Tải bản đầy đủ (.doc) (87 trang)

GIẢI PHÁP TIẾT KIỆM CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH HÀ NỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (396.61 KB, 87 trang )

KHÓ A LUẬN TỐT NGHIỆP

1

MỤC LỤC

Danh mu ̣c các chữ viế t tắ t
Danh mu ̣c bảng, biể u, sơ đờ , hinh ve ̃
̀
̉
̀
LƠI MƠ ĐẦU
̉
̉
CHƯƠNG I – TƠNG QUAN VỀ CÔNG TY CÔ PHẦN ĐẦU TƯ
CÔNG TRÌ NH HÀ NỢI
1.1. Thơng tin chung
1.2. Đă ̣c điể m Kinh tế Kỹ thuâ ̣t của Công ty
1.2.1. Cơ cấ u tổ chức sản xuấ t
1.2.2. Cơ cấ u tổ chức bô ̣ máy Quản tri ̣
1.2.3. Sản phẩ m
1.2.4. Thi trường
̣
1.2.5. Cơ cấ u nguồ n vố n
1.2.6. Lao đô ̣ng
1.2.7. Cơ sở vâ ̣t chấ t Máy móc thiế t bi và Công nghê ̣
̣
1.3. Kế t quả hoa ̣t đô ̣ng Kinh doanh trong vài năm gầ n đây
CHƯƠNG II – PHÂN TÍ CH TÌ NH HÌ NH THỰC HIỆN CÁC
́
̉


KHOẢN MỤC CHI PHÍ SAN XUÂT KINH DOANH CỦ A CÔNG
̉
TY CÔ PHẦN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌ NH HÀ NỘI
2.1. Cơ cấ u chi phí sản xuấ t
2.2.1. Chi phí nguyên vâ ̣t liêu
̣
2.2.2. Chi phí nhân công trực tiế p
2.2.3. Chi phí sửa chữa Máy móc thiế t bi ̣ và Khấ u hao Tài sản
Cố đinh
̣
2.2.4. Chi phí sản xuấ t chung
2.2. Tinh hinh tăng giảm các khoản mu ̣c chi phí trong giá thành sản
̀
̀
phẩ m
2.2.1. Chi phí nguyên vâ ̣t liêu
̣
2.2.1.1. Tinh hinh tăng giảm các khoản mu ̣c Chi phí nguyên
̀
̀
liêu chinh
̣
́
2.2.1.2. Tinh hinh tăng giảm Chi phí nhiên liêu, năng lươ ̣ng
̣
̀
̀
2.2.2. Chi phí nhân công trực tiế p
2.2.3. Chi phí sửa chữa Máy móc Thiế t bi ̣và Khấ u hao Tài sản
Cớ đinh

̣
2.2.4. Chi phí chung (gồm chi phí thí nghiệm, chi phí quản lý
và chi phí bằng tiền khác)
2.3. Nhận xét chung tình hình sử du ̣ng chi phí sản xuất của Công ty

LÊ NGỌC BA

Trang
4
5
7
9
9
9
109
14
18
212
245
265
298
30
32

32
33
34
34
34
37

3738
4038
41
432
46
49
51

QTKD CN&XD 47C


KHÓ A ḶN TỚT NGHIỆP

2

Cổ phần Đầu tư Cơng trình Hà Nội
2.3.1. Đánh giá tình hình sử dụng chi phí sản xuất
2.3.2. Nguyên nhân dẫn đế n những tồ n ta ̣i
2.3.2.1. Nguyên nhân chủ quan
2.3.2.2. Nguyên nhân khách quan
́
́
̉
̉
́
CHƯƠNG III – GIAI PHAP TIÊT KIỆM CHI PHÍ SAN XUÂT
̉
KINH DOANH CỦ A CÔNG TY CÔ PHẦN ĐẦU TƯ CÔNG
TRÌ NH HÀ NỢI
3.1. Phương hướng và mục tiêu của Cơng ty Cổ phần Đầu tư Cơng

trình Hà Nội trong những năm tới
3.1.1. Phương hướng phát triển và mục tiêu chung
3.1.2. Quan điể m tiế t kiêm chi phí sản xuất kinh doanh của lanh
̣
̃
đa ̣o Công ty CPĐT Công trinh Hà Nơ ̣i
̀
3.2. Giải pháp tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ
phần Đầu tư Công trình Hà Nội
3.2.1. Hoàn thiên cơng tác cung ứng ngun vật liệu đầu vào
̣
3.2.1.1. Cơ sở lý luâ ̣n và thực tiễn
3.2.1.2. Phương hướng thực hiên
̣
3.2.1.3. Điề u kiên thực hiên
̣
̣
3.2.1.4. Hiêu quả có thể đa ̣t đươ ̣c
̣
3.2.2. Xây dựng định mức hợp lý, tiên tiến từng thời kỳ
3.2.2.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn
3.2.2.2. Phương hướng thực hiện
3.2.2.3. Điều kiện thực hiện
3.2.2.4. Hiệu quả có thể đạt được
3.2.3. Sử du ̣ng hơ ̣p lý, tiế t kiêm sức lao đô ̣ng và nâng cao năng
̣
suấ t lao đô ̣ng
3.2.3.1. Cơ sở lý luâ ̣n và thực tiễn
3.2.3.2. Phương hướng thực hiên
̣

3.2.3.3. Điề u kiên thực hiên
̣
̣
3.2.3.4. Hiêu quả có thể đa ̣t đươ ̣c
̣
3.2.4. Đổ i mới cải tiế n Công nghê ̣ và nâng cao hiêu quả sử
̣
du ̣ng Máy móc thiế t bi,̣ giảm thiể u chi phí Cố đinh
̣
3.2.4.1. Cơ sở lý luâ ̣n và thực tiễn
3.2.4.2. Phương hướng thực hiên
̣
3.2.4.3. Điề u kiên thực hiên
̣
̣
3.2.4.4. Hiêu quả có thể đa ̣t đươ ̣c
̣
3.2.5. Hoàn thiên công tác quản lý giá thành, tiế t kiêm chi phí
̣
̣
chung
3.2.5.1. Cơ sở lý luâ ̣n và thực tiễn
3.2.5.2. Phương hướng thực hiên
̣

LÊ NGỌC BA

51
52
52

54
55

55
55
57
58
58
58
59
62
62
63
63
64
65
66
66
66
68
69
70
70
70
71
72
72
732
732
73


QTKD CN&XD 47C


KHÓ A LUẬN TỐT NGHIỆP

3

3.2.5.3. Điề u kiê ̣n thực hiên
̣
3.2.5.4. Hiêu quả có thể đa ̣t đươ ̣c
̣
́ T LUẬN

Tài liêu tham khảo
̣
Phu ̣ lu ̣c

LÊ NGỌC BA

74
754
765
776
787

QTKD CN&XD 47C


KHÓ A LUẬN TỐT NGHIỆP


4

́
́
́
DANH MỤC CAC CHỮ VIÊT TĂT
Ký tư ̣

Chú thích

BGTVT

Bô ̣ Giao Thông Vâ ̣n Tải

XDCT

Xây Dựng Công Trinh
̀

DƯL

́
Dự Ưng Lực

XNK DV & TM

Xuấ t Nhâ ̣p Khẩ u Dich Vu ̣ và Thương Ma ̣i
̣


TVBT

Tà Veṭ Bê Tông



Hơ ̣p Đồ ng

QLDA

́
Quản Lý Dự An

TSCĐ

Tài Sản Cố Đinh
̣

KHTSCĐ

Khấ u Hao Tài Sản Cố Đinh
̣

KH

Kế Hoa ̣ch

TH

Thực Hiên

̣

CPĐT

Cổ Phầ n Đầ u Tư

SC MMTB

Sửa Chữa Máy Móc Thiế t Bi ̣

BPQL

Bô ̣ Phâ ̣n Quản Lý

NSLĐ

Năng Suấ t Lao Đô ̣ng

KHKT

Khoa Ho ̣c Kỹ Thuâ ̣t

SX

Sản xuấ t

ĐG

Đánh giá


̉
̀
̉
DANH MỤC BANG, BIÊU, SƠ ĐÔ, HÌNH VẼ

LÊ NGỌC BA

QTKD CN&XD 47C


KHÓ A ḶN TỚT NGHIỆP

5

Trang
36

Biểu đồ 1

Cơ cấu chi phí trong giá thành sản phẩm của Cơng ty CPĐT
Cơng trình Hà Nội

Sơ đồ 1

Cơ cấ u sản xuấ t Công nghiêp của Cơng ty CPĐT Cơng trình
̣
Hà Nội

11


Sơ đờ 2
Sơ đồ 3
Sơ đồ 4
Bảng 1
Bảng 2

Quy trình cơng nghệ xây dựng của Cơng ty

12
13
15
20
22

Bảng 3
Bảng 4

Quy trình Cơng nghệ sản xuất Tà vẹt bê tông dự ứng lực
Cơ cấu Tổ chức Bộ máy Quản Trị Công ty
Cơ cấu sản xuất sản phẩm chính của Cơng ty qua 3 năm
Danh sách Hợp đồng cung cấp Tà vẹt tiêu biểu từ năm 2003
đến 2008
Danh sách cổ đông sáng lập
Thống kê cán bộ khoa học kỹ thuật, nghiệp vụ đến ngày
31/06/2008 của Công ty Cổ phần Đầu tư Cơng trình Hà Nội

254
27

Bảng 5


Báo cáo Kết quả Hoạt động Kinh doanh 3 năm Công ty Cổ
phân Đầu tư Cơng trình Hà Nội

30

Bảng 6

Cơ cấu chi phí trong giá thành 1 sản phẩm Tà vẹt Bê tông Dự
ứng lực của Công ty Cổ phần Đầu tư Cơng trình Hà Nội
Tình hình chi phí ngun vật liệu trên 1 đơn vị sản phẩm Tà
vẹt Bê tông Dự ứng lực
Tỷ lệ hồn thành kế hoạch Chi phí nguyên vật liệu trên 1 đơn
vị sản phẩm Tà vẹt Bê tơng Dự ứng lực
Chi tiế t Tình hình tăng giảm các khoản mu ̣c chi phí nguyên
liệu chinh trên 1 đơn vị sản phẩm qua các năm
́
Quỹ lương lao động trực tiếp từ năm 2006 đến 2008 tại Công
ty CPĐT Cơng trình Hà Nội
Chi phí nhân cơng trực tiếp trong giá thành sản phẩm
Tình hình thực hiện kế hoạch chi phí nhân cơng trực tiếp trên
1 đơn vị sản phẩm
Tình hình thực hiện kế hoạch Chi phí SC MMTB, KHTSCĐ
Tỷ lệ tăng giảm thực tế Chi phí KHTSCĐ, SC MMTB giữa
năm sau so với năm trước
Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch Chi phí SC MMTB, KHTSCĐ
Tình hình thực hiện kế hoạch khoản mục Chi phí Chung trên
1 đơn vị sản phẩm

35


Bảng 7
Bảng 8
Bảng 9
Bảng 10
Bảng 11
Bảng 12
Bảng 13
Bảng 14
Bảng 15
Bảng 16

LÊ NGỌC BA

38
398
40
43
44
44
46
46
48
49

QTKD CN&XD 47C


KHÓ A LUẬN TỐT NGHIỆP


Bảng 17
Bảng 18
Bảng 19

6

Tỷ lệ tăng giảm năm sau so với năm trước khoản mục
Chi phí Chung trên 1 đơn vị sản phẩm
Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch khoản mục Chi phí Chung trên 1
đơn vị sản phẩm
Một số tiêu thức Đánh giá lựa chọn nhà cung ứng

50
51
61

LỜI MỞ ĐẦU
Là một trong những yếu tố quan trọng nhất, thể hiện hiệu quả hoạt động kinh
doanh của bất kỳ một Doanh nghiệp nào, là một trong những nhân tố tiên quyết nhằm
nâng cao năng lực cạnh tranh của Doanh nghiệp trong thời buổi kinh tế thị trường:
Chi phí sản xuất kinh doanh ln là trung tâm đối với mọi hoạt động quản trị trong
Doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh.

LÊ NGỌC BA

QTKD CN&XD 47C


KHÓ A ḶN TỚT NGHIỆP


7

Một Doanh nghiệp muốn thành cơng, đứng vững và phát triển ln cần tìm cách
tối ưu hóa chi phí sản xuất kinh doanh. Chỉ có tối ưu hóa chi phí sản xuất kinh doanh,
Doanh nghiệp mới có đủ khả năng cạnh tranh với các Doanh nghiệp khác cùng
ngành, đồng thời mới có điều kiện để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng
như lợi nhuận của mình.
Khơng nằm ngồi quy luật đó, Cơng ty Cổ phần Đầu tư Cơng trình Hà Nội cũng
ln cố gắng nỗ lực trong cơng tác phân tích và tìm mọi biện pháp để tiết kiệm nhân
tố có ảnh hưởng tiên quyết đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh này.
Chính vì vậy việc phân tích cụ thể tình hình thực trạng các khoản mục chi phí
sản xuất kinh doanh cấu thành sản phẩm của Doanh nghiệp có ý nghĩa vơ cùng quan
trọng. Nó chỉ ra những tồn tại cần khắc phục, giúp tìm hiểu được nguyên nhân dẫn
đến những tồn tại đó, từ đó có phương hướng và biện pháp để khắc phục những tồn
tại.
Đối tượng nghiên cứu tập trung vào các khoản mục chi phí cấu thành giá thành
sản phẩm của Cơng ty, trong đó sản phẩm chủ đạo được xem xét là Tà vẹt Bê tông
Dự ứng lực.
Kết cấu Khóa luận gồm:
Phần I. Tổng quan về Cơng ty: Phần này tập trung giới thiệu thông tin chung
về Công ty cũng như những đặc điểm kinh tế kỹ thuật của Cơng ty và tình hình sản
xuất kinh doanh trong một vài năm gần đây.
Phần II. Phân tích tình hình biến động và thực hiện kế hoạch một số yếu tố chi
phí sản xuất kinh doanh: Phần này tập trung phân tích các khoản mục chi phí cấu
thành giá thành sản phẩm như: Chi phí nguyên vật liệu; chi phí nhân cơng trực tiếp;
Chi phí sửa chữa máy móc thiết bị, Khấu hao TSCĐ; Chi phí chung. Qua đó đưa ra
một vài nhận xét về tình hình thực hiện kế hoạch và tăng giảm đó.
Phần III. Một số giải pháp đề xuất nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh
tại Doanh nghiệp: Phần này tập trung đưa ra cơ sở lý luận và các phương hướng cũng
như điều kiện thực hiện và kết quả có thể đạt được của các phương pháp này.

Do trình độ và kinh nghiệm cịn nhiều hạn chế, nên Khóa luận khơng thể tránh
khỏi những thiếu sót. Vì vậy em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy
cơ cũng như các bạn sinh viên để Khóa luận ngày càng hồn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

LÊ NGỌC BA

QTKD CN&XD 47C


KHÓ A LUẬN TỐT NGHIỆP

LÊ NGỌC BA

8

QTKD CN&XD 47C


KHÓ A LUẬN TỐT NGHIỆP

9

CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY
1.1. Thông tin chung:
Tên Giao dịch trong nước: Công ty Cổ phần Đầu tư Cơng trình Hà Nội
Tên Giao dịch Quốc tế: Hanoi Work Investment Join-Stock Company
Địa chỉ: Số 19 – Ngõ 2 – Phố Đại Từ – Phường Thịnh Liệt – Quận Hoàng Mai –
Thành Phố Hà Nội.
Điện thoại: 04.641.4434 / 04.747.0303 (Ext 2321, 2651, 2389)

Fax: 04.641.1459
Chủ tịch HĐQT kiêm Giám đốc Cơng ty: Ơng Nguyễn Quốc Việt
Hiện tại Cơng ty có 11 đơn vị trực thuộc gồm: 8 chi nhánh, 3 đội, có khả năng
hoạt động xây dựng trên phạm vi cả nước.
Được thành lập tại quyết định số: 606/QĐ/TCCB-LĐ ngày 05/04/1993 của Bộ
Giao thông vận tải (GTVT) với tên gọi ban đầu là Công ty Vật Liệu Xây Dựng
chuyên sản xuất các Vật liệu phục vụ cho các hoạt động xây dựng và thi cơng cơng
trình như: gạch ngói, sản xuất tấm bê tơng đúc sẵn, ống bê tông, cọc bê tông cốt thép,
tà vẹt bê tông dự ứng lực, ....
Sau đó được đổi tên lần thứ nhất thành Công ty Vật Liệu và Xây Lắp theo quyết
định số: 124/QĐ/TCCB-LĐ ngày 23/01/1996 của Bộ GTVT, khi đó Công ty được bổ
sung thêm những nhiêm vụ và chức năng mới, tham gia trực tiếp vào các hoạt động
xây dựng và thi cơng cơng trình: Giao thơng, dân dụng, công nghiệp, thủy lợi.
Đến ngày 09/04/2002 Công ty được đổi tên thành Cơng ty Xây Dựng Cơng
Trình Hà Nội theo quyết định số: 997/QĐ-BGTVT của Bộ GTVT.
Thực hiện chủ trương đổi mới doanh nghiệp của Chính phủ, theo Quyết định số:
967/QĐ-BGTVT ngày 14/04/2004 của Bộ GTVT về phê duyệt danh sách doanh
nghiệp nhà nước trực thuộc Tổng Công ty Đường Sắt Việt Nam thực hiện cổ phần
hóa năm 2004 và theo lộ trình cổ phần hóa các doanh nghiệp trực thuộc Tổng Cơng
ty Đường Sắt Việt Nam đã được Chính phủ và Bộ GTVT phê duyệt, Bộ GTVT đã có
các Quyết định số: 3461/QĐ-BGTVT ngày 12/11/2004 và 722/QĐ-BGTVT ngày
21/03/2005 về việc chuyển đổi Cơng ty Xây dựng Cơng trình Hà Nội, đơn vị thành

LÊ NGỌC BA

QTKD CN&XD 47C


KHÓ A ḶN TỚT NGHIỆP


10

viên của Tổng Cơng ty Đường Sắt Việt Nam thành Công ty Cổ phần Đầu tư Phát
triển và Xây dựng Cơng trình Hà Nội.
Theo quyết định số: 722/QĐ-BGTVT ngày 21/03/2005 của Bộ GTVT Công ty
đổi tên thành Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển và Xây dựng Cơng trình Hà Nội.
Và cho đến nay Cơng ty có tên là Cơng ty Cổ phần Đầu tư Cơng trình Hà Nội
theo quyết định số: 222/QĐ-TCLĐ ngày 02/05/2007 với số vốn điều lệ là:
12.512.600.000 VNĐ.
Trong hơn 10 năm xây dựng và trưởng thành, Công ty đã lớn mạnh dần từ 1 đơn
vị có cơ sở vật chất cịn hạn chế với chức năng và nhiệm vụ chủ yếu là sản xuất công
nghiệp phục vụ cho ngành Đường sắt. Đến nay Công ty đã từng bước trưởng thành
và phát triển có đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật, công nhân lành nghề và lực
lượng xe máy thiết bị đủ năng lực để nhận thầu hoặc tổng thầu thi cơng xây dựng các
cơng trình đồng bộ đạt chất lượng cao.
Với thành tích đóng góp trong thời kỳ đổi mới (1999-2002) năm 2007 Công ty
đã được nhà nước tặng Huân Chương lao động hạng II. Ngày 22/11/2002 Công ty
được Bộ Giao thông Vận tải xếp hạng Doanh nghiệp Hạng I tại quyết định số:
3862/QĐ-GTVT.
1.2. Đặc điểm Kinh tế Kỹ thuật của Công ty:
1.2.1. Cơ cấu tổ chức sản xuất:

Là 1 Công ty hoạt động trong cả lĩnh vực thi cơng xây dựng cơng trình lẫn sản
xuất cơng nghiệp nên cơ cấu tổ chức sản xuất của Công ty được chia thành các hình
thức tổ chức khác nhau nhằm phù hợp nhất với yêu cầu của từng lĩnh vực hoạt động
đó.
Cơ cấ u sản x́ t cơng nghiêp đươ ̣c bố trí theo kiể u sau:
̣
Doanh nghiêp – Xí nghiêp – Phân xưởng – Tổ Sản xuấ t – Nơi làm viêc
̣

̣
̣

LÊ NGỌC BA

QTKD CN&XD 47C


KHÓ A ḶN TỚT NGHIỆP

11

Cơng Ty

Xí Nghiê ̣p

̉
́
̉
́
CAC TƠ SAN XUÂT

̉
́
̉
́
CAC TÔ SAN XUÂT

̉
PHÂN XƯƠNG BÊ TÔNG


̉
́
̉
́
CAC TÔ SAN XUÂT

̉
PHÂN XƯƠNG CƠ ĐIỆN

̉
PHÂN XƯƠNG GIA CÔNG THÉ P

Sơ đồ 1: Cơ cấ u sản xuấ t Công nghiê ̣p của Công ty CPĐT Công trình Hà Nội

LÊ NGỌC BA

QTKD CN&XD 47C


KHÓ A LUẬN TỐT NGHIỆP

12

Tương ứng với từng lĩnh vực hoạt động Cơng ty có các quy trình Cơng nghệ
phù hợp với từng lĩnh vực một.
Hai quy trình cơng nghệ đó được thể hiện cụ thể như trong 2 sơ đồ dưới đây:

Ký hợp đồng
xây lắp


Chuẩn bị các
yếu tố sản xuất

Thi cơng phần móng
cơng trình

Chủ đầu tư nghiệm thu
kỹ thuật

Thi cơng phần thân
cơng trình

Thi cơng hồn thiện
cơng trình

Chủ đầu tư nghiệm thu
kỹ thuật

Chủ ĐT nghiệm thu
tồn bộ cơng trình

Bảo hành
cơng trình

Sơ đồ 2: Quy trình cơng nghệ xây dựng của Công ty

LÊ NGỌC BA

QTKD CN&XD 47C



KHÓ A ḶN TỚT NGHIỆP

Trạm trộn

13

Thép

Gia cơng
Hỗn hợp
bê tơng

Kéo dự ứng
lực
Khn

Rung lần 1

Lắp PKTV
vào khn

Rung lần 2

Xử lý
hóa
chất

Nước


Lị hơi

Phun chất
Cách ly

Bể bảo
dưỡng

Vệ sinh

Cắt thép lật
khuôn
Khuôn
Không
đạt

Hủy

Kho
SP

Kiểm tra SP

Đạt

Sơ đồ 3: Quy trình Cơng nghệ sản xuất Tà vẹt bê tơng dự ứng lực

LÊ NGỌC BA


QTKD CN&XD 47C


KHÓ A ḶN TỚT NGHIỆP

14

Trên đây là quy trình Cơng nghệ sản xuất tà vẹt bê tông dự ứng lực của Công ty.
Dây chuyền sản xuất tà vẹt bê tông dự ứng lực do Công ty lắp đặt là dây chuyền được
nhập đồng bộ từ Trung Quốc, ứng dụng theo cơng nghệ kéo thép trước, rung định
hướng có gia tải và bảo dưỡng bằng phương pháp dưỡng hộ nhiệt. Sau 09 tiếng tà vẹt
bê tông dự ứng lực đạt 70% - 80% cường độ theo thiết kế được đưa ra cắt neo thép và
vận chuyển ra kho bãi để bảo dưỡng trong điều kiện môi trường tự nhiên, sau 07
ngày tà vẹt bê tông đảm bảo chất lượng theo thiết kế.
1.2.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị:
Đứng đầu doanh nghiệp thực hiện mọi điều hành, quản lý, trực tiếp quyết định
các chiến lược, kế hoạch dài hạn, trung hạn của Cơng ty, có tồn quyền nhân danh
Cơng ty trước pháp luật thực hiện các quyền và nghĩa vụ của Cơng ty đó chính là Hội
đồng quản trị. Hội đồng quản trị có quyền cách chức, bổ nhiệm, miễn nhiệm, ký hợp
đồng, chấm dứt hợp đồng với Giám đốc, các Phó giám đốc, và các trưởng phịng ban
khác. Có toàn quyền quyết định cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ Công ty,
quyết định thành lập công ty con, lập chi nhánh, văn phòng đại diện và việc góp vốn,
mua cổ phần của doanh nghiệp khác…
Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Giám đốc Công ty là người có đủ năng lực và
trách nhiệm, đại diện pháp nhân trước pháp luật, chịu trách nhiệm trước Hội đồng
quản trị về kết qủa sản xuất kinh doanh và tổ chức nhân sự của Công ty, trực tiếp chỉ
đạo sản xuất kinh doanh, trao đổi và chỉ đạo các phó giám đốc để có những quyết
định, kế hoạch về các lĩnh vực mà bộ phận này đảm nhiệm. Là người có quyền hạn
quyết định chiến lược, chính sách và các hoạt động sản xuất, kinh doanh, tổ chức
nhân sự, tổ chức quản trị của Cơng ty. Các phịng ban, xí nghiệp chịu trách nhiệm thi

hành quyết định của Giám đốc, giám đốc do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, miễn nhiệm
và khen thưởng.
Phó giám đốc phụ trách xây dựng chịu trách nhiệm tổ chức, điều hành, phân
công, phân bổ việc thi hành các quyết định của Giám đốc trong lĩnh vực chun mơn
của mình, trực tiếp quản lý các xí nghiệp, các đội xây dựng và các hoạt động liên
quan đến xây dựng. Đồng thời đóng vai trị tham mưu trực tiếp cho giám đốc về các
quyết định trong lĩnh vực xây dựng.

LÊ NGỌC BA

QTKD CN&XD 47C


CƠ QUAN CƠNG TY
CÁC XÍ NGHIỆP THÀNH VIÊN

Sơ đồ 4: Cơ cấu Tổ chức Bộ máy Quản Trị Cơng ty

PHỊNG KẾ HOẠCH
PHỊNG CƠNG NGHIỆP
PHỊNG TÀI CHÍNH KẾ TỐN
PHỊNG HÀNH CHÍNH TỔNG HỢP

PHỊNG TỔ CHỨC LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG

XÍ NGHIỆP XDCT 1
XÍ NGHIỆP XDCT 5
XÍ NGHIỆP XDCT 6
XÍ NGHIỆP XDCT 8
XÍ NGHIỆP XDCT 9

XÍ NGHIỆP XDCT ĐƯỜNG SẮT
XÍ NGHIỆP BÊ TƠNG DƯL
XÍ NGHIỆP XNK DV & TM
ĐỘI XÂY DỰNG VẬN TẢI
ĐỘI XÂY DỰNG CẦU 2
ĐỘI XÂY DỰNG ĐƯỜNG 3

QTKD CN&XD 47C

LÊ NGỌC BA

PHĨ GIÁM ĐỐC PHỤ
TRÁCH CƠNG NGHIỆP
PHĨ GIÁM ĐỐC PHỤ
TRÁCH NỘI CHÍNH
PHĨ GIÁM ĐỐC PHỤ
TRÁCH XÂY DỰNG

15
KHÓ A ḶN TỚT NGHIỆP

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

GIÁM ĐỐC


KHÓ A ḶN TỚT NGHIỆP

16


Phó giám đốc phụ trách cơng nghiệp cũng chịu trách nhiệm tổ chức, điều hành,
phân công nhiệm vụ, thi hành các quyết định của Giám đốc trong lĩnh vực sản xuất
công nghiệp. Trực tiếp quản lý các hoạt động sản xuất của các xí nghiệp sản xuất và
các hoạt động liên quan đến công tác sản xuất sản phẩm phục vụ cho thi cơng xây
dựng. Ngồi ra cũng đóng vai trị tham mưu trực tiếp cho Giám đốc về các quyết định
trong lĩnh vực sản xuất.
Phó giám đốc nội chính có nhiệm vụ theo dõi, giám sát và điều hành, quản lý
mọi hoạt động liên quan đến các mối quan hệ giữa các phòng ban, tập thể và cá nhân
trong Công ty. Quản lý các hoạt động liên quan đến an ninh, trật tự và giải quyết
những vấn đề nảy sinh trong nội bộ Công ty. Cùng với các phó giám đốc tham gia
tham mưu cho Giám đốc trong việc điều hành và ra các quyết định trong thẩm quyền
và chun mơn của mình.
Phịng kế hoạch có nhiệm vụ tổng hợp và hoạch định các kế hoạch hàng năm,
hàng q, hàng tháng cho cơng ty nói chung và các bộ phận sản xuất, xây dựng nói
riêng. Thực hiện các nghiên cứu, dự báo từ đó có kế hoạch điều chỉnh sản xuất, cung
ứng vật tư nguyên vật liệu cho hoạt động sản xuất và thi công cơng trình diễn ra ổn
định, thường xun. Do là 1 Công ty hoạt động đa ngành, đa lĩnh vực, cả sản xuất
dịch vụ, thương mại và thi công xây dựng nên vai trò của phòng kế hoạch được đánh
giá rất cao. Đóng vai trị hết sức quan trọng trong cơng tác tham mưu, hoạch định kế
hoạch và chiến lược cho mọi hoạt động của Cơng ty.
Phịng Cơng nghiệp chịu trách nhiệm về các vấn đề công tác kỹ thuật, kiểm tra,
kiểm định chất lượng sản phẩm. Đóng vai trị quan trọng trong các công tác xây dựng
các quy chuẩn, tiêu chuẩn, các quy trình sản xuất, sáng tiến cải tiến kỹ thuật, công
nghệ sản xuất và định mức vật tư, nguyên liệu trong sản xuất. Tham gia tham mưu
cho phó giám đốc phụ trách công nghiệp trong việc ban hành các quyết định trong
thẩm quyền.
Phịng Tài chính kế tốn có nhiệm vụ xây dựng và quản lý các nguồn tài chính
của Cơng ty, thực hiện nhiệm vụ hạch tốn q trình kinh doanh, phân tích tình hình
hoạt động kinh doanh của Cơng ty, kiểm tra chặt chẽ tính hợp lý và hợp lệ của các
chứng từ hoá đơn gốc để làm căn cứ ghi sổ kế toán; tham mưu và cung cấp thông tin,

số liệu cho Ban giám đốc một cách kịp thời, chính xác. Chịu trách nhiệm trước Giám

LÊ NGỌC BA

QTKD CN&XD 47C


KHÓ A LUẬN TỐT NGHIỆP

17

đốc về việc tuân thủ và áp dụng các chế độ tài chính và kế tốn tại Cơng ty. Lập và
nộp các báo cáo tài chính theo yêu cầu của Giám đốc theo chế độ tài chính kế tốn
hiện hành.
Phịng Hành chính tổng hợp có nhiệm vụ thực hiện các cơng tác hành chính, văn
phịng như: tiếp nhận, phát hành và lưu trữ công văn giấy tờ, tài liệu, tổ chức đón tiếp
khách đến liên hệ công tác và tham gia Công ty, điều hành mạng máy tính nội bộ
Cơng ty và quản lý con dấu của Cơng ty, phục vụ nước cho các phịng ban, đội xây
dựng; giải quyết các cơng việc mang tính thủ tục hành chính cả trong và ngồi Cơng
ty, trực điện phục vụ sản xuất của Công ty, điều động phương tiện đi lại và vận
chuyển, tổ chức các cuộ họp, hội nghị …
Phòng Tổ chức lao động và tiền lương có nhiệm vụ Tổ chức lao động trong biên
chế, điều động nhân lực trong Cơng ty, kết hợp với Phịng tài chính kế tốn xây dựng
định mức lao động, đơn giá tiền lương, quản lý lao động trong Công ty, chịu trách
nhiệm tuyển lao động và ký kết hợp đồng với người lao động. Tham mưu, quản lý về
nhân sự, sắp xếp, sử dụng, phát triển nguồn nhân lực, khen thưởng – kỷ luật và thực
hiện các chế độ chính sách đối với người lao động.
Các đơn vị trực thuộc, gồm các xí nghiệp xây dựng, sản xuất, thương mại và các
đội có nhiệm vụ thực hiện các kế hoạch tác nghiệp đã được giao, đảm bảo chất
lượng, số lượng và tiến độ kế hoạch đã đề ra. Các đơn vị này hạch toán phụ thuộc,

được dùng lực lượng sản xuất của đơn vị và có thể thuê thêm lao động ngồi làm
theo thời điểm thi cơng, đảm bảo an toàn và chất lượng. Đảm bảo nghĩa vụ nộp các
khoản chi phí cho cấp trên, thuế các loại... Các đơn vị này chưa có tư cách pháp nhân
đầy đủ. Giám đốc các đơn vị, xí nghiệp, đội trưởng đội xây dựng là người chịu trách
nhiệm trước Giám đốc về các mặt sản xuất kinh doanh.
Các phịng ban, xí nghiệp trong Cơng ty có mối quan hệ mật thiết với nhau,
cùng nhau hoạt động vì mục tiêu, chiến lược chung của Công ty. Là 1 Công ty hoạt
động sản xuất và kinh doanh trong nhiều lĩnh vực như trên thì cơ cấu tổ chức bộ máy
quản trị của Công ty đã cho thấy được sự hợp lý trong tổ chức và sắp xếp để có thể
đạt được hiệu quả cao nhất. Các phó giám đốc chịu trách nhiệm trực tiếp với những
hoạt động chủ yếu của Công ty trong phạm vi quyền hạn của mình, đồng thời cùng
với các phịng ban khác trực tiếp tham gia tham mưu, cố vấn cho Giám đốc trong việc

LÊ NGỌC BA

QTKD CN&XD 47C


KHÓ A LUẬN TỐT NGHIỆP

18

ra các quyết định sản xuất và kinh doanh quan trọng của Công ty.
1.2.3. Sản phẩm
Khi mới ra đời nhiệm vụ chủ yếu của Công ty là sản xuất các thiết bị phục vụ
cho công tác thi cơng xây dựng cơng trình ngành Đường sắt và các cơng trình Đường
bộ mà chủ yếu là các sản phẩm tà vẹt bê tông cốt thép thường và tà vẹt bê tông cốt
thép dự ứng lực.
Trải qua nhiều năm xây dựng và phát triển cùng với sự đổi thay của nền kinh tế
nước nhà cũng như nhu cầu của thị trường, để đáp ứng với từng giai đoạn phát triển,

địi hỏi Cơng ty phải đặt ra cho riêng mình những nhiệm vụ mới, từ chỗ chỉ chuyên
về sản xuất các vật liệu xây dựng đơn thuần phục vụ ngành Đường sắt, Cơng ty đã đa
dạng hóa ngành nghề sản xuất và kinh doanh của mình. Sau khi chính thức Cổ phần
hóa, lĩnh vực Kinh doanh của Cơng ty đã trở nên đa dạng hơn, sản xuất và kinh
doanh nhiều sản phẩm, tham gia trực tiếp vào các hoạt động thi cơng cơng trình giao
thơng và xây dựng quan trọng của cả nước.
Hiện tại Công ty đang hoạt động Kinh doanh ở rất nhiều lĩnh vực bao gồm cả
sản xuất, dịch vụ và xây dựng với hệ thống các chi nhánh hoạt động rộng khắp toàn
quốc.
Các lĩnh vực hoạt động kinh doanh chủ yếu của Cơng ty bao gồm:
• Xây dựng hạng mục cơng trình, xây dựng các cơng trình: Giao thơng, dân
dụng, cơng nghiệp, thủy lợi
• Dọn dẹp, tạo măt bằng xây dựng (San lấp mặt bằng)
• Sản xuất tấm bê tông đúc sẵn, ống bê tông, cọc bê tơng cốt thép, sản xuất
gạch, ngói, xi măng, sản xuất bê tông và các sản phẩm kim loại cho xây dựng
và kiến trúc
• Sản xuất cung ứng tà vẹt bê tông cốt thép thường và tà vẹt bê tông dự ứng lực
khổ đường 1000 mm, 1435 mm, khổ đường lồng 1000/1435 mm
• Mua bán vật liệu xây dựng, bốc xếp hàng hóa, hoạt động kho bãi, vận tải hàng
hóa
• Kiểm tra và phân tích kỹ thuật: Thí nghiệm, kiểm nghiệm vật liệu xây dựng,
thí nghiệm kiểm tra độ bền cơ học bê tơng, kết cấu
• Kinh doanh bất động sản với quyền sở hữu hoặc đi thuê

LÊ NGỌC BA

QTKD CN&XD 47C


KHÓ A ḶN TỚT NGHIỆP


19

• Đầu tư xây dựng các dự án khu dân cư đô thị, kết cấu hạ tầng
• Lắp đặt trang thiết bị cho các cơng trình xây dựng
• Mua bán xăng dầu và các sản phẩm của chúng
• Đại lý, mơi giới, đấu giá
• Mua bán thiết bị máy văn phịng (Máy tính)
• Kinh doanh dịch vụ khách sạn, nhà hàng
• Dịch vụ bán vé máy bay, tàu lửa
• Kinh doanh du lịch lữ hành và các dịch vụ du lịch khác
• Dịch vụ bưu phẩm, bưu kiện
• Dịch vụ xuất, nhập khẩu, cung ứng vật tư, vận tải, kinh doannh phụ gia và các
nguyên liệu sản xuất xi măng.
Các cơng trình do Cơng ty Cổ phần Đầu tư Cơng trình Hà Nội thi cơng có biện
pháp tổ chức thi cơng khoa học, bố trí lao động, thiết bị hợp lý, công nghệ phù hợp và
cung ứng đầy đủ vật tư. Các cơng trình ln hồn thành đúng tiến độ đảm bảo kỹ
thuật, chất lượng và luôn được các Chủ đầu tư đánh giá cao.
Trong các hoạt động sản xuất và kinh doanh nêu trên thì các lĩnh vực hoạt động
nổi bật của Công ty không thể khơng kể đến đó là:
• Xây dựng cơng trình giao thơng đường bộ với 11 năm kinh nghiệm
• Xây dựng cơng trình cầu với 8 năm kinh nghiệm
• Xây dựng cơng trình đường sắt với 8 năm kinh nghiệm
• Xây dựng cơng trình dân dụng và cơng nghiệp với 16 năm kinh nghiệm
• Sản xuất xi măng và các loại cấu kiện bê tơng, gạch ngói với 16 năm kinh
nghiệm
• Sản xuất tà vẹt bê tơng thường các loại với 16 năm kinh nghiệm
• Sản xuất tà vẹt bê tơng dự ứng lực với 6 năm kinh nghiệm
• Sản xuất các vật liệu xây dựng, các sản phẩm cơ khí, xây dựng và sửa chữa
cửa hàng, kho tàng đê đập, kênh mương, đường xá, san lấp mặt bằng, khai

thác cát, đá, sỏi, sản xuất tấm lợp amiăng, gạch hoa, đá ốp lát với 16 năm kinh
nghiệm.
• Dịch vụ xuất nhập khẩu, cung ứng vật tư, vận tải, kinh doanh phụ gia và các

LÊ NGỌC BA

QTKD CN&XD 47C


KHÓ A LUẬN TỐT NGHIỆP

20

nguyên liệu sản xuất xi măng, kinh doanh bất động sản với 9 năm kinh
nghiệm.
Trong tất cả các sản phẩm chủ đạo trên thì Tà vẹt bê tơng là sản phẩm trọng tâm
và chính yếu nhất của Cơng ty. Đó là sản phẩm sử dụng nhiều nhất mọi nguồn lực
của Công ty trong lĩnh vực sản xuất Cơng nghiệp. Chính vì vậy việc phân tích tình
hình chi phí sản xuất và đề xuất những phương án nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất Tà
vẹt là việc làm hồn tồn cần thiết và có ý nghĩa rất quan trọng nhằm nâng cao hơn
nữa hiệu quả Sản xuất Kinh doanh của Công ty.
Cơ cấu sản phẩm qua các năm gần đây:
Bảng 1: Cơ cấu sản phẩm chính của Cơng ty CPĐT Cơng trình Hà Nội
qua 3 năm (2006-2008)
Năm
Sản
Phẩm
K3A Lồng

2006


2007

Số lượng Tỉ trọng
(cái)
(%)
154
0,17

2008

Số lượng
(cái)
4.001

Tỉ trọng
(%)
6,89

Số lượng
(cái)

Tỉ trọng
(%)

K3A.1m

7.104

7,68


3.200

5,51

K1.1m

2.372

2,56

1.585

2,73

7.408

12,77

3.501

8,47

41.838

72,09

17.832

43,13


2.016

4,88

18.000

43,53

41.349

100

TVBT DƯL
lồng S2
TVBT DƯL
TN1
TVBT DƯL
đơn 1435
Vossloh
TVBT DƯL
Vossloh lồng
Tổng

220

0,24

82.700


89,36

92.550

100

58.032

100

(Nguồn Phịng Kế hoạch)
Sản phẩm chính, lâu năm và là sản phẩm chiến lược của Công ty đó chính là Tà
vẹt Bê tơng (TVBT) phục vụ cho thi cơng các cơng trình giao thơng Đường Sắt.

LÊ NGỌC BA

QTKD CN&XD 47C


KHÓ A ḶN TỚT NGHIỆP

21

Cơ cấu sản phẩm của Cơng ty gồm có 2 loại sản phẩm chính:
• TVBT cốt thép thường gồm: K3A lồng, K3A.1m, K1.1m
• TVBT cốt thép dự ứng lực (DƯL) gồm: Lồng S2, lồng phụ kiện Vossloh,
TN1.1m, đơn 1435 phụ kiện Vossloh.
Trước đây Công ty chủ yếu chỉ sản xuất được các loại Tà vẹt bê tông cốt thép
thường, chỉ từ năm 2003 trở lại đây Cơng ty mới chính thức trở thành Cơng ty đầu
tiên ở Việt Nam đưa vào dây chuyền sản xuất Tà vẹt bê tông dự ứng lực, đáp ứng cho

nhu cầu về tà vẹt công nghệ cao, chất lượng tốt phục vụ cho thi công, lắp đặt đường
ray.
Đây là loại tà vẹt chất lượng cao, lần đầu tiên được sản xuất tại Việt Nam theo
công nghệ mới hiện đại. So với loại tà vẹt bê tông cốt thép thông thường, sản phẩm
này có nhiều ưu điểm như có khả năng đàn hồi cao, khắc phục tình trạng đứt gãy,
tăng gấp đơi tuổi thọ sử dụng, …
Có thể dễ dàng nhận thấy rằng tỷ trọng và cơ cấu sản phẩm những năm gần đây
của Cơng ty có những thay đổi đáng kể. Qua mỗi năm thì cơ cấu sản phẩm của Cơng
ty lại có những biến động khác nhau, 2 năm 2006 và 2007 Công ty vẫn sản xuất các
loại TVBT thường thì sang năm 2008 khơng cịn sản xuất nữa, thay vào đó chỉ sản
xuất các loại TVBT DƯL. Tuy nhiên có thể nhận thấy TVBT DƯL chiếm tỷ trọng rất
cao và là sản phẩm chủ yếu của Công ty trong 3 năm sản xuất là 89,60% năm 2006,
84,86% năm 2007 và 100% năm 2008.
Cơ cấu sản phẩm của Công ty có sự thay đổi như vậy là do Tổng Cơng ty
Đường sắt nước ta đã quyết định triển khai sản xuất và lắp đặt TVBT DƯL trên toàn
mạng đường sắt của đất nước nhằm hiện đại hóa hệ thống đường sắt và đảm bảo an
tồn cho giao thơng đường sắt.
Như vậy có thể phần nào dự đốn được trong những năm tới sản phẩm chủ đạo
sản xuất công nghiệp của Công ty sẽ là các loại TVBT DƯL.
1.2.4. Thị trường
Khách hàng chủ yếu, lâu năm nhất của Công ty cũng chính là cổ đơng lớn nhất,
Tổng Cơng ty Đường Sắt Việt Nam. Công ty chuyên cung cấp các sản phẩm Tà vẹt
bê tông thường, tà vẹt bê tông dự ứng lực và phụ kiện liên kết đàn hồi Vossloh phục
vụ thi cơng, sửa chữa và nâng cấp các cơng trình giao thơng đường sắt. Ngồi ra

LÊ NGỌC BA

QTKD CN&XD 47C



KHÓ A ḶN TỚT NGHIỆP

22

Cơng ty cịn ký kết các hợp đồng lâu năm cung cấp tà vẹt và phụ kiện Pandrol cho
các Công ty và đơn vị thi công xây dựng khác như: Tổng Cơng ty Xây dựng Cơng
trình Giao thông 1, Tổng Công ty Xây dựng Thăng Long.
Các hợp đồng tiêu biểu trong việc cung cấp các sản phẩm Tà vẹt bê tơng có thể
tham khảo rõ hơn trong bảng sau:
Bảng 2: Danh sách Hợp đồng cung cấp Tà vẹt tiêu biểu
từ năm 2003 đến 2008 của Cty CPĐT Cơng trình Hà Nội
Tổng giá
TT
1

Tên Hợp đồng
Tà vẹt bê tông dự

trị HĐ
(Tr.đồng)
6.372

Thời hạn HĐ

Tên Cơ quan
ký HĐ

2/2004-10/2004 Tổng Công ty

ứng lực + phụ kiện

Pandrol
2

Xây dựng

Nơng Sơn – Trà

Cơng trình

Tà vẹt bê tông dự

2.497

ứng lực + phụ kiện
3

Địa điểm cung cấp

Pandrol
Tà vẹt bê tông dự

Kiệu

Giao thông 1
3/2004-9/2004 Tổng Công ty
Xây dựng

54.810

ứng lực + phụ kiện


Nông Sơn – Trà
Kiệu

Thăng Long
12/2005-6/2006 Cục Đường Sắt
Việt Nam

Tuyến đường sắt
Yên Viên – Phả

đàn hồi Vossloh
4

Lại – Hạ Long –

Tà vẹt bê tông dự

Cái Lân
Tuyến đường sắt

27.895

ứng lực + phụ kiện
đàn hồi Vossloh

12/2006-6/2007 Cục Đường Sắt
Việt Nam

Yên Viên – Phả

Lại – Hạ Long –
Cái Lân

(Nguồn Phòng Kế hoạch)
Đối với lĩnh vực thi cơng cơng trình xây dựng, Cơng ty có rất nhiều hợp đồng
tiêu biểu từ năm 2003 đến nay như:


Đường Hồ Chí Minh (HCM) đoạn đi qua huyện Nam Giang – Quảng Nam, ký
kết với Ban Quản lý Dự án (QLDA) đường HCM với tổng giá trị hợp đồng:
43.509 Triệu đồng.

• Đoạn Km 838+250–Km839+650; Km961+600–Km964; Km1024+200–
Km1024+500, ký kết với Ban QLDA Đường sắt Khu vực 2 đoạn qua địa phận

LÊ NGỌC BA

QTKD CN&XD 47C


KHÓ A ḶN TỚT NGHIỆP

23

Nha Trang – Khánh Hịa với tổng giá trị hợp đồng: 5.389 Triệu đồng.
• Cầu đường sắt LF1 (gói thầu CP7A) ký kết với Ban QLDA Giao thơng Cơng
chính Thành phố Hà Nội, tổng giá trị hợp đồng: 7 tỉ đồng.
• Xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật cụm công nghiệp Ngọc Hồi – Đường
ngang Km12+639, ký kết với Ban QLDA khu – cụm Công nghiệp Ngọc Hồi,
tổng giá trị hợp đồng 4.317 Triệu đồng.



Cải tạo nâng cấp hậ tầng kỹ thuật (Giai Đoa ̣n 1) – Trường Đại học Kinh tế
Quốc dân, ký kết với trường Đại học Kinh tế Quốc dân, tổng giá trị hợp đồng
7.127 Triệu đồng.

• Xây dựng nhà Ga Bắc Ninh, ký kết với Ban QLDA Đường sắt khu vực 1 với
tổng giá trị hợp đồng 2.100 Triệu đồng.
• ……
Khách hàng của Công ty chủ yếu là các đơn vị, doanh nghiệp có nhu cầu trong
xây dựng, cải tạo và nâng cấp các cơng trình hạ tầng trên khắp tồn quốc. Trong đó
khách hàng tiêu biểu và lâu năm nhất chính là Tổng Cơng ty Đường sắt Việt Nam –
Tổng cục Đường sắt Việt Nam. Công ty luôn phấn đấu để đảm bảo chất lượng sản
phẩm cũng như các công trình được bàn giao ln ln tốt nhất, đảm bảo được yêu
cầu của đối tác và lợi thế cạnh tranh trong thời kỳ kinh tế khó khăn như hiện nay.
Thị trường hoạt động sản xuất, kinh doanh, xây dựng của Cơng ty rộng khắp
tồn quốc, trong những năm sắp tới Cơng ty có mục tiêu vươn ra thị trường khu vực
và quốc tế. Sản phẩm công nghiệp của Công ty chủ yếu phục vụ cho ngành Đường
sắt và thi công các cơng trình xây dựng.
Cơng ty có quan hệ lâu năm và uy tín với nhiều nhà cung cấp đầu vào, với
nguyên vật liệu đầu vào phong phú phục vụ cho cả q trình sản xuất cơng nghiệp và
xây dựng, các đối tác chính của Cơng ty khơng thể khơng kể đến đó là Cơng ty Xi
măng Hải Phịng, Cơng ty Gang thép Thái Nguyên,… Đây đều là những nhà cung
cấp uy tín, có kinh nghiệm lâu năm và có chất lượng sản phẩm cao, ổn định, chính
nhân tố này khiến cho các sản phẩm và cơng trình của Cơng ty luôn đạt chất lượng
cao và tiến độ nhanh, đáp ứng được yêu cầu của chủ đầu tư và đối tác.

LÊ NGỌC BA

QTKD CN&XD 47C



KHÓ A ḶN TỚT NGHIỆP

24

Trong 1 mơi trường kinh tế thị trường hội nhập kinh tế thế giới như nước ta hiện
nay thì yếu tố ln ln tồn tại và khơng thể tránh khỏi đó chính là cạnh tranh. Một
doanh nghiệp bất kỳ hoạt động trong lĩnh vực nào, dù ít dù nhiều cũng luôn luôn chịu
những áp lực, cạnh tranh. Cạnh tranh chính là nhân tố góp phần thúc đẩy các Doanh
nghiệp tìm cách tự hồn thiện mình, nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ, nâng
cao trình độ nhân lực để có thể vươn lên, đứng vững và giành thắng lợi. Khơng nằm
ngồi quy luật đó, Cơng ty luôn nhận thức rõ tầm quan trọng của cạnh tranh và luôn
đánh giá cao các đối thủ cạnh tranh trực tiếp của mình.
Đối thủ cạnh tranh trực tiếp, có mức độ ảnh hưởng rõ ràng nhất đến mọi hoạt
động sản xuất, kinh doanh của Cơng ty có thể kể đến 2 doanh nghiệp cũng rất phát
triển đó là: Cơng ty Cổ phần Cơng trình 6 và Cơng ty Cổ phần Cơng trình Đường Sắt.
2 đối thủ cạnh tranh này cũng tham gia các hoạt động sản xuất và cung cấp sản phẩm
Tà vẹt bê tông, vật liệu xây dựng phục vụ thi cơng các cơng trình giao thơng, đồng
thời họ cũng tham gia thực hiện thi công xây dựng các cơng trình giao thơng, cơng
nghiệp và dân dụng. Hơn nữa họ có nhiều năm kinh nghiệm hơn trong lĩnh vực này
bởi tiền thân là các xí nghiệp của Tổng Cơng ty Đường sắt Việt Nam.
1.2.5. Cơ cấu nguồn vốn
Bảng 3: Danh sách cổ đông sáng lập của Cty CPĐT Công trình Hà Nội
TT

Tên cổ đơng

Số cổ


Địa chỉ

1.

Tổng Cơng ty Đường Sắt Việt Nam 118 – Lê Duẩn – Quận Hoàn

2.

328 Cổ đông khác

Kiếm – Hà Nội
Chủ yếu là nhân viên trong

phần
45.732
70.268

Cơng ty

(Nguồn Phịng Tài chính Kế tốn)
Nói đến kinh doanh là khơng thể khơng nói đến vốn, vốn được coi là máu của
doanh nghiệp, bất kỳ 1 ý tưởng dù hay đến đâu nhưng khơng có vốn để đầu tư cũng
khó để có thể trở thành hiện thực. Hơn nữa Công ty lại là 1 doanh nghiệp hoạt động
trong cả lĩnh vực sản xuất công nghiệp và xây dựng công trình, chính vì lý do đó mà
vốn trở nên vơ cùng quan trọng để Cơng ty có thể tiến hành các hoạt động sản xuất

LÊ NGỌC BA

QTKD CN&XD 47C



KHÓ A LUẬN TỐT NGHIỆP

25

và kinh doanh 1 cách hiệu quả, thuận lợi.
Nguồn vốn của Công ty bao gồm các thành phần sau:
1. Nguồn vốn chủ sở hữu để thành lập hoặc mở rộng doanh nghiệp
2. Các quỹ dự trữ được hình thành trong quá trình hoạt động kinh doanh
của cơng ty theo cơ chế tài chính hoặc quyết định của chủ sở hữu vốn
như: Quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phịng tài chính….
3. Lợi nhuận tạo ra từ hoạt động kinh doanh chưa sử dụng
4. Các khoản nợ được coi như vốn.
Tiền thân là 1 Công ty chuyên sản xuất vật liệu xây dựng phục vụ cho thi cơng
các cơng trình giao thơng của ngành Đường Sắt ra đời năm 1992, được cổ phần hóa
với số vốn điều lệ chỉ có 11.600.000.000 đồng vào năm 2005, sau 3 năm hoạt động
kinh doanh nỗ lực Công ty đã thu được những kết quả kinh doanh rất khả quan, tổng
kết đến năm 2007 số vốn điều lệ của Công ty có 12.521.600.000 đồng.
Cũng như bất kỳ 1 Cơng ty xây dựng cơ bản và sản xuấ t sản phẩ m công nghiêp
̣
nào ở nước ta hiện nay vốn cho sản xuất kinh doanh ln trong tình trạng thiếu.
Chính vì vậy trong nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh của Công ty vẫn luôn phải sử
dụng đến rất nhiều những nguồn vốn vay tín dụng và ln có nhu cầu huy động vốn.
Nhu cầu vốn của Cơng ty có nhu cầu trước mắt, nhu cầu lâu dài và được phân bố
không đồng đều; do đó việc huy động vốn của Cơng ty được xác định là phải linh
hoạt, chủ động, chọn đúng thời cơ đầu tư, chọn đúng thời gian huy động để đảm bảo
tiết kiệm, có hiệu quả cao nhất.
1.2.6. Lao động
Ở bất kỳ nơi đâu, bất kỳ thời điểm nào và bất kỳ doanh nghiệp hoạt động trong
lĩnh vực nào thì nguồn lực con người ln được coi là vũ khí cạnh tranh lợi hại nhất

của mỗi doanh nghiệp, nhất là trong thời buổi kinh tế đầy biến động như hiện nay thì
hơn bao giờ hết chất lượng nguồn nhân lực lại vô cùng được chú trọng.
Nhận thức rõ được tầm quan trọng ấy Công ty luôn cố gắng phát triển nguồn
nhân lực đủ về cả số lượng và chất lượng, khơng ngừng nâng cao tính chun nghiệp
của đội ngũ cán bộ quản lý. Quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ để tạo nguồn nhân

LÊ NGỌC BA

QTKD CN&XD 47C


×