Tải bản đầy đủ (.docx) (147 trang)

DO AN TO CHUC THI CONG DHXD MR TOAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (18.94 MB, 147 trang )

ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG – GVHD : Ths.Nguyễn Quốc Toản

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
BỘ MÔN TỔ CHỨC KẾ HOẠCH
ĐỒ ÁN
TỔ CHỨC VÀ THI CÔNG XÂY DỰNG ĐÔ THỊ
THIẾT KẾ TỔ CHỨC XÂY DỰNG NHÓM NHÀ VÀ CÔNG TRÌNH

GVHD: Ths.NGUYỄN QUỐC TOẢN
SVTH: ĐẶNG VIẾT LONG
MSSV: 51758
LỚP: 58QD1
MẶT BẰNG :4

Sinh viên thực hiện : Đặng Viết Long – MSSV : 51758 – Lớp : 58QD1

1


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG – GVHD : Ths.Nguyễn Quốc Toản
MỞ ĐẦU
I. Vai trò và tầm quan trọng của XDCB với nền kinh tế quốc dân:
Xây dựng cơ bản có vai trò rất quan trọng trong nền KTQD,điều này được thể hiện trong các mặt
sau :


Sản xuất TSCĐ cho nền KTQD thông qua hình thức xây dựng mới,cải tạo sửa chữa lớn



hoặc khôi phục lại các công trình hư hỏng hoàn toàn.


XDCB là một trong những lĩnh vực sản xuất vật chất lớn của nền KTQD cùng với các
ngành sản xuất khác trước hết là ngành công nghiêp chế tạo và ngành công nghiệp SX



vật liệu xây dựng.
Nhiệm vụ của ngành xây dựng là trực tiếp thực hiện và hoàn thành khâu cuối cùng của
quá trình hình thành TSCĐ cho toàn bộ lĩnh vực sản xuất của nền KTQD và tất cả các



lĩnh vực phi sản xuất khác.
Nhiệm vụ chủ yếu của các đơn vị xây dựng là kiến tạo ra các kết cấu bao che,nâng đỡ lắp
đặt các máy móc cần thiết để đưa chúng vào sử dụng.

Công trình xây dựng có ý nghĩa rất lớn về mặt kỹ thuật , kinh tế , chính trị , xã hội , nghệ thuật


Về mặt kĩ thuật : Các công trình được xây dựng nên thể hiện cụ thể đường lối phất triển
KHCN của đất nước , là kết tinh của những thành tựu khoa học đã đạt được ở chu kì



trước góp phần mở ra một chu kì phát triển KHKT mới ở các giai đoạn tiếp theo.
Về mặt kinh tế : Các công trình được xây dựng nên thể hiện đường lối phát triển kinh tế
của nên kinh tế quốc dân,góp phần tăng cường cơ sở vật chất kĩ thuật cho đất nước,thay
đổi cơ cấu nền KTQD,đẩy mạnh tốc độ tăng NSLĐ xã hội và sự phát triển của nền




KTQD
Về mặt chính trị xã hội : Các công trình được xây dựng sẽ góp phần mở rộng các vùng



công nghiệp và các khu đô thị mới .
Về mặt văn hóa nghệ thuật : Các công trình được XD góp phần mở mang cuộc sống của



nhân dân và làm phong phú thêm kho tàng vawnhoas nghẹ thuật nước nhà.
Về mặt an ninh quốc phòng : Các công trình xây dựng lên làm tăng cường tiềm lực quốc
phòng mặt khác khi XD phải kết hợp với các yêu cầu về QPAN.

II. Ý nghĩa,mục tiêu và nhiệm vụ của thiết kế TCTC công trình xây dựng :
Tổ chức xây dựng công trình là một lĩnh vực rộng và phức tạp. Chất lượng và hiệu quả của công
tác chuẩn bị xây dựng và thi công xây lắp công trình bị chi phối đáng kể bởi giải pháp công nghệ
và tổ chức thi công đã lựa chọn. Do vậy, công tác thiết kế tổ chức thi công từ tổng thể đến chi tiết
– làm cơ sở cho quản lý và chỉ đạo thi công công trình có ý nghĩa kinh – tế kỹ thuật đặc biệt
quan trọng.
Sinh viên thực hiện : Đặng Viết Long – MSSV : 51758 – Lớp : 58QD1

2


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG – GVHD : Ths.Nguyễn Quốc Toản
Thiết kế tổ chức thi công công trình – hiểu theo nghĩa tổng quát, là xác lập những dự kiến về một
giải pháp tổng thể, khả thi nhằm biến kế hoạch đầu tư và văn bản thiết kế công trình trở thành
hiện thực đưa vào sử dụng phù hợp những mong muốn về chất lượng, tiến độ thực hiện, về tiết
kiệm chi phí và an toàn xây dựng theo yêu cầu đặt ra trong từng giai đoạn từ các công tác chuẩn

bị đến thực hiện xây dựng công trình.
Do những đặc điểm khá đặc biệt của ngành và sản phẩm xây dựng nên thiết kế tổ chức thi công
có vai trò rất quan trọng để tạo ra những điều kiện sản xuất tốt nhất, phù hợp với từng công trình
có những điều kiện thi công nhất định, tận dụng được khả năng huy động nguồn lực, cơ sở hạ
tầng kỹ thuật phục vụ thi công …
Thiết kế tổ chức thi công công trình xây dựng là biện pháp quan trọng, không thể thiếu và là
phương tiện để quản lý hoạt động thi công một cách khoa học. Thông qua thiết kế tổ chức thi
công công trình, một loạt các vấn đề về công nghệ và tổ chức, kinh tế và quản lý sản xuất sẽ
được thể hiện phù hợp với đặc điểm công trình và điều kiện thi công cụ thể.
Thiết kế tổ chức thi công còn là cơ sở để xác định nhu cầu vốn , các loại vật tư và máy móc thiết
bị cần thiết cho từng giai đoạn thi công và là cơ sở để xác định dự toán chi phí một cách khoa
học và chính xác.
Thiết kế tổ chức thi công được tiến hành trên cơ sở gắn liền với tính chất, quy mô và đặc điểm cụ
thể của công trình, điều kiện về địa lý, yêu cầu về thời gian thi công, khả năng huy động nhân
lực, trình độ trang bị cơ giới thi công, điều kiện cơ sở hạ tầng phục vụ thi công…
Ý nghĩa của việc thiết kế TCTC :
Công tác thiết kế tổ chức thi công giúp cho kỹ sư xây dựng có thể đảm nhiệm thi công quán
xuyến bao quát các công việc sau đây:
1. Chỉ đạo thi công ngoài hiện trường.
2. Điều phối nhịp nhàng các khâu phục vụ thi công gồm :
- Khai thác và chế biến công việc, vật liệu.
- Gia công cấu kiện và các bán thành phẩm.

I
I

GIỚI THIỆU CHUNG

Giới thiệu chung về quy hoạch ,kiến trúc ,kết cấu công trình :


* Mặt bằng tổng thể công trình :
Sinh viên thực hiện : Đặng Viết Long – MSSV : 51758 – Lớp : 58QD1

3


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG – GVHD : Ths.Nguyễn Quốc Toản
t æng mÆt b»ng ®Þnh vÞc«ng t r ×
nh
n h µ t r Î h iÖn c ã

a

A2

® ê n g l iª n k h u

A2

D

C

b
® ê n g n é i bé

Tên công trình : NHÀ TRẺ
Địa điểm : Phường Kim Liên ,quận Hai Bà Trưng, TP.Hà Nộ
Hạng mục xây dựng : hai tòa nhà A2
Cả hai hạng mục công trình được thiết kế theo giả pháp khung bê tông cốt thép toàn khối.

Giải pháp nền móng là giải pháp móng sâu, sử dụng cọc ép.
1. Nhà A2:
Diện tích XD :




Dài :
Tầng 1 : 47
tầng 2- 7 : 49.8 m
Rộng : 12.6m




Diện tích sàn tầng 2- 7 : 49.8 x 12.6 = 627.48 m2
Diện tích sàn tầng 1: 47 x 12.6 = 592.2 m2

Số tầng : 7 tầng
Chiều cao tính từ cos ± 0,00m đến hết tầng mái : 25.8 m
Diện tích sàn ( 7 sàn và 1 mái ) : 4984.56 m2
Sinh viên thực hiện : Đặng Viết Long – MSSV : 51758 – Lớp : 58QD1

4


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG – GVHD : Ths.Nguyễn Quốc Toản
Công trình gồm có 7 tầng , chiều cao mỗi tầng như sau :
• Tầng 1 :
• Tầng 2,3,4,5 :

Công trình gồm có 12 bước cột
• Hai ban công :
• Cộng thêm chiều dày tường
=> Tổng chiều dài của toàn công trình là : 49.76 m
Chiều rộng công trình là : 12,6 m
Mặt bằng tổng công trình hình chữ nhật với tổng diện tích nghiên cứu là 11127.5 m2
Quy ước cao độ :s
+ Cao độ mặt sàn hoàn thiện chọn làm cốt ± 0,00m
+ Chiều cao công trình (Tính từ cos ± 0,00m đến đỉnh cao nhất của nhà) : 31m
II

Địa điểm xây dựng và các điều kiện thi công chung :

Công trình được xây dựng ở nội thành Hà Nội, gần các trục đường lớn.
Tình hình cung ứng vật tư: dễ dàng, đảm bảo về mặt chất lượng và số lượng.
Giao thông tới công trình: do nằm trong nội thành Hà Nội nên việc vận chuyển nguyên
vật liệu và máy móc thi công bị hạn chế về thời gian. Cụ thể theo khoản 2-điều 5- Quyết định số
06/2013/QĐ-UBND: Các loại xe ô tô vận tải có trọng lượng từ trên 1,25 tấn trở lên, xe vận
chuyển hàng siêu trường, siêu trọng, xe chuyên dùng và các loại xe máy thi công: Chỉ được phép
lưu hành từ 21h00 đến 6h00 sáng ngày hôm sau và phải có giấy phép lưu hành của cơ quan có
thẩm quyền.
Tình hình máy móc và các thiết bị thi công: Có nhiều loại máy và số lượng để lựa
chọn phù hợp với công trình và các biện pháp thi công.
Nguồn nhân công: Số công nhân tối đa trực tiếp tham gia vào các hoạt động là .người.
Nguồn nước thi công: Nước trong công trường được thiết kế từ hệ thống cung cấp nước
của thành phố và phải đảm bảo lưu lượng cần thiết trong suốt quá trình sử dụng.
Nguồn điện thi công: Nguồn điện chính lấy từ mạng điện quốc gia tuy nhiên cần 1 máy
phát điện riêng để đảm bảo nguồn điện được ổn định và liên tục cho công trình khi nguôn điện từ
mạng điện quốc gia gặp sự cố.
Công trình được xây dựng trên nền đất cấp II

Nhận xét : Với những đặc điểm của công trình và điều kiện thi công trên, việc thi công
công trình có những thuận lợi và khó khăn nhất định. Dựa vào các đặc điểm và điều kiện trên ta
chọn biện pháp thi công thủ công kết hợp với cơ giới để tổ chức xây dựng công trình các kích
thước và số liệu tính toán:
Sinh viên thực hiện : Đặng Viết Long – MSSV : 51758 – Lớp : 58QD1

5


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG – GVHD : Ths.Nguyễn Quốc Toản
III

Gới thiệu về đặc điểm kết cấu và kiến trúc của các hạng mục công trình

1

Cấu tạo kết cấu của nhà A2 :

a

Kích thước đài cọc :
+ Đài cọc là BT toàn khối tiết diện hình chữ nhật . Kích thước đài móng của các trục cột

như sau
* Đối với đài cọc cột trục A:


Đài cọc 12 hình vuông với kích thước :
axb= 900 x 900 (mm)
t = 1000 (mm)


* Đối với đài cọc cột trục C :


Đài cọc 2 hình chữ nhật với kích thước :
axb= 2300 x 2000 (mm)
t = 1000 (mm)


Đài cọc 5 hình chữ nhật với kích thước :
axb= 2300 x 1600 (mm)
t = 1000 (mm)


Đài cọc 11 hình d với kích thước như trong hình vẽ ở phần sau :
* Đối với đài cọc cột trục B :
• Đài cọc 3 hình vuôngvới kích thước :
axb= 1600 x 1600 (mm)
t = 1000 (mm)


Đài cọc 7 hình chữ nhật với kích thước :
axb= 1400 x 1400 (mm)
t = 1000 (mm)


Đài cọc 7 là một hình đa giác phức tạp với kích thước như trong hình vẽ ở

phần sau :
* Đối với đài cọc cột trục D và C :



Đài cọc 1 hình chữ nhật với kích thước :
axb= 3800 x 2000 (mm)
t = 1000 (mm)


Đài cọc 9 hình chữ nhật với kích thước :
axb= 1500 x 700 (mm)
t = 1000 (mm)

Sinh viên thực hiện : Đặng Viết Long – MSSV : 51758 – Lớp : 58QD1

6


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG – GVHD : Ths.Nguyễn Quốc Toản


Đài cọc 8 hình chữ nhật với kích thước :
axb= 9500 x 1800 (mm)
t = 1000 (mm)



Đài cọc 10 hình chữ nhật với kích thước :
axb= 4100 x 1500 (mm)
t = 1000 (mm)

Chiều dày lớp bê tông lót

Chiều cao cổ móng ( chiều cao từ mặt đài đến lớp đất tự nhiên ) : t = 1.3 (m)

Sinh viên thực hiện : Đặng Viết Long – MSSV : 51758 – Lớp : 58QD1

7


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG – GVHD : Ths.Nguyễn Quốc Toản

mÆt b»ng mãng t l 1: 100
®c9

®c9

®c9

®c9

gm1

1800

e

gm2

d

®c4


®c2

®c 5

®c 8

®c10

®c 1

®c10

®c 1

®c 11

®c2

®c1

®c10

®c4

®c1

gm3

8000


®c1

®c11

®c 2

®c5

®c11

®c5

®c2

gm2

2400

c

gm4

b

gm1

®c6

3900


®c3

®c7

®c7

®c12

a

3900

1

®c 3

®c6
®c 12

®c12

3900

2

®c6

3900

3


3900

4

3900

5

3900

6

®c3

3900

7

®c 7
®c12

3900

8

®c7

3900


9

Sinh viên thực hiện : Đặng Viết Long – MSSV : 51758 – Lớp : 58QD1

®c6

®c12

3900

10

®c6

®c3

®c12

3900

11

8

3900

12

13



ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG – GVHD : Ths.Nguyễn Quốc Toản
Kích thước các đài cọc số 7 và 11 như hình vẽ :

814

1600

600

1500

§ µI Cä C 7

1600

88
5

1900
§ µI Cä C 11

a. Chiều dày sàn và tiết diện dầm :


Chiều dày sàn tất cả các tầng bao gồm cả tầng mái :

Tiết diện dầm :
Kết cấu của toàn bộ nhà A2 là kết cấu khung BTCT toàn khối có kích thước các tiết diện dầm
Chủ yếu là :




Dchính : 22 x 70 (cm)
Dphụ : 22x 44 (cm)

Các tầng khác nhau tuy kích thước dầm vẫn như nhau nhưng hàm lượng cốt hép chịu lực bên
trong thay đổi .
Sinh viên thực hiện : Đặng Viết Long – MSSV : 51758 – Lớp : 58QD1

9


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG – GVHD : Ths.Nguyễn Quốc Toản
Dp2

Dc

Dp1

15.00

6

C4

C1

C3


C2
Dp2

Dc

Dp1
4

11.40

6

C4

C1
C2

Dp2

C3
Dp1

Dc

7.80

2

C3
C4


C2

C1

3700

10252

Dp2

Dp1

Dc

4.20

2500

C1

C2

C3

C4

0.00

1800


e

8000

d

2400

c

b

Hình vẽ thể hiện kết cấu khung của nhà A2
2

Đặc điểm kiến trúc hoàn thiện của các hạng mục :

Công trình có kết cấu khung chịu lực nên tường chỉ có tác dụng bao che
Đặc điểm của tường như sau :





Tường xây 220 mm.
Khu vệ sinh xây tường 110 mm , hộp kĩ thuật.
Gạch sử dụng là loại gạch đặc có kích thước 105 x 220 x 65 mm , có Rn = 75 kg/cm2
Vữa xây là loại vữa xi măng mác 50#.


Đặc điểm của công tác hoàn thiện :
* Trát tường :
Sinh viên thực hiện : Đặng Viết Long – MSSV : 51758 – Lớp : 58QD1

10


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG – GVHD : Ths.Nguyễn Quốc Toản





Mặt trong vữa xi măng mác M50 dày 1,5 cm
Mặt ngoài vữa xi măng mác M75 dày 1,5 cm
Sau đó bả ,lăn sơn .
Sàn được ốp lát bằng đá hoặc vật liệu tùy chọn.

Sinh viên thực hiện : Đặng Viết Long – MSSV : 51758 – Lớp : 58QD1

11


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG – GVHD : Ths.Nguyễn Quốc Toản

CHƯƠNG II : TỔ CHỨC THI CÔNG CÁC CÔNG TÁC CHÍNH
I

Phương hướng thi công tổng quoát các công tác chủ yếu :


1

Phương án phân chia các tổ hợp công nghệ:
Với nhà công nghiệp một tầng, công tác lắp ghép là chủ yếu, có thể phân chia quá trình
thi công thành các tổ hợp công nghệ sau:
- Phần ngầm:
+ San dỡ mặt bằng
+ Đào đất hố móng
+ Thi công móng
+ Tôn nền
Phần nổi

+ Xây dựng phần khung nhà bằng bê tông toàn khối
+ Xây tường
+ Hoàn thiện
- Phần mái:
+ Thi công các lớp mái
+ Bê tông chống thấm, chống nóng
1. Phương án kỹ thuật – công nghệ cho từng công tác:
Công tác đất: Từ khối lượng đã tính trên ta thấy công tác đất có khối lượng lớn, hơn nữa mặt
bằng thi công đủ rộng nên ta có thể dùng biện pháp thi công cơ giới bằng máy đào gầu nghịch
kết hợp với sửa móng bằng thủ công.
Công tác BTCT móng: Do khối lượng bê tông móng tương đối lớn, mặt bằng thi công rộng rãi
và điều kiện máy móc của đơn vị cho phép nên ta chọn biện pháp sửa dụng bê tông thương phẩm
và đầm bê tông bằng máy. Việc thi công các quá trình thành phần: cốt thép, ván khuôn, bê tông,
bảo dưỡng, dỡ ván khuôn có thể sử dụng biện pháp thi công dây chuyền.
Công tác thi công phần khung thân : Đây là công tác chiếm tỷ trọng lớn trong quá trình thi
công công trình nên ta nên áp dụng cơ giới và sử dụng các biện pháp thi công tiên tiến. Bên cạnh
đó do công trình sử dụng nhiều loại cấu kiện khác nhau và chiều cao công trình tương đối lớn
nên ta sử dụng cần trục để tiến hành vận chuyển các vật liệu và cấu kiện .

Công tác xây,trát : Do khối lượng xây tường không lớn lắm và chiều cao xây không cao lắm
nên công tác xây được thực hiện chủ yếu bằng thủ công. Vữa được trộn thủ công ở tại vị trí khối
xây bằng các loại vật liệu đã được vận chuyển lên.
2. Phương án cung cấp vật tư kỹ thuật:
+ Các loại xe, máy lắp ghép các loại là tài sản cố định của công ty.
+ Đối với các vật liệu như: gạch chỉ, xi măng, đá... được mua tại địa phương.
+ Nguồn điện được lấy tại trạm hạ áp của đường điện 35KV.
Sinh viên thực hiện : Đặng Viết Long – MSSV : 51758 – Lớp : 58QD1

12


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG – GVHD : Ths.Nguyễn Quốc Toản
Nguồn nước :
+ Nước sinh hoạt: được lấy từ đường ống nước sạch của thành phố.
+ Nước phục vụ cho thi công hoặc chữa cháy được lấy từ sông cạnh công trình.
+ Dự kiến công nhân ở lại công trường: Khoàng 50% số lượng công nhân ở lại công trường
nhờ sử dụng cả lao động địa phương và lao động của công ty
3. Phương pháp so sánh các phương án tổ chức thi công
Trong tất cả các phương án, chi phí xây dựng so sánh đều tính theo chi phí thi công qui ước
không bao gồm chi phí vật liệu trên cơ sở chi phí vật liệu của các phương án là như nhau và chi
phí hạng mục chung.
CCPXDSS = NC + M + C + CHMC
Chi phí nhân công (NC):

NC = Hi x ĐGi

Với:
Hi: Hao phí lao động của công nhân thợ bậc i (ngày công); Hi = Sca x NCni.
+ Sca: số ca làm việc.

+ NCni: Số công nhân bậc thợ i.
ĐGi: Đơn giá nhân công của công nhân bậc thợ i của nhà thầu (đồng/ngày công).
Chi phí máy và thiết bị thi công (M): M = Mlv + Mnv
LV
M lv =∑ SCLV
j *§ Gj

M =∑SCNV *§ GNV

nv
j
j

. Với:
LV
+ SCj : Số ca làm việc của máy loại j theo phương án TCTC của nhà thầu

+ ĐGjLV : Là đơn giá ca máy làm việc của máy loại j của nội bộ nhà thầu (đồng/ca).
+ SCjNV: số ca ngừng việc của máy loại j theo phương án TCTC của nhà thầu.
+ ĐGjLV: Là đơn giá ca máy ngừng việc của máy j của nội bộ nhà thầu (đồng/ca).
Chi phí chung (C): C = p%×( NC + M+ TTK )
Chi phí chung bao gồm: chi phí quản lý của doanh nghiệp, chi phí điều hành sản xuất tại công
trường, chi phí phục vụ công nhân, chi phí phục vụ thi công tại công trường và một số chi phí
khác.
Căn cứ vào các số liệu về chi phí của nhà thầu đã thi công các công trình tương tự, nhà thầu lấy
tỷ lệ chi phí chung so với chi phí trực tiếp, p = 5,5%.
Chi phí hạng mục chung (CHMC): CHMC=( CNT + CKKL )x(1+T)+CK
Trong đó:

+

+

CNT : Chi phí xây dựng nhà tạm hiện trường để ở và điều hành thi công.
CKKL : Chi phí những công việc thuộc chi phí hạng mục chung không xác định được khối
lượng từ thiết kế như chi phí an toàn lao động, chi phí bảo vệ môi trường xung quanh, chi phí thí
nghiệm của nhà thầu, chi phí bơm nước, vét bùn, chi phí di chuyển lực lượng lao động trong nội
bộ công trường…
Sinh viên thực hiện : Đặng Viết Long – MSSV : 51758 – Lớp : 58QD1

13


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG – GVHD : Ths.Nguyễn Quốc Toản

+
+

T: Mức thuế suất giá trị gia tăng. T=10%
CK: Chi phí khác thuộc chi phí hạng mục chung như chi phí di chuyển máy, thiết bị, lực
lượng lao động đến và đi khỏi công trường, chi phí hoàn trả hạ tầng kĩ thuật do bị ảnh hưởng khi
thi công xây dựng công trình, và các chi phí khác…
Tuy nhiên, để thuận lợi trong quá trình tính toán chi phí xây dựng dùng để so sánh lựa chọn các
phương án, căn cứ theo các số liệu về chi phí các công trình tương tự đã thực hiện, nhà thầu xác
định chi phí hạng mục chung thông qua chi phí trực tiếp và chi phí chung. Tỷ lệ chi phí hạng
mục chung so với chi phí trực tiếp và chi phí chung là 3.5%.
II. Công tác đào đất hố móng :
1. Khối lượng công tác đào đất :
a. Xác định phương án đào :
Công trình được xây dựng trên mặt bằng tương đối bằng phẳng và rộng rãi. Không có mạch
nước ngầm thi công vào mùa khô nên không phải hạ mực nước ngầm và thoát nước bề mặt. Để

đảm bảo điều kiện thi công được thuận lợi, khi đào hố móng mỗi bên lấy rộng ra 0,3 m ( theo
TCVN 4447-1987 ) so với kích thước thật của móng.
Ta có tổng chiều sâu cần phải đào móng là H = Hm + (m).
Trong đó :
-

Hm : cao trình đặt đáy móng so với nền tự nhiên : Hm (m).

-

Đất xây dựng là đất cấp 2 ,có hệ số mái dốc m= 0,67-1. Chọn hệ số mái dốc của

-

nền là m= 0,67 từ đó tính ra góc mái dốc là α = 56o .
Từ đó ta tính được chiều dài phần mở rộng của mặt móng so với thực tế :
B = H x cot α

Kiểm tra khoảng cách (l) giữa hai hố móng đơn kề nhau trên các trục theo hướng dọc nhà :
Ta có :
l = L – [a/2 +100 +300 +H x m] x 2
Trong đó:
L: khoảng cách tâm của hai hố móng đang xét
a, H: là các kích thước đã cho
α : góc mái đào (đất cấp II, chiều sâu hố đào H ≤ 3m nên m = 0.67 tính được α = 56o)
l: Khoảng cách giữa 2 hố móng
+ Nếu khoảng cách l ≥ 500 mm thì đào độc lập
+ Nếu khoảng cách l ≤ 500 mm thì đào băng

Sinh viên thực hiện : Đặng Viết Long – MSSV : 51758 – Lớp : 58QD1


14


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG – GVHD : Ths.Nguyễn Quốc Toản
Kiểm tra khoảng cách (l) giữa hai hố móng đơn kề nhau trên các trục theo hướng ngang nhà
công thức cũng tương tự nhưng phải điều chỉnh khoảng cách giữa các móng trên các trục
* NHÀ A2
Tồng chiều sâu chôn móng so với cos 00 : H = Hm + = 2.3 + 0.1 = 2.4 (m).
Chiều sâu chôn móng so với cos tự nhiên : Hm = 2.4 – 0.8 = 1.6 (m).
Đất xây dựng là đất cấp 2 ,có hệ số mái dốc m= 0,67-1. Chọn hệ số mái dốc của nền là
m=0,67 góc mái dốc là α = 33o .
Từ đó ta tính được chiều dài phần mở rộng của mặt móng so với thực tế :
B=Hxm
Khi đó ta có mặt cắt của các hố móng như hình vẽ sau:

2400

-1.30

330
300

300

Tiến hành lựa chọn phương pháp đào hố móng như nhà A1 ta lập được bảng kiểm tra khoảng
cách miệng hố đào ở các móng như sau :
Bảng kiểm tra khoảng cách các hố móng theo các trục trên các hướng :
Trục
A


B

C

D và E

a
ĐC 12-12
trục 3-4
ĐC 12-12
trục 4-8
ĐC 3-6
ĐC 6-7
ĐC 7-7
ĐC 6-6
ĐC 2-5
ĐC 5-8
ĐC 8-8
ĐC 8-11
ĐC 11-2
ĐC 2-8
ĐC 5-11
ĐC 1-4

PHƯƠNG ĐÀO THEO HƯỚNG DỌC NHÀ
R1
R2
H
M

l
3.9

0.9

0.9

1.6

0.67

15.6

0.9

0.9

1.6

0.67

3.9
3.9
3.9
3.9
3.9
3.9
3.9
3.9
3.9

3.9
3.9
3.9

1.6
1.4
1.5
1.4
2
1.6
1.8
1.8
1.9
2
1.6
2

1.4
1.5
1.5
1.4
1.6
1.8
1.8
1.9
2
1.8
1.9
1.6


1.6
1.6
1.6
1.6
1.6
1.6
1.6
1.6
1.6
1.6
1.6
1.6

0.67
0.67
0.67
0.67
0.67
0.67
0.67
0.67
0.67
0.67
0.67
0.67

0.056
11.756
-0.544
-0.494

-0.544
-0.444
-0.844
-0.744
-0.844
-0.894
-0.994
-0.944
-0.794
-0.844

Sinh viên thực hiện : Đặng Viết Long – MSSV : 51758 – Lớp : 58QD1

Cách đào
Móng băng
Độc lập
Móng băng
Móng băng
Móng băng
Móng băng
Móng băng
Móng băng
Móng băng
Móng băng
Móng băng
Móng băng
Móng băng
Móng băng
15



ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG – GVHD : Ths.Nguyễn Quốc Toản
ĐC 4-8
ĐC 8-10
ĐC 10-1
ĐC 10-4

3.9
3.9
3.9
3.9

1.6
1.8
1.5
1.5

1.8
1.5
2
1.6

1.6
1.6
1.6
1.6

0.67
0.67
0.67

0.67

-0.744
-0.694
-0.794
-0.594

Móng băng
Móng băng
Móng băng
Móng băng

PHƯƠNG ĐÀO THEO HƯỚNG NGANG NHÀ
Trục

a

R1

R2

H

m

l

A-B

3.9


0.9

1.6

1.6

0.67

0.246

B-C

2.4

1.6

2.3

1.6

0.67

-1.954

C-D

8.55

2.3


3.8

1.6

0.67

3.096

Cách
đào
Móng
băng
Móng
băng
Độc lập

Theo phương ngang nhà do kết cấu móng trên trục D và E phức tạp và khoảng cách giữa 2 trục
D và E là nhỏ nên ta đào băng luôn cả 2 trục này và gộp các móng trên 2 trục này thành một dải
đào băng.Và ở trục A cũng chỉ có 6 hố móng với kích thước nhỏ nên ta coi trục A cùng 1 dải đào
với các trục B và C để khi thi công trục B và C ta sẽ tiến hành đào các hố ở trục A luôn.
Dựa vào kết quả đã tính toán ta thấy khi khoảng cách giữa các móng theo phương dọc nhà < 0.5
m nên theo phương dọc nhà ta sẽ đào băng và khi theo phương ngang nhà khoàng cách giữa các
móng theo các trục D và C > 0.5 m thì ta sẽ chia mặt bằng đào móng ra thành 2 dải móng đào
băng



Dải 1 : Đào theo hướng trục D và E hết chiều dài nhà.
Dải 2 : Đào theo hướng trục B và C hết chiều dài nhà.


Biện pháp thi công: Đào bằng máy kết hợp thủ công, đào bằng máy đến cách đáy 10cm thì
sửa hố móng bằng thủ công. Giằng móng dọc theo phương các trục 1-13 chạy hết theo chiều
dài nhà và móng thang máy cũng được đào bằng máy và sửa bằng thủ công nhưng theo
phương pháp đào độc lập .

Sinh viên thực hiện : Đặng Viết Long – MSSV : 51758 – Lớp : 58QD1

16


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG – GVHD : Ths.Nguyễn Quốc Toản
b. Xác định khối lượng đất đào :

l

a
h

b

Vì đều là đào móng băng nên ta có: V = F*L
Trong đó :

Vì mặt đất bằng phẳng nên:

F=

a+b
×H

2

L : chiều dài của toàn bộ mặt bằng móng (m)
H : Chiều sâu chôn móng có tính cả lớp bê tông lót (m)
b : bề rộng đáy hố đào móng tùy trục móng (m)
a = b + H x m : với m = 0,67
* NHÀ A2 :
ở nhà A2 như đã xác định bên trên ta chia mặt bằng thi công móng thành 2 dải đào băng :



Dải 1 : Đào theo hướng trục D và E hết chiều dài nhà.
Dải 2 : Đào theo hướng trục B và C hết chiều dài nhà.

Do cấu tạo các đài móng theo các trục rất phức tạp và khoảng cách của chúng ko nhiều nên ta sẽ
lấy kích thước của hố đào theo kích thước của đài cọc có chiều rộng lớn nhất để đào cho toàn bộ
dải móng băng trên từng trục tương ứng để dễ cho việc thi công và tính toán .



Ở trục B-C lấy của ĐC 11 và ĐC6
Ở trục D-E lấy của ĐC 10

Phần ĐC 8 và bị cắt ở các dải băng ta sẽ tính bù.Thang máy có dạng đa giác phức tạp nên sẽ tính
riêng
Kích thước mặt cắt ngang của dải 1 và 2 như hình vẽ
Sinh viên thực hiện : Đặng Viết Long – MSSV : 51758 – Lớp : 58QD1

17



ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG – GVHD : Ths.Nguyễn Quốc Toản
>0.5 m

0.45

4100
4300
4900

-1.30

4500
4700
5300

D

C

B

Ta tính được khối lượng đất cần đào móng và giằng ở dải băng trong bảng sau
ĐẤT ĐÀO HỐ MÓNG
Trục

b

H


m

L

Khối lượng
đào (m3)

1.972

0.9

1.6

0.67

4.8

11.03

1.972

0.9

1.6

0.67

2.85

13.10


5.572
4.5
1.6
0.67
48.4
5.172
4.1
1.6
0.67
48.4
2.872
1.8
1.6
0.67
5
Tổng
GIẰNG DỌC THEO CHIỀU DÀI NHÀ
1.452
0.38
1.6
0.67
5
1.372
0.3
1.6
0.67
6.9
Tổng


389.99
359.01
56.06
829.19

A

B-C
D và E
C và D

ĐC 12-12 trục
3-4
ĐC 12-12 trục
8 -11
trục 1- 13
trục 1 - 13
ĐC8

Từ 1- 13
A

GM 3
trục 8-11

A

65.95
9.23
904.37


Do chỉ được đào bằng máy cách đỉnh cọc 10 cm rồi phải sửa toàn bộ hố móng bằng thủ công và
khối lượng đất cần dào phải trừ đi cả thể tích phần bê tông cọc ngàm vào đài nên ta có :








Cos đáy đài : -2.3m
Cos đáy lớp BT lót : -2.4m
Cos đỉnh cọc : -1,9 m
Cọc ngàm vào đài : 0.1 m
Cốt thép ngàm trong đài : 0.3m
Đào đất bằng máy đến cos -1.8 m rồi ta bắt đầu sửa hố móng bằng thủ công .
Ta có các bảng sau :

ĐÀO ĐẤT ĐẾN COS -1.8

Sinh viên thực hiện : Đặng Viết Long – MSSV : 51758 – Lớp : 58QD1

18


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG – GVHD : Ths.Nguyễn Quốc Toản
b

H


m

L

Khối
lượng
đào (m3)

1.57

0.9

1

0.67

4.8

5.93

1.57

0.9

1

0.67

2.85


7.04

5.17

4.5

1

0.67

48.4

234.01

trục 1 - 13

4.77

4.1

1

0.67

48.4

214.65

ĐC8


2.47

1.8

1

0.67

5

32.03

Trục

A
ĐC 12-12
trục 3-4
ĐC 12-12
trục 8 -11
trục 1- 13

A
B-C
D và
E
C và
D

493.66


Tổng
Khối lượng bê tông cọc trong móng
Đà
i

Số lượng
cọc trong
đài

Số
lượng
đài

Dài
(m)

Rộng
(m)

Dày
(m)

Đ1
Đ2
Đ3

12
9
4


5
4
4

0.25
0.25
0.25

0.25
0.25
0.25

0.1
0.1
0.1

Tổng

Tổng
khối
lượng
BT trong
đài (m3)
0.375
0.225
0.1
0.7

Do ko có bản vẽ chi tiết các đài khác và khối lượng bê tông cọc trong đài cũng ko lớn nên ta bỏ

qua
Tính khối lượng đất đào cho thang máy :
1800

®c 1

5000

3400
3020

2100

3900
1800

Do đã tính đào một số phần cần đào vào các dải băng ở trên nên ta chỉ còn phần diện tích như
hình vẽ ( phần gạch chéo ).Khối lượng của phần thang máy còn lại bằng tổng thể tích các khối
thành phần
Phần này cách biệt với các khối móng khác nên phải đào độc lập
Khối lượng cần đào :
Sinh viên thực hiện : Đặng Viết Long – MSSV : 51758 – Lớp : 58QD1

19


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG – GVHD : Ths.Nguyễn Quốc Toản

V= (1.8x5 + 2.1 x 3.02 + 3.4 x 1.8) x 1.6 +


1
× 1.6x0.67x(5+1.8+3.9+3.4+2.1)
3

= 40.13 ( m3)

Khối lượng cần đào bằng máy đến cos -1.8 :

V= (1.8x5 + 2.1 x 3.02 + 3.4 x 1.8) x 1 +

1
× 1x0.67x(5+3.9+3.4+1.8+2.1)
3

= 25.08 ( m3)

Vậy ta tính được các yếu tố sau cho nhà A1 :





Tổng khối lượng đất cần đào : 904.37 + 40.13 = 944.5 (m3)
Tổng khối lượng đất đào thực tế : 944.5 - 0.7 = 943.8 (m3)
Tổng khối lượng đất đào bằng máy :
493.66 + ( 40.13 - 25.08) + 65.95 + 9.23= 583.89 (m3)
Tổng khối lượng đất đào thủ công : 943.8 – 583.89 = 359.91 ( m3 )

Từ những chỉ tiêu đã tính tón trên ta rút ra biện pháp thi công công việc đào móng của hai hạng
mục công trình nhà A2 sẽ là đào móng băng bằng biện pháp cơ giới kết hợp với thủ công..

Vậy với hai hạng mục hai nhà A2 ta tính được khối lượng đất đào như sau :




Tổng khối lượng đất cần đào : 943.8 x 2 = 1887.6 ( m3).
Tổng khối lượng đất đào bằng máy : 583.89 x 2 = 1167.78 ( m3).
Tổng khối lượng đất đào thủ công : 359.91 x 2 = 719.82 ( m3).

2. Đề xuất phương án máy:
Từ khối lượng đất đào tính được, ta thấy hố đào có kích thước nông, hẹp, khối lượng đất phải
đào nhỏ nên ta có phương án sử dụng máy đào là: Máy đào gầu nghịch
Sơ đồ tính toán và các thông số kỹ thuật cần thiết (hình vẽ)

h

r min
Rmax

Ta có mặt bằng đào của từ hạng mục nhà như sau :

Sinh viên thực hiện : Đặng Viết Long – MSSV : 51758 – Lớp : 58QD1

20


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG – GVHD : Ths.Nguyễn Quốc Toản
1800

E


48000

8000

D

2400

C

3900

B

A

3900

3900
2

1

3900
3

3900
4


3900
5

3900 3900
46800
6

7

3900
8

3900
9

3900
10

3900
11

12

Mặt bằng đào hố móng

3. Tổ chức thi công đào đất
a. Phương án 1:
Chọn máy đào gầu nghịch hãng KATOWORK mã hiệu : HD – 100GS
Máy có các thông số kỹ thuật sau:
Dung tích gầu:

Bán kính đào lớn nhất:

q = 0,4 m3.

R max

= 7,32 m.

Kích thước giới hạn: Cao : 2,6 m, Rộng : 2,49 m.
Trọng lượng:
Q = 9,1 T
Sinh viên thực hiện : Đặng Viết Long – MSSV : 51758 – Lớp : 58QD1

3900

21

13


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG – GVHD : Ths.Nguyễn Quốc Toản

t ck

Thời gian quay của 1 chu kỳ:

= 18,5 giây

Vận tốc quay của bàn quay: 11vòng/s.
Định mức tiêu hao nhiên liệu: 13,02 kg/h

Đơn giá ca máy :

ĐG = 1.498.060 đồng/ca

* Xác định năng suất máy đào :
Năng suất đào của máy được tính theo công thức:

N ca = q.

Kd
.nck .K tg
Kt

Trong đó:
q : Dung tích gầu của máy đào. q = 0,4 m3
Kđ : Hệ số đầy gầu (phụ thuộc loại gầu,cấp và độ ẩm của đất )
Máy đào gầu nghịch, đất câp II ẩm .Nên Kđ = 1.1
Kt : Hệ số tơi của đất. Kt = 1,2
Ktg : Hệ số sử dụng thời gian. Ktg = 0,75
nck : Số chu kỳ đào trong một giờ.

n ck =
Tck = t ck .K vt .K quay

3600
Tck
- thời gian của một chu kỳ

tck : Thời gian quay của 1 chu kỳ
Kvt : Hệ số phụ thuộc vào điều kiện đổ đất của máy đào. Kvt = 1,1 đối với đổ đất

lên thùng xe.

Kquay : Hệ số phụ thuộc vào góc

ϕquay

của cần với của máy đào. Kquay = 1

 Tck = 18,5 x 1,1 x 1 = 20,35 (giây)
Do đó chu kỳ xúc đất của máy trong 1 giờ:

n ck =

3600
= 176,904
20,35

( chu kì )

Năng suất ca của máy đào trong một giờ :
Nca = 0,4x (1.1 / 1,2) x 176,904 x 0,75 = 48,65 (m3/h)
Sinh viên thực hiện : Đặng Viết Long – MSSV : 51758 – Lớp : 58QD1

22


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG – GVHD : Ths.Nguyễn Quốc Toản
Vậy ta tính được năng suất của máy đào của máy trong một ca :
48,65 x 8 = 389,2 (m3/ca)
* Tính nhu cầu ca máy :

Tổng khối lượng đất cần đào máy ở cả 2 hạng mục nhà A1,và A2 là :
1167.78 (m3)
Ta bố trí 1 máy đào với nhu cầu ca máy được tính toán theo công thức.
Nhu cầu ca máy = Khối lượng đất đào bằng máy / Năng suất ca máy.
Tca = 1167.78 / 389.2 = 3 (ca)
Ta tính được nhu cầu ca máy cho từng nhà A2 là :


A2 :

583.89/ 389.2 = 1.5 (ca )

Khối lượng đất thực tế đào bằng máy là: 1167.78 m3
Khối lượng đất đào bằng thủ công là: 719.82 ( m3).
Khối lượng đất đào thủ công chiếm
(719.82 / 1887.6) x 100% = 38 %
* Nhu cầu ô tô phục vụ

m=

T
Tx

m: Số ô tô cần thiết trong một ca
T: Thời gian một chu kỳ làm việc của ô tô:
T = Tx + Tđv + Tq + Tđ
n ¬i ®æ

n ¬i ®µ o


i

Tx


æ

TvÒ

Tx: Là thời gian đổ đầy đất vào ô tô (phút)

Tx =

n×c×k
× 60
N tt

Sinh viên thực hiện : Đặng Viết Long – MSSV : 51758 – Lớp : 58QD1

23


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG – GVHD : Ths.Nguyễn Quốc Toản

n=
n : Số gầu đổ đầy ô tô.

Q tt
;Q tt = Q.k1
f .c.k 2


Q : Tải trọng của ô tô.
k1 : Hệ số tải trọng. k1 = 0,95
f : Dung trọng của đất. f = 1,8T/m3
c : Dung tích gầu đào. c = 0,4 m3
k2 : Hệ số kể đến sự đầy gầu. k2 = 1.1
Ntt : Năng suất của máy đào. Ntt = 48,65 m3/h
k : Hệ số sử dụng thời gian. k = 0,75
Tđv : Thời gian đi và về

Tđv = Tđi + Tvề =

L
L
x60 +
x60
Vđi
Vvê

Vđi : Vận tốc trung bình khi đi. Vđi = 40 km/h
Vvề : Vận tốc trung bình khi về. Vvề = 50 km/h
L : Quãng đường đi hay về.
Tđ : Thời gian đổ đất.
Tq : Thời gian quay đầu xe.
Chọn ô tô tự đổ HINO MOTOR mã hiệu : ZG150D có sức chở lớn nhất 15T. Vận chuyển tới
khu vực đổ đất ra bãi phế thải cách công trường L = 2km. Đơn giá ô tô ĐG = 2,402,827 (đ/ca)
Tq = 1 (phút)
Tđ = 2 (phút)
Số gầu đổ đầy ô tô:
n = (15 x 0,95)/ (1,8 x 0,4 x 1.1) = 17.99 ~ 18 (lần)

Do đó Tx = (18 x 0,4 x 0,75 x 60) / 48,65 = 6.6 (phút)
T = 6,6 + 5,4 + 1 + 2 = 15 (phút)


m = [15 / 6,6] + 1 = 3 (xe).Vậy số ô tô vận chuyển là 3 xe.

Số lượng ca xe vận chuyển bằng số lượng ô tô vận chuyển nhân với số ca máy đào :
 Số ca ô tô vận chuyển là : 3 x 3 = 9 ( ca )
* Tính nhu cầu về nhân công.
Từ khối lượng công tác đất cần thực hiện bằng thủ công tính được ở trên, ta có nhu cầu về nhân
Sinh viên thực hiện : Đặng Viết Long – MSSV : 51758 – Lớp : 58QD1

24


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG – GVHD : Ths.Nguyễn Quốc Toản
công là:
NCi = Vi x ĐMlđ
Trong đó:
Vi: là khối lượng đất đào cần thực hiện bằng thủ công ở trục i
ĐMld: Định mức hao phí lao động cho công tác đào đất
Đào móng băng rộng > 3m, sâu < 3m, đất cấp II tra ra nhân công bậc 3/7 tra theo
ĐM 1776 có : ĐMld = 0,73 công/m3
=> Tổng số ngày công đào hết khối lượng đất tính toán:
Ttc = Qtc x ĐMld = 719.82 x 0,73 = 526 (công)
Số công đào cần thiết để đào từng nhà là :


A2: 359.91 * 0.73 = 262 ( công )


Chọn số lượng công nhân là 66 công nhân
=> Thời gian để số công nhân hoàn thành công việc là:
526 / 66 = 7.97 = 8 (ngày công)
Trong đó :


A2 : 262 / 66 = 4 ( ngày )

Do công tác đào và sửa hố móng ko cần yêu cầu tay nghề lao động quá cao nên ta lựa chọn lao
động có tay nghề trung bình khá .Theo QĐ 688/2017 của UBND TP HN thì đơn giá cho lao động
có tay nghề trung bình khá trong khu vực cá Quận là : 5.441.737 đồng /tháng
 Đơn giá nhân công ĐG = 209298 (đồng / ngày công)
Thiết lập tiến độ thi công :
Ta lựa chọn phương án thi công
Do đào đất bằng máy mất 3 ngày , đào bằng thủ công mất 8 ngày nên ta sẽ lựa chọn phương án
đào là thi công máy được 1 ngày rồi sẽ bắt đầu thi công sửa hố móng bằng thủ công để đảm bảo
mặt bằng thi công móng an toàn
Từ những điều trên ta có tiến độ thi công cụ thể cho công tác đào đất hố móng công trình của
phương án 1 như sau:

Sinh viên thực hiện : Đặng Viết Long – MSSV : 51758 – Lớp : 58QD1

25


×