nhng mt hng cha ng hm lng vn ln, cụng

ngh cao tng nhanh.
- S phỏt trin ca nn thng mi th gii ngy cng m rng phm vi v
phng thc cnh tranh vi nhiu cụng c khỏc nhau, khụng nhng v mt cht
lng, giỏ c m cũn v iu kin giao hng, bao bỡ, mu mó, thi gian thanh
toỏn, cỏc dch v sau bỏn hng... v cỏc tiờu chun khỏc gn vi trỏch nhim xó
hi v quyn li ngi tiờu dựng.
5
Trình độ phát triển của các quan hệ thị trường ngày càng cao, càng mở rộng
phạm vi thị trường sang các lĩnh vực tài chính - tiền tệ và chính công cụ tài chính
- tiền tệ này ngày càng đóng vai trò quan trọng trong quan hệ kinh tế quốc tế.
Đi đôi với các quan hệ mậu dịch, sự phân công lao động quốc tế, hợp tác
đầu tư, hợp tác khoa học và kỹ thuật, chuyển giao công nghệ... ngày càng đa dạng
và phong phú, bổ sung cho nhau và thúc đẩy nhau phát triển.
- Chu kỳ cho từng loại sản phẩm ngày càng được rút ngắn, việc đổi mới
thiết bị, đổi mới công nghệ, đổi mới mẫu mã hàng hoá diễn ra liên tục, đòi hỏi
phải năng động, nhậy bén và khi gia nhập thị trường thế giới. Các sản phẩm có
hàm lượng khoa học và công nghệ cao có sức cạnh tranh mạnh mẽ trong khi các
sản phẩm, nguyên liệu thô ngày càng mất giá, kém sức cạnh tranh.
- Sự phát triển các quan hệ kinh tế quốc tế một mặt thúc đẩy tự do hoá
thương mại, song mặt khác, giữa các liên kết kinh tế quốc tế cũng hình thành các
hàng rào mới, yêu cầu bảo hộ mậu dịch ngày càng tinh vi hơn.
- Vai trò của GATT/WTO ngày càng quan trọng trong điều chỉnh thương
mại quốc tế. Có thể coi WTO là một tổ chức quốc tế có uy lực lớn nhất trong
điều chỉnh hoạt động thương mại quốc tế. Các thể chế điều chỉnh của
GATT/WTO ngày càng có hiệu lực đối với nhiều nước, mức độ điều chỉnh và
tính chất điều chỉnh cũng ngày càng sâu sắc và hiệu quả hơn. Việc hơn 130 quốc
gia thành viên sau vòng đàm phán Uruguay nhất trí thành lập WTO với những
nguyên tắc hoạt động mới hơn, thay thế GATT 1947 cũng chứng tỏ vai trò ngày
càng tăng của tổ chức này. Chính vì vậy, việc Việt Nam trở thành thành viên
chính thức của WTO vào ngày 11/1/2007 vừa qua là một thành công, mở ra giai

đoạn phát triển mới trong quan hệ kinh tế quốc tế.
6

×