Tải bản đầy đủ (.docx) (150 trang)

DATN LAP HO SO DU THAU DHXD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.21 MB, 150 trang )

Đồ án tốt nghiệp

1

Lập hồ sơ dự thầu

MỤC LỤC

1.


-


-


2.

HẦN MỞ ĐẦU
Mục đích, ý nghĩa của đấu thầu thi công xây dựng
Đấu thầu là quá trình lựa chọn nhà thầu đáp ứng các yêu cầu của bên mời thầu
để thực hiện gói thầu thuộc các dự án theo quy định của Luật đấu thầu trên cơ sở đảm
bảo tính cạnh tranh, công bằng, minh bạch và hiệu quả kinh tế.
Như vậy mục đích của đấu thầu xây lắp là nhằm thực hiện tính cạnh tranh, công
bằng và minh bạch trong quá trình đấu thầu để lựa chọn nhà thầu phù hợp, đảm bảo
hiệu quả kinh tế của dự án. Đấu thầu có ý nghĩa to lớn với cộng đồng xã hội, chủ đầu
tư và nhà thầu:
Đối với toàn bộ nền kinh tế
Đấu thầu đem lại tính cạnh tranh, công bằng và minh bạch trong quá trình lựa chọn
nhà thầu phù hợp, đảm bảo hiệu quả kinh tế của dự án.


Đấu thầu xây lắp góp phần nâng cao hiệu quả của công tác quản lí Nhà nước về đầu tư
và xây dựng, hạn chế được tình trạng thất thoát, lãng phí nguồn vốn đầu tư và các hiện
tượng tiêu cực khác thường xảy ra trong lĩnh vực xây dựng cơ bản.
Đấu thầu xây lắp tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Việt Nam tiếp xúc học hỏi kinh
nghiệm của các doanh nghiệp nước ngoài thông qua cạnh tranh quốc tế với các doanh
nghiệp này. Từ đó giúp các doanh nghiệp trong nước lớn mạnh lên và có thể đứng
vững trên thị trường.
Đối với người mua – chủ đầu tư
Lựa chọn được nhà thầu có năng lực, đáp ứng được các yêu cẩu của chủ đầu tư về kinh
nghiệm, kĩ thuật, tiến độ và giá cả hợp lý.
Đấu thầu giúp cho chủ đầu tư giải quyết được tình trạng lệ thuộc vào một nhà thầu duy
nhất. Ngược lại, quyền lực của chủ đầu tư trong đấu thầu lại tăng lên.
Kích thích cạnh tranh giữa các nhà thầu.
Đấu thầu xây lắp cho kết quả là công trình sẽ được thi công với chất lượng cao nhất
bằng những máy móc thiết bị, công nghệ hiện đại, tiên tiến nhất của nhà thầu được lựa
chọn, mà nếu không thực hiện đấu thầu thì sẽ khó đạt được chất lượng đó, thậm chí
không tránh khỏi trường hợp doanh nghiệp không đủ điều kiện và công nghệ thi công.
Đối với người sản xuất – nhà thầu
Đảm bảo công bằng: do cạnh tranh mỗi nhà thầu phải cố gắng tìm tòi kĩ thuật công
nghệ, biện pháp kinh doanh tốt nhất để có thể thắng thầu.
Nhà thầu có trách nhiệm cao đối với công việc đấu thầu để giữ uy tín với khách hàng.
Lý do chọn đề tài tốt nghiệp dạng lập Hồ sơ dự thầu gói thầu xây lắp
Với mục đích và ý nghĩa như trên, đấu thầu có vai trò quan trọng trong hoạt động
xây dựng. Trong đó lập Hồ sơ dự thầu gói thầu xây lắp là công việc giúp nhà thầu đấu
thầu thành công, giúp chủ đầu tư chọn ra được nhà thầu thỏa mãn đầy đủ các yêu cầu
của gói thầu. Lập Hồ sơ dự thầu giúp cho người kỹ sư hiểu biết cả về các biện pháp kĩ
thuật thi công, tình hình giá cả trên thị trường, các văn bản pháp lỹ liên quan…
Đề tài tốt nghiệp dạng lập Hồ sơ dự thầu gói thầu xây lắp là dạng đề tài tổng hợp
tất cả các kiến thức đại cương và chuyên ngành, từ các môn như Kết cấu, Bê tông, nền
SVTH:Đặng Viết Long


MSSV: 51758

Lớp: 58QD1


Đồ án tốt nghiệp

2

Lập hồ sơ dự thầu

móng, Kỹ thuật thi công đến các môn Kinh tế xây dựng, Tổ chức xây dựng… giúp
chúng em tổng quát được tất cả kiến thức các môn đã được học và có thể tìm hiểu
thêm rất nhiều về Đấu thầu, Quản lý dự án…Chính vì những lý do trên mà em lựa
chọn đề tài Lập hồ sơ dự thầu gói thầu xây lắp làm đề tài tốt nghiệp.
3. Nhiệm vụ thiết kế tốt nghiệp được giao
Lập hồ sơ dự thầu gói thầu xây lắp hạng mục: “Nhà thư viện – Hội trường –
Giảng đường” thuộc dự án xây dựng Trường Cao đẳng y tế Hà Đông.
Kết cấu đồ án bao gồm:
 Phần thuyết minh gồm:
– Phần Mở đầu
– Phần Tính toán lập hồ sơ dự thầu
+ Chương I. Nghiên cứu hồ sơ mời thầu, môi trường đấu thầu
+ Chương II. Lập biện pháp kỹ thuật – công nghệ và tổ chức thi công gói thầu
+ Chương III. Tính toán lập giá dự thầu và thể hiện giá dự thầu
+ Chương IV. Lập hồ sơ hành chính, pháp lý
– Phần Kết luận- kiến nghị.
 Phần bản vẽ: Được thể hiện trên khổ giấy A1 hoặc A0, phù hợp với quy định kỹ thuật.


SVTH:Đặng Viết Long

MSSV: 51758

Lớp: 58QD1


Đồ án tốt nghiệp

-

-

3

Lập hồ sơ dự thầu

HẦN TÍNH TOÁN LẬP HỒ SƠ DỰ THẦU GÓI THẦU THI CÔNG XÂY DỰNG
HẠNG MỤC “NHÀ THƯ VIỆN – HỘI TRƯỜNG – GIẢNG ĐƯỜNG” THUỘC
DỰ ÁN XÂY DỰNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ HÀ ĐÔNG
CHƯƠNG 1
NGHIÊN CỨU HỒ SƠ MỜI THẦU, MÔI TRƯỜNG ĐẤU THẦU
1.1. Giới thiệu tóm tắt gói thầu
1.1.1. Tên gói thầu
Tên dự án xây dựng: Xây dựng trường cao đẳng y tế Hà Đông,
Tên gói thầu: Xây dựng hạng mục: “Nhà thư viện – Hội trường – Giảng đường”.
Chủ đầu tư: Trường cao đẳng y tế Hà Đông
Địa điểm xây dựng: Số 3, Nguyễn Viết Xuân, Quang Trung, Hà Đông, Hà Nội, Việt
Nam.
1.1.2. Quy mô xây dựng

Cấp công trình: cấp II.
Mô tả công trình và gói thầu: Công trình xây mới 07 tầng + tầng mái
+ Tổng chiều cao toàn nhà: 29,2m
+ Diện tích xây dựng: 790 m2
+ Diện tích sàn: 4330m2
Hình thức đấu thầu: đấu thầu rộng rãi.
1.1.3. Mô tả Giải pháp kiến trúc và kết cấu
1.1.3.1. Giải pháp kiến trúc công trình:
Phương án tổ chức mặt bằng và dây chuyền sử dụng:
+ Công trình gồm 7 tầng và 1 tầng mái:
+ Tầng 1cao 4,1m, diện tích 570 m 2, được dùng để bố trí các phòng như:phòng hội
thảo trình chiếu, phòng thư viện điện tử, phòng quản lý thư viện photocopy tài liệu,
phòng trưng bày lưu trữ tài liệu, phòng đọc lớn, phòng kỹ thuật, được trang bị 1 khu vệ
sinh tách biệt nam nữ;
+ Tầng 2 cao 4,1m, diện tích 570 m2, được bố trí các loại phòng như: phòng hội
thảo, phòng họp nhỏ, phòng kỹ thuật và hội trường có bao gồm sân khấu.Toàn tầng
được trang bị một khu vệ sinh chung tách biệt nam nữ.
+ Tầng 3 cao 3,6 m, diện tích 450 m 2, được bố trí 3 phòng giảng đường loại 50
sinh viên và 1 phòng kỹ thuật. Tầng được trang bị 1 khu vệ sinh chung tách biệt nam,
nữ.
+ Tầng 4 cao 3,6 m, diện tích 450 m2 được bố trí các loại phòng như: Phòng giảng
đường lớn, phòng giảng đương 50 sinh viên và 1 phòng kỹ thuật.Toàn tầng được trang
bị 1 khu vệ sinh chung tách biệt nam nữ.
+ Tầng 5 cao 3,6 m, diện tích 450m 2được bố trí các phòng như: phòng giao ban,
phòng kế toán, tài vụ, phòng hiệu phó, phòng hiệu trưởng , phòng tiếp khách, phòng
Vp đảng ủy CĐ trường. Toàn tầng được trang bị khu vệ sinh chung tách biệt nam nữ.
+Tầng 6 cao 3,6 m, diện tích 450m 2 được bố trí các phòng: 2 phòng bộ môn, phòng
đào tạo, Phòng trưởng phó phòng đào tạo, 2 phòng hiệu phó, phòng tổ chức cán bộ.
Toàn tầng được trang bị khu vệ sinh chung tách biệt nam nữ. 2 phòng hiệu phó được
bố trí phòng vệ sinh riêng.

+ Tầng 7 cao 3,6m, diện tích 450m 2 được bố trí 9 phòng bộ môn diện tích bằng
nhau. Vệ sinh chung cho toàn tầng tách biệt nam nữ.
+ Tầng mái cao 3m, diện tích 450m2 dùng để đựng tép nước inox
SVTH:Đặng Viết Long

MSSV: 51758

Lớp: 58QD1


Đồ án tốt nghiệp

4

Lập hồ sơ dự thầu

Kết cấu móng cọc BTCT, khung, cột, dầm, sàn đổ bê tông toàn khối M300, mái
bê tông toàn khối M300 kết hợp lợp tôn chống nóng. Tường xây gạch, nền nhà lát
gạch Granite kết hợp đá Granite. Trần thạch cao khung xương chìm, tường sơn không
bả. Bao gồm điện nước, chống sét, nội thất.
1.1.3.2. Giải pháp kết cấu công trình:
 Kết cấu phần móng:
- Kết cấu móng sử dụng móng cọc bê tông cốt thép, được ép bằng phương pháp ép
trước có đối trọng. Kích thước cọc 250x250 mm. Cốt thép cọc sử dụng là A1 với thép
có đường kính <10mm và A2 đối với thép có đường kính >=10 mm;
- Đài cọc bê tông cốt thép dạng móng đơn, kết hợp với hệ dầm móng;
- Dùng bê tông mác 300 cho cọc đúc sẵn và mác 250 cho đài cọc và dầm móng đổ tại
chỗ;
- Số lượng cọc: 278 cọc.
 Kết cấu phần thân:

Kết cấu phần thân nhà sử dụng kết cấu cột, dầm chịu lực. Cụ thể như sau:
- Cột C1 (4 cái) có kích thước 600x400-500x300mm, cột C2 (18 cái) KT 500x300 mm,
cột C3 (15 cái) KT 400x220mm, cột C3* (02 cái) KT 400x220mm, cột C4 (01 cái) KT
500x220 mm, cột C4* (06 cái) KT 500x220 mm, cột C5 KT 400x220 mm (2 cái), cột C6
(1 cái) có kích thước 220x220 mm, cột C7 (4 cái) có KT 500x300 mm,. cột C8 (4 cái) có
kích thước 300x220 mm, cột C9 (31 cái) có kích thước 220x220 mm. Tất cả các cột sử
dụng bê tông M250;
- Dầm các tầng có tiết diện theo yêu cầu của kiến trúc và khả năng chịu lực. Sử
dụng bê tông M250;
- Sàn các tầng có chiều dày 100mm. Bê tông sàn sử dụng là bê tông M200. Sàn lát
gạch Ceramic LD 400x400, vữa lót xi măng M50 dày 20mm;
- Thang bộ: gồm 2 thang TH1, TH2 và 1 thang máy tải trọng 600kg, 8 người, tốc độ
90m/ph;
- Cốt thép sử dụng là trong tất cả các kết cấu chịu lực chính của công trình là loại
thép AI (đối với loại thép có đường kính <10mm) và AII (đối với loại thép có đường
kính >=10mm);
- Tường bao che và ngăn cách dùng gạch mác 75, xây vữa xi măng M50.
 Kết cấu mái:
Phần mái công trình được xây thu hồi và hệ giằng tường và dùng mái tôn chống
nóng.

SVTH:Đặng Viết Long

MSSV: 51758

Lớp: 58QD1


ỏn tt nghip


5

Lp h s d thu

9
11

R
5

7

5

4
10

12
12

6
10

2

KHU k ítú c xá Đ ANG XÂY 4T

13
1 - cổ
ng vào

2 - nhà hiệu bộ
3 - nhà t hểchất
4 - nhà ký túc xá 5 t ầng xâ
y mớ i
5 - nhà học giảng đ
Ư ờng chính
6 - ký túc xá 4 tầng
7 - nhà ă n, câ
u l ạ c bộ, tr ạ m y tế
8 - nhà hội tr Ư ờng mớ i

3

9 - nhà kỹ thuật
10 - nhà đ
ểxe +bảo vệ
11 - vƯ ờn thực nghiệm
12 - tiểu cảnh
13 - hồ đ
iều hoà
r - thu gom r ác

đi r a đ ờ ng

q ua ng t r u ng

1

Hỡnh 1.1: Mt bng tng th
SVTH:NGUYN TH HUYN


MSSV: 01266.21

Lp: B21KT


Đồ án tốt nghiệp

6

Lập hồ sơ dự thầu

1

1

2

3

4

5

6

7

8


9

10

11

12

13

14

15

H

G

F
E
D

A

A

C
B

B

A

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14


15

1

Hình 1.2: Mặt bằng tầng 1

SVTH:NGUYỄN THỊ HUYỀN

MSSV: 01266.21

Lớp: B21KT


Đồ án tốt nghiệp

7

1

2

Lập hồ sơ dự thầu

tr Ç n th ¹ c h c a o

tr Ç n th ¹ c h c a o

tr Ç n th¹ c h c a o

tr Ç n th ¹ c h c a o


tr Ç n th ¹ c h c a o

tr Ç n th¹ c h c a o

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15


\
Hình 1.3: Mặt đứng trục 1-15

SVTH:NGUYỄN THỊ HUYỀN

MSSV: 01266.21

Lớp: B21KT


ỏn tt nghip

8

Lp h s d thu

t Ư ờ n g l ă n sơn màu tr ắng

t Ư ờ n g l ă n sơn màu tr ắng
v ét r ã n h r ộ n g 30 sâu 10, k/c theo bản vẽ

tƯ ờ n g l ă n sơn màu tr ắng
v ét r ã n h r ộ n g 30 sâu 10, k/c theo bản v ẽ

t Ư ờ n g l ă n sơn màu tr ắng

t Ư ờ n g ố p đá g r anit tự n hiên

đổ đấ t mà u t ạ o tr iền d ố c


màu x an h đen nhạ t

t r ồ ng c ỏ nhật

mặt Đ ứNG TRụC A - H

A

B

D

F

G

H

Hỡnh 1.4: Mt ng trc A-H

SVTH:NGUYN TH HUYN

MSSV: 01266.21

Lp: B21KT


Đồ án tốt nghiệp


9

Lập hồ sơ dự thầu

1.2. Giới thiệu về nhà thầu
+
+
+
+
+
+
+
+

+
+
+
-

1.2.1. Thông tin nhà thầu
Tên nhà thầu: CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 1
Tên viết tắt: VINACONEX 1 – JSC
Địa chỉ: D9 – Phường Thanh Xuân Bắc – Quận Thanh Xuân – Thành phố Hà Nội.
ĐT: 04.38544057 - 04.38543205 - 04.38543206
Website : />Vốn điều lệ: 100.000.000.000 VNĐ (Một trăm tỷ đồng)
Các lĩnh vực hoạt động chủ yếu:
Xây dựng dân dụng công cộng công nghiệp
Xây dựng hạ tầng kỹ thuật, cấp thoát nước và môi trường
Xây dựng công trình giao thông bến cảng...
Xây dựng công trình thủy lợi, thủy điện (đê, kè, hồ chứa nước...)

Trang trí nội ngoại thất
Thi công cơ giới
Sản xuất công nghiệp, vật liệu xây dựng
Kinh doanh nhà, bất động sản, vật tư thiết bị và các hoạt động kinh doanh khác…
1.2.2. Năng lực nhà thầu
1.2.2.1. Thông tin năng lực, kinh nghiệm của nhà thầu xây lắp
Kê khai tóm tắt về hoạt động nhà thầu:
Tổng số năm kinh nghiệm trong hoạt động xây dựng: 40 năm.
Tổng số lao động hoạt động xây lắp hiện có:
Cán bộ quản lý: 25 người.
Công nhân kỹ thuật: 1.250 người.
Cán bộ chuyên môn kỹ thuật: 185 người.
Lĩnh vực hoạt động kinh doanh và số năm kinh nghiệm:
STT
1
2
3
4
5

Bảng 1.1: Số năm kinh nghiệm các lĩnh vực hoạt động
Loại hình công trình xây dựng
Số năm kinh nghiệm
Xây dựng dân dụng
Trên 20 năm
Xây dựng công nghiệp
Trên20 năm
Xây dựng văn phòng, trụ sở, trường học
Trên 20 năm
Xây dựng hạ tầng, cấp thoát nước

Trên 20 năm
Xây dựng chuyên ngành (nhà cao tầng)
Trên 20 năm

1.2.2.2. Thông tin năng lực tài chính của nhà thầu
TT
1
2
3
4
5
6
7

Bảng 1.2: Tình hình tài chính 3 năm gần nhất
Chỉ tiêu
Năm 2014
Năm 2015
Tổng tài sản
1.744.819.975.469 1.861.114.894.735
Tổng nợ phải trả
1.567.331.293.303 1.679.746.284.801
Tài sản ngắn hạn
1.319.146.784.162 1.283.996.884.889
Nợ ngắn hạn
1.158.216.214.616 1.079.766.135.198
Doanh thu
1.059.618.171.497 1.143.304.013.738
Lợi nhuận trước
15.501.210.931

16.681.920.957
thuế
Lợi nhuận sau thuế
12.020.981.923
12.980.976.864

Năm 2016
2.224.195.654.852
2.045.610.401.421
1.415.292.964.756
1.186.828.914.068
1.068.571.220.178
18.773.753.985
10.564.110.417

1.2.2.3. Một số dự án nhà thầu đã thực hiện
SVTH:Đặng Viết Long

MSSV: 51758

Lớp: 58QD1


Đồ án tốt nghiệp

STT

1
2
3

4
5
6
7
8
9
10

10

Lập hồ sơ dự thầu

Bảng 1.3: Các công trình tương tự đã thực hiện
Tên, tính chất công trình
Tổng giá Gía trị nhà
Cơ quan ký hợp đồng
trị (tỷ
thầu thực
đồng)
hiện (tỷ
đồng)
Trường dạy nghề tỉnh Bắc Kạn
41,5
39
Sở Lao động Thương binh
thuộc dự án Giáo dục và dạy nghề
và Xã hội tỉnh Bắc Kạn
Bắc Kạn
Xây dựng trường tiểu học và
88,45

81,32
Công Ty cổ phần DDầu tư
THCS Hà Nội Academy
và phát triển giáo dục IDJ AEC
Nhà chung cư CT6 – Yên Hòa
87,56
83,24
CONSTREXIM
HOLDING
Trụ sở làm việc cơ quan tỉnh Sơn
86,32
81,14
UBND tỉnh Sơn La
La
Bệnh viện đa khoa
105,58
98,97
Ban QLDA 2 Quảng Ninh
Trụ sở làm việc tổng cục thuế
Trụ sở Tòa phúc thẩm Tòa án tối
cao TP.HCM
Ký túc xá cao đẳng sư phạm Bắc
Ninh
Khu chung cư nhạc viện Hà Nội

98,15
356

95,53
353


87,67

82,58

86,54

82,47

Tổng cục thuế
Tòa án nhân dân tối cao
TP.HCM
Ngân hàng ĐTPT Quảng
Ninh
Ngân hàng ĐTPT Hà Nội

Nhà điều hành ban quản lý dự án
Chính phủ

90,47

87,24

Ngân hàng thương mại

1.3. Nghiên cứu hồ sơ mời thầu (HSMT)
1.3.1. Yêu cầu về năng lực, kinh nghiệm của nhà thầu
Tiêu chuẩn đánh giá kinh nghiệm và năng lực của Nhà thầu bao gồm các nội
dung cơ bản sau:
TT

1

Nội dung yêu cầu

Mức tối thiểu để được
đánh giá là đáp ứng
(đạt)

Kinh nghiệm
1.1. Kinh nghiệm chung về thi công xây dựng:
Số năm hoạt động trong lĩnh vực thi công xây dựng
1.2. Kinh nghiệm thi công gói thầu tương tự:
Số lượng hợp đồng tư vấn giám sát công trình dân dụng là công
trình công cộng hoặc công trình nhà ở có tính chất tương tự đã và
đang thực hiện với tư cách là nhà thầu chính tại Việt Nam và nước
ngoài trong thời gian 3 năm trở lại đây (Tính từ thời điểm ký hợp
đồng) có giá trị từ 35 tỷ đồng trở lên.

2

05 năm

02 hợp đồng

Năng lực kỹ thuật
2.1. Nhân sự chủ chốt
+ Yêu cầu số lượng kỹ sư tham gia thực hiện gói thầu: Kỹ sư xây dựng chuyên ngành xây dựng
dân dụng: tối thiểu 3 người, Kiến trúc sư: tối thiểu 2 người, Kỹ sư điện: tối thiểu 1 người, Kỹ
sư cấp, thoát nước: tối thiểu 1 người, Kỹ sư trắc địa: tối thiểu 1 người, Kỹ sư cơ khí: tối thiểu 1
người, Kỹ sư hạ tầng kỹ thuật: tối thiểu 1 người, Kỹ sư PCCC: tối thiểu 1 người, Kỹ sư xây

dựng có chứng chỉ kỹ sư định giá: 1 người (Yêu cầu có bằng tốt nghiệp được công chứng, yêu
cầu có chứng chỉ hành nghề phù hợp với chuyên môn theo quy định còn hiệu lực)

SVTH:Đặng Viết Long

MSSV: 51758

Lớp: 58QD1


Đồ án tốt nghiệp

3

-

11

Lập hồ sơ dự thầu

+ Năng lực, kinh nghiệm của chỉ huy trưởng thi công công trình ( Yêu cầu có bằng tốt nghiệp
được công chứng, yêu cầu có chứng chỉ hành nghề phù hợp với chuyên môn theo quy định còn
hiệu lực)
- Là kỹ sư xây dựng;
- Có thời gian liên tục làm công tác thi công xây dựng tối thiểu 05 năm;
- Yêu cầu có bảng kê khai lý lịch chuyên gia, chứng chỉ hành nghề phù hợp với chuyên môn
theo quy định còn hiệu lực.
2.2. Thiết bị thi công chủ yếu:
+ Nhà thầu phải có bảng kê khai danh mục máy móc thiết bị chủ yếu phù hợp với gói thầu (kê
khai rõ chủng loại, nguồn gốc, thông số kỹ thuật, hình thức sở hữu).

+ Thiết bị thi công phải thuộc sở hữu của nhà thầu hoặc có thể đi thuê nhưng nhà thầu phải
chứng minh khả năng huy động được máy móc, thiết bị dùng cho gói thầu.
Năng lực tài chính
+ Nhà thầu tham dự thầu phải độc lập về pháp lý và độc lập về tài chính với các nhà thầu: nhà
thầu lập, thẩm định HSMT gói thầu thi công xây lắp; với nhà thầu đánh giá HSDT gói thầu thi
công xây lắp; với nhà thầu thẩm định kết quả lựa chọn nhà thầu gói thầu thi công xây lắp.
Tài liệu chứng minh tư cách hợp lệ của nhà thầu:
- Bản chụp có công chứng của cấp có thẩm quyền Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc giấy
phép kinh doanh có ngành nghề phù hợp với gói thầu còn hiệu lực.
- Văn bản thoả thuận liên danh (Trường hợp liên danh).
- Bản chụp có công chứng của cấp có thẩm quyền Giấy phép hoạt động điện lực trong lĩnh vực tư
vấn giám sát còn hiệu lực
Các tài liệu khác chứng minh năng lực và kinh nghiệm của nhà thầu:
* Năng lực tài chính:
+ Yêu cầu Nhà thầu kèm theo bản sao báo cáo tài chính đầy đủ theo quy định của Nhà nước
trong 3 năm gần đây kèm theo là bản chụp được chứng thực một trong các tài liệu sau đây:
- Biên bản kiểm tra quyết toán thuế;
- Tờ khai tự quyết toán thuế (thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập doanh nghiệp) có xác nhận
của cơ quan thuế về thời điểm đã nộp tờ khai;
- Tài liệu chứng minh việc nhà thầu đã kê khai quyết toán thuế điện tử;
- Văn bản xác nhận của cơ quan quản lý thuế (xác nhận số nộp cả năm) về việc thực hiện
nghĩa vụ nộp thuế;
- Báo cáo kiểm toán (nếu có);
- Các tài liệu khác.
+ Doanh thu bình quân hàng năm trong 3 năm có báo cáo tài chính ≥ 50 tỷ đồng
+ Nhà thầu không bị lỗ trong thời gian 3 năm có báo cáo về tình hình tài chính.
+ Giá trị ròng trong năm tài chính gần nhất phải dương
*Trong trường hợp có nhà thầu phụ: có tài liệu chứng minh kinh nghiệm và năng lực của nhà
thầu phụ.


1.3.2. Yêu cầu về kỹ thuật của HSDT
Yêu cầu về mặt kỹ thuật của HSDT bao gồm các nội dung cơ bản sau đây:
Quy trình, quy phạm áp dụng cho việc thi công, nghiệm thu công trình;
Yêu cầu về tổ chức kỹ thuật thi công, giám sát;
Yêu cầu về chủng loại, chất lượng vật tư, máy móc, thiết bị;
Trình tự thực hiện và biện pháp thi công chủ đạo;
Yêu cầu về vận hành thử nghiệm, an toàn;
Yêu cầu về phòng, chống cháy, nổ;
Yêu cầu về vệ sinh môi trường;
Yêu cầu về an toàn lao động.
SVTH:Đặng Viết Long

MSSV: 51758

Lớp: 58QD1


Đồ án tốt nghiệp

12

Lập hồ sơ dự thầu

1.3.3. Điều kiện được xem xét đề nghị trúng thầu
Có HSDT hợp lệ;
Được đánh giá là đáp ứng yêu cầu về năng lực và kinh nghiệm theo quy định tại Mục
1.3.1;
- Có đề xuất về mặt kỹ thuật được đánh giá là đáp ứng yêu cầu theo quy định tại Mục
1.3.2;
- Có sai lệch thiếu không quá 10% giá dự thầu;

- Có giá đánh giá thấp nhất theo quy định của HSMT;
- Có giá đề nghị trúng thầu (sau khi thương thảo hợp đồng) không vượt giá gói thầu
được duyệt.
1.3.4. Một số yêu cầu khác của HSMT
- Ngôn ngữ sử dụng: Tiếng Việt;
- Đồng tiền dự thầu: Đồng tiền Việt Nam (VNĐ);
- Thời gian có hiệu lực của HSDT: 120 ngày kể từ ngày có thời điểm đóng thầu;
- Hình thức hợp đồng: Hợp đồng theo đơn giá cố định;
- Bảo lãnh tạm ứng hợp đồng: 500.000.000 đồng;
1.3.5. Kiểm tra tiên lượng mời thầu
Sau khi kiểm tra tiên lượng mời thầu nhà thầu thấy khối lượng mời thầu phù
hợp với hồ sơ thiết kế được duyệt.
1.4. Phân tích môi trường đấu thầu và các điều kiện cụ
thể của gói thầu
1.4.1. Phân tích môi trường tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội
1.4.1.1. Điều kiện khí hậu, thời tiết
Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, khí hậu Hà Nội có đặc trưng nổi bật là gió
mùa ẩm, nóng và mưa nhiều về mùa hè, lạnh và ít mưa về mùa đông. Mùa xuân bắt
đầu vào tháng 2 (hay tháng giêng âm lịch) kéo dài đến tháng 4. Mùa hạ bắt đầu từ
tháng 5 đến tháng 8, nóng bức nhưng lại mưa nhiều. Mùa thu bắt đầu từ tháng 8 đến
tháng 10, trời dịu mát, lá vàng rơi. Mùa đông bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 1 năm sau,
thời tiết giá lạnh, khô hanh. Ranh giới phân chia bốn mùa chỉ có tính chất tương đối, vì
Hà Nội có năm rét sớm, có năm rét muộn, có năm nóng kéo dài, nhiệt độ lên tới 40°C,
có năm nhiệt độ xuống thấp dưới 5°C. Hà Nội quanh năm tiếp nhận được lượng bức xạ
mặt trời khá dồi dào. Tổng lượng bức xạ trung bình hàng năm khoảng 120 kcal/cm²,
nhiệt độ trung bình năm 24,9°C, độ ẩm trung bình 80 - 82%. Lượng mưa trung bình
trên 1700mm/năm (khoảng 114 ngày mưa/năm).
1.4.1.2. Điều kiện địa hình, địa chất, thủy văn
- Địa hình: Khu vực dự án có địa hình tương đối bằng phẳng.
- Địa chất: Theo kết quả khoan khảo sát địa chất công trình thì địa tầng chia thành 5 lớp

chính:
+Lớp thứ 1: Sét pha dẻo cứng ở độ sâu 2,5 đến 3,45m
+ Lớp thứ 2: Sét pha dẻo mềm bắt gặp ở độ sâu 3,45 đến 8,35m
+Lớp thứ 3: Cát bụi xốp kém chặt ở độ sâu 8,35 đến 14,55 m
+Lớp thứ 4: Sét dẻo mềm dẻo chảy xen kẹp bắt gặp ở độ sâu 14,55 đến 24,55 m.
+Lớp thứ 5: Cát hạt nhỏ chặt vừa bắt gặp ở độ sâu 24,55 đến 31m.
- Thủy văn: Khu vực dự án có lượng nước ngầm khá lớn có thể phục vu nước cho quá
trình thi công.
-

SVTH:Đặng Viết Long

MSSV: 51758

Lớp: 58QD1


Đồ án tốt nghiệp

13

Lập hồ sơ dự thầu

1.4.1.3. Điều kiện cung ứng vật tư, thiết bị, lao động
Quận Hà Đông nằm ở vị trí trung tâm hình học của thành phố Hà Nội, giữa giao
điểm của Quốc lộ 6 từ Hà Nội đi Hòa Bình và tỉnh lộ 70. Hà Đông cũng là nơi khởi
đầu của quốc lộ 21B nối trung tâm Hà Nội tới các huyện phía nam và Hà Nam, Ninh
Bình.
Công trình được xây dựng tại quận Hà Đông giáp với tuyến giao thông chính
(đường Quang Trung) nên thuận lợi cho việc giao thông cung cấp vật liệu, thiết bị thi

công…
Khả năng cung ứng vật tư, thiết bị, lao động trong khu vực tương đối tốt đáp
ứng được cho việc thi công an toàn, chất lượng, đúng tiến độ công trình.
1.4.1.4. Điều kiện sống của địa phương
Tình hình kinh tế xã hội của quận Hà Đông đang ngày càng phát triển mạnh mẽ về
kinh tế, xã hội…Do đó điều kiện sống của người dân được nâng cao, đảm bảo các điều
kiện về y tế, bệnh viện, trường học, khu vui chơi giải trí...
Công trình xây dựng nằm trên địa bàn quận, phương tiện giao thông và công nhân
qua lại đông đúc, do đó trong quá trình thi công phải lưu ý đảm bảo an toàn và không
gây tắc nghẽn giao thông.
Khu đất xây dựng công trình chật hẹp nên việc bố trí lán trại, kho bãi, máy móc
thiết bị thi công gặp nhiều khó khăn.
Công trình xây dựng nằm sát cạnh với các nhà dân nên trong quá trình thi công
việc đảm bảo an toàn, không gây ảnh hưởng cho các công trình lân cận sẽ gặp nhiều
khó khăn.
1.4.2. Phân tích môi trường xã hội
Theo như nội dung thông báo trong hồ sơ mời thầu, hình thức đấu thầu cho gói
thầu là hình thức đấu thầu rộng rãi, phương thức đấu thầu là một giai đoạn 2 túi hồ sơ.
Do đó các nhà thầu có đủ tư cách pháp nhân và năng lực đều có thể nộp hồ sơ dự thầu
đấu thầu công trình.
Qua thời gian tìm hiểu gói thầu, môi trường đấu thầu của công trình này, dự
kiến số lượng các nhà thầu tham gia gói thầu như sau: Công ty Cổ phần tư vấn đầu tư
và xây dựng Hương Giang; Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng Cầu đường Hà Nội;
Công ty cổ phần xây dựng và phát triển kinh doanh; Công ty xây dựng Sông Đà 5
thuộc Tổng công ty Xây dựng Sông Đà.
1.4.2.1. Công ty Cổ phần tư vấn đầu tư và xây dựng Hương Giang
Địa chỉ trụ sở công ty: Số 28 ngõ 66, Phường Tân Mai, Quận Hoàng Mai, Hà Nội.
Điểm mạnh: Công ty mới thành lập nên tinh thần trách nhiệm cao; đầu tư máy móc
thiết bị mới, hiện đại.
Điểm yếu: Là một công ty xây dựng chưa có kinh nghiệm xây dựng các công trình

lớn, biện pháp thi công chưa được cao do đó không đáng ngại. Chưa có thương hiệu
trên thị trường xây dựng. Mặt khác vốn pháp định của công ty chưa đủ mạnh vì trong
giai đoạn này công ty đang cổ phần hoá doanh nghiệp cho nên huy động vốn chưa lớn,
do vậy muốn thi công trình này có thể công ty phải đi vay vốn và trả lãi nên việc đáp
ứng được yêu cầu của chủ đầu tư sẽ khó.
1.4.2.2. Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng Cầu đường Hà Nội
Công ty có trụ sở tại 39 Hàm Tử Quan, Phường Phúc tân, Quận Hoàn Kiếm, Hà
Nội.
Điểm mạnh: Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng Cầu Đường Hà Nội có nhiều kinh
nghiệm thi công trong lĩnh vực thi công xây lắp các công trình giao thông, công trình
SVTH:Đặng Viết Long

MSSV: 51758

Lớp: 58QD1


Đồ án tốt nghiệp






14

Lập hồ sơ dự thầu

dân dụng và công nhiệp : đã thi công 01 công trình cấp đặc biệt, 03 công trình cấp I,
trên 10 công trình cấp II và nhiều công trình cấp III; đội ngũ chuyên gia, kĩ sư có trình

độ cao, công nhân lành nghề. Mặt khác doanh nghiệp này cũng đã tham gia thi công
nhiều công trình dân dụng có quy mô tương tự gói thầu này. Đây là điểm mà doanh
nghiệp ta cần chú ý.
Điểm yếu: Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng Cầu Đường Hà Nội đang thi công
một số công trình có quy mô lớn nên khả năng tập trung máy móc, thiết bị, nhân lực
cũng như huy động vốn cho gói thầu này gặp nhiều khó khăn, khó đáp ứng được yêu
cầu của hồ sơ mời thầu.
1.4.2.3. Công ty cổ phần xây dựng và phát triển kinh doanh.
Công ty có trụ sở tại: số 46/120 đường Trường Chinh, quận Đống Đa, Hà Nội.
Điểm mạnh: Công ty cổ phần xây dựng và phát triển kinh doanh có thế mạnh
về năng lực máy móc thiết bị, tài chính. Là công ty đã có kinh nghiệm nhiều năm trên
thị trường xây dựng ở nước ta.
Điểm yếu : Điểm bất lợi nhất của công ty là năng lực kinh nghiệm thi công
công trình dân dụng trong những năm gần đây kém, công ty chỉ chuyên thi công công
trình thuỷ lợi và giao thông.
1.4.2.4. Công ty xây dựng Sông Đà 5 thuộc Tổng công ty Xây dựng Sông Đà.
Địa chỉ: Tầng 5 Tháp B, Tòa nhà Twin Tower HH4 Sông Đà Mỹ Đình, Từ Liêm, Hà
Nội
Điểm mạnh: Đây là công ty mạnh của tổng công ty xây dựng Sông Đà có năng lực
máy móc thiết bị, tài chính. Với đội ngũ kỹ sư, chuyên gia trong lĩnh vực xây dựng
giỏi, có nhiều công nhân kỹ thuật lành nghề, có ưu thế thi công loại hình công trình kỹ
thuật ngầm trong các địa chất địa hình phức tạp, họ có thể đáp ứng tốt yêu cầu thi công
cọc nhồi …
Điểm yếu: Năng lực kinh nghiệm trong xây dựng chung cư cao tầng còn ít, họ chỉ
chuyên môn thi công đường, thuỷ điện. Đồng thời họ đang thi công các công trình
đường vào giai đoạn chính, nên việc tập chung tài chính nhân lực, máy móc cho gói
thầu tham gia đấu thầu này là khó khăn. Do đó công ty này khó đáp ứng được những
yêu cầu của hồ sơ mời thầu.
Nhận xét: Từ những phân tích về các đối thủ cạnh tranh kể trên và năng lực của nhà
thầu, tự thấy khi nhà thầu tham gia tranh thầu sẽ có một số thuận lợi và khó khăn như

sau:
Thuận lợi:
Công ty có đội ngũ lao động có nhiều năm kinh nghiệm, lành nghề và tạm thời chỉ thi
công vài hạng mục vừa phải nên khả năng huy động nguồn lực tương đối thuận lợi.
Công ty Cổ phần Xây dựng số 1 có đầy đủ trang thiết bị, máy móc, nhân lực và đã có
nhiều kinh nghiệm trong việc thi công công trình tương tự.
Khó khăn: Khả năng cạnh tranh về giá khá lớn nên công ty cần tập trung thu thập
nhiều nguồn cung cấp có giá cả phù hợp nhằm có mức giá cạnh tranh hơn.
Kết luận:
Từ những phân tích về điều kiện môi trường tự nhiên (khí hậu, thời tiết, địa hình,
địa chất), điều kiện kinh tế - xã hội (giao thông, cơ sở hạ tầng, điều kiện cung ứng vật
tư, thiết bị, lao động…..), đối thủ cạnh tranh, nhà thầu nhận thấy có khả năng trúng
thầu cao khi tham gia gói thầu. Vì vậy nhà thầu quyết định tham gia đấu thầu.
SVTH:Đặng Viết Long

MSSV: 51758

Lớp: 58QD1


Đồ án tốt nghiệp

-

+
+
+
-

+

+
+
+
+
+
-

-

-

15

Lập hồ sơ dự thầu

CHƯƠNG 2
LẬP BIỆN PHÁP KỸ THUẬT – CÔNG NGHỆ
VÀ TỔ CHỨC THI CÔNG GÓI THẦU
2.1. Lựa chọn phương hướng công nghệ - kỹ thuật
tổng quát
2.1.1. Phương hướng thi công tổng quát
Sau khi xem xét kỹ các giải pháp kiến trúc quy hoạch và kết cấu công trình, các
yêu cầu của bên mời thầu, kết hợp với điều kiện năng lực của nhà thầu, nhà thầu có
phương hướng thi công như sau:
Đây là công trình có quy mô lớn, mặt bằng trải rộng, do vậy chia gói thầu thành nhiều
giai đoạn, thi công cơ giới kết hợp với thủ công và sử dụng phương pháp thi công theo
dây chuyền đối với các công tác chính.Các công tác khác được tiến hành làm xen kẽ
với các công tác chính. Công trình được chia ra thành các đợt thi công chính sau:
Thi công phần ngầm;
Thi công phần thân;

Thi công phần mái, hoàn thiện và các công tác khác.
Trong các phần thi công ta chia các công việc ra thành các phân đoạn, phân đợt và tổ
chức thi công dây chuyền liên tục và nhịp nhàng tránh chồng chéo các công việc, bố trí
hợp lý mặt trận công tác và có thể rút ngắn thời gian thi công.
Khi thi công sẽ cố gắng cơ giới hóa tối đa để tiết kiệm nguồn nhân lực, vật lực cũng
như ưu tiên lựa chọn công nghệ thiết bị có thời gian thi công ngắn hay có chi phí thấp.
Sau khi phân tích yêu cầu của HSMT, dựa trên lí thuyết về tổ chức thi công. Chủ yếu
dựa vào những công việc có vị trí sâu nhất, vị trí cao nhất, những cấu kiện có độ dốc
lớn nhất và những cấu kiện yêu cầu kỹ thuật cao. Vì vậy những công tác được chọn để
tổ chức thi công là các công tác sau :
Công tác thi công cọc ép.
Công tác thi công đào đất.
Công tác thi công bê tông cốt thép móng.
Công tác thi công bê tông cốt thép phần thân khung nhà.
Công tác xây.
Công tác hoàn thiện và công tác khác
Dựa vào khả năng của doanh nghiệp và khối lượng công tác chính và toàn công trình
là khá lớn, mặt bằng cho phép nên dự định vận chuyển lên cao bằng cần trục tháp và
kết hợp vận thăng khi cần thiết. Vận chuyển ngang nội bộ công trường dự định dùng
cần trục tháp và kết hợp xe chuyên dùng (xe cải tiến, xe kút kít).
Trong quá trình tiến hành thi công, nhà thầu chú trọng đến các công tác có công việc
găng, khối lượng lớn như công tác ép cọc, đào đất, bê tông, xây. Các công tác có khối
lượng nhỏ làm xen kẽ để tận dụng tối đa mặt trận công tác.
2.1.2. Lựa chọn giải pháp công nghệ tổng quát cho các công tác chủ yếu
2.1.2.1. Công tác ép cọc
Sử dụng cọc bê tông cốt thép đúc sẵn vận chuyển bằng ô tô đến công trình và được
bốc xếp bằng cần cẩu tự hành.
Móng được gia cố bằng cọc bê tông cốt thép mác 300, tiết diện 250×250mm, dài 31m.
Cọc được hạ tại các đài móng theo thiết kế bằng phương pháp ép tuần tự từ đài móng
này sang đài móng khác;

Ép cọc bằng máy ép thuỷ lực theo phương pháp ép trước khi đào đất móng.
SVTH:Đặng Viết Long

MSSV: 51758

Lớp: 58QD1


Đồ án tốt nghiệp

16

Lập hồ sơ dự thầu

2.1.2.2. Công tác đào đất hố móng
Công tác đào đất móng đựơc thực hiện bằng phương thức kết hợp thi công bằng
máy với đào sửa bằng thủ. Sử dụng máy đào gầu nghịch để thi công đến cách cốt đầu
cọc 20cm thì dừng lại và tiến hành sửa hố móng bằng thủ công. Đất thừa được đưa ra
khỏi công trường bằng ô tô tự đổ.
2.1.2.3. Công tác bê tông cốt thép móng
- Tiến hành phân đoạn để tổ chức thi công dây chuyền;
- Bê tông lót móng mác 100 sử dụng máy trộn tại hiện trường, đổ thủ công do khối
lượng ít;
- Cốt thép móng, ván khuôn móng được gia công lắp đặt bằng thủ công;
- Đổ bê tông móng bằng máy bơm (dùng bê tông thương phẩm) M250.
2.1.2.4. Công tác bê tông cốt thép phần thân
- Phân chia mặt bằng thi công mỗi tầng thành các phân đoạn thi công và thi công theo
phương pháp dây chuyền. Mỗi phân đoạn lại chia thành 2 đợt thi công:
+ Đợt 1: Thi công cột
Dây chuyền công nghệ thi công cột: Lắp dựng cốt thép cột →Lắp dựng ván

khuôn cột → Đổ bê tông → Tháo ván khuôn cột.
+ Đợt 2: Thi công dầm, sàn
Dây chuyền công nghệ thi công dầm, sàn, cầu thang : Lắp ván khuôn đáy
dầm→ Lắp cốt thép dầm →Lắp ván khuôn thành dầm, ván khuôn sàn và ván khuôn
cầu thang →Lắp cốt thép sàn, cầu thang → Đổ bê tông dầm, sàn, cầu thang → Tháo
ván khuôn dầm, sàn, cầu thang.
- Toàn bộ ván khuôn cột, vách, dầm, sàn dùng ván khuôn thép. Ván khuôn và cốt thép
vận chuyển bằng cần trục tháp và vận thăng. Bê tông được sử dụng là bê tông thương
phẩm. Bê tông cột, vận chuyển lên cao bằng cần trục tháp và phễu có hệ thống nắp đổ
ở dưới đáy. Bê tông dầm, sàn: đổ bằng xe bơm tự hành và máy bơm tĩnh. Đầm bê tông
bằng máy đầm dùi và đầm bàn.
2.1.2.5. Công tác xây
- Phân đợt, phân đoạn thi công phù hợp với giáo bắc.
- Vữa trộn xây trát được trộn bằng máy trộn.
- Vận chuyển lên cao bằng cần trục tháp và vận thăng.
- Vận chuyển ngang bằng xe cải tiến hoặc xe chuyên dụng.
2.1.2.6. Công tác hoàn thiện
Gồm 2 phần hoàn thiện trong và ngoài nhà. Hoàn thiện trong được tiến hành từ
dưới lên để đẩy nhanh tiến độ, hoàn thiện ngoài được tiến hành từ trên xuống. Vật liệu
phục vụ cho công tác hoàn thiện được vận chuyển bằng vận thăng.
2.1.3. Giá thành quy ước để so sánh lựa chọn phương án
Nguyên lý: Chỉ tính đến các chi phí khác nhau của 2 phương án để đưa vào tính
chi phí quy ước khi so sánh lựa chọn phương án
Trong tất cả các phương án đều tính theo chi phí thi công qui ước không bao
gồm chi phí vật liệu trên cơ sở chi phí vật liệu của các phương án là như nhau.
Z = NC + M + C + CHMC
• Chi phí nhân công (NC):
NC = ∑ Hi x ĐGi
- Hi: Hao phí lao động của công nhân thợ bậc i (ngày công); Hi = Sca x NCni.
+ Sca : Số ca làm việc.

+ NCni : Số công nhân bậc thợ i.
SVTH:Đặng Viết Long

MSSV: 51758

Lớp: 58QD1


Đồ án tốt nghiệp

17

Lập hồ sơ dự thầu

- ĐGi: Đơn giá nhân công của công nhân bậc thợ i của nhà thầu (đồng/ngày công).
• Chi phí sử dụng máy thi công (M): M = Mlv + Mnv
LV
M lv =∑ SCLV
j *§ Gj
- Mlv : Chi phí máy làm việc;
NV
M nv =∑SCNV
j *§ Gj
- Mnv : Chi phí máy ngừng việc;
Với: + SCjLV: Số ca làm việc của máy loại j theo phương án TCTC của nhà thầu
+ ĐGjLV : Là đơn giá ca máy làm việc của máy loại j của nhà thầu (đồng/ca).
+ SCjNV: số ca ngừng việc của máy loại j theo phương án TCTC của nhà thầu.
+ ĐGjLV: Là đơn giá ca máy ngừng việc của máy j của nội bộ nhà thầu (đồng/ca).
- Chi phí chung (C):
C = p%×( NC + M)

Chi phí chung bao gồm: chi phí quản lý của doanh nghiệp, chi phí điều hành sản
xuất
tại công trường, chi phí phục vụ công nhân, chi phí phục vụ thi công tại công trường
và một số chi phí khác.
Căn cứ theo thông tư 06/2016/TT-BXD ngày 10/3/2016 hướng dẫn xác định và
quản lý chi phí đầu tư xây dựng và các số liệu về chi phí của nhà thầu đã thi công các
công trình tương tự, nhà thầu lấy tỷ lệ chi phí chung so với chi phí trực tiếp, p = 6%.
- Chi phí hạng mục chung (CHMC): CHMC = ( CNT + CKKL )x (1+T) + CK
Trong đó:
+ CNT : Chi phí xây dựng nhà tạm hiện trường để ở và điều hành thi công
+ CKKL : Chi phí những công việc thuộc chi phí hạng mục chung không xác định được
khối lượng từ thiết kế như chi phí an toàn lao động, chi phí bảo vệ môi trường xung
quanh, chi phí thí nghiệm của nhà thầu, chi phí bơm nước, vét bùn, chi phí di chuyển
lực lượng lao động trong nội bộ công trường…
+ T: Mức thuế suất giá trị gia tăng. T=10%
+ CK: Chi phí hạng mục chung còn lại (chi phí 1 lần) gồm: chi phí di chuyển máy,
thiết bị, lực lượng lao động đến và đi khỏi công trường; chi phí hoàn trả hạ tầng kĩ
thuật do bị ảnh hưởng khi thi công xây dựng công trình; chi phí kho bãi chứa vật liệu;
chi phí xây dựng nhà bao che cho máy, nền móng máy, hệ thống cấp điện, khí nén, hệ
thống cấp thoát nước tại hiện trường, lắp đặt, tháo dỡ 1 số laoij máy và các chi phí
khác…
Trong phạm vi đồ án, để dễ dàng tính toán, chi phí hạng mục chung chỉ xét đến
chi phí 1 lần của máy
TT

Bảng 2.4: Tổng hợp tính toán chi phí thi công quy ước
Đơn
Hao
Thành phần chi phí
Thành tiền

giá
phí


hiệu

n

I

CHI PHÍ NHÂN CÔNG

II

CHI PHÍ MÁY THI CÔNG

ĐGi

Hi

NC = ∑ ĐGi .H i

NC

M=MLV+MNV

M

i =1


n

1

Chi phí máy làm việc

ĐGiLV

SCiLV

NV
i

NV

M LV = ∑ ĐGi .SCi

Chi phí máy ngừng việc

ĐG

SCi

M NV = ∑ ĐGi

Chi phí trực tiếp

SVTH:Đặng Viết Long

LV


i =1
n

2

LV

NV

i =1

T = NC+M

MSSV: 51758

.SCi

NV

MLV

MNV
T

Lớp: 58QD1


Đồ án tốt nghiệp


18

III CHI PHÍ CHUNG
IV CHI PHÍ 1LẦN
GIÁ THÀNH THI CÔNG QUY
ƯỚC

Lập hồ sơ dự thầu
C = 6%.T

C
C1lần

Z = NC+M+C+C1lần

Z

2.2. Lập và lựa chọn giải pháp công nghệ - kỹ thuật
chủ yếu ảnh hưởng đến chất lượng và tiến độ gói thầu
2.2.1. Công tác ép cọc
2.2.1.1. Đặc điểm của công tác ép cọc
- Móng được gia cố bằng Cọc BTCT đúc sẵn tiết diện 250x250 mm, bê tông Mác 300,
thép chủ chịu lực 4ø18, sức chịu tải của cọc theo tính toán [P] = 37,5T, lực ép tối thiểu
đầu cọc Pmin = 70T, lực ép tối đa đầu cọc Pmax = 80T.
- Tổng số cọc cần ép là 278 cọc (bao gồm cả 05 cọc thí nghiệm, có số hiệu trên mặt
bằng cọc là 12, 86, 140, 180, 270), chiều dài mỗi cọc 31 m, được chia làm 6 đoạn gồm
1 đoạn cọc C1 dài 6 m và 5 đoạn cọc C2 dài 5 m.
- Cốt đất tự nhiên: -0,75 m.
- Cốt đầu cọc: -2,5m.
- Chiều dài ép âm mỗi cọc là: 2,5-0,75=1,75 (m).

- Các đoạn cọc khi nối phải đảm bảo mặt cọc phải vuông góc với trục cọc, đảm bảo tiếp
xúc giữa 2 đoạn cọc. Sử dụng que hàn E42 hoặc que hàn có cường độ tương đương;
bản mã 210x150x6mm; chiều cao đường hàn Hh =6mm.
2.2.1.2. Phương hướng tổ chức thi công ép cọc
Sau khi có kết quả thí nghiệm sức chịu tải của cọc bằng nén tĩnh tại hiện
trường, thiết kế có thể điều chỉnh lại số lượng hoặc chiều dài cọc sau đó mới được ép
cọc đại trà. Cọc được mua tại nơi sản xuất và được vận chuyển bằng ô tô đến công
trường, sau đó được nghiệm thu theo đúng tiêu chuẩn thiết kế.
Theo thiết kế, hạ cọc bằng phương pháp ép. Các phương pháp ép cọc hiện nay
có thể kể đến đó là ép trước đào đất và ép sau đào đất. Mỗi phương pháp lại có những
ưu, nhược điểm riêng, cụ thể như sau:
- Ép trước đào đất:
+ Ưu điểm: việc di chuyển thiết bị ép cọc và vận chuyển cọc có nhiều thuận lợi kể cả
khi gặp trời mưa, không bị phụ thuộc vào mực nước ngầm, tốc độ thi công nhanh.
+ Nhược điểm: phải tiến hành ép âm nên phải sử dụng thêm các đoạn cọc dẫn, công
tác đào đất hố móng khó khăn hơn vì vướng cọc, thi công đào đất bằng cơ giới hóa ít
hơn.
- Ép sau đào đất:
+ Ưu điểm: đào móng thuận lợi, không bị cản trở bởi các đầu cọc, không phải ép âm.
+ Nhược điểm: ở những nơi có mực nước ngầm cao, việc đào hố móng trước rồi mới
thi công ép cọc khó thực hiện được, khi thi công ép cọc mà gặp trời mưa thì mặt bằng
thi công sẽ bị lầy lội, gây khó khăn cho việc di chuyển máy móc, thiết bị thi công, cần
phải có biện pháp bơm hút nước ra khỏi hố móng. Với mặt bằng thi công chật hẹp,
xung quanh đang tồn tại những công trình thì việc thi công theo phương án này gặp
nhiều khó khăn, đôi khi không thực hiện được.
 Căn cứ vào địa hình công trình thuận lợi cho việc di chuyển thiết bị ép cọc, việc vận
chuyển cọc, ta tổ chức thi công ép cọc trước khi thi công đào đất.
2.2.1.3. Mặt bằng bố trí cọc

SVTH:Đặng Viết Long


MSSV: 51758

Lớp: 58QD1


Đồ án tốt nghiệp

19

Lập hồ sơ dự thầu

265
267
266

269
268
270

271
273
272

275
274
276

H
t4


1

E

4

2

5

3

9

C
B

6

11
13

277
278

15
16

1


39 40

54 55

69 70

84 85

7

38 37 36
34
33
35

41 42

56 57

71 72

86 87

8

32 31 30

43 44


58 59

73 74

88 89

10

103 104

257 258

261 262

259 260

263 264

249 250

253 254

251 252

255 256

118 119
129 130

147 148


227 226

228 229

234 235

240 241

131132

149 150

225 224

230 231

236 237

242 243

133 134

151 152
153 154

223 222
221 220

232 233


238 239

244 245

155 156

219 218

157 158

217 216

45 46

60 61

75 76

90 91

105 106

120 121135 136

159 160

215 214

12


27 28 29
25
26
24

47 48

62 63

77 78

92 93

107 108

122123 137138

161 162

213 212

14

21 22 23

49 50

64 65


79 80

94 95

109 110

124 125139 140

163 164

211 210
209 208

198 199

192 193

186 187

207 206
205 204

200 201
202 203

194 195
196 197

188 189
190 191


17

18

19

51

20

53

2

52

3

66

67

81

68

83

4


82

5

96

97
98

6

111
113
112

7

127141
126
142
128143

8

144
146
145

166

165
167

9

10

F

246247
248

172
171
173

12

174
176
175

185
184183

178
177
179

181

180
182

14

15

13

Hình 2.5: Mặt bằng bố trí cọc

2.2.1.4. Tính toán, lựa chọn thiết bị ép cọc
Để tiến hành ép cọc, nhà thầu cần chuẩn bị các loại máy thi công như sau:
- Cần trục tự hành để cẩu lắp cọc vào vị trí ép.
- Hệ thống máy ép cọc bao gồm: Kích thủy lực,giá ép,đối trọng.
- Máy hàn để hàn nối đoạn cọc và máy kinh vĩ để kiểm tra độ thẳng đứng của cọc.
a) Lựa chọn máy ép cọc
Máy ép cọc là 1 hệ thống bao gồm khung ép, giá ép, đối trọng, lồng ép và kích
thủy lực
 Chọn máy ép cọc
Chọn kích thủy lực căn cứ vào lực ép cọc (là lực cần tác dụng lên đầu cọc để đưa cọc
sâu xuống nền đất). Lực ép theo thiết kế: P min = 70T và Pmax = 80T. Để đảm bảo cọc
được ép đến độ sâu thiết kế, chọn thiết bị có lực ép thỏa mãn điều kiện: P ép = Pmax =
80T. Theo “Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu cọc 9394 – 2012” thì lực ép của máy
không nhỏ hơn 1,4 lần lực ép lớn nhất do thiết kế quy định, tức là Pmáy ≥ 1,4Pmax
Chọn Pmáy ≥ 1,4 Pmax = 1,4 x 80 = 112T.
Để đảm bảo an toàn, thiết bị ép cọc chỉ nên làm việc khoảng 70 % khả năng

112
T = 160T

0,7

làm việc tối đa. Vì vậy ta chọn máy ép có công suất : Pmáy ≥
Chọn Pmáy = 180T. Vậy chọn máy ép cọc YZY-180 có các thông số như sau:
- Lực ép tối đa: 180T
- Áp lực ép lớn nhất: 22 MPa
- Tốc độ ép: 5,4 m/phút.
 Chọn đối trọng
Chọn đối trọng: Theo TCVN 9394 - 2012 thì trong mọi trường hợp tổng trọng
lượng hệ phản lực không nên nhỏ hơn 1,1 lần lực ép lớn nhất do thiết kế quy định. Do
đó chọn đối trọng theo điều kiện sau: ΣPđt≥ 1,1 × Pmax =1,1 × 80 = 88T
Chọn ΣPđt = 88T.
SVTH:Đặng Viết Long

MSSV: 51758

D

t3

168
170
169

11

G

Lớp: 58QD1


B
A


Đồ án tốt nghiệp

20

Lập hồ sơ dự thầu

-

Chọn đối trọng có kích thước 1×1×3 m.
Trọng lượng một quả đối trọng là: q= V× d = 3×2,5= 7,5 (tấn).
Trong đó:
+ V: thể tích đối trọng V= 1×1×3 = 3 ( m3).
+ d: Trọng lượng riêng của bê tông: d = 2,5 (T/m3).
- Số đối trọng cần thiết là: 88 /7,5= 11,7 quả
Vậy ta dùng 12 quả đối trọng. Đối trọng được đặt cân về 2 phía của giá ép. Mỗi
bên 6 quả đối trọng.
 Kích thước giá và khung ép
- Đối với khung ép cọc để chọn được khung ép tối ưu cần thiết kế một khung ép sao cho
trong mỗi lần ép nó ép được số cọc lớn nhất trong một đài cọc.
- Chiều dài lớn nhất của đoạn cọc C1 là 6,0m nên chiều cao giá ép (Hg):
Hg = Lđoạn cọc max + 2,0m = 6,0 + 2,0 =8,0 m
Chọn chiều cao giá ép: Hg = 8,0 m
Chiều rộng khung ép : b = 3,0 m
Chiều dài khung ép : a = 10 m

Hình 2.6: Cấu tạo máy ép cọc


b) Lựa chọn cần trục tự hành phục vụ ép cọc
Cần trục phục vụ máy ép sẽ làm nhiệm vụ cẩu cấu kiện lên giá ép (bốc xếp cấu
kiện từ phương tiện chuyên chở đến công trường xuống bãi tập kết do bên cung ứng
cấu kiện đảm nhận). Khi chọn cần trục ta phải xác định 4 thông số sau:
- Chiều cao cẩu lắp yêu cầu: Hyc.
- Sức nâng yêu cầu: Qyc.
- Chiều dài tay cần yêu cầu: Lyc.
- Bán kính làm việc yêu cầu: Ryc.
 Xác định chiều cao cẩu lắp yêu cầu (Hyc)
SVTH:Đặng Viết Long

MSSV: 51758

Lớp: 58QD1


Đồ án tốt nghiệp

21

Lập hồ sơ dự thầu

Chiều cao nâng của cần trục phải đảm bảo cẩu được cấu kiện lớn nhất ở thời điểm
đưa cọc vào giá ép.
Hyc (Hm)= hbệ + hgiá + h1 + h2 + h3+ h4
- hbệ : chiều cao bệ máy ép cọc, hbệ = 0.8 m
- hgiá : chiều cao giá ép, hgiá = 8m
- h1 : khoảng an toàn, h1 = 1 m
- h2 : chiều cao cấu kiện lớn nhất, h2 = 6m

- h3 : chiều cao đoạn dây cáp treo buộc, h3 = 1 m
- h4 : chiều cao phần thiết bị puli treo buộc, h4 = 1.5 m.
Hyc = 0,8+8+1+6+1+1,5 = 18,3 (m)

h4

°

h3

°

h2

°

h1 Hm
hgÝa
°

a=70-75°0°

°

hc

°

Hình 2.7: Các thông số của cần trục


 Xác định sức nâng yêu cầu (Qyc)
Xác định tải trọng nâng của cần trục theo tải trọng lớn nhất mà cần trục phải nâng:
+ Trọng lượng 1 quả đối trọng là : 7,5 (tấn).
+ Trọng lượng cọc lớn nhất : 0,25 x 0,25 x 6 x 2,5 = 0,9375 (tấn).
Như vậy chọn tải trọng cấu kiện lớn nhất là : Qck = 7,5 (tấn)
Qyc = Qck + Qtb
Trong đó: Qck: Trọng lượng cấu kiện lắp ghép (tấn);
Qtb: Trọng lượng các thiết bị và dây treo buộc (tấn), Qtb= 0,5 (tấn).
Qyc = 7,5 + 0,5 = 8 (tấn).
 Xác định chiều dài tay cần yêu cầu (Lyc )
H − hc
L yc =
sin α max
Chiều dài tay cần yêu cầu xác định theo công thức:
(m)
hc: khoảng cách từ khớp quay tay cần đến cao trình của cẩu đứng, hc = 1,5 m
α: Góc nâng lớn nhất mà tay cần có thể thực hiện. Cần trục hoạt động trong điều
kiện không có vật cản nên góc mở của tay cần đạt giá trị α = 70° - 75°
L yc =

SVTH:Đặng Viết Long

18,3 − 1,5
= 17,39
sin 75o

(m)

MSSV: 51758


Lớp: 58QD1


Đồ án tốt nghiệp

22

Lập hồ sơ dự thầu

 Xác định bán kính của cần trục (Ryc )
Bán kính làm việc yêu cầu được xác định theo công thức: Ryc =Lyc. cos(αmax) + r
Với r: khoảng cách từ khớp quay của tay cần đến trục quay của cần trục, r = 1,5 m.
Ryc = 17,39 x cos75o + 1,5 = 6 (m)
Từ các thông số tính toán trên, ta chọn cần trục bánh lốp KATO MKP – 16 do
Nhật sản xuất có các thông số như sau

Thông số kỹ thuật
H
Q
L
R

Đơn vị
m
Tấn
m
m

Giá trị
10,0 – 18,5

14,0
18,0
4,1 – 16,0

c) Chọn máy và công nhân phục vụ máy ép
Máy hàn: Chọn máy hàn công suất 23kW
Máy kinh vĩ: Chọn máy kinh vĩ Theo 010.
2.2.1.5. Phương án tổ chức thi công ép cọc
Xét 2 phương án ép cọc như sau:
+ Phương án 1: Dùng 1 máy ép cọc và 1 cần trục, 1 máy hàn và 2 máy kinh vĩ làm việc
2 ca/ngày
+ Phương án 2: Dùng 2 máy ép cọc và 2 cần trục, 2 máy hàn và 4 máy kinh vĩ làm việc



2 ca/ngày
Để công tác ép cọc đạt chất lương cao nhất thì sơ đồ di chuyển máy ép cọc phải
thỏa mãn các điều kiện dưới đây:
+ Đường đi của khung ép là ngắn nhất.
+ Số lần di chuyển đối trọng và giá ép là ngắn nhất.
+ Phương tiện bốc xếp hoạt động dễ dàng nhất.
+ Sơ đồ di chuyển giá ép không quá phức tạp.
a) Phương án 1
Sơ đồ di chuyển máy ép cọc phương án

SVTH:Đặng Viết Long

MSSV: 51758

Lớp: 58QD1



Đồ án tốt nghiệp

23

Lập hồ sơ dự thầu
H

G

F

21600

E

9300

D

C
B

B
A

44050

1




2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15


Hình 2.8: Sơ đồ di chuyển máy ép cọc phương án 1Tính toán thời gian ép cọc
Ta có thời gian ép cho tất cả các cọc được tính theo công thức sau:
T = T1+ T2 +T3 +T4 +T5
Trong đó:
- T1: là thời gian cẩu lắp cọc vào giá và căn chỉnh:
T1=m x t1 x n1

Với:
n1: Số đoạn cọc của cọc (bao gồm cả đoạn cọc dẫn), ở đây mỗi cọc gồm 6(4 đoạn
thân,1 đoạn mũi ) và 1 đoạn cọc dẫn => n1 = 7
t1: Thời gian đưa cọc vào giá và căn chỉnh của 1 đoạn cọc, t1 = 8 phút.
m: số lượng cọc cần ép, m = (278-5) = 273 cọc.
Thời gian đưa cọc vào giá và căn chỉnh các cọc là: T1= 273 x 8 x 7 = 15288 ( phút)
- T2: Thời gian hàn nối cọc:
T2= m x n2 x t2
Với:
n2: Số mối nối cho mỗi cọc, n2 = 5
t2 : Thời gian hàn 1 mối hàn, t2 = 10 phút.
Thời gian hàn nối cọc là: T2 = 273 x 5 x 10 = 13650 (phút).
- T3: Thời gian ép cọc: Thời gian ép cọc được xác định bằng tổng chiều dài cọc (kể cả
đoạn cọc dẫn để ép âm) chia cho vận tốc ép của máy ép cọc (m/phút)
T3 = L /V với:
L: Chiều dài cọc cần ép (bao gồm cả cọc dẫn), L = 273x(31+1,75) = 8940,75(m)
V: Vận tốc trung bình khi ép, V = 1,2 (m/phút)
Vậy thời gian ép tất cả các cọc là:
T3 = 8940,75/1,2 = 7451( phút).
- T4: thời gian chuyển khung ép và đối trọng:
T 4 = n 4 x t4
Với:

t4 : Thời gian 1 lần chuyển khung ép và đối trọng, t4 = 60 phút.
SVTH:Đặng Viết Long

MSSV: 51758

Lớp: 58QD1


Đồ án tốt nghiệp

24

Lập hồ sơ dự thầu

n4: Số lần chuyển khung ép và đối trọng. n4 = 57

®
m5

®
m9

®
m6

®
m10

®
m4


®
m3

®
m2

®
m1

®
m7

®
m8

®
m11

Hình 2.9: Số lần dịch chuyển khung ép và sơ đồ ép cọc trong mỗi đài
Bảng 2.5: Số lần chuyển khung ép và đối trọng
Số cọc
Số lần
Tổng số
Số lượng
TT
Tên đài
mỗi đài chuyển trong
lần
(đài)

(cọc)
1 đài
chuyển
1
ĐM1
2
9
1
2
2
ĐM2
2
8
1
2
3
ĐM3
17
6
1
17
4
ĐM4
4
6
1
4
5
ĐM5
2

6
1
2
6
ĐM6
4
6
1
4
7
ĐM7
16
3
1
16
8
ĐM8
4
3
1
4
9
ĐM9
4
4
1
4
10
ĐM10
1

3
1
1
11
ĐM11
1
3
1
1
Tổng
57
57

Vậy thời gian chuyển khung ép và đối trọng là: T4 = 57x 60 = 3420 (phút).
- T5 : thời gian chuyển giá ép:
T 5 = n 5 x t5
Với:
n5: Số lần chuyển giá ép = tổng số cọc – số lần chuyển khung = 273-57 = 216 lần
t5 : Thời gian 1 lần chuyển giá, t5 = 15 phút.
Vậy thời gian chuyển giá ép là : T5 = 216 x15=3240 (phút)
Vậy tổng thời gian cần thiết để ép cọc là :
T = T1 + T2 + T3 + T4 + T5 = 15288+ 13650 +7451+ 3420 + 3240 = 43049 phút
T
43049
Sca =
=
≈ 112
8 x60 xK t 8 x60 x0,8
Số ca ép cọc cần thiết là:
(ca) .

Với Kt là hệ số sử dụng thời gian, Kt = 0,8
SVTH:Đặng Viết Long

MSSV: 51758

Lớp: 58QD1


Đồ án tốt nghiệp


+
+
+
-

25

Lập hồ sơ dự thầu

Vậy hao phí ca máy ép cọc phương án 1 là 112 ca. Máy thi công 2 ca/ngày nên thời
gian thi công ép cọc theo phương án 1 là 56 ngày.
Bố trí tổ đội công nhân phục vụ ép cọc
Công nhân: bố trí tổ đội 6 công nhân bậc 3,5/7 và để phục vụ một máy ép thực hiện
cho các công tác sau
Treo buộc cọc (2 công nhân)
Điều chỉnh cọc vào giá (2 công nhân)
Giám sát và ghi nhật ký đóng cọc (1 công nhân)
Tiến độ ép cọc phương án 1


 Tính toán chi phí thi công ép cọc phương án 1
 Chi phí nhân công
Bảng 2.6: Chi phí nhân công ép cọc phương án 1
Bậc
thợ
[1]
3,5/7

-

số ca

Số ngày
làm việc

[2]
Ca 1
Ca 2

[3]
56
56

Số công
nhân
(người)
[4]
5
5
Tổng


HPLĐ (công)

Đơn giá NC

[5]=[3]x[4]
280
280

[6]
280.000
310.000

Chi phí nhân
công (đồng)
[7]=[5]x[6]
78.400.000
86.800.000
165.200.000

Chi phí máy thi công
MTC = M1 + M2
Trong đó:
+ M1: chi phí máy làm việc
+ M2: chi phí máy ngừng việc, M2 = 0
Xác định chi phí máy làm việc (M1)
n

LV
M 1 = ∑ S LV

j .ĐG j
j =1

Trong đó:
+
+

S LV
j

: Số ca làm việc của máy loại j,

ĐG LV
j

: Đơn giá ca máy làm việc của máy loại j
Bảng 2.7: Chi phí máy thi công ép cọc phương án 1

STT

Tên máy

Ca

Số
máy

Số
ngày


Tổng số ca
máy

ĐGCM
(đồng/ca)

Thành tiền
(đồng)

[1]

[2]

[3]

[4]

[5]

[6]=[4]x[5]

[7]

[8]=[6]x[7]

Ca 1

1

56


56

2.350.000

131.600.000

Ca 2

1

56

56

2.460.000

137.760.000

1

Máy ép cọc
YZY-180

SVTH:Đặng Viết Long

MSSV: 51758

Lớp: 58QD1



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×