Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Tổng hợp phần điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.55 KB, 2 trang )

ĐỀ TỔNG HP PHẦN ĐIỆN – Thời gian : 90phút.
1. Một mạch điện xoay chiều 220 v – 50 Hz , khi chọn pha ban đầu của hiệu điện thế bằng không thì biểu thức của hiệu điện thế có dạng :
A. u = 220 cos50t (v) B. u = 220 cos50
π
t (v) C. u = 220
2
cos100t (v) D. u = 220
2
cos100
π
t (v)
2. Dòng điện chạy qua đoạn mạch xoay chiều có dạng i = 2 cos100
π
t (A), hiệu điện thế giữa hai đầu đạon mạch có giá trò hiệu dụng là 12
v ,và sớm pha
π
/3 so với dòng điện . Biểu thức của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là :
A. u = 12cos100
π
t (v) B. u = 12
2
cos100
π
t (v) C. u = 12
2
cos(100
π
t -
π
/3 )(v) D. u = 12
2


cos(100
π
t +
π
/3 )(v)
3. Một dòng điện xoay chiều chạy qua một điện trở R = 10

, nhiệt lượng toả ra trong 30 min là 900 kJ . Cường độ dòng điện cực đại
trong mạch là : A. I
0
= 0,22 A B. I
0
= 0,32 A C. I
0
= 7,07 A D. I
0
= 10,0 A
4.

Một chiếc đèn neon đặt dưới một hiệu điện thế xoay chiều 119 v – 50 Hz . Nó chỉ sáng lên khi hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu bóng
đèn lớn hơn 84 v . Thời gian bóng đèn sáng trong một chu kì là:
A.

t = 0,0100 s B.

t = 0,0133 s C.

t = 0,0200 s D.

t = 0,0233 s

5. Đặt vào hai đầu tụ điện C =
π
4
10

(F) một hiệu điện thế xoay chiều tần số 100 Hz , dung kháng của tụ điện là
A. Z
C
= 200

B. Z
C
= 100

C. Z
C
= 50

D. Z
C
= 25

6. Mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp , có R = 30

, Z
C
= 20

, Z
L

= 60

. Tổng trở của mạch là
A. Z = 50

B. Z = 70

C. Z = 110

D. Z = 2500

7. Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R = 100

, tụ điện C =
π
4
10

(F) và cuộn cảm L =
π
2
(H) mắc nối tiếp . Đặt vào hai
đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có dạng u = 200cos100
π
t (v). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là
A. I = 2A B. I = 1,4A C. I = 1A D. I = 0,5A
8. Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R = 60

, tụ điện C =
π

4
10

(F) và cuộn cảm L =
π
2,0
(H) mắc nối tiếp . Đặt vào hai
đầu đoạn mạch AB một hiệu điện thế xoay chiều có dạng u = 50
2
cos100
π
t (v). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là
A.I = 0,25 A B. I = 0,50 A C. I = 0,71 A D. I = 1,00 A
9. Một tụ điện có điện dung C = 5,3
F
µ
mắc nối tiếp với điện trở R = 300

thành một đoạn mạch . Mắc đoạn mạch này vào mạng
điện xoay chiều 220 v – 50 Hz . Hệ số công suất của đoạn mạch là: A. 0,3331 B. 0,4469 C. 0,4995 D. 0,6662
10 . Một tụ điện có điện dung C = 5,3
F
µ
mắc nối tiếp với điện trở R = 300

thành một đoạn mạch . Mắc đoạn mạch này vào mạng
điện xoay chiều 220 v – 50 Hz .Điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ trong một phút là: A. 32,22 J B. 1047 J C. 1933 J D. 2148 J
11. Rôto của máy phát điện xoay chiều là một nam châm có 3 cặp cực từ quay với tốc độ 1200 vòng / min . Tần số của suất điện động do
máy tạo ra là : A . f = 40 Hz B. f = 50 Hz C. f = 60 Hz D. f = 70 Hz
12. Phần ứng của một máy phát điện xoay chiều có 200 vòng dây giống nhau .Từ thông qua một vòng dây có giá trò cực đại là 2 mWb và

biến thiên điều hoà với tần số 50 Hz . Suất điện động của máy có giá trò hiệu dụng là :
A. E = 888,58 V B. E = 88,858 V C. E = 125,66 v D. E = 12,566 v
13. Một máy phát điện mà phần cảm gồm hai cặp cực từ quay với tốc độ 1500 vòng/phút và phần ứng gồm hai cuộn dây mắc nối tiếp , có
suất điện động hiệu dụng 220 v , từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là 5 mWb . Mỗi cuộn dây có :
A.198 vòng B.99 vòng C. 140 vòng D.70 vòng
14. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu một pha của một máy phát điện xoay chiều ba pha là 220 V . Trong cách mắc hình sao , hiệu điện
thế hiệu dụng giữa hai dây pha là: A.220 V B.311V C.381 V D.660 V
15. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong một pha của máy phát điện xoay chiều ba pha là 10 A . Trong cách mắc hình tam giác , cường độ
dòng điện trong mỗi dây pha là: A.10,0 A B.14,1 A C. 17,3 A D. 30,0 A
16. Stato của một động cơ không đồng bộ ba pha gồm 6 cuộn dây , cho dòng điện xoay chiều ba pha tần số 50 Hz vào động cơ . Từ trường
tại tâm của stato quay với tốc độ bằng : A. 3000 vòng/min B. 1500 vòng/min C. 1000 vòng/min D.500 vòng/min
17.Một máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp và thứ cấp lần lượt là 2200 vòng và 120 vòng . Mắc cuộn sơ cấp với mạng xoay chiều 220 v –
50 Hz , Khi đó hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là: A.24 v B. 17V C.12 V D.8,5 V
18. Một máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp là 2200 vòng . Mắc cuộn sơ cấp với mạng xoay chiều 220 v – 50 Hz , Khi đó hiệu điện thế
hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 6 v . Số vòng của cuộn thứ cấp là: A.85 vòng B.60 vòng C.42 vòng D.30 vòng
19. Một máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp là 3000 vòng , cuộn thứ cấp 500 vòng , được mắc vào mạng điện tần số 50 Hz , khi đó
cường độ dòng điện qua cuộn thứ cấp là 12 A . Cường độ dòng điện qua cuộn sơ cấp là : A.1,41 A B. 2,00 A C.2,83 A D. 72,0 A
20. Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới hiệu điện thế 2 kv và công suất 200 kW . Hiệu số chỉ của các công tơ điện ở trạm
phát và ở nơi thu sau mỗi ngày đêm chênh nhau thêm 480 KWh . Công suất hao phí trên đường dây tải điện :
A.
P

= 20 kW B.
P

= 40 kW C.
P

= 83 kW D.
P


= 100 kW
21. Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới hiệu điện thế 2 kv và công suất 200 kW . Hiệu số chỉ của các công tơ điện ở trạm
phát và ở nơi thu sau mỗi ngày đêm chênh nhau thêm 360 KWh . Hiệu suất của quá trình truyền tải điện là
A. H = 92,5% B. H = 90% C. H = 87% D. H = 87,5%
22. Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới hiệu điện thế 10 kv , hiệu suất trong quá trình truyền tải là H = 90% . Muốn hiệu
suất trong quá trình truyền tải tăng đến 95% thì ta phải
A. tăng hiệu điện thế lên 4,14 kv B. tăng hiệu điện thế lên 5 kv
C. giảm hiệu điện thế xuống còn 4,5 kv D. giảm hiệu điện thế xuống còn 0,5 kv
23. Một đèn nêôn đặt dưới hiệu điện thế xoay chiều có giá trò hiệu dụng 220 v và tần số 50 Hz , Biết đèn sáng khi hiệu điện thế giữa hai
cực không nhỏ hơn 155V . Trong một giây đèn sáng lên và tắt đi : A.50 lần B.100 lần C. 150 lần D.200 lần
24. Một đèn neon đặt dưới hiệu điện thế xoay chiều có giá trò hiệu dụng 220 v và tần số 50 Hz , Biết đèn sáng khi hiệu điện thế giữa hai cực
không nhỏ hơn 155V .Tỉ số giữa thời gian đèn sáng và thời gian đèn tắt trong một chu kì là .
A. 0,5 lần B.1 lần C.2 lần D.3 lần
25. Cho đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R = 100

, hệ số tự cảm L =
π
1
( H) mắc nối tiếp với tụ điện C =
π
2
10
4

(F) . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có dạng u = 200
2
sin(100
π
t) V . Biểu thức hiệu điện thế tức thời

giữa hai đầu cuộn dây là
A. u
d
= 200sin(100
π
t +
2
π
) V B. u
d
= 200sin(100
π
t +
4
3
π
) V C. u
d
= 200sin(100
π
t -
4
π
) V D. u
d
= 200sin(100
π
t ) V
26. Đoạn mạch xoay chiều gồm tụ điện có điện dung C =
π

4
10

(F)mắc nối tiếp với điện trở thuần có giá trò thay đổi . Đặt vào hai đầu đạon
mạch một hiệu điện thế xoay chiều có dạng u = 200sin(100
π
t ) V . Khi công suất trong mạch đạt giá trò cực đại thì điện trở phải có giá trò
là: A. R = 50

B. R = 100

C. R = 150

D. R = 200

27. Mạch dao động LC đang thực hiện dao động điện từ tự do với điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện là 20V. Biết C = 10
-3
F và
L = 0,05H. Khi dòng điện trong mạch là 2A thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ bằng
A. 10V. B.15
2
V. C. 15V. D. 10
2
V.
28. Khi nối cuộn cảm L với tụ điện có điện dung C
1
tạo thành một mạch dao động với tần số f
1
=3MHz. Khi nối cuộn cảm L ở trên
với tụ điện có điện dung C

2
thành mạch dao động với tần số f
2
= 4MHz. Khi mắc song song hai tụ C
1
, C
2
ở trên với cuộn cảm L
thành một mạch dao động thì nó sẽ dao động với tần số f bằng bao nhiêu?
A. 3,6MHz. B.2,4MHz. C.5MHz. D. 4,8MHz.
29. Một mạch dao động gồm một cuộn dây có độ tự cảm L = 0,2mH và một tụ điện có điện dung biến thiên từ 50pF đến
450pF. Mạch này thu được sóng điện từ có bước sóng biến thiên trong khoảng nào dưới đây?
A. 188,5m đến 524m. B.168m đến 565m. C.168m đến 600m. D. 188,5m đến 565,2m.
30. Cường độ dòng điện trong mạch dao động có biểu thức I = 9cos(
ω
t +
2
π
)(mA). Vào thời điểm năng lượng điện trường
bằng 8 lần năng lượng từ trường thì cường độ dòng điện i bằng: A. 1,5
2
mA. B.2
2
mA. C.3mA. D. 1mA.
31. Một tụ điện có điện dung 10µF được tích điện đến một hiệu điện thế xác định. Sau đó nối hai bản tụ vào hai đầu một cuộn
dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1H. Bỏ qua điện trở các dây nối, lấy π
2
=10. Sau khoảng thời gian ngắn nhất bằng bao nhiêu
( kể từ lúc nối) điện tích trên tụ có giá trị bằng một nửa giá trị ban đầu?
A.

1
600
s
. B.
1
400
s
. C.
1
1200
s
. D.
1
300
s
.
32. Một mạch chọn sóng của một máy thu vơ tuyến gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L biến thiên từ 0,3µH đến 12µH và một
tụ điện có điện dung biến thiên từ 20pF đến 800pF. Máy này có thể bắt được sóng điện từ có bước sóng lớn nhất là:
A. 184,6m. B. 284,6m. C. 540m. D. 640m.
33. Mạch dao động để bắt tín hiệu của một máy thu vơ tuyến gồm một cuộn cảm có hệ số tự cảm L = 2
µ
F và một tụ điện. Để
máy thu bắt được sóng vơ tuyến có bước sóng
λ
= 16m thì tụ điện phải có điện dung bằng bao nhiêu?
A. 17,5pF. B.160pF. C.320pF. D. 36,0pF .
34. Một máy phát điện xoay chiều có roto quay mỗi phút 600 vòng, máy có 6 cặp cực. Dòng điện do máy phát ra sau khi tăng
thế được truyền đi xa bằng một đường dây có điện trở 20

. Coi hệ số cơng suất bằng 1, điện áp đưa lên đường dây là 35kV,

cơng suất của máy phát 1400kW. Cơng suất hao phí điện năng trên đường dây là:
A. 40kW. B.28kW. C.64kW. D. 32kW
35. Một mạch dao động gồm tụ C = 32pF và một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm biến thiên từ 1,62
µ
H đến 162
µ
H. Với
mạch này có thể thu được những sóng điện từ có tần số biến thiên trong khoảng
A. 13,5MHz đến 1,50MHz. B. 2,70MHz đến 3,00MHz. C.2,20MHz đến 22,0MHz. D. 25,0MHz đến 250MHz

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×