Tải bản đầy đủ (.doc) (145 trang)

Giáo án chủ đề 3 Đồ dùng và đồ chơi của bé

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (499.35 KB, 145 trang )

chủ đề : đồ dùng và đồ chơi của bé
Thời gian thực hiện: 4 tuần ( Từ 29/10 - 26/11/2010)
Mục tiêu thực hiện chủ đề nhánh
đồ dùng gia đình bé
Tuần 1 từ 4/11-8/11-2013
* mục tiêu
1: Kiến thức
- Dạy trẻ biết một số đồ dùng trong gia đình dùng để nấu ăn: bếp, nồi, chảo, rổ...
- Trẻ biết đợc một số đặc điểm, tác dụng của đồ dùng để nấu ăn: biết đợc bếp để
nấu, nồi để nấu cơm canh..., chảo để xào, rán ; rổ để đựng rau; rá để vo gạo...
- Trẻ biết tập theo cô các động tác thể dục của bài tay em, biết đa tay ra, giấu
tay, làm đồng hồ tích tắc...
- Trẻ biết cầm bóng ném vào vòng tròn
- Trẻ biết chơi vận động cùng cô và các bạn
- Trẻ nhớ tên truyện, tên các nhân vật trong truyện
- Hiểu nội dung câu chuyện
- Trẻ biết cầm các khối gỗ bằng tay phải xếp chồng lên nhau, xếp khít cạnh nhau
thành ngôi nhà, nhận biết và phân biệt đợc hình vuông, hình tam giác, màu sắc của
các hình
- Trẻ chú ý nghe cô hát, nhớ tên bài hát Chiếc khăn tay, hiểu nội dung bài hát
- Trẻ nhớ tên bài hát Đôi dép, biết hát cùng cô
2: Kỹ năng.
- Trẻ biết gọi tên : bếp, nồi, chảo, ấm, rổ...
- Trẻ biết ích lợi của đồ dùng để nấu ăn
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- Luyện kĩ năng ném bóng bằng tay
- Phát triển khả năng vận động cho trẻ
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- Trẻ biết kể lại truyện cùng cô: bắt chớc lời nói, hành động
- Trẻ biết cầm gỗ bằng 2 ngón tay
- Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay


- Phát triển vận động và ngôn ngữ cho trẻ
- Trẻ biết vỗ nhịp nhàng theo nhịp bài hát
3: Giáo dục
- Trẻ vui vẻ,hứng thú học tập
- Biết giữ gìn các đồ dùng trong gia đình
- Trẻ vui vẻ, thoải mái trong giờ học
- Trẻ vui vẻ hứng thú học bài
- Biết giúp đỡ bạn bè và biết cảm ơn khi đợc giúp đỡ
- Trẻ vui vẻ hứng thú học bài
- Không tranh giành đồ chơi của bạn
- Trẻ hứng thú tham gia giờ học
I: Đón trẻ thể dục sáng
1


1: Đón trẻ:
- Cô đén sớm mở cửa thông thoáng phòng nhóm, chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi cho trẻ
- Cô sắp xếp các góc chơi ( Chơi xếp hình, chơi với búp bê): Búp bê, bát, thìa, đĩa,
tranh ảnh, sách truyện )
- Trẻ đén cô đón trẻ với thái độ niềm nở, vui tơi. cô cất đồ dùng cho trẻ. nhắc trẻ
cháo cô, chào mọi ngời xung quanh
- Cho trẻ chơi với đồ chơi ở các góc
* Trò chuyện buổi sáng:
- Cô trò chuyện với trẻ về đồ dùng và đồ chơi của bé
- Cô dùng các câu hỏi: + Hàng ngày ai là ngời đi chợ mua thức ăn?
+ Hàng ngày ai nấu cơm cho con ăn?
+ Mẹ mua những thức ăn gì?
+ Mẹ dùng những cái gì để nấu ăn? ( xoong, nồi.chảo....)
+ Con có giúp mẹ khi nấu ăn không?
- Dạy trẻ biết một số đồ dùng trong gia đình dùng để nấu ăn: bếp, nồi, chảo, rổ...

- Trẻ biết đợc một số đặc điểm, tác dụng của đồ dùng để nấu ăn: biết đợc bếp để
nấu, nồi để nấu cơm canh..., chảo để xào, rán ; rổ để đựng rau; rá để vo gạo...
( Cô động viên để trẻ hứng thú trả lời)
2: Thể dục sáng: Nào chúng ta cùng tập thể dục
1. Yêu cầu:
- Trẻ biết tập cùng cô các động tác kết lợp lời bài hát Nào chúng ta cùng tập thể
dục
- Trẻ tập nhịp nhàng
- Hứng thú tham gia tập thể dục sáng
2. Chuẩn bị:
- Phòng tập rộng rãi, thóang mát
- Cô và trẻ gọn gàng
3. Tiến hành:
*) Khởi động: Cô làm chim mẹ, trẻ làm chim con bay nhẹ nhàng 1- 2 vòng quanh
phòng nhóm. Sau đó đứng thành vòng tròn
* Trọng động: Cô cho trẻ tập các động tác kết hợp lời bài hát: Nào chúng ta cùng
tập thể dục
Động tác
Lời hát kết hợp
* ĐT1:
- Trẻ đứng tự nhiên, 2 tay cầm 2 tai
nghêng đầu về 2 phía phải, trái
* ĐT2:
- Trẻ đứng tự nhiên, 1 tay đa thẳng về
phía trớc, sau đó đổi tay, mình khom
* ĐT3:
- Trẻ đứng tự nhiên, 2 tay chống hông
nghiêng ngời sang 2 phía phải trái
Chân đứng im
* ĐT4:


1- Lắc l cái đầu
Lắc l cái đầu
2- Ô sao bé không lắc
Ô sao bé không lắc
3- Lắc l cái mình này
Lắc l cái mình này

2


- Nh động tác 2

4- Ô sao bé không lắc
Ô sao bé không lắc

* ĐT5:
- Trẻ khom mình, 2 tay nắm lấy 2 đầu
gối, 2 đầu gối chụm vào nhau, đa sang
phải, sang trái
* ĐT6:
- Nh động tác 2
* ĐT7:
- Trẻ đứng tự nhiên, 2 tay giơ cao lên
đầu quay 1 vòng tròn

5- Lắc l cái giò này
Lắc l cái giò này
6- Ô sao bé không lắc
Ô sao bé không lắc

7- Ô la la lá la la là là
Ô la la lá la la là là

(Cô cho trẻ tập 3-4 lần)
*) Hồi tĩnh: Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh phòng nhóm 1-2 vòng
II: Trò truyện đầu tuần
- Cô trò chuyện với trẻ về đồ dùng và đồchơi của trẻ
- Dạy trẻ biết một số đồ dùng trong gia đình dùng để nấu ăn: bếp, nồi, chảo, rổ...
- Trẻ biết đợc một số đặc điểm, tác dụng của đồ dùng để nấu ăn: biết đợc bếp để
nấu, nồi để nấu cơm canh..., chảo để xào, rán ; rổ để đựng rau; rá để vo gạo...
III:hoạt động góc :
Nội dung.
- Thao tác vai: Chơi với búp bê, bế em cho em ăn, nấu bột cho em
- HĐVĐV: Lắp ghép đồ dùng gia đình nh: Giờng, tủ, bàn ...
- Nghệ thuật: Xem sách tranh, nghe kể chuyện về gia đình
1: Mục đích
*Thao tác vai:
- Trẻ biết với búp bê,bế em,nấu bột cho em và cho em ăn.
*HĐVĐV :
- Biết dùng các khói gỗ lắp ghép đồ dùng trong gia đình nh gờng,tủ,bàn,ghế.
*Góc nghệ thuật :
- Biết xem sách truyện , nghe kẻ truyện về gia đình.
2: Chuẩn bị
- Thao tác vai : Bộ đồ chơi nấu ăn,búp bê.
- HĐVĐV 5-7 đồ chơi để trẻ lắp ghép
- Góc nghệ thuật : sách tranh truyện bài thơ về đồ dùng trong gia đình.
3 :Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
A: ổn định tổ chức.

- Cô cho trẻ xúm xít bên cô .
- Các con ơi giờ hoạt động vui chơi của chúng mình đã đến rồi
Em búp bê
.Để biết đợc nhiệm vụ của chúng mình từng góc chơi nh thế
nào bây giờ các con hãy lắng nghe cô giới thiêu về góc chơi
3


nhé.
B:Thỏa thuận chơi
- Sau đó cô cho trẻ hát và dừng lại ở từng góc chơi.
- Thao tác vai: các con hãy nhìn xem ai đây ?
- Em búp bê nói với cô rằng em rất là đói đấy vì vậy các con
hãy quấy bột và cho em búp bê ăn nhé.
- Cô và trẻ cùng đi tiếp đến góc HĐVĐV các con hãy nhìn
xem có một em bé đang khóc,có phải em búp bê không?
- Em búp bê không có đồ dùng trong gia đình nh gờng
,tủ,bàn,ghế đấy vậy bây giờ các con hãy cùng nhau giúp em
búp bê nhé.
- Chúng mình cùng đi về góc nghẹ thuật nào cô thấy có rất
nhiều tranh ảnh lô tô về đồ dùng trong gia đình đấycó cả các
bài thơ hay nữa, bạn nào sẽ là những nhà thơ hay nhất nhà hoạ
sĩ trong tơng lai nào?
C: Quá trình chơi
- Cô bao quát trẻ chơi và xem trẻ đã tìm đợc góc chơi cho
mình cha để cô hớng trẻ về góc chơi mà trẻ thích
- Cô đến góc chơi giúp đỡ trẻ chơi
- Tạo hứng thú cho trẻ chơi, đổi góc chơi cho trẻ để trẻ hứng
thú chơi hơn
D: Kết thúc buổi chơi : cô nhận xét từng góc chơi chủ yếu là

động viên trẻ sau đó khuyến khích trẻ cất đồ chơi cùng cô

4

Trẻ về các góc
chơi

Trẻ hứng thú chơi

Cô và trẻ cùng cất
đồ chơi


Kế hoạch hoạt động trong ngày
Thứ 2 ngày 4 tháng 11 năm 2013
I: đón trẻ thể dục sáng
1: Đón trẻ.
2: Thể dục sáng:
.
II: hoạt động chơi tập có chủ định
NBTN: đồ dùng trong gia đình
(Đồ dùng nấu ăn)
1: Mục đích.
a. Kiến thức:
- Dạy trẻ biết một số đồ dùng trong gia đình dùng để nấu ăn: bếp, nồi, chảo, rổ...
- Trẻ biết đợc một số đặc điểm, tác dụng của đồ dùng để nấu ăn: biết đợc bếp để
nấu, nồi để nấu cơm canh..., chảo để xào, rán ; rổ để đựng rau; rá để vo gạo...
b. Kỹ năng:
- Trẻ biết gọi tên : bếp, nồi, chảo, ấm, rổ...
- Trẻ biết ích lợi của đồ dùng để nấu ăn

- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
c. Thái độ:
- Trẻ vui vẻ,hứng thú học tập
- Biết giữ gìn các đồ dùng trong gia đình
2: Chuẩn bị:
* Chuẩn bị cho cô: - Bếp ga, nồi, chảo, ấm, rổ, rá... bằng vật thật
- Tranh đồ dùng để nấu ăn
- Que chỉ
*Chuẩn bị cho trẻ: - Chiếu ngồi
- Mỗi trẻ 1 đồ chơi về đồ dùng để nấu ăn
3: Tiến hành:
Hoạt động của cô
A:Ôn định tổ chức:
- Cô cùng trẻ nắm tay nhau vừa đi vừa đọc bài đồng
dao đi cầu đi quán đi đến siêu thị và quan sát mô
hình đồ dùng trong gia đình.
- Sau đó cho trẻ ngồi vào chiếu theo hình vòng cung
B:: Bài mới:
* Giới thiệu bài:
- Cô và các con vừa đi siêu thị về . hôm nay cô mua đợc rất nhiều đồ dùng trong gia đình.
- Các con cùng chú ý nhìn xem cô mua đợc những đồ
dùng gì nhé!
* Nội dung trọng tâm:
- Cô lần lợt đa từng đồ dùng để nấu ăn ra cho trẻ quan
sát từ tổng thể đến chi tiết các loại đồ dùng
5

Hoạt động của trẻ
- Trẻ đi cùng cô
- Trẻ ngồi vào chiếu


- Trẻ nghe cô giới thiệu

- Trẻ quan sát các đồ
dùng


+ Đây là cái bếp ga: Cái bếp có lửa , dùng để đặt nồi,
đặt chảo lên nấu
+ Lớp nói từ bếp ga
+ Tổ nói
+ Cá nhân trẻ nói
( Tơng tự cô cho trẻ nói tên những dồ dùng khác)
+ Đây là cái nồi: Dùng để nấu cơm, nấu canh...
+ Đây là cái chảo: Dùng để xào, rán các lọai thức ăn
+ Đây là cái rổ : Dùng để đựng rau....
+ Đây là cái giá: Dùng để vo gạo...
- Cô cho trẻ đọc:+ Cái bếp
+ Cái nồi
+ Cái chảo
+ Cái rổ
+ Cái giá
- Sau đó cô cho trẻ xem tranh các đồ dùng nấu ăn và
đặt các câu hỏi để trẻ trả lời:
+ Cái gì đây con?
+ Dùng để làm gì?
+ Đồ dùng có màu gì?
( Cô cho trẻ nói tên đồ dùng,công dụng,màu sắc của
đồ dùng đó)
- Trẻ nào trả lời đúng cô khen trẻ kịp thời, trẻ nào cha

biết cô nhắc lại cho trẻ nhớ
* Luyện tập:
- Cô cho mỗi trẻ 1 loại đồ chơi đò dùng nấu ăn.
+ Hỏi trẻ trên tay cầm cái gì?
+ Dùng để làm gì?
- Cho trẻ chơi chọn đồ dùng theo yêu cầu của cô:
+ Cô yêu cầu chọn cái bếp
+ Bếp dùng để làm gì?
+ Yêu cầu chọn cái nồi
+ Nồi dùng để làm gì?
(Nếu trẻ học tốt cô có thể nói công dụng của đồ dùng
đó và yêu cầu trẻ chọn)
c : Kết thúc và bài học giáo dục
- Cô nhắc lại tên bài học, nhận xét giờ học.
- Cô khen trẻ, nhắc nhở trẻ cha ngoan cố gắng hơn để
đợc cô khen
* Giáo dục:
Các con nhớ phải biết giữ gìn đồ dùng trong gia đình
cẩn thận không làm rơi hỏng đồ dùng nhé!
- Cho trẻ làm những chú thỏ đi tắm nắng.
III:hoạt động ngoài trời
- Dạo chơi quanh sân trờng
- TCVĐ: Dung dăng dung dẻ
6

- Trẻ đọc

- Trẻ xem tranh và trả lời
câu hỏi của cô


- Trẻ trả lời

- Trẻ chọn và giơ lên
- Để nấu ăn
- Trẻ chọn cái nồi và giơ
lên
- Để nấu cơm, canh

- Trẻ vỗ tay
- Vâng ạ!


- Chơi tự do với các đồ chơi ngoài trời
1. Mục tiêu:
* Kiến thức: Trẻ chú ý quan sát phòng nhóm của mình, biết một ssó đặc điểm cơ
bản của phòng nhóm, sân vờn trờng. Trả lời đợc các câu hỏi của cô
* Kỹ năng: Luyện kỹ năng quan sát
* Thái độ: Trẻ vui vẻ khi tham gia giờ hoạt động
2. Chuẩn bị:
- Cô, cháu gọn gàng
- Cho trẻ đi dép, đội mũ
- Sân chơi bằng phẳng
3. Tiến hành:
HĐ của cô
A:Ôn định: Cho làm đoàn tàu đi ra ngài sân trờng.
B:Nội dung quan sát :
* Dạo chơi quanh sân trờng:
- Cô dẫn trẻ ra sân trờng, cho trẻ đi dạo quanh nhà trẻ:
- Cô kết hợp vừa hỏi trẻ vừa giới thiệu nhà trẻ:
+ Về nhà trẻ:+ Phòng của lớp mình đâu?

+ Đây là cái gì? ( Của sổ, cửa ra vào)
+ Đây là nhà gì? ( Nhà bếp)
+ Nhà bếp để làm gì?
- Tạo tâm trạng háo hức cho trẻ khi đi quan sát vị trí
của các nhóm lớp
- Sau đó cô cho trẻ quan sát các loại đồ chơi trên sân
trờng.
- Hỏi trẻ: +Trên sân trờng có những loại đồ chơi gì?
+ Các con có thích chơi đồ chơi này
không?
+ Khi chơi đồ chơi các con phải nh thế nào?
(Cô khen trẻ kịp thời)
* Chơi vận động: Dung dăng dung dẻ
- Cô nêu cách chơi, luật chơi và chơi cùng trẻ
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
- Khi trẻ chơi cô quan sát và động viên để trẻ hứng
thú
* Chơi với đồ chơi ngoài trời:
- Trẻ chơi với đu quay, cầu trợt
- Khi trẻ chơi cô quan sát và đảm bảo an toàn cho trẻ
C:. Củng cố, nhận xét tuyên dơng:
- Cô tập trung trẻ lại nhận xét buổi dạo chơi
- Cô khen trẻ, cho trẻ vào lớp
IV:hoạt động góc :
7

HĐ của trẻ
- Trẻ xếp hàng

- Trẻ đi cùng cô

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Trẻ chơi cùng cô
- Trẻ chơi

- Trẻ vào lớp


Nội dung.
- Thao tác vai: Chơi với búp bê, bế em cho em ăn, nấu bột cho em
- HĐVĐV: Lắp ghép đồ dùng gia đình nh: Giờng, tủ, bàn ...
- Nghệ thuật: Xem sách tranh, nghe kể chuyện về gia đình
1: Mục đích
*Thao tác vai:
- Trẻ biết với búp bê,bế em,nấu bột cho em và cho em ăn.
*HĐVĐV :
- Biết dùng các khói gỗ lắp ghép đồ dùng trong gia đình nh gờng,tủ,bàn,ghế.
*Góc nghệ thuật :
- Biết xem sách truyện , nghe kẻ truyện về gia đình.
2: Chuẩn bị
- Thao tác vai : Bộ đồ chơi nấu ăn,búp bê.
- HĐVĐV 5-7 đồ chơi để trẻ lắp ghép
- Góc nghệ thuật : sách tranh truyện bài thơ về đồ dùng trong gia đình.
V:Tổ chức cho trẻ ăn
1:Vệ sinh trớc khi ăn
- Yêu cầu: trẻ đợc vệ sinh mặt mũi, tay sạch sẽ, rửa dới vòi nớc chảy, khi ăn không
nói chuyện, không khóc
- Chuẩn bị: khăn ẩm,khăn khô, chậu, thùng nớc có vòi chảy

- Cách tiến hành: cô lau mạt cho từng trẻ, rửa mặt trớc, rửa tay sau, rủa xong lau
khô tay
2: Tổ chức cho trẻ ăn:
- Yêu cầu: tất cả trẻ đều đợc ngồi vào bàn ăn, ăn hết suất,khi ăn không nói chuyện,
cời đùa
- Chuẩn bị: - Bàn ghế
- Bát thìa, khăn ẩm, đĩa đựng cơm rơi, khăn lau
- Cơm canh, thức ăn,cháo
- Cách tiến hành: Cho cháu ngồi vào bàn ăn, cô chia cơm cho trẻ ăn, cô nhắc trẻ
cầm thìa tay phải xúc cơm ăn, không bốc thức ăn, không xúc cơm đổ sang bát của
bạn, ăn hết xuất. Cô xúc cho cháu kém ăn
- Ăn xong cất bát thìa, ghế vào nơi quy định, tự lấy khăn lau miệng, uống nớc, đi vs
để chuẩn bị đi ngủ
VI:Tổ chức cho trẻ ngủ
1: Yêu cầu:
- Tất cả mọi trẻ đều đợc ngủ, không cời đùa, nói chuyện trong khi ngủ
2: Chuẩn bị:
- Sạp ngủ, chiếu, gối, màn. cô đóng cửa phòng
3: Cách tiến hành:
- Trẻ nằm đúng gối của mình, cô ru cho trẻ ngủ hoặc mở băng những bài hát nhẹ
nhàng, cô luôn có mặt dể chăm sóc giấc ngủ cho trẻ
- Trẻ ngủ dậy đi vệ sinh rồi vào ghế ăn phụ
- Ăn phụ song cho trẻ chơi tự do
VII:vệ sinh ăn chiều
8


1: Yêu cầu: Trẻ đều đợc ăn, ăn hết suất
2: Chuẩn bị : - Bàn ghế, bát thìa,khăn ẩm
- Cháo, cơm

3. Tiến hành:
- Cách tiến hành: Cho cháu ngồi vào bàn ăn, cô chia cơm cho trẻ ăn, cô nhắc trẻ
cầm thìa tay phải xúc cơm ăn, không bốc thức ăn, không xúc cơm đổ sang bát của
bạn, ăn hết xuất. Cô xúc cho cháu kém ăn
- Ăn xong cất bát thìa, ghế vào nơi quy định, tự lấy khăn lau miệng, uống nớc, đi vs
để chuẩn hoạt động chiều.
VIII: Hoạt động chiều
* Làm quen bài mới: Môn : Vận động
BTPTC: Tay em
VĐCB: Ném bóng vào đích
TCVĐ: Nu na nu nống
- Yêu cầu: trẻ chú ý nhìn cô tập và tập cùng cô
- Chuẩn bị: + Bóng, phấn vẽ, đồ chơi, búp bê
+ Sàn nhà bằng phẳng
+ Cô, cháu gọn gàng
-Tiến hành: Cô hớng dẫn trẻ tập
* Trò chuyện về đồ dùng trong gia đình trẻ
* Nề nếp, thói quen, vệ sinh:
- Trẻ biết đi vệ sinh đúng nơi quy định
- giáo dục trẻ có ý thức giữ gìn, bảo quản đồ dùng, đồ chơi trong nhóm lớp
IX: Vệ Sinh -Ăn Chính.
1.Chuẩn bị.
- Cô cho trẻ rửa tay chân,lau mặt cho trẻ.
- Cô kê bàn,ghế cho trẻ ngồi vào bàn ăn.
- Cô lấy đồ ăn ( cháo,cơm,bát,thìa) cho trẻ.
2: Tiến hành
- Cô giới thiệu món ăn nhắc trẻ mời cô mời bạn
- Cho trẻ ăn động viên trẻ ăn ngon miện ,ăn hết xuất
- Cô giúp đỡ những cháu xúc cha gọn
- Trẻ ăn song cô lau miệng cho trẻ uống nớc,cất thu dọn bàn,lau bàn sạch sẽ,cho

trẻ đi vệ sinh
X . Vệ sinh-Trả trẻ.
- Cô giặt khăn rửa măt,tay,chân cho trẻ.
- Cô phát đồ dùng cho trẻ.
- Cô cho trẻ ngồi vào chỗ của mình ,chuần bị cho giờ trả trẻ

Kế hoạch hoạt động trong ngày
9


Thứ 3 ngày 5 tháng 11 năm 2013
I:Đón trẻ thể dục sáng
1. Đón trẻ.
2. Thể dục sáng:
II:
hoạt động có chủ định
môn: thể dục: - BTPTC: Tay em
- VĐCB: Nhảy bật tại chỗ bằng hai chân
- TCVĐ: Bóng tròn to
1: Mục đích:
a: Kiến thức:
- Trẻ biết tập theo cô các động tác thể dục của bài tay em, biết đa tay ra, giấu
tay, làm đồng hồ tích tắc...
- Trẻ biết Nhảy bật tại chỗ bằng hai chân
- Trẻ biết chơi vận động cùng cô và các bạn
b. Kĩ năng:
- Luyện kĩ năng ném bóng bằng tay
- Phát triển khả năng vận động cho trẻ
c. Thái độ:
- Trẻ vui vẻ, thoải mái trong giờ học

2: Chuẩn bị:
_Vạch
- Cô cháu gọn gàng
- Sân chơi bằng phẳng
3: Tiến hành:
Hoạt động của cô
a: Ôn định tổ chức:
- Cô cho trẻ đúng thành vòng tròn trên sân tập cùng
trẻ trò truyện về chủ đề.
b: Nội dung bài học:
*. Khởi động:
- Cô và trẻ cùng làm đoàn tàu đi vòng quanh sân tập
một vài vòng, rồi cho trẻ chạy nhanh dần, sau chậm
dần và cuối cùng đứng thành vòng tròn
*. Trọng động:
+ BTPTC: Tay em
* ĐT1: ( Tay em)
- TTCB: Đứng tự nhiên, 2 tay giấu sau lng
1. Tay đẹp đâu?

Hoạt động của trẻ
- Trẻ đứng thành vòng
tròn
- Trẻ khởi động cùng cô

- Trẻ đứng ở TTCB
- Trẻ đa tay ra phía trớc và
nói đây rồi

2. Mất rồi

( Tập 3- 4 lần)
* ĐT2: ( Đồng hồ tích tắc)

- Đa 2 tay ra sau lng
10


- TTCB: Đứng tự nhiên, 2 tay cầm vành tai
- Cô nói Đồng hồ kêu tích tắc
( Tập 3- 4 lần)
* ĐT3: ( Hái hoa)
- TTCB: Đứng tự nhiên, 2 tay thả xuôi
1. Hái hoa
2. Đứng lên
( Tập 3 lần)
+ VĐCB: Nhảy bật tại chỗ bằng hai chân
- Chủ nhật tuần này các con có muốn sang nhà bác
gấu chơi không?
- Để sang đợc nhà bác gấu phải qua một con suối nhỏ,
nên các con phải tập nhảy bật. Vậy hôm nay các con
có muốn nhảy bật tại chỗ bằng 2 chân để hôm sau có
thể nhảy bật đợc qua suối không?
- Vậy thì hôm nay cô sẽ dạy các con nhảy bật tại chỗ
bằng 2 chân nhé.
- Để bật đợc đúng các con hãy chú ý xem cô nhảy bật
trớc nhé
+ Cô làm mẫu: không phân tích
+ Cô làm mẫu lần 2: chậm hơn kết hợp phân tích
động tác
- 2 tay cô chống vào hông,ngời đứng thẳng,khi có

hiệu lệnh bật nhảy cô nhún 2 chân nhảy bật khỏi mặt
đất sau đó cô tiếp đất bằng 2 chân
- Cô mời một trẻ lên làm mẫu.
+ Trẻ thực hiện : cô cho trẻ nhảy bật từng trẻ một
- Cô lần lợt cho từng nhóm nhảy
- Cô động viên quan sát trẻ nhảy
(Chú ý sứâi cho trẻ )
* Các con vừa tập bài tập gì?
- Đúng rồi các con vừa tập bài tập nhảy bật tại chỗ
bằng 2 chân thật giỏi bây giờ cô sẽ thởng cho cả lứop
một trò chơi cả lớp có thích không?
* TCVĐ: Bóng tròn to
- Cô thu dọn đồ dùng
- Cho trẻ ngồi 2 chân duỗi thẳng, cô cùng trẻ chơi
Nu na nu nống
( Cho trẻ chơi 2- 3 lần)
C: Hồi tĩnh:
- Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng khoảng 1 phút quanh sân
tập
*Kết thúc
- Cô tập trung trẻ lại nhận xét giờ học
- Cô nhắc lại tên bài tập
11

- Trẻ đứng ở TTCB
- Trẻ làm động tác
nghiêng về 2 phía
- Trẻ đứng ở TTCB
- Ngồi xuống, tay vờ hái
hoa

- Trẻ đứng lên

- Trẻ quan sát cô làm mẫu

- Trẻ tập

- Trẻ tập 2- 3 lần

- Trẻ chơi Bóng tròn to
( Trẻ chơi 2- 3 lần)
- Trẻ đi nhẹ nhàng
- Trẻ nghe cô nhận xét giờ
học


- Động viên trẻ kịp thời
III:hoạt động ngoài trời:
- Quan sát đồ dùng, đồ chơi trong lớp
- TCVĐ: Gắp đồ chơi bỏ giỏ
- Chơi tự do với các đồ chơi ngoài trời
1: Mục đích:
a. Kiến thức:
- Giúp trẻ mở rộng kiến thức của mình, trẻ biết quan sát và kể tên đợc một số đồ
dùn, đồ chơi trong lớp
- Trẻ biết chơi vận động cùng cô và các bạn
b. Kĩ năng:
- Trẻ chú ý quan sát thời tiết, biết trời nứng có mặt trời, trời ma có mây đen
- Trẻ biết trong vờn thiên nhiên có nhiều loại cây
c. Thái độ:
- Trẻ hứng thú thamgia giờ hoạt động

- Chơi đoàn kết với bạn
2:Chuẩn bị:
- Cô chuẩn bị một số đồ dùng, đồ chơi trong lớp
- Một số đồ chơi nhỏ, nhẹ để trẻ có thể gắp đợc bằng các ngón tay
- Một giỏ đựng đồ chơi
3: Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
A: Ôn định tổ chức
- Trẻ xếp hàng đi ra sân
- Cô cho trẻ cùng xếp hàng đi ra sân chơi
B: Nội dung quan sát:
* Quan sát đồ dùng đồ chơi trong lớp:
- Trẻ quan sát
- Cô hớng cho trẻ quan sát các đồ dùng, đồ chơi
trong lớp, khi trẻ quan sát cô đặt các câu hỏi fợi mở
cho trẻ:
+ Cái gì đây?
- Trẻ trả lời
+ Đồ dùng này để làm gì?
+ Đồ chơi này có màu gì?
+ Khi chơi các con phải nh thế nào?
- Cô kết hợp giáo dục trẻ : Đây là những đồ dùng, đồ
chơic ủa lớp, tất cả các con đều dùng chung. Vì thế
khi chơi xong các con phải biết cất đồ chơi đúng nơi
quy định, phải biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi một
cách cẩn thận nhé!
- Trẻ nào trả lời đợc cô khen kịp thời, trẻ nào cha trả
lời đợc cô nhắc lại cho trẻ nói theo
* Chơi vận động: Gắp đồ chơi bỏ giỏ

- Cô nói: Các con hãy cùng cô cất đồ chơi vào giỏ dể
12


cô đem vào lớp cất nào!
- Cô hớng dẫn: Cô có một cái giỏ đựng đồ chơi, cô
đặt ở đây. Bậy giờ các con hãy nhìn cô làm mẫu gắp
đồ chơi nhé!
- Cô làm mẫu 2 lần
- Cho 1- 2 trẻ lên chơi thử
- Cho cả lớp cùng chơi
- Cho trẻ chơi 2- 3 lần
- Khi trẻ chơi cô động viên để trẻ hứng thú
* Chơi tự do với các đồ chơi ngoài trời
- Cô cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời.
- Khi trẻ chơi cô bao quát trẻ
- Nhắc trẻ chơi đoàn kết với bạn. Không tranh giành
đồ chơi của bạn
C: Kết thúc:
- Cô tập trung trẻ lại nhận xét buổi dạo chơi
- Động viên khen ngợi trẻ
- Cho trẻ xếp hàng vào lớp

- Trẻ quan sát cô làm mẫu
- Trẻ chơi vận động cùng

- Trẻ chơi tự do với đồ chơi
ngoài troài

- Trẻ nghe cô nhận xét

- Trẻ vào lớp

IV: hoạt động góc :
- Thao tác vai: Bế em, cho em ăn, nấu bột cho em
- HĐVĐV: Lắp ghép đồ dùng gia đình nh: Giờng, tủ, bàn ...
- Nghệ thuật: Xem sách tranh, nghe kể chuyện về gia đình
1: Mục đích
*Thao tác vai:
- Trẻ biết với búp bê,bế em,nấu bột cho em và cho em ăn.
*HĐVĐV :
- Biết dùng các khói gỗ lắp ghép đồ dùng trong gia đình nh gờng,tủ,bàn,ghế.
*Góc nghệ thuật :
- Biết xem sách truyện , nghe kẻ truyện về gia đình.
2: Chuẩn bị
- Thao tác vai : Bộ đồ chơi nấu ăn,búp bê.
- HĐVĐV 5-7 đồ chơi để trẻ lắp ghép
- Góc nghệ thuật : sách tranh truyện bài thơ về đồ dùng trong gia đình.
V:Tổ chức cho trẻ ăn
1: Vệ sinh trớc khi ăn
- Yêu cầu: trẻ đợc vệ sinh mặt mũi, tay sạch sẽ, rửa dới vòi nớc chảy, khi ăn không
nói chuyện, không khóc
- Chuẩn bị: khăn ẩm,khăn khô, chậu, thùng nớc có vòi chảy
- Cách tiến hành: cô lau mạt cho từng trẻ, rửa mặt trớc, rửa tay sau, rủa xong lau
khô tay
2: Tổ chức cho trẻ ăn:

13


- Yêu cầu: Tất cả trẻ đều đợc ngồi vào bàn ăn, ăn hết suất,khi ăn không nói

chuyện, cời đùa
- Chuẩn bị: - Bàn ghế
- Bát thìa, khăn ẩm, đĩa đựng cơm rơi, khăn lau
- Cơm canh, thức ăn,cháo
- Cách tiến hành: Cho cháu ngồi vào bàn ăn, cô chia cơm cho trẻ ăn, cô nhắc trẻ
cầm thìa tay phải xúc cơm ăn, không bốc thức ăn, không xúc cơm đổ sang bát của
bạn, ăn hết xuất. Cô xúc cho cháu kém ăn
- Ăn xong cất bát thìa, ghế vào nơi quy định, tự lấy khăn lau miệng, uống nớc, đi vs
để chuẩn bị đi ngủ.
VI:Tổ chức cho trẻ ngủ
1: Yêu cầu:
- Tất cả mọi trẻ đều đợc ngủ, không cời đùa, nói chuyện trong khi ngủ
2: Chuẩn bị:
- Sạp ngủ, chiếu, gối, màn. cô đóng cửa phòng
3: Cách tiến hành:
- Trẻ nằm đúng gối của mình, cô ru cho trẻ ngủ hoặc mở băng những bài hát nhẹ
nhàng, cô luôn có mặt dể chăm sóc giấc ngủ cho trẻ
- Trẻ ngủ dậy đi vệ sinh rồi vào ghế ăn phụ
- Ăn phụ song cho trẻ chơi tự do
VII:Tổ chức ăn chiều
1. Yêu cầu:
- Trẻ đều đợc ăn, ăn hết suất
2. Chuẩn bị :
- Bàn ghế, bát thìa, khăn ẩm
- Cháo, cơm
3. Tiến hành:
Cho cháu ngồi vào bàn ăn, cô chia cơm cho trẻ ăn, cô nhắc trẻ cầm thìa tay phải
xúc cơm ăn, không bốc thức ăn, không xúc cơm đổ sang bát của bạn, ăn hết xuất.
Cô xúc cho cháu kém ăn
- Ăn xong cất bát thìa, ghế vào nơi quy định, tự lấy khăn lau miệng, uống nớc, đi vs

để chuẩn bị hoạt động chiều.
VIII:Hoạt động chiều
* Làm quen bài mới: Môn : Phát triển ngôn ngữ
- Truyện: Sẻ con
*Yêu cầu:
+ Trẻ chú ý nghe cô kể chuyện, nhớ tên truyện, các nhân vật trong truyện
* Chuẩn bị:
+ Tranh minh hoạ truyện
* Tiến hành:
+ Cô giới thiệu tên truyện và kể cho trẻ nghe 2- 3 lần
* Trò chuyện về đồ dùng của bé
* Giáo dục trẻ Nề nếp, thói quen, vệ sinh:
- Trẻ biết đi vệ sinh đúng nơi quy định
- Giáo dục trẻ có ý thức giữ gìn, bảo quản đồ dùng, đồ chơi trong nhóm lớp
14


IX: Vệ Sinh -Ăn Chính.
1.Chuẩn bị.
- Cô cho trẻ rửa tay chân,lau mặt cho trẻ.
- Cô kê bàn,ghế cho trẻ ngồi vào bàn ăn.
- Cô lấy đồ ăn ( cháo,cơm,bát,thìa) cho trẻ.
2: Tiến hành
- Cô giới thiệu món ăn nhắc trẻ mời cô mời bạn
- Cho trẻ ăn động viên trẻ ăn ngon miện ,ăn hết xuất
- Cô giúp đỡ những cháu xúc cha gọn
- Trẻ ăn song cô lau miệng cho trẻ uống nớc,cất thu dọn bàn,lau bàn sạch sẽ,cho
trẻ đi vệ sinh
X . Vệ sinh-Trả trẻ.
- Cô giặt khăn rửa măt,tay,chân cho trẻ.

- Cô phát đồ dùng cho trẻ.
- Cô cho trẻ ngồi vào chỗ của mình ,chuần bị cho giờ trả trẻ

Kế hoạch hoạt động trong ngày
Thứ 4 ngày 6 tháng 11 năm 2013
I: Đón trẻ thể dục sáng.
1. Đón trẻ
2. Thể dục sáng:
II:
hoạt động có chủ định
PTNN: Truyện: Sẻ con
1: Mục đích:
a. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên truyện, tên các nhân vật trong truyện
- Hiểu nội dung câu chuyện
b. Kĩ năng:
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- Trẻ biết kể lại truyện cùng cô: bắt chớc lời nói, hành động
c. Thái độ:
- Trẻ vui vẻ hứng thú học bài
- Biết giúp đỡ bạn bè và biết cảm ơn khi đợc giúp đỡ
2: Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ truyện Sẻ con
- Chiếu cho trẻ ngồi
3: Tiến hành:
15


Hoạt động của cô
A: ổn định tổ chức:

- Cô cùng trẻ trò truyện về chủ đề
- Cô cùng trẻ hát bài hát Chim sẻ và đàm thoại với
trẻ:
+ Các con vừa hát bài hát gì?
+ Bài hát nói về ai
+ Bé đi nhà trẻ có vui không?
+ ở nhà trẻ bé gặp những ai?
+ Bé làm gì ở nhà trẻ?
Sau đó ngồi vào chiếu theo hình vòng cung
B: Nội dung bài học:
* Giới thiệu bài:
- Có một câu chuyện kể về lòng tốt của bác hơu đó là
câu chuyện Sẻ con mà hôm nay cô sẽ kể cho các
con nghe đấy!
* Cô kể chuyện:
- Lần 1 cô kể cho trẻ nghe không dùng tranh minh
hoạ
- Kể xong cô giới thiệu tên truyện và tên tác giả
- Cô kể lần 2 kèm tranh minh hoạ
- Kể xong cô đàm thoại với trẻ:
+ Cô vừa kể cho các con nghe truyện gì?
+ Trong truyện có những ai?
+ Sẻ con bị làm sao?
+ Tại sao sẻ con lại bị ngã?
+ Ai đã giúp sẻ con?
+ Sẻ con đã nói với hơu nh thế nào?
- Cô kể cho trẻ nghe lần 3
* Giới thiệu nội dung câu truyện.
Cô vừa kể cho chúng mình nghe câu truyện sẻ con
đấy câu truyện nói về bạn sẻ con tập bay nhng không

may đã bị rơi xuống đất nhng bạn ấy đã đợc bác hơu
cứu và sẻ con biết nói lời cảm ơn đấy các con ạ.
*Trẻ kể truyện cùng cô.
- Sau đó cô mời một vài bạn lên kể truyện cùng cô.
- Trong khi trẻ kể cô khuyến khích động viên trẻ.
* Giáo dục trẻ: Nhờ có bác hơu mà sẻ con đợc về lại
tổ của mình. Khi đợc bác hơu giúp đỡ, sẻ con đã biết
nói lời cảm ơn, các con cũng nên giúp đỡ các bạn khi
các bạn gặp khó khăn và phải biết nói lời cám ơn khi
đợc ai đó giúp đỡ nhé!
C: Củng cố, nhận xét:
- Cô nhắc lại tên truyện
- Nhận xét giờ học.
- Khen trẻ ngoan và nhắc nhở trẻ cha ngoan lần sau
16

Hoạt động của trẻ
- Trẻ hát cùng cô

- Trẻ trả lời

- Vâng ạ!
- Trẻ nghe cô kể chuyện

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ nghe cô nhận xét
- Trẻ hát và đi ra ngoài

cung cô


cố gắng hơn
- Cho trẻ hát 1 bài và đi ra ngoài
III:hoạt động ngoài trời
- Quan sát nhóm lớp 3 tuổi.
- TCVĐ: Bóng tròn to.
- Chơi tự do với các đồ chơi ngoài trời
1. Mục tiêu:
* Kiến thức: Trẻ chú ý quan sát phòng nhóm của anh chị, biết một số đặc điểm cơ
bản của phòng nhóm, sân vờn trờng. Trả lời đợc các câu hỏi của cô
* Kỹ năng: Luyện kỹ năng quan sát
* Thái độ: Trẻ vui vẻ khi tham gia giờ hoạt động
2: Chuẩn bị:
- Cô, cháu gọn gàng
- Cho trẻ đi dép, đội mũ
- Sân chơi bằng phẳng
3. Tiến hành:
HĐ của cô
A:Ôn định: cho trẻ xếp hàng làm đoàn tàu lên lớp 3
tuổi.
B:Nội dung quan sát :
* Quan sát lớp 3 tuổi :
- Hôm nay cô cho các con thăm lớp các anh chị 3 tuổi
đấy nào chúng mình cùng đi nhé.
- Đến nơi trẻ khoanh tay chào cô giáo và chào các anh
các chị.
- Tạo tâm trạng háo hức cho trẻ khi đi quan sát vị trí
của các nhóm lớp

- Cô dẫn trẻ lên lớp 3 tuổi, cho trẻ đi dạo quanh lớp 3
tuổi: Cô kết hợp vừa hỏi trẻ vừa giới thiệu về lớp 3
tuổi:
- Giáo viên lớp 3 tuổi chào các cháu và giới thiệu tên
của mình.
- Anh chị 3 tuổi giới thiệu tên của mình
+ Trẻ về lớp cô hỏi trẻ :
+ Các con vừa thăm lớp nào?
+ Cô giáo tên gì?
+ Các anh các chị đang làm gì?
* Chơi vận động: Bóng tròn to.
- Cô nêu cách chơi, luật chơi và chơi cùng trẻ
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
- Khi trẻ chơi cô quan sát và động viên để trẻ hứng
thú
* Chơi với đồ chơi tự chọn:
17

HĐ của trẻ
- Trẻ xếp hàng

- Trẻ đi cùng cô
- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Trẻ chơi cùng cô
- Trẻ chơi

- Trẻ vào lớp



- Trẻ chơi với đồ chơi mà trẻ thích.
- Khi trẻ chơi cô quan sát và đảm bảo an toàn cho trẻ
C: Củng cố, nhận xét Tuyên dơng:
- Cô tập trung trẻ lại nhận xét buổi dạo chơi
- Cô khen trẻ, cho trẻ vào lớp
IV:hoạt động góc :
- Thao tác vai: Bế em, cho em ăn, nấu bột cho em
- HĐVĐV: Lắp ghép đồ dùng gia đình nh: Giờng, tủ, bàn ...
- Nghệ thuật: Xem sách tranh, nghe kể chuyện về gia đình
1: Mục đích
*Thao tác vai:
- Trẻ biết với búp bê,bế em,nấu bột cho em và cho em ăn.
*HĐVĐV :
- Biết dùng các khói gỗ lắp ghép đồ dùng trong gia đình nh gờng,tủ,bàn,ghế.
*Góc nghệ thuật :
- Biết xem sách truyện , nghe kẻ truyện về gia đình.
2: Chuẩn bị
- Thao tác vai : Bộ đồ chơi nấu ăn,búp bê.
- HĐVĐV 5-7 đồ chơi để trẻ lắp ghép
- Góc nghệ thuật : sách tranh truyện bài thơ về đồ dùng trong gia đình.
V:Tổ chức cho trẻ ăn
1:Vệ sinh trớc khi ăn
- Yêu cầu:
- Trẻ đợc vệ sinh mặt mũi, tay sạch sẽ, rửa dới vòi nớc chảy, khi ăn không nói
chuyện, không khóc
- Chuẩn bị:
- Khăn ẩm,khăn khô, chậu, thùng nớc có vòi chảy
- Cách tiến hành:

- Cô lau mạt cho từng trẻ, rửa mặt trớc, rửa tay sau, rủa xong lau khô tay
2: Tổ chức cho trẻ ăn:
- Yêu cầu:
- Tất cả trẻ đều đợc ngồi vào bàn ăn, ăn hết suất,khi ăn không nói chuyện, cời đùa
- Chuẩn bị:
- Bàn ghế
- Bát thìa, khăn ẩm, đĩa đựng cơm rơi, khăn lau
- Cơm canh, thức ăn,cháo
- Cách tiến hành:
- Cho cháu ngồi vào bàn ăn, cô chia cơm cho trẻ ăn, cô nhắc trẻ cầm thìa tay phải
xúc cơm ăn, không bốc thức ăn, không xúc cơm đổ sang bát của bạn, ăn hết xuất.
Cô xúc cho cháu kém ăn
- Ăn xong cất bát thìa, ghế vào nơi quy định, tự lấy khăn lau miệng, uống nớc, đi vs
để chuẩn bị đi ngủ.
VI:Tổ chức cho trẻ ngủ
1:Yêu cầu:
18


- Tất cả mọi trẻ đều đợc ngủ, không cời đùa, nói chuyện trong khi ngủ
2:Chuẩn bị:
- Sạp ngủ, chiếu, gối, màn. cô đóng cửa phòng
3: Cách tiến hành:
- Trẻ nằm đúng gối của mình, cô ru cho trẻ ngủ hoặc mở băng những bài hát nhẹ
nhàng, cô luôn có mặt dể chăm sóc giấc ngủ cho trẻ
- Trẻ ngủ dậy đi vệ sinh rồi vào ghế ăn phụ
VII:Tổ chức ăn chiều
1. Yêu cầu:
- Trẻ đều đợc ăn, ăn hết suất
2. Chuẩn bị :

- Bàn ghế, bát thìa,khăn ẩm
- Cháo, cơm
3. Tiến hành: Thực hiện nh bữa sáng
- Cho cháu ngồi vào bàn ăn, cô chia cơm cho trẻ ăn, cô nhắc trẻ cầm thìa tay phải
xúc cơm ăn, không bốc thức ăn, không xúc cơm đổ sang bát của bạn, ăn hết xuất.
Cô xúc cho cháu kém ăn
- Ăn xong cất bát thìa, ghế vào nơi quy định, tự lấy khăn lau miệng, uống nớc, đi vs
để chuẩn bị hoạt động chiều.
VIII:Hoạt động chiều
* Làm quen bài mới: Môn : Xếp hình Xếp ngôi nhà
- Yêu cầu:
+ Trẻ chú ý nhìn cô xếp mẫu và xếp theo cô
- Chuẩn bị:
+ Các khối gỗ hình vuông, hình chữ nhật
+ Chiếu ngồi
-Tiến hành: Cô hớng dẫn trẻ xếp
* Trò chuyện về đồ dùng trong gia đình trẻ
- Cô hỏi trẻ trong gia đình trẻ gồm những đồ dùng gì?
- Cho trẻ nêu đặc điểm và công dụng của những đồ dùng đó.
IX: Vệ Sinh -Ăn Chính.
1.Chuẩn bị.
- Cô cho trẻ rửa tay chân,lau mặt cho trẻ.
- Cô kê bàn,ghế cho trẻ ngồi vào bàn ăn.
- Cô lấy đồ ăn ( cháo,cơm,bát,thìa) cho trẻ.
2: Tiến hành
- Cô giới thiệu món ăn nhắc trẻ mời cô mời bạn
- Cho trẻ ăn động viên trẻ ăn ngon miện ,ăn hết xuất
- Cô giúp đỡ những cháu xúc cha gọn
- Trẻ ăn song cô lau miệng cho trẻ uống nớc,cất thu dọn bàn,lau bàn sạch sẽ,cho
trẻ đi vệ sinh

X . Vệ sinh-Trả trẻ.
- Cô giặt khăn rửa măt,tay,chân cho trẻ.
- Cô phát đồ dùng cho trẻ.
- Cô cho trẻ ngồi vào chỗ của mình ,chuần bị cho giờ trả trẻ
19


Kế hoạch thực hiện trong ngày
Thứ 5 ngày 7 tháng 11 năm 2013
I : đón trẻ thể dục sáng
1. Đón trẻ.
2. Thể dục sáng.
II:

hoạt động có chủ định
xếp hình:Xếp ngôi nhà

1: Mục đích:
a.Kiến thức:
- Trẻ biết cầm các khối gỗ bằng tay phải xếp chồng lên nhau, xếp khít cạnh nhau
thành ngôi nhà, nhận biết và phân biệt đợc hình vuông, hình tam giác, màu sắc của
các hình
b. Kĩ năng:
- Trẻ biết cầm gỗ bằng 2 ngón tay
- Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay
c. Thái độ:
- Trẻ vui vẻ hứng thú học bài
- Không tranh giành đồ chơi của bạn
2: Chuẩn bị:
- Các khối gỗ hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác màu xanh, đỏ

- Chiếu cho trẻ ngồi
3: Tiến hành :
Hoạt động của cô
A: ổn định tổ chức, gây hứng thú:
- Cô và trẻ cùng tham quan ngôi nhà của bạn thỏ và
đàm thoại :
+ Đây là ngôi nhà của ai ?
+ Ngôi nhà màu gì?
+ Các con có thích xếp nhà không?
- Sau đó cô cho trẻ ngồi vào chiếu theo hình vòng
cung
B: Nội dung bài học:
* Cô xếp mẫu:
- Lần 1: Không phân tích
- Lần 2 cô làm và phân tích cho trẻ: Cô có một khối
gỗ hình vuông, 1 khối gỗ hình tam giác, Cô xếp khối
gỗ hình vuông xuống trớc làm thân nhà, sau đó xếp
khối gỗ hình tam giác chồng khít lên trên làm mái
nhà
- Thế là cô đã xếp đợc ngôi nhà rồi!
* Trẻ thực hiện:
- Cô phát gỗ cho trẻ xếp.
20

Hoạt động của trẻ
- Trẻ cùng cô đi thăm nhà
bạn thỏ
- Trẻ trả lời

- Trẻ quan sát cô xếp mẫu


- Trẻ xếp


- Khi trẻ xếp cô quan sát và sửa sai cho trẻ. Trẻ nào
cha xếp đợc cô cầm tay giúp trẻ xếp hoặc cô xếp lại
để trẻ nhìn và xếp giống cô
+ Hỏi trẻ đang xếp gì?
+ Ngôi nhà màu gì?
(Cô động viên để trẻ hứng thú xếp hình)
- Củng cố:Giờ học hôm nay cô đã dạy cho lớp mình
xếp ngôi nhà đấy .Cô thấy các con học rất giỏi cô
khen cả lớp mình nào.
C:Trò chơi. Về đúng nhà
- Bây giờ cô sẽ thởng cho cả lớp trò chơi về đúng nhà
đấy.
- Cô nêu luật chơi,cách chơi và cho trẻ chơi.
D: Kết thúc:
- Cô nhắc lại tên bài học
- Cô nhận xét giờ học, khen trẻ ngoan và động viên
trẻ cố gắng hơn để đợc cô khen
- Cho trẻ hát 1 bài và đi ra ngoài

- Trẻ trả lời
- Trẻ nghe
- Trẻ hát và đi ra ngoài
cùng cô

IIi:hoạt động ngoài trời:
- Quan sát vờn rau ngót

- TCVĐ: Reo hạt
- Chơi tự do với các đồ chơi ngoài trời
1: Mục tiêu:
a. Kiến thức:
- Giúp trẻ mở rộng kiến thức của mình, trẻ biết quan sát và kể tên đợc một số loại
rau.
- Trẻ biết chơi vận động cùng cô và các bạn
b. Kĩ năng:
- Trẻ chú ý quan sát thời tiết, biết trời nứng có mặt trời, trời ma có mây đen
- Trẻ biết trong vờn rau có nhiều loại rau.
c. Thái độ:
- Trẻ hứng thú thamgia giờ hoạt động
- Chơi đoàn kết với bạn
2:Chuẩn bị:
- Cô chuẩn bị cây rau ngót.
- Một số đồ chơi nhỏ, nhẹ để trẻ có thể gắp đợc bằng các ngón tay
3:Tiến hành:
Hoạt động của cô
A: Ôn định tổ chức
- Cô cho trẻ cùng xếp hàng đi ra vờn rau.
B: Tiến hành:
* Quan sát vờn rau ngót
21

Hoạt động của trẻ
- Trẻ xếp hàng đi ra sân


- Cô hớng cho trẻ quan sát vờn rau ngót, khi trẻ quan - Trẻ quan sát
sát cô đặt các câu hỏi gợi mở cho trẻ:

+ Cây gì đây?
+ Cây rau ngót có màu gì?
+ Thân cây nh thế nào?
- Trẻ trả lời
+ Muốn cho rau xanh tốt chúng ta phải làm gì?
- Cô kết hợp giáo dục trẻ : Ăn rau ngót là cung cấp
cho cơ thể chúng mình rất nhiều Vitamin đấy các
con ạ .Vì vậy chúng mình phải ăn rau ngót các con
nhớ cha.
- Trẻ nào trả lời đợc cô khen kịp thời, trẻ nào cha trả
lời đợc cô nhắc lại cho trẻ nói theo
* Chơi vận động: Gieo hạt
- Cô nói: Để có đợc thật nhiều rau bây giờ cô trò
chúng mình cùng gieo hạt nhé.
- Cô cho trẻ chơi trò chơi reo hạt.
- Cô hớng dẫn:
+ Cô làm mẫu 2 lần
- Cho 1- 2 trẻ lên chơi thử
- Cho cả lớp cùng chơi
- Cho trẻ chơi 2- 3 lần
- Khi trẻ chơi cô động viên để trẻ hứng thú
* Chơi tự do với các đồ chơi ngoài trời
Cô cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời.
- Khi trẻ chơi cô bao quát trẻ
- Nhắc trẻ chơi đoàn kết với bạn. Không tranh giành
đồ chơi của bạn
C: Kết thúc:
- Cô tập trung trẻ lại nhận xét buổi dạo chơi
- Động viên khen ngợi trẻ
- Cho trẻ xếp hàng vào lớp


- Trẻ quan sát cô làm mẫu
- Trẻ chơi vận động cùng

- Trẻ chơi tự do với đồ chơi
ngoài troài
- Trẻ nghe cô nhận xét
- Trẻ vào lớp

Iv:hoạt động góc :
- Thao tác vai: Bế em, cho em ăn, nấu bột cho em
- HĐVĐV: Lắp ghép đồ dùng gia đình nh: Giờng, tủ, bàn ...
- Nghệ thuật: Xem sách tranh, nghe kể chuyện về gia đình
1: Mục đích
*Thao tác vai:
- Trẻ biết với búp bê,bế em,nấu bột cho em và cho em ăn.
*HĐVĐV :
- Biết dùng các khói gỗ lắp ghép đồ dùng trong gia đình nh gờng,tủ,bàn,ghế.
*Góc nghệ thuật :
- Biết xem sách truyện , nghe kẻ truyện về gia đình.
2: Chuẩn bị
22


- Thao tác vai : Bộ đồ chơi nấu ăn,búp bê.
- HĐVĐV 5-7 đồ chơi để trẻ lắp ghép
- Góc nghệ thuật : sách tranh truyện bài thơ về đồ dùng trong gia đình.
V:Tổ chức cho trẻ ăn
1: Vệ sinh trớc khi ăn
* Yêu cầu:

- Trẻ đợc vệ sinh mặt mũi, tay sạch sẽ, rửa dới vòi nớc chảy, khi ăn không nói
chuyện, không khóc
* Chuẩn bị:
- Khăn ẩm,khăn khô, chậu, thùng nớc có vòi chảy
*Cách tiến hành:
- Cô lau mạt cho từng trẻ, rửa mặt trớc, rửa tay sau, rủa xong lau khô tay
2: Tổ chức cho trẻ ăn:
* Yêu cầu:
- Tất cả trẻ đều đợc ngồi vào bàn ăn, ăn hết suất,khi ăn không nói chuyện, cời đùa
* Chuẩn bị:
- Bàn ghế
- Bát thìa, khăn ẩm, đĩa đựng cơm rơi, khăn lau
- Cơm canh, thức ăn,cháo
* Cách tiến hành:
- Cho cháu ngồi vào bàn ăn, cô chia cơm cho trẻ ăn, cô nhắc trẻ cầm thìa tay phải
xúc cơm ăn, không bốc thức ăn, không xúc cơm đổ sang bát của bạn, ăn hết xuất.
Cô xúc cho cháu kém ăn
- Ăn xong cất bát thìa, ghế vào nơi quy định, tự lấy khăn lau miệng, uống nớc, đi vs
để chuẩn bị đi ngủ
Vi:Tổ chức cho trẻ ngủ
1:Yêu cầu:
- Tất cả mọi trẻ đều đợc ngủ, không cời đùa, nói chuyện trong khi ngủ
2: Chuẩn bị:
- Sạp ngủ, chiếu, gối, màn. cô đóng cửa phòng
3: Cách tiến hành:
- Trẻ nằm đúng gối của mình, cô ru cho trẻ ngủ hoặc mở băng những bài hát nhẹ
nhàng, cô luôn có mặt dể chăm sóc giấc ngủ cho trẻ
- Trẻ ngủ dậy đi vệ sinh rồi vào ghế ăn phụ
VII:Tổ chức ăn chiều
1. Yêu cầu:

- Trẻ đều đợc ăn, ăn hết suất
2. Chuẩn bị :
- Bàn ghế, bát thìa, khăn ẩm
- Cháo, cơm
3. Tiến hành: Thực hiện nh bữa sáng
- Cho cháu ngồi vào bàn ăn, cô chia cơm cho trẻ ăn, cô nhắc trẻ cầm thìa tay phải
xúc cơm ăn, không bốc thức ăn, không xúc cơm đổ sang bát của bạn, ăn hết xuất.
Cô xúc cho cháu kém ăn
23


- Ăn xong cất bát thìa, ghế vào nơi quy định, tự lấy khăn lau miệng, uống nớc, đi vs
để chuẩn bị hoạt động chiều.
VIII:Hoạt động chiều
1: Ôn bài cũ môn: Nghe kể truyện Sẻ con
- Cô kể lại truyện cho trẻ nghe?
- Hỏi trẻ nội dung câu truyện.
- Hớng dẫn trẻ kể truyện cùng cô.
2: Làm quen bài mới: Môn : Âm nhạc
- Nghe hát: Chiếc khăn tay
- Hát: Đôi dép
- Yêu cầu: trẻ chú ý nghe cô hát, nhớ tên bài hát
- Chuẩn bị: + 1 chiếc khăn tay
+ 1 đôi dép nhỏ
- Tiến hành: + Cô giới thiệu tên bài hát và hát cho trẻ nghe 2- 3 lần
+ Khuyến khích trẻ hát cùng cô.
Ix: Vệ Sinh -Ăn Chính.
1.Chuẩn bị.
- Cô cho trẻ rửa tay chân,lau mặt cho trẻ.
- Cô kê bàn,ghế cho trẻ ngồi vào bàn ăn.

- Cô lấy đồ ăn ( cháo,cơm,bát,thìa) cho trẻ.
2: Tiến hành
- Cô giới thiệu món ăn nhắc trẻ mời cô mời bạn
- Cho trẻ ăn động viên trẻ ăn ngon miện ,ăn hết xuất
- Cô giúp đỡ những cháu xúc cha gọn
- Trẻ ăn song cô lau miệng cho trẻ uống nớc,cất thu dọn bàn,lau bàn sạch sẽ,cho
trẻ đi vệ sinh
X . Vệ sinh-Trả trẻ.
- Cô giặt khăn rửa măt,tay,chân cho trẻ.
- Cô phát đồ dùng cho trẻ.
- Cô cho trẻ ngồi vào chỗ của mình ,chuần bị cho giờ trả trẻ

Kế hoạch hoạt động trong ngày
Thứ 6 ngày 8 tháng 11 năm 2013
24


I: Đón trẻ thể dục sáng.
1. Đón trẻ.
2. Thể dục sáng.
II:
hoạt động có chủ định
âm nhạc: Nghe: Chiếc khăn tay
Hát: Đôi dép
1: Mục đích:
a. Kiến thức:
- Trẻ chú ý nghe cô hát, nhớ tên bài hát Chiếc khăn tay, hiểu nội dung bài hát
- Trẻ nhớ tên bài hát Đôi dép, biết hát cùng cô
b. Kĩ năng:
- Phát triển vận động và ngôn ngữ cho trẻ

- Trẻ biết vỗ nhịp nhàng theo nhịp bài hát
c. Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia giờ học
2:Chuẩn bị:
- Xắc xô
- Chiếu cho trẻ ngồi
3: Tiến hành:
Hoạt động của cô
A: ổn định tổ chức:
- Cô tập trung trẻ lại gần cô.
- Các con ơi hôm nay các con có muốn đi chơi ở siêu
thị với cô không?
- Cô cho trẻ đến siêu thi và quan sát đồ dùng của bé.
- Sau đó cô cho trẻ về chỗ ngồi.
B: Nội dung bài học
* Dạy hát: Đôi dép
- Cô và các con vừa đi đâu về?
- Trong siêu thị có những đồ dùng gì?
- Cô có một bài hát rất là hay cũng nói về đôi dép mà
cô muốn dạy cho lớp mình đấy các con hãy lắng nghe
cô hát nhé.
* Cô hát mẫu
- Cô hát mẫu bài hát, kết hợp làm điệu bộ minh hoạ:
Sau đó cô giới thiệu tên bài hát
- Cô hát lại cho trẻ nghe
+ Hỏi trẻ tên bài hát,tên tác giả.
- Cô giới thiệu nội dung bài hát cho trẻ hiểu.
- Cô vừa hát cho lớp mình nghe bài hát đôi dép
đấy.muốn cho đôi chân của chúng mình sạch sẽ thì
chúng mình phải đi dép các con nhớ cha.

25

Hoạt động của trẻ
- Trẻ chạy lại gần cô

- Trẻ nghe cô hát và làm
động tác minh hoạ

- Trẻ trả lời
- Lớp hát
- Nhóm hát
- Cá nhân trẻ hát

- Trẻ nghe cô hát


×