Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Giáo án chủ đề nhánh đồ dùng trong gia đình bé

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.41 KB, 38 trang )

Nội dung
1. Trò chuyện về
các thành viên
trong gia đình,
nói được khả
năng và sở thích
của mình và
người thân.
* Làm quen TV:
Gường, tủ, bếp.

2. Hoạt động
học
3. Hoạt động
ngoài trời
- TCVĐ: Có bao
nhiêu đồ vật

A. KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ Hai, ngày 31 tháng 10 năm 2016
Chuẩn bị
Yêu cầu
Phương pháp
- Nội dung trò - Biết nói về các - Cô cho trẻ lên kể về
chuyện
thành viên trong các thành vien trong gia
gia đình, nói được đình mình (2-3 trẻ)
khả năng và sở => Cô chốt lại và giáo
thích của mình và dục trẻ biết quý trọng
người thân
yêu thương mọi người


trong gia đình
- Tranh vẽ - Trẻ trẻ nghe hiểu - Cô chỉ vào hình ảnh và
Gường,
tủ, và nói đúng từ nói: Đây là gì ? dùng để
bếp.
“Gường, tủ, bếp.”. làm gì ? Trẻ nói: đây là
Biết nghĩa của các tủ, dùng để đụng đồ đạc,
từ “Gường, tủ, quần áo. Cho cả lớp nhắc
bếp.”
lại 3 lần. Cô nhấn mạnh
vào từ “tủ” cho tổ,
nhóm, cá nhân trẻ nhắc
lại. Đối với từ “Giường”
và “bếp” cô cũng thực
hiện dạy trẻ tương tự.
LVPTNT: Trò chuyện một số đồ dùng trong gia đình
- Sân rộng
sạch sẽ, bằng
phẳng.
Tranh lô tô
các đồ vật
dùng
trong
gia
đình
(gương, lược,
bát, đũa...)
Vẽ 5 – 6 vòng
tròn trên sàn.
Trong

mỗi
vòng đặt 1 lô
tô, 1 đồ vật
với số lượng
khác nhau

- Biết số lượng đồ
vật.
Trẻ nắm rõ được
cách chơi và luật
chơi, trẻ hứng thú
tham gia vào trò
chơi.

1

- Cô giới thiệu tên trò
chơi.
- Cách chơi: Cô cho 1 trẻ
lên. Trẻ nhảy bật chân
vào 1 vòng tròn bất kỳ
và nói tên đồ vật, số
lượng đồ vật đó. Ví dụ:
“2 cái bát” sau đó nhảy
bật chụm 2 chân tại chỗ
với số lần bằng số lượng
tranh đồ vật đặt trong
vòng tròn đó. Tiếp tục
bật nhảy chụm chân vào
vòng tròn khác.

- Luật chơi: Bạn nào nói
sai sẽ phải nhảy lò cò.
- Tổ chức cho trẻ chơi 23 lần.
- Trẻ chơi cô bao quá
động viên trẻ chơi.


- HĐCMĐ: Thơ: - Sân sạch sẽ - Trẻ nghe cô đọc
Chia bánh
an toàn cho và hiểu nội dung
trẻ
bài thơ, đọc thuộc
thơ
- Chơi tự do:
- Đồ chơi đu
Chơi với đồ chơi quay,
cầu
ngoài trời
trượt,
bập
bênh
trong
sân trường
- Chơi DG: Lộn - Sân sạch sẽ,
cầu vồng
đảm bảo an
toàn cho trẻ

4. Hoạt
góc


5. Hoạt
chiều

- Cô tổ chức cho trẻ đọc
thơ
- Đàm thoại câu hỏi
=> Cô chố t và giá o
dụ c trẻ .

- Trẻ chơi nhẹ - Trước khi trẻ chơi cô
nhàng, nề nếp với hướng dẫn trẻ cách chơi
các đồ chơi ngoài với các đồ chơi ngoài
trời
trời. Cô bao quát, đảm
an toàn cho trẻ
- Trẻ hứng thú + Cô nói cách chơi:
tham gia vào trò Từng đôi một cầm tay
chơi. Rèn luyện nhau, đứng quay mặt vào
phản xạ nhanh nhau, vừa vung tay sang
khéo
hai bên theo nhịp lời hát,
mỗi tiếng lafmootj lần
vung tay sang một bên.
Đọc đến tiếng cuối cùng
(hai tay vẫn cầm tay bạn)
Cả hai cùng giơ tay lên
đầu, cùng chui qua tay
về một phía, quay lưng
vào nhau rồi hạ xuống

dưới. Rồi tiếp tục đọc,
vừa đọc vừa vung tay
như lần trước, đến tiếng
cuối cùng lại chui qua
tay lộn trở lại tư thế bạn
đầu.
- Tổ chức và bao quát trẻ
chơi, động viên khích lệ
trẻ
Cho trẻ chơi 3 – 4 lần
- Nhận xét trẻ chơi.

động - Góc xây dựng
- Góc phân vai
- Góc nghệ thuật
- Góc học tập - sách
- Góc thiên nhiên
Đã soạn kế hoạch riêng
động
- Nhạc, máy - Trẻ vận động - Cô tập cùng trẻ, động
2


- VĐ nhẹ: Tập
theo lời bài hát
“Đu quay”
- LQKT: Số 6
(tiết 3).

tính


nhẹ nhàng theo

- Cho trẻ chơi tự
do với đồ chơi
trong lớp
- Nhận xét, nêu
gương cuối ngày

- Đồ chơi ở - Trẻ hứng thú
các góc
tham gia chơi tự
do, nề nếp.
- Cờ, bảng bé - Trẻ biết nhận xét
ngoan.
bản thân và thành
viên trong tổ.

- Mỗi trẻ 6 cái
bát, 6 cái thìa,
thẻ số từ 1
đến 6

3

viên khuyến khích trẻ
vận động
- Chia theo ý thích, cho
trẻ xếp 6 cái bát và chia
theo ý thích.

* Chia theo yêu cầu của
cô .
+ Cho trẻ chia 6 cái bát,
đếm từ 1- 6 (số 6 )
+ Chia 1 nhóm có 1,
nhóm còn lại là mấy ?
+ Gắn số tương ứng cho
các nhóm, đếm từng
nhóm, 1-> 5 số 5, số1
+ Chia theo cách mấy ?
+ 5 thêm 1 là mấy
+ Chia 1 nhóm có 2
nhóm còn lại là mấy ?
+ Đếm các nhóm, số
tương ứng
Số 2
số 4
+ Chia theo cách mấy ?
+ 4 thêm 2 là mấy
+ Đếm từ 1-6 (số 6 )
+ 1 nhóm có 3 nhóm còn
lại là mấy ?
+ Đếm 1 -3 số 3
đây là cách chia mấy ?
3 thêm 3 là mấy ? đếm 1
-6
+ Cất ngược lại từ 6 -1
- Cô bao quát trẻ chơi nề
nếp, giúp đỡ khi trẻ gặp
khó khăn

- Cô cho trẻ trong lớp tự
nhận xét mình và nhận
xét bạn trong một ngày
hoạt động tại lớp.
+ Thưởng cờ cho những
bạn ngoan.
+ Nhận xét: Khen những
bạn ngoan, nhắc nhở
những bạn chưa được cắm


cờ cố gắng ngoan hơn
trong những ngày sau.
B. HOẠT ĐỘNG CHUNG
Lĩnh vực phát triển nhận thức
Đề tài: TRÒ CHUYỆN VỀ MỘT SỐ ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, công dụng (đồ dùng ăn, đồ uống), chất liệu (đồ
gỗ, đồ điện) của một số đồ dùng trong gia đình.
- Biết so sánh sự giống nhau, khác nhau của các đồ dùng, biết phân loại đồ
dùng theo công dụng, chất liệu
2. Kỹ năng:
- Kỹ năng chú ý, ghi nhớ có chủ định. Ngôn ngữ mạch lạc khi kể về các đồ
dùng trong gia đình.
- Phát triển khả năng tư duy, sự nhanh nhẹn khi tham gia trò chơi.
3. Thái độ :
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn những đồ dùng trong gia đình của mình.
- Giáo dục trẻ ý thức sử dụng nước và sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả
4. Kết quả mong đợi: Đa số trẻ nắm được kiến thức, kỹ năng của bài dạy.

II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng của cô:
+ Đồ dùng để ăn: thìa, bát, đĩa, cốc.
+ Đồ gỗ: tủ, bàn, ghế, giường
+ Đồ điện: bàn là, quạt
2. Đồ dùng của trẻ: Mỗi trẻ một rổ lô tô đồ dùng trong gia đình.
- Vị trí tiết học: Trẻ ngồi hình chữ u
3. Nội dung tích hợp:
- LVPTNT: Toán: Đếm
- LVPTNN: Câu đố
III. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động trẻ
Hoạt động 1: Trò chuyện và hát
- Cho trẻ xúm xít quanh cô. Hỏi trẻ:
- Trẻ xúm xít
+ Chúng mình đang học chủ đề gì?
+ Con hãy kể về những đồ dùng trong gia đình - Trẻ kể đồ dùng trong gia đình
của mình cho cô và các bạn cùng nghe?
+ Những đồ dùng đó được làm bằng chất liệu - Trẻ nói theo ý hiểu
gì?
+ Muốn cho những đồ dùng này được bền các - Giữ gìn cẩn thận
con phải làm gì?
=> GD trẻ: Các con ạ, ai cũng có một gia đình, - Lắng nghe cô nói
4


trong gia đình chúng mình cần có rất nhiều đồ
dùng phục vụ cho sinh hoạt mọi người trong
gia đình, muốn các đồ dùng đó được bền lâu

chúng mình phải bết giữ gìn cẩn thận.
Hoạt động 2: Khai thác hiểu biết của trẻ
- Cho trẻ đi siêu thị tham quan.
+ Con thấy ở siêu thị có bán những gì? Đó là
những đồ dùng ở đâu? (Kết hợp xem hình ảnh)
=> Cô chốt lại và GD trẻ: Trong gia đình có rất
nhiều đồ dùng phục vụ cho sinh hoạt hằng
ngày của gia đình, đồ dùng nào cũng rất cần
thiết đối với chúng ta. Để biết công dụng, chất
liệu của những đồ dùng đó ra sao cô cùng các
con cùng tìm hiểu nhé.
Hoạt động 3: Quan sát nhận xét
* Quan sát cái bát sứ
- Đây là cái gì?
- Ai có nhận xét gì về cái bát?
+ Cái bát có gì? miệng bát như thế nào?(có
miệng bát dạng hình tròn, lòng bát, đế bát)
+ Con nhìn xem cái bát làm bằng chất liệu gì?
+ Cái bát dùng để làm gì? là đồ dùng gì?
+ Khi ăn cơm con cầm cái bát như thế nào?
=> Cô chốt lại: Đây là cái bát,có miệng bát
dạng hình tròn, lòng bát, đế bát, dùng để đựng
cơm ăn, là đồ dùng để ăn, làm bằng sứ rất dễ
vỡ khi cầm các con cầm cẩn thận, dùng xong
giúp mẹ rửa sạch và cất đúng nơi quy định.
* Mở rộng về đồ dùng để ăn: Ngoài cái bát
làm bằng chất liệu sứ còn có cái bát thủy tinh,
bát nhựa, bát inoc và kích cỡ bát to, nhỏ khác
nhau. Hàng ngày ở lớp ăn cơm chúng mình
dùng bát inoc, con nhớ cầm bát cẩn thận, nhẹ

nhàng, ăn hết xuất cơm của mình cho cơ thể
cao lớn khỏe mạnh.
Trong gia đình ngoài cái bát ra còn có rất
nhiều đồ dùng khác là đồ dùng để ăn như: đĩa,
thìa, muôi, đũa...
* Quan sát cái cốc thủy tinh
Cho 1 trẻ mở hộp quà. Hỏi trẻ:
- Đây là cái gì?
- Ai có nhận xét gì về về cái cốc?
+ Cái cốc có gì?(có miệng cốc, thành cốc, đế
5

- Trẻ đi siêu thị
- Trẻ nói tên đồ dùng
- Lắng nghe cô nói.

- Cái bát
- Cái bát có miệng bát dạng hình
tròn, lòng bát, đế bát.
- Làm bằng sứ
- Cái bát để đựng cơm ăn
- Cầm cẩn thận
- Lắng nghe cô nói

- Chú ý nhìn lên màn hình

- Cái cốc
- Cái cốc có miệng cốc, thành cốc,
đế cốc.



cốc)
+ Con nhìn xem cái cốc làm bằng chất liệu gì?
+ Cái cốc dùng để làm gì? là đồ dùng gì?

- Làm bằng thủy tinh
- Dùng để uống nước, là đồ dùng
để uống
+ Khi uống nước cầm cốc như thế nào?
- Cầm cẩn thận, nhẹ nhàng
=> Đúng rồi, đây là cái cốc có miệng cốc, - Lắng nghe cô nói.
thành cốc, đế cốc, là đồ dùng để uống nước.
Cái cốc làm bằng thủy tinh trong suốt là đồ
dùng rất dễ vỡ khi uống nước các con cầm nhẹ
tay không làm rơi, cầm cẩn thận bằng 2 tay,
uống xong giúp bố mẹ rửa sạch cất gọn gàng
đúng nơi quy định nhé.
+ Ngoài cốc làm bằng thủy tinh còn có cốc - Chú ý nhìn lên màn hình
bằng nhiều chất liệu khác như: cốc bằng sứ,
cốc inox, cốc nhựa. Trong gia đình đồ dùng để
uống còn có chén, ly...
* So sánh cái bát sứ - cốc thủy tinh
+ Điểm khác nhau?
- Cái bát là đồ dùng để ăn, làm
(Gọi 1 trẻ, cả lớp)
bằng sứ, cái cốc làm bằng thủy
tinh là đồ dùng để uống.
+ Điểm giống nhau?
- Đều là đồ dùng trong gia đình.
(Gọi 1 trẻ, cả lớp)

=> Cô chốt lại:
- Chú ý nghe cô nói
+ Khác nhau: Cái bát là đồ dùng để ăn, làm
bằng sứ, cái cốc làm bằng thủy tinh là đồ dùng
để uống.
+ Giống nhau: Đều là đồ dùng trong gia đình,
phục vụ cho sinh hoạt con người.
* Quan sát cái tủ
(Cho trẻ chơi trốn cô)
- Đây là cái gì? ( Cho trẻ đọc từ dưới tranh: - Cái tủ
"Cái tủ" và tìm chữ cái đã học)
- Ai có nhận xét gì về cái tủ? (Màu hồng, có 2 - Cái tủ màu hồng, có 2 cánh tủ
cánh tủ)
+ Con nhìn xem cái tủ làm bằng chất liệu gì? - Làm bằng gỗ
+ Cái tủ dùng để làm gì? Là đồ dùng ở đâu?
- Khi lấy cất quần áo con mở và đóng tủ như - Để đựng quần áo, là đồ dùng
thế nào?
trong gia đình
=> Cô chốt lại: Đây là cái tủ, màu hồng có
cánh tủ, làm bằng gỗ dùng để đựng quần áo, - Lắng nghe cô nói
khi lấy cất quần áo chúng mình mở và đóng tủ
nhẹ nhàng, cẩn thận. Ở lớp có tủ đựng quần áo
và tủ các góc, hàng ngày đến lớp con có thể
6


giúp cô lau tủ, lau đồ dùng để gọn gàng sach
sẽ.
- Ngoài cái tủ, trong gia đình còn có rất nhiều
đồ dùng làm bằng chất liệu gỗ khác như:

giường, bàn ghế.
* Quan sát cái quạt
Đọc câu đố: "Có cánh không biết bay
Chỉ quay như chong chóng
Làm gió xua cái nóng
Mất điện là hết quay?"
- Ai có nhận xét gì về cái quạt?(có cánh quạt
và các nút bấm điều khiển)
- Cái quạt dùng để làm gì?
- Cái quạt quay được nhờ có gì?(Cô cắm điện
và bật thử quạt cho trẻ xem)
- Là đồ dùng ở đâu?
=> Cô chốt: Đây là cái quạt, có cánh quạt và
các nút bấm, dùng để quạt mát, quay được nhờ
có điện. Ở lớp chúng mình có quạt trần cũng là
đồ điện, khi nóng ta bật quạt cho mát và tắt khi
không sử dụng để tiết kiệm năng lượng điện.
- Ngoài cái quạt là đồ dùng sử dụng điện trong
gia đình còn có nhiều đồ dùng điện khác như:
ti vi, tủ lạnh, nồi cơm điện, máy xay sinh tố,
bàn là, siêu điện,...Chúng mình nhớ là không
tự ý cắm và rút phích điện vì rất dễ bị giật.
* So sánh cái tủ - cái quạt:
+ Khác nhau? (1 trẻ, cả lớp)
+ Giống nhau? (1 trẻ, cả lớp)
=> Cô chốt lại:
+ Khác nhau: Cái tủ để đựng quần áo, là đồ dùng
bằng gỗ. Cái quạt để quạt mát, là đồ điện.
+ Giống nhau: Đều là đồ dùng trong gia đình
phục vụ cho sinh hoạt con người.

Hoạt động 4: Mở rộng.
+ Ngoài các đồ dùng mà cô và các con vừa tìm
hiểu, trong gia đình con còn có những đồ dùng
gì? (gọi 1 -2 trẻ kể)
=> Cô chốt: Ngoài các đồ dùng chúng mình
vừa tìm hiểu trong gia đình còn có rất nhiều
các đồ dùng khác như: Ti vi, tủ lạnh, khăn mặt,
7

- Chú ý lên màn hình.

- Nghe cô đọc câu đố

- Cái quạt có cánh quạt và các nút
bấm.
- Cái quạt dùng để quạt mát.
- Quạt quay được nhờ có điện
- Là đồ dùng trong gia đình
- Lắng nghe cô nói

- Chú ý lên màn hình

- Cái tủ để đựng quần áo, là đồ
dùng bằng gỗ. Cái quạt để quạt
mát, là đồ điện.
- Đều là đồ dùng trong gia đình
- Lắng nghe cô nói.

- Trẻ kể: Ti vi, tủ lạnh, khăn mặt,
bàn chải, cái rổ, phích nước, lọ

hoa, nồi, chảo...
- Chú ý lắng nghe cô nói.


bàn chải, cái rổ, phích nước, lọ hoa, nồi,
chảo...Các đồ dùng bằng sứ, thủy tinh dễ vỡ
nên khi sử dụng con nhớ cẩn thận, nhẹ nhàng,
không tự ý cắm rút các đồ dùng điện và biết
giúp bố mẹ, ông bà, cô giáo những việc vừa
sức, lau dọn đồ dùng, cất gọn đúng nơi quy
định.
Hoạt động 5: Luyện tập
* Trò chơi 1: Giơ theo yêu cầu
- Cho trẻ xếp đồ vật (bát, cốc), lô tô (tủ, quạt) - Trẻ xếp theo yêu cầu của cô
ra trước mặt
- Cô cho trẻ giơ theo yêu cầu của cô:
+ Cô nói tên đồ dùng - trẻ nói công dụng và - Trẻ giơ theo yêu cầu của cô
ngược lại
+ Đồ dùng để ăn
Ví dụ: Cái bát
+ Cô nói tên đồ dùng - trẻ nói chất liệu và
ngược lại.
* Trò chơi 2: Thi đội nào nhanh
- Cách chơi: Cô có 2 bức tranh các đội lên chơi
bật qua vòng thể dục, khoanh tròn hình ảnh - Nghe cô nói cách chơi, luật chơi.
các đồ dùng. Đội 1: khoanh tròn đồ dùng ăn,
uống; đội 2 khoanh tròn đồ điện, đồ gỗ.
- Luật chơi: Mỗi lần một bạn lên chơi và chỉ
được khoanh 1 đồ dùng, bạn về cuối hàng bạn
tiếp theo mới lên.

- Thời gian chơi là một bản nhạc hết bản nhạc
trò chơi kết thúc.
- Trẻ chơi hào hứng.
- Tổ chức cho trẻ chơi.
- Cô kiểm tra kết quả chơi khen đội chiến
thắng, động viên đội thua.
* Kết thúc: Nhận xét tiết học và hướng trẻ về
góc chơi vẽ đồ dùng trong gia đình..
- Lắng nghe và về góc vẽ.
* Nhận xét sau tiết học
- Thái độ, cảm xúc, hành vi:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
- Kiến thức kỹ năng:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................

8


C. ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY
1. Thái độ, Trạng thái, cảm xúc, hành vi của trẻ.
.................................................................................................
2. Sự hứng thú, tích cực tham gia hoạt động của trẻ (Ghi rõ tên trẻ tích cực,
chưa tích cực)
.................................................................................................
3. Kiến thức và kỹ năng của trẻ
- Những kiến thức kỹ năng trẻ tìm hiểu tốt ( chưa tốt ) lý do? Ghi rõ những
trẻ tốt, chưa tốt.
................................................................................................

4. Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa thực hiện được , lý do chưa thực
hiện được, những thay đổi tiếp theo.
.................................................................................................
5. Số trẻ thực hiện được trong hoạt động học như cháu
.................................................................................................

Nội dung
1. Trò chuyện
tên bố, mẹ; địa
chỉ nhà hoặc
điện thoại.
* Làm quen TV:
“Mâm, đĩa, đũa
(đôi đũa)”.

2. Hoạt

động

A. KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ Ba, ngày 01 tháng 11 năm 2016
Chuẩn bị
Yêu cầu
Phương pháp
- Nội dung trò - Trẻ biết tên bố, - Cô cho trẻ lên giới
chuyện
mẹ; địa chỉ nhà thiệu tên bố mẹ mình,
hoặc điện thoại.
địa chỉ nhà và số điện
thoại của bố mẹ...

- Tranh vẽ về - Trẻ trẻ nghe hiểu - Cô cho trẻ quan sát
đồ dùng trong và nói đúng từ tranh vẽ về đồ dùng
gia đình của “Mâm, đĩa, đũa”. trong gia đình của bé và
bé.
Biết nghĩa của các hỏi trẻ: Trong bếp nhà bé
từ “Mâm, đĩa, có những đồ dùng gì?.
đũa”
Trẻ nói “mâm, đĩa, đũa
(đôi đũa)” cho cả lớp
nhắc lại 3 lần. Cô nhấn
mạnh vào từ “mâm” cho
tổ, nhóm cá nhân trẻ
nhắc lại. Đối với các từ
“đĩa, đũa (đôi đũa)” cô
cũng thực hiện tương tự.
LVPTTC: Đi theo đường zích zắc.
9


học
3. Hoạt động
ngoài trời
- TCVĐ: Gia
đình gấu

HĐCMĐ:
Quan sát cây hoa
bỏng

Trò chơi: Ném bóng vào chậu

LVPTNT: Số 6 (T3).
- Sân rộng - Trẻ nắm rõ được - Cô giới thiệu tên trò
sạch sẽ, bằng cách chơi và luật chơi.
phẳng.
chơi, trẻ hứng thú - Luật chơi: Ai chạy về
tham gia vào trò nhầm nhà sẽ phải nhảy
chơi.
lò cò.
- Cách chơi: Cô quy định
vòng tròn 1 là nhà của
Gấu trắng, vòng tròn 2 là
nhà của gấu vàng. Chia
trẻ làm 2 nhóm , mỗi
nhóm đội 1 loại mũ khác
nhau để phân biệt gấu
trắng, gấu vàng. Theo
nhạc các chú gấu đi chơi,
bò chui qua hầm, cùng
hát vui vẻ, khi nghe hiệu
lệnh “ trời mưa” thì các
chú gấu phải nhanh chân
về đúng nhà của mình.
- Cô động viên trẻ tham
gia vào trò chơi.
- Cô chú ý quan sát,
động viên khuyến khích
trẻ chơi hứng thú
- Cô cho cả lớp chơi 3-4
lần.
- Chậu hoa - Trẻ biết quan sát + Cô cho trẻ đứng xung

bỏng
và nhận xét đặc quanh chậu hoa
điểm của cây hoa. + Đây là cây hoa gì?
Biết chăm sóc và + Cây hoa có những đặc
bảo vệ cây, không điểm gì? có những gì
ngắt lá, bẻ cành.
đây? ( Lá, thân,...)
+ Muốn cho cây tươi tốt
các con phải làm gì?
+ Chăm sóc như thế
nào? có tưới nhiều nước
không? Vì sao?
=>Chốt lại và giáo dục
trẻ biết yêu quý và bảo
vệ cây xanh, không ngắt
lá, bẻ cành. biết chăm
10


sóc cây, tưới nước vừa
đủ cho cây khỏe mạnh...
hợp.

- Chơi tự do:
- Đồ chơi đu
Chơi với đồ chơi quay,
cầu
ngoài trời
trượt,
bập

bênh
trong
sân trường
- Chơi DG:
Dung dăng dung
dẻ

- Trẻ chơi nhẹ - Trước khi trẻ chơi cô
nhàng, nề nếp với hướng dẫn trẻ cách chơi
các đồ chơi ngoài với các đồ chơi ngoài
trời
trời. Cô bao quát, đảm
an toàn cho trẻ
- Trẻ hứng thú - 2 trẻ quay mặt vào với
tham gia vào trò nhau cầm tay nhau vừa
chơi
đung đưa vừa đi vừa
đọc” Dung dăng......ngồi
thụp xuống đây” thì trẻ
ngồi xuống.
Cô quan sát và hướng
dẫn trẻ chơi.

4. Hoạt
góc

động - Góc xây dựng
- Góc phân vai
- Góc nghệ thuật
- Góc học tập - sách

- Góc thiên nhiên
Đã soạn kế hoạch riêng
5. Hoạt động
chiều
- Nhạc, máy - Trẻ vận động
- VĐ nhẹ: Tập tính
nhẹ nhàng theo
theo lời bài hát
“Nào chúng ta
cùng tập thể
dục”
- LQKT: Thơ - Tranh minh - Trẻ thuộc, hiểu
“Chia bánh”
họa nội dung nội dung bài thơ.
bài thơ
- Cho trẻ chơi tự
do với đồ chơi
trong lớp
- Nhận xét, nêu
gương cuối ngày

- Cô tập cùng trẻ, động
viên khuyến khích trẻ
vận động

- Cô dạy trẻ đọc thuộc
bài thơ
+ Cô cho cả lớp đọc tổ,
nhóm,cá nhân phát âm 34 lần
+ Trò chuyện về nội

dung bài thơ.
- Đồ chơi ở - Trẻ hứng thú - Cô bao quát trẻ chơi.
các góc
tham gia chơi tự - Cô cho trẻ trong lớp tự
do, nề nếp.
nhận xét mình và nhận
- Cờ, bảng bé - Trẻ biết nhận xét xét bạn trong một ngày
ngoan
bản thân và thành hoạt động tại lớp.
viên trong tổ.
+ Thưởng cờ cho những
11


bạn ngoan.
+ Nhận xét: Khen những
bạn ngoan, nhắc nhở
những bạn chưa được
cắm cờ cố gắng ngoan
hơn trong những ngày
sau.
B. HOẠT ĐỘNG CHUNG
Tiết 1: Lĩnh vực phát triển thể chất
Đề tài: ĐI THEO ĐƯỜNG ZÍCH ZẮC
TRÒ CHƠI: NÉM BÓNG VÀO CHẬU
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết đi theo đường zích zắc không nhẫm lên vạch, không đi ra ngoài.
Biết tập bài tập phát triển chung theo nhạc bài hát “Bàn tay mẹ”.
- Biết chơi trò chơi ném bóng vào chậu.

2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng đi vòng qua các điểm díc dắc.
- Rèn cho trẻ sự khéo léo, nhanh nhẹn và khả năng quan sát, định hướng khi
đi qua các điểm díc dắc.
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ tự tin, thích tập thể dục để có sức khỏe cân đối hài hòa, khỏe mạnh
4. Kết quả mong đợi: Đa số trẻ nắm được mục tiêu của bài dạy.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng của cô:
- Máy tính.
- Nhạc bài hát “Bàn tay mẹ”. Xắc xô.
2. Đồ dùng của trẻ:
- Bóng: 16 quả, vạch chuẩn, đường zích zắc
- Trang phục gọn gàng.
- Kiểm tra sức khỏe của trẻ.
3. Nội dung tích hợp.
- LVPTTM: Hát bài “bàn tay mẹ”
- LVPTNT: Đếm .
II. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú.
- Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề gia đình
- Trẻ trò chuyện cùng với cô
=> Cô chốt lại và giáo dục trẻ yêu quý các
thành viên trong gia đình, biết quan tâm giúp đỡ
bố mẹ, ông bà...
- Kiểm tra sức khỏe của trẻ
12



Hoạt động 2: Khởi động.
- Cho trẻ làm đoàn tàu đi theo hiệu lệnh của cô,
đi bằng gót chân, mũi bàn chân, đi nhanh, đi
chậm, đi thường, tàu vào ga cô cho trẻ đi 1-2
vòng ( Cô đi ngược chiều trẻ )
- Trẻ xếp thành 4 hàng ngang theo tổ dãn cách
đều nhau.
Hoạt động 3: Trọng động
* Bài tập phát triển chung(Tập kết hợp bài
hát “bàn tay mẹ”)
- Động tác tay 2: Tay đưa ra trước lên cao( 2 lần
x 8 nhịp)
Động tác chân 3: Ngồi khụy gối hai tay đưa ra
trước ( 3 lần x 8 nhịp)
- Động tác bụng 4: Đứng cúi gập người phía
trước ngón tay chạm đất (2 x 8 nhịp)
- Động tác bật 2: Bật tại chỗ( 2lx 8 nhịp)
* Vận động cơ bản: Đi theo dường zích zắc
- Cô giới thiệu tên bài vận động mới “Đi theo
dường zích zắc”
* Cô làm mẫu:
- Lần 1: Cô tập mẫu không phân tích động tác
- Lần2: Làm mẫu, phân tích động tác
TTCB: Cô đứng sát vạch chuẩn hai tay thả
xuôi, khi có hiệu lệnh 1 tiếng xắc xô, 2 tay
chống hông, mắt nhìn thẳng về phía trước con
đường, khi có hiệu lệnh 2 tiếng sắc xô cô bắt
đầu bước chân đi, bước chân nọ, chân kia trên
con đường, khi đi qua các điểm zích zắc cô

quay người, trách chạm vào các điểm zích zắc,
cứ như thế cô đi hết đường zích zắc, rồi đi về
cuối hàng, sau đó tiếp tục đến bạn khác.
- Cô gọi 2 trẻ lên làm mẫu cho cả lớp quan sát
* Trẻ thực hiện:
- Cho trẻ lần lượt lên thực hiện(mỗi lần 2 trẻ)
cho đến hết.
- Cô bao quát lớp động viên nhắc nhở trẻ và sửa
sai cho trẻ kịp thời( trẻ thực hiện sai cho trẻ
thực hiện lại)
* Củng cố: Cho 2 trẻ khá lên thực hiện lại
* Trò chơi: Ném bóng vào chậu
- Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi:
- Cách chơi: Cô sẽ chia lớp thành hai đội thi đua
13

- Trẻ đi vòng tròn kết hợp với
các kiểu đi theo hiệu lệnh của


- Trẻ tập đúng đều các động
tác theo hiệu lệnh của cô

- Trẻ xem cô tập mẫu, chú ý
lắng nghe cô phân tích cách
tập

- Trẻ lên tập mẫu
- Trẻ thực hiện


- Trẻ lắng nghe cô giới thiệu và


nhanh nhiệm vụ của hai đội là lần lượt từng bạn biết cách chơi, luật chơi.
đứng sát vạch chuẩn, cầm bóng bằng hai tay khi
có hiệu lệnh thì ném bóng vào trong chậu, rồi đi
về cuối hàng. Bạn tiếp theo mới được lên ném.
- Luật chơi: Ném bóng vào chậu, đội nào ném
được nhiều hơn sẽ là đội thắng cuộc.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Trẻ hứng thú chơi
Hoạt động 5: Hồi tĩnh
- Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng.
- Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng
* Nhận xét sau tiết học
- Thái độ, cảm xúc, hành vi:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
- Kiến thức kỹ
năng: ............................................................................................................................
......................................................................................................................................
..........
Trò chơi chuyển tiết: Chi chi chành chành
Tiết 2: Lĩnh vực phát triển nhận thức
Đề tài: SỐ 6 (T3)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức cho trẻ về số lượng 6.
- Trẻ biết chia số lượng 6 thành 2 phần khác nhau: 1-5, 2-4, 3-3.
- Trẻ biết đếm số lượng của từng phần và đặt số tương ứng với từng phần.

- Trẻ biết cách chơi trò chơi.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng chia nhóm số lượng cho trẻ.
- Phát triển tư duy khả năng quan sát cho trẻ
3. Thái độ:
Giáo dục trẻ yêu quý ngôi nhà và các thành viên trong ngôi nhà của mình.
- Trẻ hứng thú tham gia vào giờ học, học tập có nề nếp
4. Kết quả mong đợi: Đa số trẻ đạt được mục tiêu của bài dạy.
II.Chuẩn bị:
1. Đồ dùng của cô: 6 cái bát, thẻ số từ 1 đến 6, đồ dùng xung quanh lớp số
lượng 1 đến 6
2. Đồ dùng của trẻ: Rổ 6 cái bát, thẻ số 1 đến 6.
3. Nội dung tích hợp:
- LVPTTM: Nhà của tôi, cả nhà thương nhau, ba ngọn nến lung linh.
- PTTC: Bật qua vòng thể dục.
- GDSDTKNLHQ: Tiết kiệm điện.
III.Cách tiến hành
14


Hoạt động của cô
* Hoạt động 1: Trò chuyện và gây hứng thú .
- Các con hãy kể về ngôi nhà của bé, những người
thân, đồ dùng dùng trong gia đình? (1-2 trẻ kể)
=>Cô chốt lại giáo dục trẻ yêu quý ngôi nhà của
mình không bôi vẽ bẩn lên tường, giữ gìn đồ dùng,
sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả.
-Trong lớp mình, cũng có rất nhiều đồ dùng đồ chơi bạn
nào giỏi lên tìm đồ dùng đồ chơi có số lượng là 6.
* Hoạt động 2: Luyện tập nhận biết đồ vật có số

lượng là 6.
* Ôn thị giác :
- 1 trẻ lên tìm đồ chơi, đồ dùng có số lượng 6 (tìm số 6)
- Tìm đồ chơi ít hơn 6
- Cho trẻ thêm cho đủ số lượng 6
=>Cô và cả lớp kiểm tra
* Ôn thính giác
- Cô gõ 6 tiếng xắc sô
- Gõ 5 tiếng thêm 1 tiếng
- 5 thêm 1 là mấy ?
- Cho trẻ vỗ tay 6 tiếng
4 tiếng, 2 tiếng
4 thêm 2 là mấy ?
3 tiếng và 3 tiếng
3 thêm 3 là mấy ?
*Hoạt động 3: Dạy trẻ chia 6 đối tượng thành 2
phần.
- Cho trẻ lên mở hộp quà xem có gì ?
- Các con đế xem có bao nhiêu cái bát
- Đếm 1->6 cái bát (số 6)
- Cô và trẻ cùng chia số lượng 6 thành 2 phần
-Từ 6 cái bát có thể chia số lượng 6 thành
2 phần theo các cách.
+ Cách 1: 5 -1.
- Một phần là 1 phần còn lại là mấy ?
- Đếm từ 1 ->5 gắn số tương ướng.
=> Đây là cách chia 5-1.
- Có 5 cái bát vậy muốn có 6 cái bát thì phải làm thế
nào ?
- 5 thêm 1 là mấy tương ứng với chữ số mấy ?

* Cách 2 : 2 và 4
15

Hoạt động của trẻ
- Trẻ trò chuyện về chủ đề

- Cả lớp chú ý lắng nghe


- Trẻ lên tìm 6 cái cốc, tìm số 6
- Trẻ tìm 5 cái thìa, thêm
đủ 6, tìm số tương ứng.
- Trẻ đoán 6 tiếng sắc sô
- 5 tiếng sắc sô
- 5 thêm 1 là 6
- Cả lớp vỗ 6 tiếng
- 4 thêm 2 là 6
- 3 thêm3 là 6

- Tất cả là 6 cái bát

- Còn lại là 5
- Trẻ đếm tìm số đặt tương
ứng.
- Thêm 1 cái bát.
- 5 thêm 1 là 6.Tương ứng
với số 6.


- 1 phần là 2 phần còn lại là mấy ?

- đếm 1 ->2 (số 2) 1-> 4 (số 4 )
=>Đây là cách chia 2 và 4
2 thêm 4 là mấy ?
- Đếm từ 1 ->6 (số 6 )
- 2 thêm 4 là mấy ?
-Đếm 1 -6 (số 6)
*Cách 3 và 3 :
-1 phần là 3 phần còn lại là mấy ?
- Đếm 1 ->3 cái bát số 3
Cô chia 2 phần này như thế nào ?
- Bằng nhau là mấy ?
- Cô gộp số bát và hỏi 3 thêm 3 là mấy?
- Đếm từ 1 ->6
Cất ngược từ 6 ->1
=> Trên đây là cách chia 6 bát thành 2 phần
- Cách 1 : 5 và 1. 4 và 2, 3 và 3 . Có thể chia theo
nhiều cách 1 và 5 , 2 và 4
* Các cách chia khác nhau nhưng khi gộp lại đều có
số lượng là 6
* Hoạt động 4: Trẻ thực hiện:
- Chia theo ý thích, cho trẻ xếp 6 cái bát và chia theo
ý thích.
* Chia theo yêu cầu của cô .
- Cho trẻ chia 6 cái bát, đếm từ 1- 6 (số 6 )
- Chia 1 nhóm có 1, nhóm còn lại là mấy ?
- Gắn số tương ứng cho các nhóm, đếm từng nhóm,
1-> 5 số 5, số1
- Chia theo cách mấy ?
- 5 thêm 1 là mấy
- Chia 1 nhóm có 2 nhóm còn lại là mấy ?

- Đếm các nhóm, số tương ứng
Số 2
số 4
- Chia theo cách mấy ?
- 4 thêm 2 là mấy
- Đếm từ 1-6 (số 6 )
- 1 nhóm có 3 nhóm còn lại là mấy ?
- Đếm 1 -3 số 3
đây là cách chia mấy ?
3 thêm 3 là mấy ? đếm 1 -6
- Cất ngược lại từ 6 -1
* Liên hệ :
- Tìm xung quanh lớp những đồ dựng, đồ chơi cú số
16

- Còn lại là 4
- 2 thêm 4 là 6
- 2 thêm 4 là 6
- Tất cả là 6 cái bát
- Còn lại là 3
- Đều bằng nhau
Bằng nhau là 3
- 3 thêm 3 là 6
- Tất cả là 6 cái bát số 6

- Trẻ chia theo ý thích của
trẻ.
- Trẻ xếp 6 cái bát đếm
chia theo yêu cầu của cô.
- Chia theo cách 1

5 thêm 1 là 5
- Còn lại là 4
- Chia theo cách 2
- 4 thêm 2 là 6 (số 6 )
- Tất cả là 6 cái bát
- Nhóm còn lại là 3
đếm 1 -3
- Cách chia 3 và 3
- Đếm từ 1 - 6 Số 6
- Trẻ tìm xung quanh lớp


lượng 6 và chia ra thành 2 phần, đặt thẻ số tương những đồ dựng, đồ chơi cú
ứng.
số lượng 6 và chia ra thành
2 phần, đặt thẻ số tương
* Trò chơi: Thi ai nhanh
ứng.
- LC:1 đội gắn bát, 1đội gắn ngôi nhà
-YC: 2 đội lên gắn đủ số lượng 6 và chia thành 2
- Cả lớp chú ý nghe cô nêu
phần, gắn số tương ứng từng phần .
luật chơi và cách chơi
CC: Khi lên chơi 2 đội bật vòng thể dục và gắn chia 2
nhóm số lượng, gắn số tương ứng.
-2 đội lên chơi cô, kiểm tra kết quả của trẻ
-2 đội lên chơi
*Hoạt động 5 :Kết thúc tiết học
Hát “ Nhà của tôi” cất đồ dùng và ra chơi.
* Nhận xét sau tiết học

- Thái độ, cảm xúc, hành vi:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
- Kiến thức kỹ
năng: ............................................................................................................................
......................................................................................................................................
..........
C. ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY
1. Thái độ, Trạng thái, cảm xúc, hành vi của trẻ.
.................................................................................................
2. Sự hứng thú, tích cực tham gia hoạt động của trẻ (Ghi rõ tên trẻ tích cực,
chưa tích cực)
.................................................................................................
3. Kiến thức và kỹ năng của trẻ
- Những kiến thức kỹ năng trẻ tìm hiểu tốt ( chưa tốt ) lý do? Ghi rõ những
trẻ tốt, chưa tốt.
.................................................................................................
4. Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa thực hiện được , lý do chưa thực
hiện được, những thay đổi tiếp theo.
.................................................................................................
5. Số trẻ thực hiện được trong hoạt động học như cháu
.................................................................................................

17


Nội dung
1. Trò chuyện nói
được khả năng và
sở thích của mình

và người thân.
* Làm quen TV:
“Nồi (Xong), dao,
thớt”.

2. Hoạt động học

3. Hoạt động ngoài
trời
- HĐCMĐ: Quan
sát thời tiết

- TCVĐ: Có bao
nhiêu đồ vật

A. KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ Tư, ngày 02 tháng 11 năm 2016
Chuẩn bị
Yêu cầu
Phương pháp
- Câu hỏi đàm - Trẻ nói được khả - Cô cho trẻ ngỗi xung
thoại
năng và sở thích quanh bên cô, cô mời lần
của mình và người lượt từng bạn đứng dậy
thân
nói được khả năng và sở
thích của mình và người
thân
Tranh ảnh về - Trẻ nhận biết
- Cô cho trẻ quan

một số đồ nói được “Nồi sát tranh vẽ về một số đồ
dùng
trong (Xong), dao, thớt” dùng trong gia đình, cô chỉ
gia đình
hiểu được từ “Nồi vào cái chăn và hỏi : Đây
(Xong), dao, thớt” là cái gì ?. Trẻ nói: Cái nồi
(xong) Cô cho cả lớp nói,
tổ, nhóm, cá nhân trẻ nói.
Đối với các từ “dao, thớt”
cô cũng thực hiện như
vậy.
LVPTNN: Thơ: Chia bánh
LVPTTM: VĐTTTC: Bé quét nhà
NH: Bà còng đi chợ
T/C: Nghe tiết tấu tìm đồ vật
- Cô cho trẻ quan sát bầu
trời sau đó đặt câu hỏi
- Tranh minh - Trẻ biết quang
đàm thoại với trẻ.
họa nội dung cảnh, thời tiết
+ Các con biết bây
câu truyện
hôm nay
giờ đang là mùa gì ?
+ Thời tiết mùa thu
như thế nào?
+ Thời tiết hôm nay
như thế nào?
+ Cần mặc quần áo
như thế nào cho phù hợp?

=>Cô chốt lại và giáo dục
trẻ cách ăn mặc phù hợp
theo mùa, biêt giữ gìn vệ
sinh cá nhân sạch sẽ
- Sân rộng - Biết số lượng đồ - Cô giới thiệu tên trò
sạch sẽ, bằng vật.
chơi.
phẳng.
Trẻ nắm rõ được - Cách chơi: Cô cho 1 trẻ
18


Tranh lô tô
các đồ vật
dùng
trong
gia
đình
(gương, lược,
bát, đũa...)
Vẽ 5 – 6 vòng
tròn trên sàn.
Trong
mỗi
vòng đặt 1 lô
tô, 1 đồ vật
với số lượng
khác nhau

cách chơi và luật

chơi, trẻ hứng thú
tham gia vào trò
chơi.

- Chơi tự do:
- Đồ chơi đu
Chơi với đồ chơi quay,
cầu
ngoài trời
trượt,
bập
bênh
trong
sân trường
- Chơi DG: Lộn cầu - Sân sạch sẽ,
vồng
đảm bảo an
toàn cho trẻ

- Trẻ chơi nhẹ
nhàng, nề nếp với
các đồ chơi ngoài
trời
- Trẻ hứng thú
tham gia vào trò
chơi. Rèn luyện
phản xạ nhanh
khéo

19


lên. Trẻ nhảy bật chân vào
1 vòng tròn bất kỳ và nói
tên đồ vật, số lượng đồ vật
đó. Ví dụ: “2 cái bát” sau
đó nhảy bật chụm 2 chân
tại chỗ với số lần bằng số
lượng tranh đồ vật đặt
trong vòng tròn đó. Tiếp
tục bật nhảy chụm chân
vào vòng tròn khác.
- Luật chơi: Bạn nào nói
sai sẽ phải nhảy lò cò.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2 –
3 lần.
- Trẻ chơi cô bao quá động
viên trẻ chơi.
- Trước khi trẻ chơi cô
hướng dẫn trẻ cách chơi
với các đồ chơi ngoài trời.
Cô bao quát, đảm an toàn
cho trẻ
+ Cô nói cách chơi:
Từng đôi một cầm tay
nhau, đứng quay mặt vào
nhau, vừa vung tay sang
hai bên theo nhịp lời hát,
mỗi tiếng lafmootj lần
vung tay sang một bên.
Đọc đến tiếng cuối cùng

( hai tay vẫn cầm tay bạn)
Cả hai cùng giơ tay lên
đầu, cùng chui qua tay về
một phía, quay lưng vào
nhau rồi hạ xuống dưới.
Rồi tiếp tục đọc, vừa đọc
vừa vung tay như lần
trước, đến tiếng cuối cùng
lại chui qua tay lộn trở lại
tư thế bạn đầu.
- Tổ chức và bao quát trẻ
chơi, động viên khích lệ
trẻ
Cho trẻ chơi 3 – 4 lần


- Nhõn xột tr chi.
4. Hot ng gúc

5. Hot ng chiu
- V nh: Tõp theo
li bi hỏt u
quay
- LQKT: Lm quen
ch u,

- Gúc xõy dng
- Gúc phõn vai
- Gúc ngh thuõt
- Gúc hc tõp - sỏch

- Gúc thiờn nhiờn
ó son k hoch riờng
- Nhac, mỏy - Tr võn ng
tớnh
nh nhng theo
- Tranh, th - Tr nhõn biờt,
ch u,
phỏt õm ỳng ch
u, .
- chi - Tr hng thỳ
cỏc gúc
tham gia chi t
do, n nờp.

- Cụ cho tr tỡm ch cỏi
trong t, phỏt õm nhng
ch cỏi tr tỡm c.
- Cụ bao quỏt tr chi n
nờp, giỳp khi tr gp
khú khn
- Cụ cho tr trong lp t
nhõn xột mỡnh v nhõn xột
ban trong mt ngy hoat
- Cho tr chi t do - C, bng bộ - Tr biờt nhõn xột ng tai lp.
vi chi trong ngoan
bn thõn v thnh + Thng c cho nhng
lp
viờn trong t.
ban ngoan.
+ Nhõn xột: Khen nhng

ban ngoan, nhc nh
nhng ban cha c cm
- Nhõn xột nờu
c cụ gng ngoan hn
gng cuụi ngy
trong nhng ngy sau
B. HOT NG CHUNG
Tit 1: Tit 2: Lnh vc phỏt trin ngụn ng
TH: CHIA BNH
Trng Hu Li
I. Mc tiờu :
1. Kin thc:
- Tr 4-5 tui: thuc bi th, hiểu nội dung bài thơ ,biết tên bài
thơ tên tác giả. Đọc diễn cảm bài thơ, thể hiện âm điêu ,ngữ
điệu, sắc thái của bài thơ. Biết đọc tranh thơ chữ to.
2. Kỹ năng:
- Rèn cho trẻ nói mạch lạc đủ câu, phát triển kĩ năng ghi nhớ,
trí tợng tởng cho trẻ.
20


- Rèn k nng cho tr đọc thơ diễn cảm, thể hiện đúng
nhịp điệu của bài thơ
- Rốn tr t tin, manh dan.
- Rốn ngụn ng cho tr.
3. Thỏi :
- Thông qua bi th giáo dc tr tình cm yêu thng chm
sóc nhng nhin em nh.
4. Kt qu mong i:
- a sụ tr nm c kiờn thc, k nng ca bi hc.

II. Chun b:
1. dựng ca cụ:
- Tranh minh hoa th (Chia bỏnh)
- Tranh th ch to có kèm hình nh.
2. dựng ca tr:
3. Ni dung tich hp : m nhac ,toán , chữ cái, MT, tao hỡnh.
III. Cỏch tin hnh:
Hot ng ca cụ
Hot ng ca tr
*Hoạt động 1: Trò chuyện
- C lp hỏt
- Cho c lp hỏt bi " C nh thng nhau ".
- Bi hỏt " C nh thng
- Hi tr cỏc con va hỏt bi gỡ?
nhau "
-Bi hỏt núi lờn tỡnh cm
- Bi hỏt núi lờn iu gỡ?
ca mt gia ỡnh rt
thng yờu nhau.
- ỳng ri bi hỏt núi lờn tỡnh cm ca mi ngời
trong gia ỡnh rất là thng yờu nhau
- Ban no hóy k v gia ỡnh h hng con cú những - 1-2 tr v gia ỡnh h
hng ca mỡnh
ai ?
=> Cô chốt lại: Trong gia đình cú ụng b, bụ,
m, anh, chi mi ngi rt l thng yờu nhau.
* Cụ cú mt bi th núi v tỡnh cm ca hai chi em
rt l thng yờu nhau v biờt nhng nhin em ú l
bi th " Chia bỏnh " do nhà thơ Trng Hu
Li) sỏng tỏc.

* Hoạt động 2: Cô c th din cm
- Cụ c ln 1 c din cm th hin c ch iu b - Tr nghe cụ c
* Ni dung: Bi Th Chia bỏnh l bi th núi lờn
tỡnh cm ca Chi ụi vi em ca mỡnh, khi c M - Tr chú ý nghe cụ c v
mua chiờc bỏnh cho 2 chi em n, Chi ó nhõn na xem tranh
bộ v dnh cho em na to .
- Trẻ hiểu nội dung
- Cụ c ln 2 kờt hp tranh minh hoa.
bài thơ
*Hot ng 3: m thoi
- Cụ va c bi th gỡ? Do ai sỏng tỏc?
21


- M ó mua gỡ cho hai chi em?
- Ngi chi trong bi th ó chia bỏnh nh no?
- Cõu th no núi lờn iu ú?
- Khi thy chi nhõn na bộ ngi em nh thờ no?
Vỡ sao?
- Th hin qua cõu th no?

- M ó lm gỡ khi biờt hai chi em ai cng nhng
nhau phn hn?
- Th hin qua cõu th no?

- Trẻ xem tranh minh họa.
- Bi th Chia bỏnh ca
tỏc gi Trng Hu Li.
- Mua chiờc bỏnh
- Chi chia cho em na to

v nhõn na bộ.
M mua chiờc bỏnh
dnh em na to
- Ngi em ó ci vỡ
ngh chi chia bỏnh sai.
Em ci: h
Chi sai ri nhộ
Chi ln n khe
Em chng dụi hn
Bộ n na bộ
- M ci vui v, xoa u
v khen hai chi em ngoan.
M ci vui v
ngoan quỏ
- Yờu thng nhng nhin
nhau.
- Biờt yờu thng anh chi
em trong gia ỡnh mỡnh,
luụn biờt nhng nhin
nhau a.

- Cỏc con thy hai chi em trong bi th ụi x vi
nhau nh thờ no?
- Qua bi th ny cỏc con hc tõp hai chi em iu
gỡ?
=> Giỏo dc tr. Gd tr nh biờt thng yờu cỏc
em nh, cú qu bỏnh biờt chia em phn hn, biờt
nhng nhin em, biờt trụng em giỳp bụ m, ờn lp
cỏc con biờt on kờt chi cựng nhau..
* Hoạt động 4: Dy tr c th

- Cụ nói cỏch c thơ đọc chậm nhẹ
nhàng, thể hiện tình cảm của mình
- Tr chỳ ý lng nghe
qua bài thơ.
- Đọc thơ lần 3 cho trẻ nghe
- Cho c lp c cựng cụ 2 ln.
- Cho tổ thi đua đọc thơ.
- Cho c lp c th nụi tiờp.
- Cho nhóm ban trai, ban gái thi ua c th.
- Gi 1-2 cỏ nhõn tr c
( Trong khi tr c cụ chỳ ý sa sai cho tr nhc tr
c ỳng nhip iu bi th)
* c th ch to
- Cụ gii thiu tờn bi th cho tr c tờn bi th v
lờn tỡm ch cỏi ó hc.đếm hình ảnh trong
tranh
- Cụ gii thiu cỏch c th ch to đọc từ trên
22

- Tr chỳ ý lng nghe Cụ
c
-Tr lng nghe cụ c th.
- Trẻ đọc v biờt th hin
ng tỏc minh hoa.
- Thi đua giữa các
tổ.
- Trẻ đọc thơ nối
tiếp.
- Nhúm tr lờn c
- Cá nhân trẻ lên đọc



xuống dới đọc từ trái sang phải, mỗi
hình ảnh tơng ứng với một từ.
- Cho tr c th ch to 1- 2 lần ( Cô chú ý
động viên khuyến khích trẻ kịp thời)
* Kết thúc: Cho trẻ hát và ra chơi.

thơ.
- Trẻ đọc tên bài thơ
và lờn tỡm ch cỏi đã
học.
- Tr c th ch to
- Trẻ hát và ra chơi.

* Nhn xột sau tit hc
- Thỏi , cm xỳc, hnh vi:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
- Kiờn thc k
nng: ............................................................................................................................
......................................................................................................................................
..........
Trũ chi chuyn tit: Nu na nu nng
Tit 2: Lnh vc phỏt trin thm m
Dy VTTTC: BE QUET NH
NH: B CONG I CH
TC: NGHE TIT TU TIM ễ VT
I. Mc tiờu.
1. Kin thc:

- Tr biờt tờn bi hỏt, tờn tỏc gi, tr thuc li bi hỏt v th hin tỡnh cm khi
hỏt, kờt hp võn ng theo tiờt tu chõm bi hỏt Bộ quột nh.
- Tr chỳ ý nghe cụ hỏt biờt tờn bi hỏt v cm th c giai iu bi hỏt B
cũng i ch
- Tr biờt cỏch chi, luõt chi v hng thỳ tham gia chi trũ chi.
2. K nng:
- Phỏt trin kh nng cm th õm nhac ca tr
- Rốn phong cỏch biu din õm nhac cho tr
- Rốn k nng hỏt, nghe hỏt v võn ng theo nhac bi hỏt.
3. Thỏi :
- Giỏo dc tr biờt giỳp ụng b, bụ m nhng cụng vic va sc.
4. Kt qu mong i:
- a sụ tr nm c mc tiờu ca bi day.
II. Chun b:
1. dựng ca cụ:
- Nhac bi hỏt Bộ quột nh, B cũng i ch
- Mỏy tớnh, loa i.
2. dựng ca tr:
- Xc xụ, phỏch tre, trụng lc.
3. Ni dung tớch hp:
23


- LVPTNT: Trò chuyện về đồ dùng trong gia đình.
- GDKNXH: Trẻ biết yêu thương giúp đỡ những công việc vừa sức trong gia đình.
III. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động cuả trẻ
Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú
- Cô cho trẻ xem vi deo quay về ngôi nhà - Trẻ xem vi deo

của trẻ trong lớp.
- Các con vừa được tham quan qua màn ảnh
nhỏ nhà của bạn nào ? Các con thấy ngôi nhà - Trẻ kể.
của bạn Hoa như thế nào ? Trong nhà có các
phòng gì ? Có những đồ dùng gì ? Các thành
viên trong gia đình bạn Hoa đang làm gì ?
=> Cô chốt lại giáo dục trẻ giữ gìn nhà cửa - Trẻ chú ý lắng nghe
sạch sẽ gọn gàng ngăn nắp không bôi vẽ bẩn
lên tường, sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu
quả.
Hoạt động 2: Dạy trẻ vận động theo tiết
tấu chậm Bé quét nhà.
- Cô giới thiệu : Các con ạ có một bài hát rất - Trẻ nghe cô giới thiệu
hay viết về bạn nhỏ rất yêu thương ông bà bố
mẹ, hàng ngày bạn nhỏ biết giúp bà làm
những công việc vừa sức được thể hiện qua
bài hát bé quét nhà Nhạc và lời : Hà Đức Hậu.
Các con cùng cất cao lời ca tiếng hát thật hay
bài hát này nhé.
- Cô và trẻ hát nhún theo bài hát
- Trẻ hát nhún theo bài hát.
- Các con vừa hát bài hát gì ? Sáng tác của - Bài bé quét nhà
nhạc sĩ nào ?
Nhạc và lời của nhạc sĩ Hà Đức
Hậu
* Cô nói nội dung bài hát: Các con vừa hát
bài hát Bé quét nhà nhạc và lời Hà Đức Hậu - Trẻ hiểu nội dung bài hát
bài hát với giai điệu vui tươi, viết về em bé
rất chăm chỉ nên được bà làm cho một chiếc
chổi rơm nhỏ xinh để hàng ngày bé giúp bà

quét dọn nhà cửa sạch sẽ đấy.
- Cô giới thiệu bài hát sẽ hay hơn khi vận
động theo tiết tấu chậm bài hát.
+ Bài hát này chúng mình sẽ gõ đệm vỗ tay - Chú ý lắng nghe cô hát và vận
theo tiết tấu gì?
động theo bài hát.
- Cô vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu chậm - Trẻ quan sát cô phân tích động
(kết hợp theo nhạc).
theo phách.
- Lần 2: Cô hướng dẫn trẻ vỗ tay theo tiết tấu - Trẻ hát và vận động theo bài
chậm: Vỗ 3 lần liên tiếp và mở tay ra, với bài hát
24


hát “Bé quét nhà” vỗ lần 3 lần đầu tiên vào
chữ “Sợi rơm vàng” sau đó mở tay ra ở từ
“Là”, vỗ vào “Sợi vàng rơm” Cứ vỗ lần lượt
như vậy cho hết bài.
- Cô và trẻ hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu
chậm (2-3 lần) kết hợp vận động gõ theo
phách tre, xắc xô.( Chú ý sửa sai cho trẻ)
- Cô mời lần lượt từng tổ, nhóm, cá nhân trẻ
đứng lên vỗ tay theo tiết tấu chậm. Cô chú ý
sửa sai cho trẻ.
Hoạt động 3: Nghe hát: Bà còng đi chợ
Lời dẫn: Bà còng đi chợ trời mưa, cái tôm cái
tép đi đưa bà còn, đưa bà đến quãng đường
cong, đưa bà về tận ngõ trong nhà bà. Đó là
bài hát Bà còng đi chợ Nhạc và lời, cô mời
các con cùng lắng nghe cô hát bài hát nhé.

- Cô hát lần 1 cho trẻ nghe.
Cô hỏi trẻ chúng mình vừa nghe cô hát bài
hát gì ? nhạc sĩ nào sáng tác?
- Nội dung bài hát Bà còng đi chợ sáng tác
của nhạc sỹ Phạm Tuyên. Lời: Ca dao cổ, bài
hát viết về Bà còng đi chợ trời mưa, có tôm,
tép đi đưa bà còng về tận ngõ trong nhà bà,
khi tiền bà bị rơi Tôm, Tép đã nhặt để trả bà
mua rau.
- Cô hát lần 2 cho 3 trẻ lên múa phụ hoạ theo
bài hát.
- Lần 3 cho trẻ nghe bạn ca sỹ nhí hát trên
máy vi tính.
Hoạt động 5: Nghe tiết tấu tìm đồ vật.
- Cách chơi: Cô mời một bạn lên đội mũ
chóp, 1 bạn lên dấu đồ vật, bạn đội mũ chóp
sẽ tìm đồ vật theo hiệu lệnh của cô, cô gõ xắc
xô hoặc cho cả lớp hát nhanh chậm, khi trẻ
đén gàn chỗ có đồ vật cô gõ chậm để trẻ phát
hiện đồ vật đó.
- Luật chơi: Bạn nào chơi không tìm được đồ
vật sẽ bị nhảy lò cò một vòng xung quanh lớp
- Cho trẻ chơi 4- 5 lần. Cô nhận xét và tuyên
dương.
* Kết thúc: Cho trẻ hát bài “ Bé quét nhà”
và đi vòng tròn cất đồ dùng.
25

- Các tổ hát kết hợp vận động.
- Nhóm trẻ lên hát và vận động.

- Trẻ lên biểu diễn.
- Cá nhân trẻ hát gõ đệm theo
phách.
- Trẻ chú ý lắng nghe cô giới
thiệu
-Trẻ nghe cô hát
- Bài hát Bà còng đi chợ.Sáng
tác: Nhạc sĩ Phạm Tuyên. Lời ca
dao cổ.
- Trẻ hiểu nội dung bài hát

- Trẻ nghe cô hát và du dương
theo giai điệu bài hát.
- Trẻ nghe ca sỹ hát.
- Lắng nghe cô nói cách chơi và
luật chơi

- Trẻ hứng thú tham gia vào trò
chơi
- Trẻ hát và cất đồ dùng.


×